Giáo án trọn bộ Ngữ Văn 7

207 400 0
Giáo án trọn bộ Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án trọn bộ Ngữ Văn 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

CHỦ ĐỀ 1. Ngày soạn: 28/08/2008 Tiết :1 – 2 Bài dạy:Tiếng Việt NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT; THỰC HÀNH SỬA LỖI. I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu cơ bản về sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, nguyên nhân mắc các lỗi thường gặp, cách sửa lỗi. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập câu, kĩ năng sửa các lỗi thông thường. -Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt đúng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. - Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 40 Hoạt động 1: Tìm hiểu những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt. GV:Khi sử dụng tiếng Việt chúng ta cần phải chú ý đến những yêu cầu nào? ( về phát âm, nghĩa, cấu tạo ngữ pháp) GV: Hãy lấy ví dụ và sửa lỗi cho đúng? HS: Nhớ lại kiến thức học ở cấp hai, suy nghĩ trả lời. - Đúng âm. - Đúng chính tả. - Đúng cấu tạo ngữ pháp. - Đúng phong cách ngôn ngữ,… HS: Lần lượt lấy ví dụ và nêu cách chữa mình đã làm. I. Những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt. 1. Lời nói phải đúng với qui tắc ngôn ngữ. - Sử dụng từ đúng ngữ âm, đúng chính tả -> để người đọc người nghe hiểu đúng ý nghĩa muốn truyền đạt. VD: đi mua chanh và đi mua tranh - Sử dụng từ đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. Muốn vậy phải chú ý quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp khi kết hợp từ với nhau + Kêt hợp từ phải đúng quan hệ ngữ nghĩa. VD: nghe nói phong phanh -> Không đúng quan hệ ngữ nghĩa + Kết hợp phải đúng về quan hệ ngữ pháp . Qui tắc được mọi người chấp nhận VD: chó mực, ngựa ô -> Đúng. chó ô, ngựa mực -> sai. . Theo các quan hệ từ VD: nói anh và nói với anh -> nghĩa khác nhau. . Quan hệ ngữ pháp của từ trong tiếng Việt được thể hiện ở việc sắp xếp trật tự từ và sử dụng các hư từ. VD: bàn ba và ba bàn -> ý nghĩa thay đổi. - Đặt câu đúng ngữ pháp( phải nắm GV: Khi giao tiếp trong tình huống nhất định ta cần phải đảm bảo yêu cầu gì? ( nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, mục đích) HS: Thảo luận và trả lời: Khi giao tiếp trong tình huống nhất định cần chú ý đến: - Nói (viết) cho ai? - Nói (viết) vấn đề gì? - Mục đích là gì? được kiểu câu tiếng Việt). - Viết đoạn văn và văn bản phải mạch lạc, có sự thống nhất về đề tài, chủ đề và phù hợp với các đặc điểm của tình huống giao tiếp. 2. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp. a. Nhân vật giao tiếp Xác định rõ nhân vật giao tiếp là ai? Họ có ảnh hưởng như thế nào tới mục đích giao tiếp -> lựa chọn cách diễn đạt sao cho phù hợp. b. Hoàn cảnh giao tiếp Nói viết trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung, hình thức giao tiếp như thế nào? c. Mục đích giao tiếp Nói viết để làm gì? Nhằm mục đích gì? 45 Hoạt động 2: Thống kê một số lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi. GV:Trong quá trình sử dụng tiếng việt bản thân em thường mắc lỗi gi? ( về chính tả, dùng từ, đặt câu) GV:Hãy lấy vd em đã mắc phải và cho biết cách sửa chữa của em? HS: Suy nghĩ và phát biểu. - Lỗi chính tả: Phụ âm đầu hoặc cuối: d/gi; ch/tr; c/t;n/ng/ngh,… - Lỗi dùng từ. - Lỗi đặt câu… HS: Lấy ví dụ và cho biết cách chữa đã làm. II. Một số lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt- những cách chữa cơ bản. 1.Lỗi chính tả * Nguyên nhân: - Do không nắm chắc quy tắc sử dụng chữ viêt tiếng Việt. - Do ảnh hưởng của phát âm không chính xác. - Do viết hoa không đúng quy tắc. 2. Lỗi dùng từ - Dùng sai về hình thức. - Dùng sai về kết hợp ngữ nghĩa. - Dùng sai về quan hệ ngữ pháp. - Dùng thừa từ, lặp từ. - Dùng từ sáo rỗng. - Dùng Bùi Văn Thành Trường THCS Nguyệt ấn TUN 01 VN BN Bi 01 tit 01 CNG TRNG M RA I Mc ớch yờu cu : Giỳp HS : _ Cm nhn v hiu c nhng tỡnh cm thiờn liờng, p ca cha m i vi cỏi _ Thy c ý ngha ln lao ca nh trng i vi ý ngha ngi II Phng phỏp v phng tin dy hc - m thoi, din ging - SGK + SGV + giỏo ỏn III Nidung v phng phỏp lờn lp n nh lp : 1-2 Kim tra bi c 5-7 phỳt Gii thiu bi mi: 1phỳt T.gian Hot ng ca thy v trũ GV nhc li c im v bn nht dng giỳp HS liờn h bi mi phỳt Vn bn nht dng khụng phi l khỏi nim ch th loi,kiu bn.M l núi n tớnh cht ca ni dung bn.ú l nhng bi vit cú ni dung gn gi,bc thit vi cuc sng GV t cõu hi gi m Trong ngy khai trng u tiờn ca em,ai a em n tring?Em cú nh ờm hụm trc ngy khai trng y,m em ó lm gỡ v ngh gỡ khụng? GVHD HS tr li GV gi HS c bn Vn bn cng trng m ratỏc gi vit v ai?Tõm trng ca ngi y nh th no? GV hng dn HS tỡm hiu chỳ thớch SGK trang Trong bn cú my nhõn vt?ú l ai? 6phỳt Ni dung lu bng I.Gii thiu Cng trng m ral mt bi kớ c trớch t bỏo yờu tr.Bi vit v tõm trng ca ngi m ờm khụng ng trc ngy khai trng ln u tiờn ca II.c hiu 1.Tõm trng ca hai m trc ngy khai trng a.Ngi m Ngi m cú tõm trng nh th no trc ngy khai trng ca con? Khụng trung vo vic gỡ Bùi Văn Thành Trường THCS Nguyệt ấn Lờn gng v trn trc Khụng lo nhng khụng ng a cú tõm trng nh th no trc Thao thc khụng ng c,suy ngh trin miờn ngy khai trng ca mỡnh? b.a Gic ng n vi nh nhng Hỏo hc khụng nm yờn,nhng lỏt sau ó Ti ngi m khụng ng c? ng Ngi m ang nụn nao suy ngh v ngy Thanh thn nh nhng vụ t khai trng nn xa ca mỡnh v nhiu lớ khỏc Tõm s ca ngi m c bc l bng cỏch no? phỳt Tõm s ca ngi m Ngi m khụng trc tip núi vi hoc c.Ngi m nhỡn ng,nh tõm s vi con,nhng thc l ang núi vi chớnh mỡnh, ang ụn li k nim riờng Khc tõm t tỡnh cm,nhng iu sõi thm Nh trng cú tm quan trng nh th ca ngi m i vi no i vi th h tr? phỳt Tm quan trng ca nh trng Ai cng bit sai lm giỏo dc s nh hng n c mt th h mai sau,v sai lm mt Nh trng mang li cho em iu gỡ? li cú th a th h y i chch c hng dm sau Tri thc,tỡnh cm t tng,o lớ,tỡnh bn, ny tỡnh thy trũ III.Kt lun Nh nhng dũng nht kớ tõm tỡnh,nh nh v sõu phỳt lng,bi giỳp ta hiu thờm tm lũng,yờu thng tỡnh cm sõu nng ca ngi m i vi v vai trũ to ln ca nh trng i vi mi cuc sng mi ngi Cng c : phỳt 4.1 Tõm trng ca ngi m v a trc ngy khai trng? 4.2 Tõm s ca ngi m c bc l bng cỏch no? 4.3 Nh trng cú tm quan trng nh th no i vi th h tr? Dn dũ: phỳt Hc thuc bi c ,dc son trc bi mi M tụi SGK trang 10 ********************** Bùi Văn Thành Trường THCS Nguyệt ấn TUN 01 VN BN Bi 01 tit 02 M TễI ẫt- mụn-ụ- A- mi-xi I Mc ớch yờu cu : Giỳp HS : _ Cm nhn v hiu c tỡnh cm thiờng liờng,p ca cha m i vi cỏi _ Thy c ý ngha ln lao ca nh trng i vi ý ngha ngi II Phng phỏp v phng tin dy hc - m thoi , din ging - SGK + SGV + giỏo ỏn III Nidung v phng phỏp lờn lp n nh lp :1-2 Kim tra bi c: 5-7 phỳt 2.1 Tõm trng ca ngi m v a trc ngy khai trng? 2.2 Tõm s ca ngi m c bc l bng cỏch no? 2.3 Nh trng cú tm quan trng nh th no i vi th h tr? Gii thiu bi mi: 1phỳt T.gian phỳt Hot ng ca thy v trũ GV gi HS c bn v tỡm hiu chỳ thớch Em hóy gii thiu vi nột v tỏc gi? Vn bn c to di hỡnh thc no? Mt lỏ th ca b gi cho Bi ch yu l miờu t.Vy miờu t ai?Miờu t iu gỡ? GV hng dn HS tỡm hiu bn õy l bc th ca b gi cho con,nhng ti cú nhan M tụi? Nhan tỏc gi t t cho on trớch c k ta s thy hỡnh tng ngi m cao c v ln lao qua li ca b.Thụng qua cỏi nhỡn ca b thy c hỡnh nh v phm cht ca ngi m Ti b li vit th cho En-ra-cụ? Lỳccụ giỏo n thm En-ra-cụ ó phm li l thiu l Thỏi ca b nh th no trc li Ni dung lu bng I.Gii thiu ẫt- mụn-ụ- A- mi-xi.(1846-1908) nh I-ta-li a (ý) l tỏc gi ca cỏc cun sỏch:cuc i ca cỏc chin binh (1868) nhng tm lũng cao c (1886) cun truyn ca ngi thy (1890) gia trng v nh (1892) Bi miờu t thỏi tỡnh cm v nhng suy ngh ca ngi b trc li lm ca II.c hiu 1.Thỏi ca b i vi En-ri-cụ Bùi Văn Thành Trường THCS Nguyệt ấn thiu l ca En-ri-cụ? Bun bó Li l no th hin thỏi ca b? _ ễng ht sc bun bó,tc gin _ Khụng bao gi c tht li núi nng vi m _ Con phi xin li m _ Hóy cu xin m hụn _ Th rng b khụng cú con,cũn hn thy bi bc vi m Trong nhng li núi ú ging iu ca ngi cha cú gỡ c bit? Qua li khuyờn ca ngi cha,ngi cha mun mỡnh nh th no? _ Li l nh va lnh va dt khoỏt,va mm mi nh khuyờn nh Ngoi tỡnh yờu con,b cũn yờu gỡ khỏc? Ngoi En-ri-cụ v b truyn cũn xut hin hỡnh nh ca ai? phỳt Tỡm nhng chi tit núi v hỡnh nh ngi m? Hỡnh nh ngi m _ M thc sut ờm,khúc nc n ngh rng cú th mt con,sng sng b ht mt nm hnh phỳc cu sng _ Dnh ht tỡnh thng _ Quờn mỡnh vỡ Trỏi tim ngi m trc s hn lỏo ca con? phỳt _ Ngi cha mun thnh tht, xin li m vỡ s hi li lũng vỡ thng m,ch khụng vỡ ni khip s _ Ngi cha ht lũng thng yờu nhng cũn l ngi yờu s t t,cm ghột s bi bc B ca En-ri-cụ l ngi yờu ghột rừ rng Tõm trng ca En-ri-cụ nh th no c th b? Xỳc ng c th b Vỡ En-ri-cụ li xỳc ng? S hn lỏo ca En-ri-cụ lm au trỏi tim ngi m Tõm trng ca En-ri-cụ Ti ngi b khụng trc tip núi vi m phi vit th? Tỡnh cm sõu lng thng t nh kớn ỏo,nhiu khụng trc tip núi c Hn na vit th ch núi riờng cho ngi mc li bit,va gi c s kớn ỏo t nh va lm cho ngi mc li mt lũng t trng _ Th b gi nh m hin _ Thỏi ... Tiết 1: Con rồng cháu tiên I/ Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc sơ lợc định nghĩa về truyền thuyết. - Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện. Bằng trí tởng tợng phong phú đã xây dựng nên một truyền thuyết kỳ thú để giải thích nguồn gốc Việt Nam. - Bồi dỡng lòng yêu nớc và tự hào dân tộc. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ truyện. II/ Chuẩn bị Thày: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc văn bản III/ Nội dung A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. C/ Bài mới: GV hớng dẫn HS cách đọc Gọi HS đọc - GV nhận xét Cho HS kể lại truyện. - Chi tiết nào liên quan đến lịch sử, các chi tiết dựng lên có ý nghĩa gì? - Truyện thể hiện thái độ gì của nhân dân ta? GV rút ra kết luận - Truyện kể về những ai? kể về sự việc gì? - Tìm những chi tiết giới thiệu về nguồn gốc LLQ - Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc - Hình dáng, sinh hoạt của vị thần. - Nhận xét về sinh hoạt. - Tài năng sức khoẻ của thần đợc thể hiện qua chi tiết nào? - Nhận xét. I/ Đọc tìm hiểu chung 1/ Đọc 2/ Định nghĩa truyền thuyết - Truyền thuyết nhắc lại thời kỳ vua Hùng. - Có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. - Niềm tự hào về về nòi giống cao quý của dân tộc mình. * Định nghĩa : SGK II/ Tìm hiểu chi tiết a. Giới thiệu nhân vật Nhân vật : Lạc Long Quân: là một vị thần con trai thần Long nữ ngự trụ ở vùng biển cả. => Nguồn gốc cao quý - mình rồng sống ở dới nớc thỉnh thoảng lên cạn sống => Kỳ lạ 1 - Hình ảnh LLQ đợc xây dựng qua P 2 nào? - Tìm những chi tiết giới thiệu về - Nhan sắc của bà đợc miêu tả nh thế nào? - Nhận xét gì về sinh hoạt của bà? - Hình ảnh bà Âu Cơ đợc xây dựng bằng chi tiết NTN? Hai ngời yêu nhau trong hoàn cảnh nào? - Em có suy nghĩ gì về cuộc hôn nhân này. - Cuộc hôn nhân thần tiên này đã đem lại hiệu quả gì? ? Khi Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng đàn con đang sống hạnh phúc thì điều gì xảy ra ? Tại sao Lạc Long Quân lại giải quyết nh vậy. ? Cuộc chia tay này phản ánh điều gì của dân tộc ta thời ấy Khi đến thăm mà Hùng Bác đã dạy: - Có sức mạnh vô địch Có nhiều phép lạ diệt trừ mọi yêu quái ở các vùng. => Có công với dân về nhiều mặt là vị thần tài đức trọn vẹn đợc mọi ngời yêu mến. => Tởng tợng kỳ ảo có tính chất lớn lao , kỳ lạ và đẹp đẽ * Âu Cơ - Nguồn gốc: Thuộc dòng dõi tiên họ thần ở vùng núi cao. - Xinh đẹp tuyệt trần, thích du ngoại nơi hoa thơm cỏ lạ. = > Mang tính chất kỳ lạ đẹp đẽ. b/ Chuyện tình Âu cơ, Lạc Long quân - Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặp nhau đem lòng yêu nhau và kết duyên thành vợ chồng => Tình duyên kỳ lạ này là sự kết tinh đẹp đẽ nhất của con ngời và thiên nhiên sông núi. - Kết quả kỳ lạ: có mang đẻ 100 con trai khoẻ mạnh, đẹp đẽ lớn nhanh nh thổi, khoẻ mạnh nh thần. c/ Cuộc chia tay tạm thời giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân - Lạc Long Quân về thuỷ cung với mẹ cùng với 50 ngời con - Lạc Long Quân cùng 50 ngời con ở lại Cách giải quyết đó thoả đáng sự chung thuỷ Phản ánh nhu cầu pt và dt việc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nớc 2 Vua .nớc giáo viên đọc câu ca dao Nhiễu điều ? Ông cha xa sáng tạo ra chuyện nhằm giải thích điều gì - Đó là triều đạiđầu tiên của dt ta III/ Tổng kết 1.ND 2. NT D. Củng cố Cho học sinh kể lại truyện E . Hớng dẫn: Học kĩ bài soạn : bánh chng, bánh giày 3 Tiết 2: Bánh chng bánh giầy I/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu đợc cách giải thích nguồn gốc của bánh chng bánh giầy. Qua đó tác giả muốn đề cao sản xuất nông nghiệp, nghề chăn nuôi và ớc mơ có một đấng minh quân, thông minh giữ cho dân ấm no, đất nớc thái bình - Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ văn hoá dân tộc II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu SGK Trò: Xem trớc ví dụ SGK III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp B/ Kiểm tra bài cũ: C/ Bài mới: GV giới thiệu bài, cho HS mở SGK Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, cho học sinh kể tóm tắt ? Căn cứ vào nội dung của truyện em hãy chia đoạn Giáo viên cho học sinh đọc đoạn đầu ? Triều đại của vua Hùng đợc gt là triều đại nh thế nào ? Khi về già vua có nguyện vọng Ng÷ v¨n 9 – 2010 Tiết 1-2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy được vẻ dẹp trong p/cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác. B. Chuẩn bị: * GV: bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn… * HS: vở soạn ; vở BTNV. C. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Giới thiệu sơ lược chương trình. 3/ Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu bài : HCM không những là nà yêu nước, nhà CM vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp vhoá chính là nét nổi bật trong p/cách HCM. * Nội dung bài: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học ? Theo em, Vb được viết với mục đích gì? =>HS: Trình bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp p/c Bác. ? Từ đó xác định pthức bđạt chính của Vb? =>HS: P/pháp thuyết minh. - HS đọc vb: Gv hướng dẫn đọc. - Đọcchú thích (sgk); GV giải nghĩa từ; lưu ý 1 số từ. ? Hãy nêu bố cục của Vb và nội dung chính của mỗi phần? =>HS: 2 phần. - HS đọc phần 1 của VB. ? Hãy nêu ra những b/hiện của “sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nước” của Chủ tịch HCM? =>HS: Bác đã ghé lại nhiều hải cảng; sống dài ngày ở Anh, Pháp; nói và viết thạo nhiều thứ tiếng I. Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả, tác phẩm: 2/ Đọc – chú thích. 3/ Bố cục: - Từ đầu  “ …rất hiện đại” =>vẻ đẹp trong p/cách văn hoá của Bác. - Còn lại: Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác. II. Tìm biểu văn bản: 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Trong cuộc đời hoạt động CM, Bác đã đi qua nhiều nơi, tiép xúc với nhiều nền văn hoá  Bác có vốn hiểu biết sâu rộng nề văn hoá thế giới: + Nắm vững ptiện giao tiếp là ngôn ngữ. + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu tới mức sâu sắc. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 1 Ng÷ v¨n 9 – 2010 ? Em hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những b/hiện vhoá đó ở Bác? =>HS: Bác là thơ văn bằng tiếng Hán, tiếng Pháp… ? Cách tiếp xúc vhoá của Bác có gì đặc biệt? =>HS: Trên đường h/đ CM; trong lđộng; học hỏi nghiem túc; tioếp thu có định hướng; tiếp xúc sâu rộng… ? Cách tiếp xúc vhoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong p/cách HCM? =>HS thảo luận. ? Tác giả đã b/luận gì về những b/hiện vhoá đó ở Bác? -đọc“Nhưng điều kì lạ…rất h/đại” ? Qua đvăn, em hiểu “những ả/h quốc tế” và “cái gốc vhoá dân tộc” ở Bác ntn? =>HS thảo luận. - Bác tiếp thu các giá trị vhoá của nhân loại Vhoá Bác mang tính nhân loại. - Bác giữ vững các giá trị vhoá nước nhà vhoá Bác mang đạm bản sắc dân tộc. ? Em hiểu sự “nhào nặn” 2 nguồn vhoá DT và nhân loại ở Bác ntn? ? Từ đó, em hiẻu thêm những gì về vẻ đẹp trong p/cách vhoá HCM? ? Để làm rõ đặc điểm p/cách vhoá HCM, tgiả đã sử dụng p/pháp thuyết minh nào? Hiệu quả? =>HS t/luận: so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận đảm bảo tính k/quan + khơi gợi cảm xúc tự hào, tin tưởng. => HCM có nhu cầu cao về vhoá, có năng lực vhoá, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận vhoá, có quan điểm. - Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài: + Không chịu ả/h một cách thụ động. + Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời với việc phê phán cái hạn chế, tiêu cực. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ả/h quốc tế. => Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà 2 nguồn gốc vhoá nhân loại và dân tộc trong tri thức vhoá HCM.  Bác Hồ là người kế thừa và phát triển các giá trị vhoá. Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận vhoá ở HCM. D. Hướng dẫn về nhà: - Đọc và p/tích vẻ đẹp vhoá rất Vn, rát phương đông ở HCM. - Sưu tầm truyện kí kể về Bác. Tiết 2. Trần Thị Kim Nhu - Trường THCS Kỳ Long 2 Ng÷ v¨n 9 – 2010 I/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách của Bác qua sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? II/ Bài mới (tiếp) Hoạt động của GV – HS Nội dung bìa học. - HS đọc phần 2 của Vb. ? Tác giả đã TỔNG QUAN CÁC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Thông qua cái nhìn sơ lược về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lòch sử, giúp cho học sinh nắm được những kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu sự đònh hình và phát triển của nền văn học dân gian và viết Việt Nam. - Nắm được khái niệm cũng như thành tựu của hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết. - Yêu cầu học sinh nắm vững bài học để phục vụ tốt cho những bài học sau. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Ổn đònh tổ chức lớp. - Giới thiệu bài mới: Việt Nam với hàng ngàn năm văn hiến là một nước có sự phát triển mạnh và thu được nhiều thành tựu ở mọi mặt, đặc biệt ở lónh vực văn hoá, mà nòng cốt là văn học giữ một vai trò quan trọng song hành với lòch sử phát triển của đất nước. Quá trình phát triển đó đã gặt hái được những tinh hoa gì, hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các em rõ hơn. BÀI GIẢNG: 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc phần mở đầu Sgk - Em cho biết nội dung phần vừa đọc? - HS đọc phần I sgk - Nền văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Hãy trình bày những nét lớn của VHDG? - Hãy trình bày khái quát những nội dung sgk đề cập? - HS có thể lấy ví dụ chứng minh. - Lòch sử văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì, hãy chứng minh bằng các tác phẩm đã học cho mỗi thời kì ấy? A. Tìm hiểu chung - Nền văn học dân tộc có sức sống bền bỉ và mãnh liệt. - Nền văn học hình thành sớm, trải qua nhiều thử thách của lòch sử chống ngoại xâm. - Văn học phát triển không ngừng. - Nền văn học đa dân tộcphong phú, sáng tác của dân tộc Kinh tiêu biểu hơn cả. I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam 1.Văn học dân gian: - Khái niệm: VHDG thuộc tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ thời kì sơ khai và phát triển mạnh mẽ ở thời kì cận hiện đại bao gồm nhiều thể loại như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca… thường do người bình dân sáng tác tập thể và truyền lại theo lối truyền miệng. Ở VN, nền văn học này có vò trí và vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc và chính nó đã có sự tác động to lớn tới sự hình thành và phát triển của văn học viết. - Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực hành. 2. Văn học viết: - Chủ yếu do đội ngũ tri thức sáng tạo trong khoảng thế kỉ X (ghi bằng chữ Hán, sau này là chữ Nôm), đóng vai trò chủ đạo và thể hiện được những nét chính của diện mạo nền văn học dân tộc. - Có hai thành phần văn học viết cùng tồn tại và phát triển song song với nhau là: + Văn học chữ Hán ra đời ngay từ khi có chữ viết (có văn học viết). Mặc dù được viết bằng chữ Hán nhưng nó là văn học của người Việt, vẫn đậm đà tính dân tộc (tuy vẫn chòu ảnh hưởng của văn học Trung Hoa) + Văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn khi ý thức dân tộc và tinh thần nhân dân đã phát triển cao hơn ở tầng lớp tri thức. Nó trưởng thành nhanh chóng và gặt hái được nhiều thành công lớn. + Đến đầu thế kỉ XX, nền văn học VN chuyển dần sang sáng tác bằng Tiếng Việt và ghi lại bằng chữ cái La tinh (thường gọi là chữ Quốc ngữ). + Hệ thống thể loại: Từ TK X - TK XIX về văn học chữ Hán có văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi), thơ (cổ phong, Đường luật), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế). Về văn học chữ Nôm có thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu. 3. Hai bộ phận VHDG và VH viết luôn có sự tác động qua lại. II. Các thời kì phát triển của nền văn học 2 E. DẶN DÒ – CỦNG CỐ - Nắm vững bài học cũng như các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam. - Tiết sau: Văn bản. ********************************************************************* VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 1 Ngày soạn: Tiết theo PPCT:1-2 Tuần lên lớp Lý luận văn học: Bài 1: Sự phát triển lịch sử của văn học A,Mục tiêu bài học: 1.HS nắm đợc các khái niệm lý luận văn học cơ bản: Sự vận động của văn học, thời kì văn học, trào lu văn học và sự tiến bộ trong văn học. 2.HS đợc hình thành kĩ năng khái quát hoá các vấn đề văn học. 3.Hình thành cho HS niềm yeu mến văn học và có cái nhìn khoa học về văn học. B. Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn 12, Tài liệu về lý luận văn học. C. Cách thức thực hiện: 1.Phơng pháp -HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK. -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình. 2.Phân tiết -Tiết 1: I.Vận động của XH và vận động của VH II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH:Thời kì VH -Tiết 2: II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH: Trào lu VH III.Tiến bộ VH D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp. II. Bài cũ: -Kiểm tra SGK,Vở ghi, vở soạn bài của HS III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV:Gọi 1 HS đọc SGK GV:Vận động của VH phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Gọi 1 HS đọc SGK. GV:Thế nào là Thời kì VH? GV: Lịch sử VH VN chia thành những thời kì VH nào? I . Vận động của xã hội và vận động của văn học: - Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội. - Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm. *Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hởng chung của xã hội nhng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên trong của nó. Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhng cũng đồng thờicũng có tính độc lập tơng đối trong quy luật tồn tại. II. Khảo sát lịch sử phát triển của văn học: 1, Có 2 cách khảo sát: - C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì. - C2: phơng pháp loại hình, có các loại hình khác nhau, xu hớng trào lu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật. 2, Một số khái niệm chung: a,Thời kì văn học: - Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trớc và sau đó. - Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH: Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 2 GV: Thế nào là trào lu VH? GV: Trong lịch sử VH thế giới có những trào lu VH nào? GV: Kể tên các trào lu văn học VN ? Gv: Tiến bộ XH là gì? GV: Tiến bộ VH đợc hiểu nh thế nào? + ặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của lịch sử. + ặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào đó trong sự phát triển của bản thân văn học. - Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại . Nhng có thể khác nhau về thời điểm. * Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật đợc sự vận động văn học và đặc điểm từng thời kì. b, Trào lu văn học: - Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung. * Lu ý: +Trào lu là một hiện tợng có tính chất lịch sử, nó xuất hiện trong từng thời điểm nào đosau đó nó mất đi. + Tính chất chủ yếu để xác định trào lu là tính chất có cơng lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo một nguyên tắc, một t tởng chủ đầôn đó khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật đợc nhà văm ủng hộ và theo đuổi. Vì vậy các trào lu thờng tạo ra ác trờng phái thờng gắn liền với chúng. + Trào lu không có ngay từ đầu khi văn học mới phát sinh. Vì vậy có thể nói sự xuất hiện của trào lu đánh dấu bớc phát triển của văn học. -Một số trào lu chính: +CN cổ điển. +CN lãng mạn,cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. + Trào lu hiện thực: cuối đầu thế kỷ XIX. + Trào lu hiện đại CN: đầu TK XX. + Trào lu hiện thực XHCN. - ở VN: + Trào lu lãng mạn. + Trào lu hiện thực. III. Tiến bộ trong văn học: - Trong văn học, tiến bộ văn học đợc hiểu theo nghĩa chung: những tác phẩm XH sau hơn những tác phẩm trớc. - Các độc đáo của tiến bộ văn học: khác với các lĩnh vực KHTN, ở đây không phải [...]... với văn bản Ngữ Văn 6 văn bản Nội dung lưu bảng I Bố cục và những yêu cầu bố cục trtong văn bản 1 Bố cục của văn bản Văn bản không thể được viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng.Bố cục là sự bố trí,sắp sếp các phần,các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí 2 Những yêu cầu về bố cục trong văn bản 13 05 phút Bïi V¨n Thµnh – Tr­êng THCS NguyÖt Ên như thế là lộn xộn Tại sao văn. .. cục trong văn bản”SGK trang 28 12 Bïi V¨n Thµnh – Tr­êng THCS NguyÖt Ên ********************** TUẦN 02 TẬP LÀM VĂN Bài 02 tiết 07 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Mục đích yêu cầu : Giúp HS hiểu rõ: _ Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn bản _ Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn _ Tính... đình _ Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thên một số bài ca thuộc hệ thống của chúng 17 Bïi V¨n Thµnh – Tr­êng THCS NguyÖt Ên II Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III Nộidung và phương pháp lên lớp 1 Ổn định lớp : 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ : 5 -7 phút 2.1 Thế nào là mạch lạc trong văn bản? 2 2 Thế nào là văn bản có tính mạch lạc? 3 Giới thiệu... soạn trước bài mới “mạch lạc trong văn bản”SGK trang 28 ********************** TUẦN 02 TẬP LÀM VĂN Bài 02 tiết 08 12 phút MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I Mục đích yêu cầu : Giúp HS hiểu rõ: _ Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có tính mạch lạc,không đứt đoạn hoặc quẩn quanh _ Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn II Phương pháp và phương tiện... và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III Nộidung và phương pháp lên lớp 1 Ổn định lớp : 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ : 5 -7 phút 2.1 Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan tâm tới bố cục? 15 Bïi V¨n Thµnh – Tr­êng THCS NguyÖt Ên 2.2 Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào? 2.3 Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các phần? 3 Giới thiệu bài mới.1... tìm hiểu mạch lạc trong văn bản và trả lời câu hỏi Xác định mạch lạc có những tình chất gì theo mục 1a? Mạch lạc là: _ Trôi trảy thành dòng,thành mạch _ Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn trong văn bản _ Thông suốt liên tục,không đứt đoạn Thế nào là mạch lạc trong văn bản? Nội dung lưu bảng I.Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1 Mạch lạc trong văn bản Trong văn bản : mạch lạc là sự... 05 phút Bïi V¨n Thµnh – Tr­êng THCS NguyÖt Ên như thế là lộn xộn Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận,còn văn bản ví dụ khó tiếp nhận? Vì nội dung văn bản chưa liền nhau Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí _ Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng Cách kể chuyện ở 2b bất hợp lí ở... Ên Từ láy có mấy loại?Kể tên? Từ láy có hai loại:từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận Vì sao các từ láy “bần bật,thăm thẩm”không được nói là bật bật và thẳm thẳm? “Bần bật và thăm thẳm”thật ra là những từ láy toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối là do sự hòa phối âm thanh Thế nào là từ láy toàn bộ và từ láy bộ _ Ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau phận? hoàn toàn;nhưng cũng có một... toàn bộ và từ láy bộ phận? 4.3.Nghĩa cũa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm nào? 5 Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Qúa trình tạo lập văn bản”SGK trang 45 ********************** TUẦN 03 TIẾNG VIÊT Bài 03 tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN 25 Bïi V¨n Thµnh – Tr­êng THCS NguyÖt Ên I Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản,để có thể tập làm văn. .. những kiến thức và kỹ năng đã được học và liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản II Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III Nộidung và phương pháp lên lớp 1 Ổn định lớp : 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ : 5 -7 phút 2.1.Từ láy có mấy loại?Kể tên? 2.2.Thế nào là từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận? 2.3.Nghĩa cũa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm nào? 3 Giới thiệu

Ngày đăng: 02/08/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan