công nghệ GPON trong truyền dẫn quang

51 583 8
công nghệ GPON trong truyền dẫn quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công nghệ GPON trong truyền dẫn quang

LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Hàng Hải nói chung thầy cô giáo khoa Điện - Điện tử, ngành Điện tử - Viễn thông nói riêng truyền đạt em kiến thức, kinh nghiệm quý báu 4,5 năm học qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Ngô Xuân Hường.,Người hướng dẫn, tận tình bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp.”Trong thời gian đó, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích học tập tinh thần làm việc, thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt tình hiệu quả, điều cần thiết để em chuẩn bị hành trang vào sống Cuối em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Những nội dung luận văn đồ án em thực hướng dẫn thầy giáo Ngô Xuân Hường Nội dung đồ án tốt nghiệp có tham khảo số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, trang web mạng mà em liệt kê rõ rành theo quy định danh mục tài liệu tham khảo MỤC LỤC Trang MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN AF Alloc-ID ATM BER BW map C/M-plane DBA DBRu FTTB FTTC/Ca Adaptation function – Chức tương thích Allocation Identifier – Nhận dạng cấp phát Asynchronous Transfer Mode – Chế độ truyền không đồng Bit Error Rate – Tỉ lệ lỗi bit Bandwidth map – Ánh xạ băng thông Control/management place – Mặt phẳng điều khiển quản lí Dynamic Bandswidth Assignment – Cấp phát băng tần rộng Dynamic Bandswdth Report Upstream – Báo cáo băng tần động lên Fiber to the Buiding – Mạng quang đến toàn nhà Fiber to the Curb/Cabinet – Mạng quang đến tủ cáp b FTTH GEM GPM GPON Fiber to the Home – Mạng quang đến hộ gia đình GPON Encapsulation Mode – Chế độ đóng gói GPON GPON Physical Media Dependent – Lớp phụ thuộc vật lí GPON Gigabit-capable Passive Optical Network – Mạng quang thụ động GTC NSR-DBA OAM Gigabit GPON Transmission Convergence – Lớp hội tụ truyền dẫn GPON Non Status Reporting DBA – Cấp phát băng tần không báo Operation, Administration and Maintenance – Vận hành, quản lí ODN OLT OMCI bảo dưỡng Optical Distribution Network –Mạng phân phối quang Optical Line Termination – Thiết bị kết cuối đường dây ONU Management and Control Interface – Giao diện điều khiển ONT ONU PBCd quản lí ONU Optical Network Termination – Thiết bị kết cuối mạng quang Optical Network Unit – Thiết bị kết cuối mạng quang Physical Control Block downstream – Khối điều khiển vật lí đường PDU PLOAM PLOAMd PLOu xuống Protocol Data Unit – Đơn vị tin giao thức Physical Layer OAM – OAM lớp vật lí PLOAM downstream – OAM lớp vật lí đường xuống Physical Layer Overhead upstream – Tiêu đề lớp vật lí đường lên Port -ID PSTN Port Identifier – Nhận dạng cổng Public Swiched Telephone Network – Mạng điện thoại chuyển mạch SNI SR-DBA công cộng Service Node Interface – Giao diện nốt dịch vụ Status Reporting DBA – Cấp phát băng thông động báo cáo trạng TC T-CONT U-plane UNI VC VCI VP VPI WDM thái Transmission Convergence – Hội tụ truyền dẫn Transmission Container – Khối truyền dẫn User-plane – Mặt phẳng người dùng User Network Interface – Giao diện mạng người dùng Virtual Channel – Kênh ảo Virtual Channel Indentifer – Nhận dạng kênh ảo Virtual Path – Đường ảo Virtual Path Interface – Nhận dạng đường ảo Wavelength Division Multiplexing – Ghép kênh phân chia theo bước sóng DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Giao diện nốt dịch vụ SNI dịch vụ Bảng 1.2 Giao diện nốt dịch vụ UNI dịch vụ Bảng 2.1 Các thông số lớp phụ thuộc vật lí cho mạng quang ODN 22 Bảng 2.2 Các chức GPON DBA 32 Bảng 2.3 Các chế độ hoạt động DBA 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mạng truy nhập quang thụ động GPON Hình 1.2 Mô hình tham chiếu cho mạng GPON Hình 1.3 Vị trí giao diện SNI UNI Hình 1.4 Sơ đồ khối chức OLT 10 Hình 1.5 Sơ đồ khối chức ONU 11 Hình 1.6 TDMA GPON 12 Hình 1.7 GPON ranging 14 Hình 1.8 GPON ranging 15 Hình 1.9 Báo cáo phân bố băng 16 Hình 1.10 Thủ tục cấp phát băng thông GPON 16 Hình 2.1 Ngăn xếp giao thức hệ thống GTC 24 Hình 2.2 Các khối chức mặt quản lí điều khiển 27 Hình 2.3 Ngăn xếp giao thúc cho mặt phẳng người dùng 28 Hình 2.4 Điều khiển truy nhập phương tiện 30 Hình 2.5 Hoạt động SR-DBA 37 Hình 2.6 Cấu trúc khung hội tụ truyền dẫn lớp GTC 39 Hình 2.7 Cấu trúc khung đường xuống GTC 40 Hình 2.8 Cấu trúc khung đường lên GTC 40 Hình 2.9 Tiêu đề khung đường lên GTC 41 Hình 3.1 Cáp quang kéo đến nhà cao tầng FTTB 43 Hình 3.2 Cáp quang kéo dến khu dân cư FTTC 44 Hình 3.3 Cáp quang kéo đến hộ gia đình FTTH 44 LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ lắp đặt cáp quang AON (Active Optical Network-Mạng cáp quang chủ động ), thuê bao có đường truyền cáp quang chạy từ thiết bị trung tâm đến tận nhà Công nghệ có lợi tầm kéo dây, tính bảo mật dễ dàng nâng cấp băng thông Tuy nhiên, việc triển khai vận hành cần nguồn cung cấp, thuê bao cần sợi quang riêng nên tốn cho nhà mạng Để khắc phục nhược điểm này, công nghệ GPON đời.”() “Công nghệ GPON thuộc kiến trúc mạng điểm-đa điểm nên giảm chi phí triển khai Đường truyền trước tới khách hàng qua thiết bị chia tín hiệu Mỗi chia cung cấp cho khoảng 32 đến 64 người dùng chia không sử dụng điện nên giảm chi phí triển khai cho nhà mạng.”() Để hiểu rõ công nghệ GPON, em tìm hiểu phần sau: Chương 1: Tổng quan công nghệ quang thụ động tốc độ Gigabit GPON Chương 2: Cấu trúc phân lớp mạng quang thụ động GPON Chương 3: Ứng dụng công nghệ GPON mạng truy nhập quang FTTx CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ QUANG THỤ ĐỘNG TỐC ĐỘ GIGABIT- GPON 1.1 Tổng quan công nghệ G-PON 1.1.1.Định nghĩa đặc điểm a Định nghĩa Hình 1.1 Mạng truy nhập quang thụ động GPON GPON (Gigabit-capable Passive Optical Networks- mạng quang thụ động tốc độ Gigabit) công nghệ truy nhập Internet băng rộng qua đường truyền cáp quang GPON thuộc kiểu kết nối mạng: điểm – đa điểm, thiết bị kết nối nhà mạng khách hàng sử dụng chia tín hiệu quang (Splitter) thụ động (không dùng điện) Có tốc độ đường lên đường xuống GPON ITU chuẩn hóa theo tiêu chuẩn G.984 năm 2003 b Đặc điểm • Ưu điểm - Sử dụng Splitter không cần cấp nguồn điện có thuận lợi đặt đâu Tiết kiệm chi phí nguồn điện, thời gian bảo trì, chi phí vật tư, không gian hộp cáp, đặc biệt nguồn nhân lực bảo dưỡng tuyến cáp - Tốc độ download cực mạnh Chất lượng tín hiệu có độ ổn định độ tin cậy cao Không bị suy giảm tiêu hao tốc độ,chất lượng đường truyền Chi phí vận hành, bảo dưỡng giảm Không bị ảnh hưởng thời tiết từ trường Giá thành lắp ráp trọng gói thấp đường truyền ADSL Cung cấp đường truyền đa dịch vụ internet, truyền hình trực tuyến, VOD, Camera, Video Conference, IPTV • Nhược điểm - Khó khăn việc nâng cấp băng thông chia bị dùng hết băng thông (người ta cải thiện cách giảm lượng cổng chia lại) - Phức tạp muốn tăng băng thông tạm thời - Số thuê bao bị ảnh hưởng có lỗi nhiều thời gian xác định lỗi bị chậm khó xác định lỗi sử dụng sợi quang dùng chung cho nhiều người - Giữa OLT spitter có kết nối nên bị toàn ONT không cung cấp dịch vụ Và phương án - Chi phí nâng cấp cao phải nâng cấp toàn thuê bao đường dây G-PON (từ OLT -> splitter -> user ) 1.1.2 Khả cung cấp băng thông 10 thực thể OMCI chuyển liệu từ thực thể OMCI tới thích ứng TC này.”() 2.2.6 dòng lưu lượng a Mối quan hệ GTC quản lí liệu người dùng Dịch vụ người dùng: Hệ thống GTC thực quản lý lưu lượng T-CONT T-CONT nhận dạng Alloc-ID Một T-CONT có hay nhiều đường ảo đường ảo VP có nhiều kênh ảo VC OLT giám sát lưu lượng T-CONT thực việc điều chỉnh việc cấp phát băng thông cho băng thông mạng PON phân bố hợp lí Hệ thống GTC không theo dõi trì mối quan hệ VP VC mà ATM client OLT thực chức Dịch vụ GEM: Hệ thống GTC thực quản lí lưu lượng TCONT T-CONT nhận dạng Alloc-ID Một T-CONTcó thể có nhiều GEM Port ID OLT giám sát lưu lượng T-CONT thực điều chỉnh việc cấp phát băng thông cho băng thông PON phân bố hợp lí Hệ thống GTC không theo dõi trì mối quan hệ Port ID mà GEM client OLT thực chức b.Cấp phát băng thông Băng thông cấp phát cho liên kết logic theo phương thức tĩnh hay động Khi cấp phát băng thông động, OLT giám sát tình trạng tắc nghẽn cách kiểm tra hồi đáp cấp phát băng thông động (DBA-Dynamic Bandwidth Allocation) từ ONU và/hoặc từ luồng lưu lượng tới Nên OLT cấp phát đầy đủ băng thông cho ONU 37 Các chức cấp phát băng thông động DBA GPON: Đơn vị điều khiển Nhận dạng T-CONT Đơn vị báo cáo Cơ chế báo cáo Thủ tục trao đổi GPON DBA T-CONT Alloc-ID - Tế bào ATM phần ATM - Các khung có độ dài cố định (mặc định 48 bytes) phần GEM Trường OAM(báo cáo băng tần động đường lên DBRu) chế độ báo cáo trạng thái loại T-CONT phương thức mặc định Báo cáo DBRu chế độ và báo cáo DBA ONU phương thức tùy chọn G-PON OMCI Bảng 2.2 Các chức GPON DBA Chú thích: Chế độ 0: gửi byte DBRu Chế độ 1: gửi byte DBRu Chế độ 2: gửi byte DBRu Còn cấp phát băng thông tĩnh, OLT cấp phát băng thông theo băng thông cung cấp c Đảm bảo chất lượng dịch vụ Chức cấp phát băng thông động DBA cung cấp nhiều loại khác Lớp hội tụ GPON đưa loại T-CONT sau: T-CONT loại 1: có băng thông cố định, dành riêng cấp phát theo chu kì với tốc độ cố định trễ truyền điều khiển Các tham số mô tả lưu lượng cho T-CONT loại băng thông cố định đặt trước T-CONT loại đáp ứng loại Các OLT không hỗ trợ DBA sử dụng TCONT loại để đảm bảo Các OLT có hỗ trợ DBA sử dụng T-CONT loại để hỗ trợ lưu lượng thời gian thực Các OLT hỗ trợ DBA cung cấp băng 38 thông cố định cho kết nối T-CONT loại mà không cần kiểm tra có thông tin cần truyền hay không T-CONT loại 2: có băng thông cung cấp đảm bảo Băng thông đảm bảo nghĩa băng thông trung bình cấp phát cố định khoảng thời gian xác định Nếu T-CONT loại đảm bảo độ trễ truyền thay đổi trễ tốc độ truyền T-CONT loại đảm bảo tốc độ truyền Chỉ OLT hỗ trợ DBA hỗ trợ T-CONT loại Các tham số mô tả lưu lượng cho TCONT loại : băng thông đảm bảo đặt trước.T-CONT loại hỗ trợ tất mức trừ mức 1(dịch vụ phi thời gian thực) T-CONT loại 3: có băng thông đảm bảo băng thông không đảm bảo TCONT loại cấp phát băng thông tương đương với băng thông đảm bảo có gói tin cần truyền với tốc độ tương đương lớn băng thông đảm bảo Băng thông không đảm bảo cấp phát T-CONT loại với băng thông đảm bảo yêu cầu thêm băng thông tương ứng với băng thông đảm bảo T-CONT riêng lẻ mạng GPON Thông số mô tả lưu lượng cho T-CONT loại băng thông đảm bảo: đặt trước, băng thông không đảm bảo: cấp phát động, băng thông tối đa: đặt trước T-CONT loại 3: hỗ trợ tất mức trừ mức 1( dịch vụ phi thời gian thực) T-CONT loại 4: có khả cho băng thông tốt (best-effort) băng thông không đảm bảo cung cấp T-CONT loại sử dụng băng thông không cấp phát cố định, băng thông đảm bảo cho T-CONT loại khác mạng PON Băng tần best-effort cấp phát cho TCONT loại 4, cấp phát đến băng thông tối đa Thông số mô tả lưu lượng cho T-CONT loại : Băng best-effort: cấp phát động, băng thông tối đa: đặt trước T-CONT loại 5: đáp ứng tất đề cập mạng PON T-CONT loại biến đổi thành loại T-CONT khác Thông số 39 mô tả lưu lượng cho T-CONT loại băng thông cố định: đặt trước, băng thông đảm bảo: đặt trước, băng thông không đảm bảo: cấp phát động,băng thông best-effort: cấp phát động, băng thông tối đa: đặt trước T-CONT loại hỗ trợ ứng dụng thời gian thực hay ứng dụng đảm bảo băng tần Cơ chế truyền gói tin T-CONT sách cung cấp để đảm bảo lớp ATM phụ thuộc vào việc triển khai thiết bị ONU/ONT Trong trường hợp truyền dẫn ATM việc cấp phát băng thông sử dụng VCC VPC VCC VPC định dạng thông số mô tả lưu lượng truyền T-CONT tùy theo yêu cầu Cơ chế ánh xạ độ đảm bảo loại T-CONT nhà điều hành quản lí Trong trường hợp truyền dẫn GEM tế bào ATM thay khối tin có chiều dài cố định Các kết nối GEM xác định Port định dạng lưu lượng thông số mô tả lưu lượng truyền loại T-CONT 2.2.7 Cấp phát băng thông động DBA(Dynamic Bandwith Allocation) Trong chế cấp phát băng thông động, gói tin GEM có độ dài thay đổi chuẩn hóa thành khối có độ dài cố định a.Yêu cầu cấp phát băng thông động Các chức DBA thực loại T-CONT Các chức phân loại thành phần sau: - Phát trạng thái tắc nghẽn OLT và/hoặc ONU thực Báo cáo trạng thái tắc nghẽn tới OLT Cập nhập băng thông cấp phát OLT theo tham số cung - cấp.OLT thực cấp quyền theo băng tần cập nhập theo loại T-CONT Quản lí hoạt động DBA b Phân loại T-CONT 40 Trong GPON DBA có loại T-CONT nêu Mỗi loại TCONT có tham số hoạt động riêng Tuy nhiên đơn vị tham số hoạt động sau: - Đối với ATM: số lượng cell Đối với GEM: số lượng khối có chiều dài cố định Đối với GEM, khối có chiều dài cố định OMCI qui định có chiều dài mặc định 48 byte c Hoạt động DBA Hoạt động DBA bao gồm chế độ: DBA báo cáo trạng thái (SR-DBA) DBA không báo cáo trạng thái (NSR-DBA) T-CONT Chức báo cáo DBA tùy chọn ONU Các OLT bắt buộc phải hỗ trợ chế độ báo cáo không báo cáo , tất ONU cung cấp mức độ với chức DBA Các chế độ gồm dịch vụ khả ONU cho bảng sau đây: Bảng 2.3 Các chế độ hoạt động DBA Hoạt động chế độ tổng kết sau: • SR-DBA Để báo cáo trạng thái tắc nghẽn T-CONT, T-CONT gửi liệu đường lên từ ONU tới OLT, số lượng cell hay khối tin đệm TCONT thiết lập trường DBA báo cáo băng thông đường lên DBRu Nếu OLT không muốn cho phép truyền liệu cho T-CONT, OLT cấp thời gian cho riêng báo cáo DBRu Tuy nhiên, có trường hợp OLT nhận báo cáo không áp dụng báo cáo việc cập nhập băng thông Mặt khác, T-CONT báo cáo số tế bào hay gói tin lưu trữ đệm, gửi tới OLT mã số giá trị trường DBA Trong chế độ này, việc truyền trường tin DBA DBRu bắt 41 buộc OLT yêu cầu thiếu trường DBA, khuôn dạng liệu đường lên không nhận • NSR-DBA OLT nhận dạng trạng thái tắc nghẽn T-CONT cách giám sát dòng lưu lượng đến Trong chế độ này, trường DBA DBRu không gửi OLT không yêu cầu Trong tình ngoại lệ OLT yêu cầu DBRu ONU phải lưu gửi tin nội dung thông tin bị OLT bỏ qua Hình 2.5 Hoạt động SR-DBA d Khía cạnh quản lí Để chế DBA hoạt động cần cung cấp số thông số thỏa mãn chức quản lí OLT ONU sử sụng chức quản lí để thỏa thuận chế độ hoạt động DBA, đáp lại thích hợp với yêu cầu hai bên Tất 42 thông số DBA cung cấp thỏa thuận giao diện điều khiển quản lí ONU GPON (GPON OMCI) 2.2.8 Cấu trúc khung GTC Khung đường xuống bao gồm khối điều khiển vật lí đường xuống (PCBd), phần ATM (ATM partition) phần GEM (GEM partition) Khung đường lên bao gồm nhiều cụm truyền dẫn Mỗi cụm đường lên bao gồm tối thiếu tiêu đề lớp vật lí PLOu, tải tin cụm đường lên bao gồm phần Oam lớp vật lí PLOAMu, chuỗi mức công suất đường lên PLSu phần báo cáo băng tần động đường lên Khung đường xuống cung cấp tham chiếu thời gian chung cho toàn mạng PON cung cấp báo hiệu điều khiển chung cho đường lên Hình 2.6 Cấu trúc khung hội tụ truyền dẫn lớp GTC a.Cấu trúc khung đường xuống Khung có chiều dài 125 cho tốc độ liệu 1.24416 Gbit/s 2.48832 Gbit/s nên khung dài 19440 byte hệ thống tốc độ 1.24416 Gbit/s dài 38880 byte hệ thống tốc độ 2.48832 Gbit/s Chiều dài PCB đường 43 xuống cho hai tốc độ phụ thuộc vào số lượng cấu trúc phát khung Hình 2.7 Cấu trúc khung đường xuống hội tụ truyền dẫn lớp GTC b Cấu trúc khung đường lên Hình 2.8 Cấu trúc khung đường lên Độ dài khung độ dài khung đường xuống loại tốc độ Mỗi khung bao gồm truyền dẫn cho nhiều ONU BWmap(ánh xạ băng tần) thực xếp truyền dẫn Trong trình cấp phát băng tần theo điều khiển OLT, ONU phát từ tới loại tiêu đề GPON liệu người dùng Các loại tiêu đề sau: - Tiêu đề lớp vật lý đường lên (PLOu) Quản lí vận hành bảo dưỡng lớp vật lí đường lên (PLOAMu) Chuỗi định mức công suất đường lên (PLSu) Báo cáo băng tần động đường lên (DBRu) 44 Hình 2.9 Tiêu đề khung đường lên GTC OLT sử dụng trường flag Bwmap để thông tin PLOAMu, PLSu hay DBRu truyền lần cấp phát băng thông hay không Việc truyền thông tin OLT cần phải tính đến nhu cầu băng thông độ trễ kênh phụ thuộc thiết lập tần số truyền dẫn Mỗi ONU đến lượt sử dụng phương tiện mạng PON từ ONU khác, phải gửi copy thông tin tiêu đề lớp vật lý đường lên PLOu Trong trường hợp ONU nhận nhận dạng cấp phát (Alloc ID) liên tiếp (thời gian kết thúc nhận dạng nhỏ so với thời gian bắt đầu nhận dạng tiếp theo),thì ONU bỏ qua việc gửi thông tin PLOu cho nhận dạng cấp phát thứ ONU bỏ qua việc gửi nhiều lần với số nhận dạng cấp phát mà OLT cấp cho Yêu cầu cấp phát quyền truy nhập liên tục giúp OLT tránh việc bỏ qua khoảng trống lần truyền ONU Các cấp phát truy nhập phải liên tục theo lịch trình chúng xuất phát từ hai ONU khác Sau tiêu đề truyền dẫn liệu tải tin người dùng gửi đến cho việc cấp phát định trỏ kết thúc (Stop Time pointer) 45 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPON TRONG MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTx Vì công nghệ GPON cần chi phí đầu tư cao nên người ta giảm bớt cách lai ghép mạng cáp quang FTTx với cáp đồng 3.1 Mạng quang băng thông rộng đến nhà cao tầng FTTB Fiber To The Buiding: cáp quang kéo đến móng nhà cao tầng, sử dụng thiết bị chuyển đổi (quang- điện) đấu nối tới khách hàng khác FTTB gồm loại: FTTB chung cư FTTB khu vực doanh nghiệp • FTTB dành cho chung cư cung cấp dịch vụ : - Băng rộng đối xứng : Email , đào tạo từ xa, trao đổi file,chơi game trực • - tuyến, khám bệnh từ xa … Băng rộng không đối xứng: Broadcast số, download file, Video Điện thoại truyền thống ISDN FTTB dành cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ : Băng rộng đối xứng : Email, trao đổi file , broadcast nội dung,… Đường thuê bao riêng: cung cấp dịch vụ thuê bao kênh riêng với mức độ - khác Điện thoại truyền thống ISDN 46 Hình 3.1 Cáp quang kéo đến nhà cao tầng FTTB 3.2 Mạng quang băng thông rộng đến lề đường FTTC, FTTCab Fiber To The Curb: cáp quang kéo đến tủ cáp đặt lề đường cabin cách khu vực người dùng khoảng 300m, sau người ta sử dụng cáp đồng đấu nối tới người dùng FTTC cung cấp dịch vụ sau: - Băng rộng không đối xứng: Video theo yêu cầu,broadcast số,download - file Băng rộng đối xứng: Email, trao đổi file, đào tạo từ xa, broadcast nội - dung, chơi game trực tuyến, khám bệnh từ xa, … Điện thoại truyền thống ISDN 47 Hình 3.2 Cáp quang kéo đến khu dân cư FTTC 3.3.Mạng quang đến tận nhà FTTH Fiber To The Home :sợi quang dẫn tới tận nhà khách hàng FTTH cung cấp dịch vụ : - Băng rộng không đối xứng:download file, video theo yêu cầu, broadcast - số Băng rộng đối xứng :email, chơi game trực tuyến, trao đổi file, đào tạo từ - xa, broadcast nội dung, khám bệnh từ xa, … Điện thoại truyền thống ISDN Hình 3.3 Cáp quang kéo đến hộ gia đình FTTH 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Mạng truy nhập quang tới thuê bao GPON”, NXB Bộ thông tin truyền hình, 2007 “Tìm hiểu mạng FTTx công nghệ GPON”,Haind91, 12,2011 Truy nhập ngày 13/11/2015 https://haind91.wordpress.com/2011/12/12/tim-hi%E1%BB%83u-v %E1%BB%81-m%E1%BA%A1ng-fttx-tren-n%E1%BB%81n-cong-ngh %E1%BB%87-gpon/ 49 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn 50 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Người phản biện 51

Ngày đăng: 02/08/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN.

  • LỜI CAM ĐOAN.

  • MỤC LỤC.

  • MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN.

  • DANH MỤC CÁC BẢNG.

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.

  • LỜI MỞ ĐẦU.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ QUANG THỤ ĐỘNG TỐC ĐỘ GIGABIT- GPON.

    • 1.1. Tổng quan về công nghệ G-PON.

      • 1.1.1.Định nghĩa và đặc điểm.

      • 1.1.2. Khả năng cung cấp băng thông.

      • 1.1.3.Khả năng cung cấp dịch vụ .

      • 1.2. Tình hình triển khai công nghệ GPON.

        • 1.2.1. Tình hình triển khai trên thế giới.

        • 1.2.2.Tình hình triển khai tại Việt Nam.

        • 1.2.3.Nhận xét về tình hình triển khai công nghệ GPON.

        • 1.3. Cấu hình mạng công nghệ GPON.

          • 1.3.1. Mô hình tham chiếu .

          • 1.3.2 . Giao diện node dịch vụ SNI .

          • 1.3.3. Giao diện mạng người dùng UNI .

          • 1.3.4. Thiết bị OLT,bộ chia Spiller, ONT/ONU.

          • 1.4. Một số đặc tính cơ bản của GPON.

            • 1.4.1. Kỹ thuật truy nhập và phương thức ghép kênh.

            • 1.4.2. Phương thức đóng gói dữ liệu.

            • 1.4.3. Định cỡ và phân định băng tần động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan