Đề cương Tâm lí học đại cương

13 744 1
Đề cương Tâm lí học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý học là sự nghiên cứu tâm trí và hành vi. Nó là một ngành khoa học mang tính học thuật và ứng dụng, với mục đích nghiên cứu nhằm hiểu rõ cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và quan sát những trường hợp cụ thể.

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC Bản chất tâm lí người  Một số quan niệm khác chất tâm lý người : − Quan niệm tâm : + Tâm lý người thượng đế, trời sinh nhập vào thể xác người, không phụ thuộc vào giới khách quan + Tâm lý người trạng thái tinh thần sẵn có người, không gắn với giới bên không phụ thuộc vào thể − Quan niệm vật tầm thường : Tâm lý, tâm hồn vật tượng cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh − Quan niệm vật biện chứng : Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người có chất xã hội – lịch sử  Phân tích quan niệm tâm lí người theo chủ nghĩa vật biện chứng :  Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người − Tâm lý người thượng đế hay trời sinh ra, hay não tiết gan tiết mật Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định, tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “lăng kính chủ quan” − Phản ánh trình tác động qua lại hai hệ thống vật chất, kết để lại dấu viết (hình ảnh) hệ thống tác động hệ thống chịu tác động Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp, từ phản ánh cơ, vật lý đến phản ánh sinh vật, phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí + Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt Đó tác động thực khách quan vào não người, hệ thần kinh người - tổ chức cao vật chất, có cấu tạo đặc biệt + Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý”, “sao chụp” giới Hình ảnh tâm lý kết trình phản ánh giới khách quan vào não người Không giới bên tác động tâm lí ngược lại − Hiện thực khách quan tồn xung quanh chúng ta, bao gồm tượng vật chất tinh thần Con người sống hoạt động chịu tác động từ thực khách quan Sự tác động tới người thông qua quan cảm nhận : mắt, da, tai, mũi,… vào não nhờ hoạt động não mà tạo nên hình ảnh tâm lí − Tâm lí, ý thức kết trình phát triển lâu dài vật chất, chức não − Không có não não phát triển không bình thường người phản ánh đắn thực khách quan  Tâm lí tự sinh ra, mà từ bên chuyển vào trong, có nguồn gốc từ bên Tâm lí phản ánh người tiếp xúc cảm nhận Nói cách khác, tâm lí hình ảnh chủ quan giới khách quan não người − Song, hình ảnh tâm lí có tính sinh động không máy móc, chết cứng Sự phản ánh tâm lí mang tính tích cực, sáng tạo Trong trình phản ánh, kinh nghiệm, vốn sống, nhu cầu, tình cảm, … hình thành trước chi phối, ảnh hưởng, làm cho hình ảnh tâm lí mang đậm màu sắc chủ quan  Tâm lí mang tính chủ thể − Khi phản ánh giới bên ngoài, hình ảnh tâm lí mang theo dấu vết riêng, đặc tính riêng người phản ánh, nghĩa hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Tâm lí mang đậm màu sắc cá nhân Đó tính chủ thể phản ánh tâm lí − Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể đặc điểm sau : + Cùng phản ánh vật, tượng khách quan chủ thể khác có hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác + Cùng vật, tượng khách quan tác động vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác có sắc thái tâm lí mức độ biểu khác chủ thể + Chủ thể phản ánh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ hình ảnh tâm lí + Thông qua mức độ sắc thái tâm lí khác mà chủ thể có thái độ phản ứng khác thực  Tính chủ thể phản ánh làm cho tâm lí người chung có khác biệt, mang sắc riêng cá nhân − Phản ánh tâm lí có tính chủ thể : + Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh, não + Mỗi người có hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác + Mỗi cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác hoạt động  Tâm lý người mang chất xã hội có tính lịch sử: Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người thể sau: − Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan, bao gồm giới tự nhiên xã hội, nguồn gốc xã hội nguồn gốc sâu xa, định chủ yếu Phần xã hội giới định tâm lý người thể qua quan hệ kinh tế xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người - người… Các mối quan hệ định chất tâm lý người − Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội − Tâm lí người phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, Tâm lí người chịu chế ước lịch sử mang dấu ấn lịch sử Do vậy, tâm lí người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển xã hội − Tâm lý cá nhân kết lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội loài người, văn hoá xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo  Con người người lịch sử, xã hội Đồng thời, người sản phẩm xã hội định  Liên hệ, rút ý nghĩa thực tiễn : − Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, ngiên cứu hình thành cải tạo tâm lý phải nghiên cứu hoàn cảnh người sinh sống hoạt động − Tâm lý người mang tính chất chủ thể, nên giáo dục, quản lý người phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng − Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người CHƯƠNG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC I- TƯ DUY Định nghĩa tư − Con người cần mức độ nhận thức cao để tìm thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ qua lại có tính quy luật vật, tượng Quá trình nhận thức gọi tư − Khái niệm : Tư trình tâm lý phản ánh những thuộc tính chất, những mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Đặc điểm của tư − Tính “có vấn đề” tư : Không phải hoàn cảnh gây tư người Muốn kích thích tư phải đồng thời có hai điều kiện sau : + Trước hết phải gặp hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề, tức hoàn cảnh (tình huống) có chứa đựng mục đích, vấn đề mới, cần cách thức giải mà cũ vẫn cần thiết không đủ sức để giải Muốn giải vấn đề phải tìm cách thức giải mới, tức phải tư + Thứ hai, hoàn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, tức cá nhân phải xác định (dữ kiện) biết, cho chưa biết, phải tìm, đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm Những kiện quen thuộc nằm tầm hiểu biết cá nhân tư không xuất − Tính gián tiếp tư : + Tư phát chất vật, tượng quy luật chúng nhờ sử dụng công cụ, phương tiện (đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) kết nhận thức (như quy tắc, công thức, quy luật, phát minh…) loài người kinh nghiệm cá nhân + Tính gián tiếp tư thể chỗ biểu ngôn ngữ Con người dùng ngôn ngữ để tư Nhờ đặc điểm gián tiếp mà tư mở rộng không giới hạn khả nhận thức người − Tính trừu tượng khái quát tư : + Tư phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, phạm trù (khái quát) + Đồng thời tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt, giữ lại thuộc tính chung cho nhiểu vật, tượng Ví dụ : quy luật đàn hồi kim loại tác động nhiệt (nóng nở lạnh co lại) chung cho kim loại không riêng kim loại Nhờ có đặc điểm này mà tư cho phép người không giải vấn đề, nhiệm vụ mà nhiệm vụ tương lai Khi giải nhiệm vụ cụ thể đó, người xếp vào phạm trù, nhóm định, lựa chọn khái niệm, quy tắc, phương pháp tương ứng cần sử dụng trường hợp tương tự, tránh mò mẫm, chí vấp váp, sai lầm − Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ : + Tư ngôn ngữ có quan hệ thống với tách rời Tư phải sử dụng ngôn ngữ thành phần chủ yếu trình tư ý nghĩ, khái niệm, tri thức, quy luật… nói lên, viết nghĩ thầm, dùng thứ tiếng dùng chữ số, ký hiệu dùng ngôn ngữ nghệ thuật “tín hiệu tín hiệu”, đại diện cho loạt vật, tượng, thuộc tính quan hệ + Nếu ngôn ngữ sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận thân trình tư diễn Ngược lại, trình tư (với sản phẩm nó) ngôn ngữ chuỗi âm vô nghĩa, nội dung chẳng khác tín hiệu âm giới động vật + Mối quan hệ tư ngôn ngữ mối quan hệ nội dung hình thức Tư ngôn ngữ không đồng với trình có nguồn gốc khác nhau, cho sản phẩm khác tuân theo quy luật khác − Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính : + Tư thường nhận thức cảm tính trình tư duy, thiết phải sử dựng tài liệu cảm giác, tri giác Và vậy, nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp ý nghĩa, tư với thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật + Ngược lại tư kết có ảnh hưởng đến trình nhận thức cảm tính (tính lựa chọn, tính ý nghĩa, tính ổn định tri giác) trình tâm lý khác CHƯƠNG ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA CÁ NHÂN I KHÁI NIỆM TÌNH CẢM Định nghĩa Tình cảm những thái độ thể dung cảm người đối với những vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động cá nhân Như vậy, tình cảm hình thức phản ánh tâm lý – phản ánh cảm xúc Do vậy, nhận thức, tính cảm phản ánh thực khách quan người mang tính chủ thể sâu sắc, có chất xã hội lịch sử Tuy nhiên, so với nhận thức tính cảm có đặc điểm riêng khác với đặc điểm hoạt động nhận thức Những đặc điểm là: − Về phạm vi phản ánh : + Nhận thức chủ yếu phản ánh thân vật, tượng + Đời sống tình cảm cá nhân phản ánh mối quan hệ vật tượng với nhu cầu cá nhân − Về phạm vi phản ánh : Phạm vi phản ánh tình cảm có lựa chọn: có vật, tượng liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân gây đời sống tính cảm − Về phương thức phản ánh : Nhận thức phản ánh giới bằng hình tượng, biểu tượng, khái niệm… đời sống tình cảm phản ánh giới bằng rung cảm Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm − Tính nhận thức : + Khi có tình cảm đó, cá nhân phải nhận thức đối tượng nguyên nhân gây nên tâm lý, biểu tình cảm + Ba yếu tố nhận thức, rung động thể xúc cảm tạo nên tình cảm − Tính xã hội : Tình cảm tượng tâm lý, đặc trưng người, tình cảm mang tính xã hội, thực chức xã hội phản ứng sinh lý đơn Tình cảm hình thành phát triển môi trường xã hội − Tính khái quát : Tình cảm hình thành từ trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm đồng loại Trong tất loại tình cảm, cá nhân rung cảm loạt (hay phạm trù) vật, tượng vật, tượng (như xúc cảm) hay với thuộc tính vật tượng (như màu sắc xúc cảm cảm giác) − Tính ổn định : Tình cảm mang tính ổn định (tương đối) cá nhân thực xung quanh thân phản ứng thời, tình Tình cảm kết cấu ổn định, tiềm tàng nhân cách; thuộc tính tâm lý cá nhân Tình cảm bất biến mà thay đổi trình hoạt động giao tiếp cá nhân trình học tập rèn luyện thân − Tính chân thực: Tình cảm phản ánh xác nội tâm cá nhân Cá nhân hiểu có tình cảm với với (cá nhân không tự lừa dối mình, lừa dối người khác, che dấu tình cảm bằng “động tác giả” có tính chất ngụy trang) Đối với cá nhân tình cảm không vay mượn − Tính hai mặt (đối cực): + Tình cảm cá nhân gắn liền với thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, hoàn cảnh nhu cầu thỏa mãn, nhu cầu khác bị kìm hãm Tương ứng với điều tình cảm hình thành phát triển trở thành tình cảm đối cực hay hai mặt: ví dụ: vui – buồn, sướng – khổ, tình yêu – hoài nghi, mến phục – khinh bỉ… + Tính hai mặt loại trừ mà chuyển đổi cho nhau, tác động lẫn điều kiện định: đau khổ nhiều nên thương yêu lắm, bùi nhớ lúc đắng cay…; có xen kẽ nối tiếp tạo nên đa dạng tình cảm người Xuất phát từ tính hai mặt tình cảm, để hình thành tình cảm tích cực việc giáo dục xây dựng mặt tốt, tích cực, cần phải đôi với việc đấu tranh, phê phán mặt xấu, tiêu cực II QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM Quy luật “lây lan” + Xúc cảm tình cảm người truyền, “lây” sang người khác Trong xã hội, ta thường thấy tượng vui “lây”, buồn “lây”, cảm thông, đồng cảm + Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Tình cảm tập thể, tâm trạng xã hội hình thành sở quy luật + Ví dụ : gặp tai họa đó, số người la hét, hoảng sợ chạy tán loạn xúc cảm họ lây lan sang nhiều người khác tạo nên trạng thái hoảng loạn cộng đồng Quy luật bắt nguồn từ tính xã hội tình cảm Quy luật “pha trộn” + Hai mặt đối cực tình cảm xảy lúc, không loại trừ mà chúng pha trộn vào : tượng “giận mà thương”, “thương mà giận”, ghen tuông tình yêu,… + Những tình cảm phức tạp trái ngược người xuất đa dạng nhu cầu người, tính đa diện thân vật, tượng Quy luật pha trộn phản ánh tính chất phức tạp, đa dạng mâu thuẫn có thực tượng khách quan Quy luật “thích ứng” + Nếu xúc cảm, tình cảm nhắc nhắc lại lặp lặp lại nhiều lần cách không + + + + + + + + + thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Đó tượng thường gọi “chai sạn” tình cảm (“xa thương, gần thường”,…) Quy luật ứng dụng cách hiệu giáo dục trị liệu tâm lý Trong sống thường ngày, để phát triển tình cảm tốt đẹp, người biết làm thân Muốn làm tính nhút nhát, sợ nguy hiểm phải thường xuyên rèn luyện, lặp lặp lại xúc cảm Quy luật “di chuyển” Trong sống hàng ngày, có lúc tình cảm thể “linh động”, có ta không kịp làm chủ tình cảm (“giận cá chém thớt”, “ghét ghét tông ti họ hàng”…) Đó biểu quy luật “di chuyển” tình cảm từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây nên tình cảm trước Hiểu biết quy luật này, cần ý kiểm soát thái độ cảm xúc mình, làm cho mang tính chọn lọc, mặt, tránh “vơ đũa nắm”, mặt khác tránh tình cảm lây lan, không biên giới Quy luật “cảm ứng” (hay “tương phản”) Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời tiếp nối Hiện tượng biểu quy luật “cảm ứng” (hoặc “tương phản”) tình cảm Ví dụ : chấm sau loạt kém, gặp giáo viên thấy hài lòng nhiều so với trường hợp nằm loạt gặp trước Vận dụng quy luật này, văn học nghệ thuật thường xây dựng tình tiết, tính cách nhân vật mang tính tương phản để làm hấp dẫn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ đạo đức độc giả Quy luật về sự hình thành tình cảm Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành biểu qua xúc cảm loại Trong trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, có vật, tượng nảy sinh xúc cảm loại Tình cảm hình thành trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái hóa xúc cảm loại Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm Cùng tình cảm thực hóa cảm xúc khác nhau; tình cảm quy định nội dung động thái cảm ứng xúc cảm mang tính chất tình Ví dụ: mức độ tình cảm “thân”, “sơ” tình bạn định phản ứng cảm xúc quan hệ bạn bè Tính chất cua tình cảm (đúng, sai; phù hợp với chuẩn mực xã hội hay không phù hợp với chuẩn mực xã hội…) phụ thuộc lớn tính chất nhu cầu, nhận thức giới quan cá nhân CHƯƠNG QUÁ TRÌNH Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ I Ý CHÍ Khái niệm ý chí Ý chí mặt động ý thức, được thể việc đề mục đích, phương hướng hành động, khắc phục khó khăn điều khiển hành động để đạt được mục đích đề − Ý chí coi mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn Ý chí bao gồm mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm đạo đức, hình thức điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực người − Ý chí sức mạnh tinh thần, mặt điều chỉnh ý thức, giúp người làm thay đổi, điều chỉnh hành động cho hợp với mục đích đề − Ý chí chế khởi động ức chế đặc biệt hành động, thể lực điều khiển hành động cá nhân Ý chí giúp cá nhân điều chỉnh hành vi cách chủ động, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bên Chức của ý chí − Chức kích thích, thúc đẩy hành động + Chức đem lại tính tích cực cho chủ thể, làm cho người vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt ý muốn, mục đích định + Chức kích thích thúc đẩy hành động thể khả cải tạo giới người, làm cho hành động người khác hẳn chất so với khả thích nghi với môi trường động vật − Chức kìm hãm hành động + Đây khả tự làm ức chế, tắt dần hành động, khả ngừng lại, khước từ vấn đề cần thiết Đó kìm hãm thói quen, ham muốn… không phù hợp với chuẩn mực xã hội + Chức kìm hãm hành động thể tính chịu đựng, tính kỉ luật tính mục đích hành động cá nhân Các phẩm chất của ý chí Trong trình thực hành động có ý chí, phẩm chất ý chí đặc trưng cho cá nhân người hình thành Những phẩm chất ý chí làm cho người trở nên tích cực hơn, hay kìm hãm hành động cần thiết Dưới số phẩm chất ý chí nhân cách a Tính mục đích − Là phẩm chất đặc biệt quan trọng ý chí, cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác − Tính mục đích cao có khả giúp cho cá nhân huy động sức mạnh vật chất tinh thần để vượt khó, nhằm thực mục đích cuối − Tính mục đích ý chí phụ thuộc vào giới quan, vào nội dung đạo đức tính giai cấp nhân cách mang ý chí Bởi vậy, đánh giá ý chí người, không xem xét ý chí họ cao hay thấp mà phải đánh giá tính mục đích – nội dung đạo đức ý chí họ − Người cán CA có tính mục đích cao phải người đấu tranh lí tưởng cộng sản chủ nghĩa, nghiệp bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH, có hoài bão, đóng góp phần công sức cho ngành công an Có tính mục đích cao kiên định, nâng cao nhiệt tình tinh thần trách nhiệm, tập trung sức lực tài năng, suy nghĩa hành động sáng tạo lĩnh vực công tác, góp phần đảm bảo ANQG giữ gìn TTATXH b Tính độc lập – tự chủ − Tính độc lập, tự chủ phẩm chất ý chí người biết chủ động điều khiển điều chỉnh ý chí, tình cảm, thái độ hành động mình, nhằm đạt mục đích đề Đó khả làm chủ thân − Tính độc lập tự chủ giúp cá nhân có khả tự phê phán, tránh hành động bộc phát, thiếu suy nghĩ, trì kiểm soát đầy đủ với hành vi − Người có tính độc lập, tự chủ : + Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác không tin cách mù quáng, không ỷ lại, dựa dẫm vào người khác + Dám chịu trách nhiệm lời nói việc làm mình, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn, kiềm chế nhu cầu không phù hợp cá nhân, hành động bộc phát để đạt mục đích đề + Độc lập tự chủ nghĩa độc đoán, bảo thủ, cho đúng, cự tuyệt ý kiến người khác − Người CBCA thường phải chiến đấu, công tác hoàn cảnh độc lập, thầm lặng phức tạp Điều đòi hỏi người phải xây dựng cho tính độc lập, tự chủ hoàn thành tốt nhiệm vụ Phải không ngừng nâng cao giác ngộ trị, trau dồi phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, tuyệt đối tin tưởng đường lối sách Đảng nhà nước, phải rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật tự giác c Tính đoán − Tính đoán phẩm chất ý chí người biết hành động cách kiên quyết, kịp thời Trong hoàn cảnh khẩn trương, phức tạp, người có tính đoán thường suy nghĩ nhanh chóng định cách kịp thời, không chần chừ, dự − Trong hoạt động CA, Bác Hồ dạy : “Đối với địch phải cương quyết, khôn khéo.” Người CBCA gặp nhiều tình khẩn trương, cấp bách đỏi hỏi phải nhanh chóng định, mau lẹ tìm biện pháp giải kịp thời Tính đoán giúp CSCA thực tốt nhiệm vụ giao, xử lí xác khôn khéo tình nảy sinh chiến đấu Nếu thiếu tính đoán bỏ thời chí làm hỏng việc d Tính kiên trì − Kiên trì phẩm chất ý chí người, thể việc luôn theo đuổi tâm thực cho mục đích đề Người có tính kiên trì không sợ khó khăn, gian khổ, có khả chịu đựng, vượt qua thử thách để đạt mục đích đề − Bác Hồ dạy: Trái với tính kiên trì tính hấp tấp, nôn nóng, nản chí gặp khó khăn dễ bỏ dở e Tính dũng cảm − Tính dũng cảm thường thể hành động có nhiều khó khăn, phức tạp Đây phẩm chất ý chí người sẵn sàng lao vào khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiện vụ − Trong hoạt động mình, tính dũng cảm phẩm chất thiếu cán bộ, chiến sỹ công an Người có tính dũng cảm không sợ tính mạng bị uy hiếp, hạnh phúc bị đe dọa, tâm thực hành động đến Dũng cảm có liên hệ mật thiết với tính mục đích, tính độc lập tự chủ, đoán − Tính dũng cảm tự nhiên mà có, hình thành, phát triển cố rèn luyện thử thách thực tiễn hoạt động lao động, công tác chiến đấu người f Tính kỷ luật − Tính kỷ luật phẩm chất ý chí hình thành trình hoạt động giáo dục Tính kỷ luật cho phép người tuân thủ theo chuẩn mực, quy định xã hội tập thể − Người công an có tính kỷ luật người biết tôn trọng tập thể, biết đặt lợi ích xã hội, tập thể lên lợi ích cá nhân Đó người có tính nghiêm khắc, biết đặt yêu cầu cao thân Họ tôn trọng quy định, chế độ công tác, nghiêm chỉnh thực điều lệnh ngành Tính kỷ luật tạo cho tập thể kỷ cương, sức mạnh dựa tự giác hành động theo chuẩn mực quy định − Trái với tính kỷ luật tự do, tùy tiện, vô tổ chức thể lời nói hành vi, cử cá nhân CHƯƠNG NHÂN CÁCH I KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH Định nghĩa nhân cách Nhân cách tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội người − Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý tương đối ổn định bền vững, biểu sắc giá trị xã hội cá nhân Nhân cách nét, phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà gồm tổng thể đặc điểm tâm lý đặc trưng có quan hệ chặt chẽ với nhau, làm thành hệ thống cấu trúc định Do đó, người sinh có nhân cách Nhân cách hình thành trình tham gia mối quan hệ người − Bản sắc nói đến tính độc đáo nhân cách Nhân cách không lặp lại không gian thời gian, riêng, đặc thù cá nhân Nhân cách quy định sắc, riêng cá nhân thống biện chứng với chung, phổ biến cộng đồng mà cá nhân đại biểu − Giá trị xã hội tổng hợp thuộc tính tâm lý thể hành vi công việc, ứng xử…của người xã hội đánh giá có giá trị hay không, cao hay thấp, tích cực hay tiêu cực, tốt hay xấu… Đặc điểm của nhân cách − Tính thống nhân cách : Nhân cách cấu trúc tâm lý, tức chỉnh thể thống thuộc tính, đặc điểm tâm lý, thuộc tính, đặc điểm có mối quan hệ chặt chẽ, làm cho nhân cách mang tính trọn vẹn Vì vậy, nói phẩm chất, đặc điểm nhân cách phải đặt mối quan hệ, kết hợp thuộc tính, phẩm chất tâm lý khác người − Tính ổn định nhân cách : Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý người Những thuộc tính có tính chất tương đối ổn định bền vững, thuộc tính nhân cách cấu trúc nhân cách khó hình thành khó Nhờ có tính ổn định dự kiến trước hành vi nhân cách tình huống, hoàn cảnh định − Tính tích cực nhân cách :  Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội, nhân cách có tính tích cực  Tính tích cực nhân cách thể : + Những hoạt động đa dạng cá nhân nhằm biến đổi, cải tạo giới thân + Không thỏa mãn với đối tượng sẵn có, người sáng tạo đối tượng phương pháp thức thỏa mãn nhu cầu ngày cao họ − Tính giao tiếp (giao lưu) nhân cách : Nhân cách hình thành, phát triển tồn hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Cũng trình ấy, người đóng góp giá trị nhân cách cho người khác, cho xã hội II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH  Yếu tố thể chất  Hoàn cảnh sống  Giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất giáo dục trình tác động làm ảnh hưởng cách tự giác, chủ động đến người đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Hiểu theo nghĩa rộng giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động giáo dục khác đến người Theo nghĩa hẹp giáo dục xem trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người… a Khái niệm Giáo dục trình tác động có mục đích XH nhằm hình thành, phát triển những phẩm chất nhân cách người theo những yêu cầu XH những giai đoạn lịch sử định − Giáo dục tác động môi trường mang tính tự giác đến cá nhân − Giáo dục tổ chức có mục đích,có nội dung kế hoạch,sử dụng phương tiện, biện pháp, kế hoạch, nội dung tác động vào cá nhân cụ thể b Vai trò Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển tâm lí cá nhân − Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách − Giáo dục tổ chức, dẫn dắt đưa người vào vùng “phát triển gần”, vươn tới mục tiêu, mà hệ trẻ có, tạo cho hệ trẻ phát triển nhanh, mạnh hướng tương lai − Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố chi phối hình thành, phát triển nhân cách (yếu tố thể chất, hoàn cảnh sống, ) đồng thời bù đắp thiếu hụt, hạn chế yếu tố gây − Giáo dục có khả uốn nắn đặc điểm tâm lý tiêu cực so với chuẩn mực tác động môi trường giáo dục lệch lạc đem lại làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn XH  Chú ý : − Tuy giáo dục giữ vao trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục − Giáo dục vạn năng, trình giáo dục không tách rời với trình tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân − Đối với LL CAND, cần ý giáo dục CBCS có nguyện vọng hoài bão tích cực, luôn yêu cầu cao CBCS thân mình, góp phần tạo nên tiến nhận thức, tình cảm, lực, phẩm chất người CSCA  Hoạt động của cá nhân a Khái niệm Hoạt động trình tác động tích cực chủ thể vào thực tạo sản phẩm về hai phía Trong trình tác động lúc người đạt hai kết : + Một mặt cải tạo giới khách quan, làm sản phẩm cần thiết cho XH + Một mặt, qua hoạt động người nhận thức quy luật, thuộc tính vật… hình thành tâm lý, phát triển nhân cách Trong hoạt động, tâm lý biểu mà hình thành, dạng hoạt động có ý nghĩa quan trọng phát triển hình thành nhân cách giao tiếp Giao tiếp tiếp xúc tâm lý giữa người người, thông qua người trao đổi với về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn b Vai trò − Giao tiếp hoạt động hai mặt thiếu sống, có ý nghĩa định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách − Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp − Mọi tác động tự phát tự giác xã hội tới cá nhân trở nên vô nghĩa cá nhân không hưởng ứng, không tích cực tiếp nhận tham gia vào hoạt động Bởi vậy, hoạt động giao tiếp cá nhân yếu tố định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Đó biểu quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển − Khi cá nhân ý thức ý nghĩa hoạt động giao tiếp hình thành phát triển nhân cách hoạt động trở thành hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện, học hỏi  Hoạt động tự giác, tự giáo dục, tự rèn luyện nhân tố định trực tiếp đến hình thành nhân cách Với ý nghĩa đó, có hai người, hai cá nhân môi trường, hoàn cảnh giống hệt − Hoàn cảnh trở thành nhân tố tác động ảnh hưởng đến phát triển nhân cách cá nhân tích cực tiếp thu VD : Trẻ sinh đôi trứng, sống môi trường, điều kiện nhân cách có khác hẳn CHƯƠNG VI KĨ NĂNG GIAO TIẾP I GIAO TIẾP Khái niệm Vấn đề giao tiếp nhiều người quan tâm yếu tố có vai trò quan trọng đời sống tâm lí cá nhân xã hội Có nhiều cách hiểu khác giao tiếp, nhiên khái niệm chung giao tiếp tác giả Nguyễn Quan Uẩn đưa : Giao tiếp tiếp xúc tâm lý giữa người người, thông qua người trao đổi với về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Đặc điểm − Nói tới giao tiếp nói tới tiếp xúc tâm lý người với người + Giao tiếp không đơn giản liên hệ người với ngườimà trình tiếp xúc tâm lý người với người + Nội dung, hiêu giao tiếp phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý mà cá nhân tham gia trình tâm lý có chịu ảnh hưởng tượng tâm lý xảy trình giao tiếp, tượng tâm lý nhóm + Qua giao tiếp, người hiểu đồng thời tăng cương hiểu biết lẫn chủ thể giao tiếp − Giao tiếp chia sẻ thông tin, tư tưởng, tình cảm + Giao tiếp trao đổi, tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảm đối tượng tham gia trình giao tiếp Nhờ trình trao đổi thông tin mà người hiểu người ngược lại + Sự hiểu biết lẫn giúp người xích lại gần hơn, giúp đỡ, yêu thương + Hiệu giao tiếp chịu ảnh hưởng truyền thông tin người gửi tiếp nhận thông tin ,tư tưởng tình cảm người nhận − Thông quan giao tiếp, người có tác động, ảnh hưởng lẫn Quá trình chia sẻ, tiếp nhận thông tin,tư tưởng,tình cảm lẫn đối tượng trình giao tiếp diễn thay đổi tình cảm, nhận thức, thái độ, hành vi cá nhân trình giao tiếp 3 Vai trò của giao tiếp  Vai trò của giao tiếp cá nhân − Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường + Con người tham gia, gia nhập vào mối quan hệ với người khác, với XH thông qua giao tiếp bằng giao tiếp + Đối với người giao tiếp vừa nhu cầu, vừa điều kiện có ý nghĩa to lớn trình hình thành nhân cách + Trong trình giao tiếp, người tiếp thu tri thức kinh nghiệm XH, lịch sử loài người từ biến thành kinh nghiệm thân, sở hình thành tâm lý, nhân cách thân + Cuộc sống người hoàn thiện hay không phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người xung quanh, người không tham gia vào mối quan hệ giao tiếp XH loài người hình thành nhân cách, tâm lý − Trong trình giao tiếp,các phẩm chất nhân cách người hình thành phát triển + Trong trình giao tiếp,chúng ta tiếp xúc với người xung quanh, nhận thức chuẩn mực XH, quy định pháp luật,… Do đó, phẩm chất nhân cách người hình thành chủ yếu hoạt động giao tiếp người + Trong trình giao tiếp với người khác, người có dịp quan sát, ghi nhận phản ứng, thái độ phản hồi người khác, nhờ mà người tự tìm hiểu, nhìn nhận, đánh giá cách sinh động, chân thực, khách quan + Nhờ trình giao tiếp mà người thu nhận, trải nghiệm hiểu biết, kỹ năng, nhận thức người khác, có thái độ người khác,… đồng thời thể thân, từ hình dung rõ nét mặt chân, thiện, mỹ trí tuệ, nhân cách + Giao tiếp giúp người tin hệ thống giá trị mà họ noi theo, nguyên mẫu mà họ muốn hướng tới − Giao tiếp thỏa mãn nhu cầu người + Thỏa mãn nhu cầu thông tin,nhu cầu người khác thừa nhận giá trị mình, nhu cầu yêu thương, nhu cần an toàn,… + Nhu cầu giao tiếp nhu cầu XH xuất sớm người Nếu không giao tiếp với người, không nuôi dưỡng đứa trẻ không tồn được, phát triển tâm lý + Sự không thỏa mãn nhu cầu giao tiếp gây nên người trải nghiệm tiêu cực, lo âu  Vai trò của giao tiếp đời sống XH Giao tiếp đóng vai trò cầu nối người với XH,con người trở nên gần gũi qua việc trao đổi ,trò chuyện với nhau; tức thông qua giao tiếp bằng giao tiếp,các mối quan hệ người hình thành phát triển  Vai trò của giao tiếp công tác thư ký văn phòng − Hoạt đông giao tiếp có vai trò cầu nối quan trọng người làm công tác thư ký,văn phòng với lãnh đạo, với quan tổ chức tương đương Một người làm công tác văn phòng muốn hoàn thành nhiệm vụ, trả lời công văn hay điện thoại hay thư tín,… hình thức khác giao tiếp − Để thành công công việc, người làm công tác văn phòng phải giỏi hoạt động giao tiếp, có kỹ giao tiếp tốt không ngừng thường xuyên rèn luyện kỹ II CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP Nguyên tắc giao tiếp hệ thống đạo, định hướng thái độ, hành vi ứng xử, giao tiếp đồng thời đạo việc lựa chọn phương pháp, phương tiện giao tiếp Không có nguyên tắc giao tiếp bất biến cho cá nhân trình giao tiếp, mà tùy trường hợp, khả năng, trải nghiệm chủ thể mà cá nhân vận dụng nguyên tắc cụ thể  Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp − Tôn nhân cách đối tượng giao tiếp tôn trọng, thừa nhận, đặc điểm tâm, sinh lý, phẩm chất nhân cách đối tượng giao tiếp − Trong giao tiếp cá nhân nên thừa nhận, tôn trọng mà đối tượng giao tiếp có Cá nhân không nên coi thường đặc điểm tâm, sinh lý lực đối tượng giao tiếp, đối tượng giao tiếp có khuyết điểm mặt phẩm chất đạo đức, hạn chế lực, khuyết tật thể lực  Bình đăng giao tiếp − Bình đẳng giao tiếp thể chủ thể tham gia giao tiếp có quyền đưa ý kiến, quan điểm mình, ý kiến ghi nhận − Trong giao tiếp cá nhân cần lắng nghe ý kiến, quan điểm người khác cá nhân cần ghi nhận ý kiến, quan điểm người khác tạo điều kiện, hội để người khác thể quan điểm, ý kiến họ  Thiện chí giao tiếp − Thiện chí giao tiếp việc : + Cá nhân thể tin tưởng đối tượng giao tiếp + Nhìn nhận mặt tích cực đối tượng giao tiếp + Chỉ tương lai tốt đẹp cho đối tượng giao tiếp + Mong muốn đem lại niềm vui cho đối tượng giao tiếp bằng việc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích họ làm việc, học tập − Trong giao tiếp không nên đánh giá đối tượng giao tiếp điểm hạn chế họ Đặc biệt không nên bịt kín đường phát triển họ  Đảm bảo lợi ích đối tượng giao tiếp − Đảm bảo lợi ích đối tượng giao tiếp việc cá nhân cần đáp ứng nhu cầu đối tượng giao tiếp, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu đối tượng giao tiếp − Trong trình giao tiếp cá nhân cần đánh giá nhu cầu đới tượng giao tiếp thời điểm định để kịp thời đưa phương thức đáp ứng nhu cầu đối tượng, đem lại lợi ích thiết thực cho đối tượng giao tiếp

Ngày đăng: 02/08/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan