GIAO AN LOP 4 2016 TUAN 3

55 446 0
GIAO AN LOP 4 2016 TUAN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Lớp: Bốn - - Thứ, ngày Thứ hai …/…/… Thứ ba …/…/… Tiết Tiết chương trình Đạo đức Vượt khó học tập (tiết 1) Tập đọc Thư thăm bạn 11 Toán Lịch sư Nước Văn Lang Chào Chào đầu tuần Chính ta Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện bà 12 Toán Khoa học Thứ sáu …/…/… Triệu lớp triệu (tiếp theo) (trang 14) Luyện từ câu Từ đơn từ phức Âm nhạc Tập làm văm Tập đọc 13 Toán Thứ năm …/…/… Tên dạy Thứ tư …/…/… Môn Luyện tập (trang 16) Vai trò chất đạm chất béo Ôn tập hát : Em yêu hoà bình Bài tập cao độ tiết tấu Kể lại lơi nói, ý nghi nhân vật Ngươi ăn xin Luyện tập (trang 17) Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài Các vật quen thuộc Ki thuật Cắt vai theo đương vạch dấu 14 Toán Dãy số tự nhiên (trang 19) 3 Địa lí Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Khoa học Vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc Tập làm văn 15 Toán 3 Sinh hoạt lớp Luyện từ câu MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết Tiếng Anh Tiếng Anh Viết thư Viết số tự nhiên hệ thập phân (trang 20) Sinh hoạt lớp cuối tuần Thứ hai, ngày …… tháng …… năm ……… Đạo đức Vượt khó học tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu ví dụ về vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó - HS có lực: Biết vượt khó học tập vì phải vượt khó học tập - Các ki sống : Lập kế hoạch vượt khó học tập Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II CHUẨN BỊ - GV: SGK, các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập - HS: Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập - PPDH : Giai vấn đề Dự án Trình bày một phút Hỏi tra lơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Khám phá b Kết nối * Hoạt động phút * Hoạt động phút HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Trung thực học tập HS hoàn thành yêu cầu -Thế trung thực học tập ? GV giao - Vì cần trung thực học tập? - Kể câu chuyện trung thực học tập - GV nhận xét, tuyên dương - Các em làm để vượt qua khó - HS nối tiếp phát biểu khăn cuộc sống? - GV: Trong cuộc sống thể gặp khó khăn, rủi ro Điều quan trọng phai biết vượt qua Chúng ta xem bạn Thao gặp khó khăn vượt qua nào? Qua Vượt khó học tập Kể chuyện HS nghèo vượt khó - GV kể chuyện - Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện Thảo luận nhóm (câu SGK trang 6) - Chia lớp thành nhóm + Nhóm + 2: Thao gặp khó khăn học tập cuộc sống ngày? + Nhóm + 4: Trong hoàn canh khó - HS nghe - 1- HS kể lại câu chuyện cho ca lớp nghe - Các nhóm thao luận câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm - Ca lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung * Hoạt động phút c Thực hành 10 phút khăn vậy, cách Thao học tốt? - Ghi tóm tắt các ý bang Kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập cuộc sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vưôn lên học giỏi Chúng ta cần học tập gưông bạn Làm tập theo cặp đôi (câu hỏi 3)* Hoạt động : Làm tập theo - GV nêu yêu cầu câu 3: + Nếu canh khó khăn bạn Thao, em sẽ làm gì? - Ghi tóm tắt lên bang - Kết luận về cách giai tốt nhất + Bạn Thao gặp rất nhiều khó khăn học tập cuộc sống : nhà nghèo, bố mẹ đau yếu, nhà xa trương + Thao cố gắng đến trương, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ -+ Thao học tốt, đạt kết qua cao, làm giúp bố mẹ… - HS cạnh trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giai - HS ca lớp trao đổi, đánh giá các cách giai Làm việc cá nhân (Bài tập 1) - GV nêu ý tập 1: Khi - HS nêu cách sẽ chọn giai gặp tập khó, em sẽ chọn cách lí làm đây? Vì sao? a/ Tự suy nghi, cố gắng làm b/ Nhơ bạn giang giai để tự làm c/ Chép bạn d/ Nhơ khác làm hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo lớn e/ Bỏ không làm - Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn nêu lí - Kết luận : (a) , (b) , (d) cách giai tích cực d Hoạt động nối tiếp - Qua học hôm sẽ rút - HS đọc ghi nhớ 1- HS nhắc lại phút điều ?dụng - hoạt động - Ở lớp ta, trương ta có bạn HS - HS tra lơi vượt khó hay không ? - Chuẩn bị tập 3, SGK - Thực các hoạt động mục Thực hành SGK - Nhận xét tiết học Tập đọc Thư thăm bạn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu biết đọc diễn cam một đoạn thư thể cam thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cam viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (tra lơi các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) * GD BVMT: (giáp tiếp) - Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên - Các kĩ sống : Giao tiếp ứng xử lịch sự giao tiếp Thể sự thông cảm Xác định giá trị Tư sáng tạo II CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh học đọc Bang phụ viết câu cần hướng dẫn đọc - HS: SGK ; tập đọc - PPDH : Động não Trai nghiệm Thao luận cặp đôi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Truyện cổ nước - học sinh đọc thơ Truyện cổ nước mình tra lơi câu hỏi: -Vì tác gia yêu truyện cổ nước mình? - HS đọc nêu ý nghia - GV nhận xét, đánh giá Dạy học mới a Khám phá phút b Kết nối 20 phút b.1 Luyện đọc trơn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS1 : đọc tra lơi câu hỏi + Vì truyện cổ nhân hậu có ý nghia sâu sa, giúp ta nhận ban sắc dân tộc : công bằng, thông minh, độ lượng, truyền lại cho đơi sau nhiều lơi răn dạy quý báu : hiền, nhân hậu, chăm làm - HS2 : đọc tra lơi câu hỏi - Lơi ông cha ta răn dạy cháu đơi sau: sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin, … - Treo tranh minh họa tập đọc - HS quan sát tranh nói nội hỏi HS:? Bức tranh vẽ canh gì? dung tranh minh hoạ : Bức tranh vẽ canh một bạn nhỏ ngồi viết thư dõi theo khung canh quyên góp ủng hộ - GV: Động viên, giúp đỡ đồng bào bị đồng bào lũ lụt lũ lụt một việc làm cần thiết Là học sinh, các em làm để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm giúp các em hiểu tấm lòng một bạn nhỏ đồng bào bị lũ lụt GV chia đoạn: - HS nối tiếp đọc đoạn b.2 Hướng dẫn tìm hiểu b.3 Hướng dẫn đọc hay + Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn + Đoạn 2: đến người bạn mình + Đoạn 3: phần lại - GV khen HS đọc Sưa chữa HS phát âm sai đọc giọng quá to Chú ý ngắt nghỉ hôi câu dài.Giai nghóa từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc ca - GV đọc diễn cam văn b.2 Hướng dẫn tìm hiểu * Đ1 - HS đọc thầm GV kết hợp hỏi: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? - Từng cặp luyện đọc - HS đọc ca - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm Tra lơi câu hỏi : Lương không quen biết Hồng, Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Lương viết thư để chia buồn với làm gì? Hồng * Đ2 - - HS đọc thầm, tra lơi - Tìm câu cho thấy bạn Lương - HS đọc thầm, tra lơi : Hôm rất thông cam với bạn Hồng ? đọc báo Tiền phong, rất xúc động biết ba Hồng hy sinh trận lũ lụt vừa Mình gưi thư chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi ba Hồng GV hỏi tiếp: mãi… - Tìm câu cho thấy bạn Lương + Lương khơi gợi lòng biết cách an ủi bạn Hoàng ? (3 câu) Hồng niềm tự hào về cha dũng cam: Chắc Hồng tự hào… nước lũ + Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin theo gương ba…nỗi đau + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng có má, có cô bác có cả người bạn mình - Riêng Lương làm để giúp đỡ - Gưi giúp Hồng toàn bộ số tiền Hồng? Lương bỏ ống từ mấy năm * HS làm việc nhóm - đọc thầm dòng mở đầu kết thúc thư, tra lơi câu hỏi: + Nêu tác dụng dòng mở + Những dòng mở đầu nêu rõ địa đầu kết thúc thư? điểm, thơi gian viết thư, lơi chào hỏi nhận thư Những dòng cuối thư ghi lơi chúc lơi nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên viết thư + Nêu ý chính bài? + HS xung phong phát biểu: Bức thư cho thấy tình thương yêu chân thành bạn Lương c Thực hành phút b.3 Hướng dẫn đọc diễn c người không may gặp nạn ảm - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc - GV HD HS tìm giọng đọc phù hợp đoạn với đoạn tổ chức thi đọc - Chọn luyện đọc ki đoạn sau: Hoà Bình, ngày tháng năm 2000 Bạn Hồng thân mến! ……… chia buồn với bạn d Áp dụng phút + HS theo dõi + GV đọc mẫu + HS luyện đọc nhóm đôi + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi + Vài HS thi đọc hay + Tổ chức thi đọc hay c Áp dụng - củng cố hoạt động t * TH: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực troàng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên * GV cho HS lựa chọn một các cách làm sau: - Em bao giơ làm việc để giúp đỡ có hoàn canh khó khăn chưa? Giáo dục tư tưởng - Kể cho thân nghe về thư ban Lương - Viết giới thiệu gương tốt, việc tốt ủng hộ đồng bào gặp thiên tai - Vẽ tranh, viết văn, làm thơ ca ngợi tâm lòng nhân hậu Toán Triệu lớp triệu (tiếp theo) (trang 14) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - HS củng cố về hàng lớp * Bài tập cần làm: Bài ; Bài ; Bài * HS có lực: Bài II CHUẨN BỊ - HS: SGK, bang con, làm - GV: Bang phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu học - PPDH : Thực hành ; giai vấn đề ; động não III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b Hướng dẫn mới 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Triệu lớp triệu - HS thực theo yêu cầu - Đọc các số sau : 000 000 ; GV Ca lớp nhận xét 10 000 000 ; 500 000 000 - Cho biết số có chữ số, số có chữ số - GV nhận xét, đánh giá GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Đọc, viết số đến lớp triệub: Hướng - GV treo bang các hàng, lớp SGK lên bang - GV vừa viết vào bang vừa giới thiệu: có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Bạn lên bang viết số - HS lên bang, ca lớp viết vào giấy trên? nháp : 342 157 413 - Bạn đọc số - Một số HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy - GV hướng dẫn lại cách đọc nghìn bốn trăm mười ba + Tách số thành các lớp - HS thực tách số thành các lớp lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, theo thao tác GV lớp triệu GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 342 157 413 + Bắt đầu đọc số từ trái sang phai, tại lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, sau GV đọc liền mạch c Thực hành 15 phút - GV yêu cầu HS đọc lại số - GV viết thêm một vài số khác cho HS đọc c Hoạt động 2: Thực hành * Bài - GV treo bang có sẵn nội dung tập, bang số GV kẻ thêm một cột viết số - GV yêu cầu HS viết các số mà tập yêu cầu - GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn viết bang - GV yêu cầu HS cạnh đọc số - GV các số bang gọi HS đọc số * Bài - Bài tập yêu cầu làm ? - Một số HS đọc cá nhân - HS viết bang - HS đọc đề - HS lên bang, ca lớp viết vào - HS kiểm tra nhận xét - HS số cho HS đọc, sau đổi vai - Mỗi HS đọc từ đến số • 32 000 000: Ba mươi hai triệu • 32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn • 32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy • 834 291 712: Tám trăm ba mươi bốn triệu hai trăm chín mươi mốt nghìn bảy trăm mười hai • 308 250 705: Ba trăm linh tám hai trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm • 500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm ba mươi bảy - Đọc số: 321 836 ; 57 602 511 ; 351 600 307 ; 900 370 200 ; 400 070 192 - GV viết các số lên bang, - Đọc số theo yêu cầu GV thêm một vài số khác, sau • 312 836: Bảy triệu ba trăm mười định HS bất kì đọc số hai nghìn tám trăm ba mươi sáu • 57 602 511: Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một • 351 600 307: Ba trăm năm mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy • 900 370 200: Chín trăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn hai trăm • 400 070 192: Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi nghìn một trăm chín mươi hai * Bài - GV đọc các số một số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc - GV nhận xét đánh giá - HS lên bang viết số, HS ca lớp viết vào Kêt qua đúng: a) 10 250 214 ; b) 253 564 888 ; c) 400 036 105 ; d) 700 000 231 * Bài (HS có lực) - GV yêu cầu HS có kha làm viết chì vào SGK - GV theo dõi, giúp đỡ d Củng cố, nhận Củng cố, dặn dò xét, dặn dò - GV tổ chức thi viết các số: 235 phút 460 ; 54 120 756 ; 745 621; 124 564 397 - Dặn dò HS về nhà xem lại chuẩn bị sau Luyện tập - GV tổng kết giơ học - HS làm viết chì vào SGK a) Số trương trung học sở là: 9873 b) Số HS tiểu học là: 350 191 c) Số GVTH phổ thông là: 98 714 - HS làm nháp sau đại diện dãy HS thi đua đọc Lịch sư Nước Văn Lang I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm một số kiện về nhà nước Văn Lang : thơi gian đơi, nét chính về đơi sống vật chất tinh thần Việt cổ: + Khoang năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước lòch sư dân tộc đơi + Ngươi Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí công cụ san xuất + Ngươi Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng, ban + Ngưởi Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thương đua thuyền, đấu vật,… - HS có lực: + Biết tầng lớp xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc tướng, Lạc hầu,… + Biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,… + Xác định lược đồ khu vực mà người Lạc Việt sinh sống II CHUẨN BỊ - GV: + Hình SGK phóng to, phiếu học tập + Phóng to lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ + Bang thống kê (chưa điền) Sản xuất Ăn Mặc trang điểm Ở Lễ hội - HS: SGK, VBT Lịch sư - PPDH : Hợp tác nhóm ; giai vấn đề ; thực hành ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b Các hoạt động 25 phút Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học Làm việc lớpướng dẫn tìm hiểu - GV treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vẽ trục thơi gian lên bang - Yêu cầu HS dựa vào SGK lược đồ, tranh anh, xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang ban đồ ; xác định thơi điểm đơi trục thơi gian - Giới thiệu về trục thơi gian : Ngươi ta quy ước năm năm Công nguyên (CN) ; phía bên trái phía năm CN năm trước CN; phía bên phai phía năm CN năm sau CN - HS lắng nghe - HS quan sát lược đồ - HS dựa vào kênh hình kênh chữ SGK để xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang bang đồ; xác định thơi điểm đơi trục thơi gian c Thực hành 20 phút nhiên liền trước số Cho HS nêu ví dụ + Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? + Như có số tự nhiên liền trước số không? + Số tự nhiên bé nhất số nào? + Số số kém mấy đơn vị? +Số 120 121 kém mấy đơn vị? - GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì kém đơn vị Hoạt động 3: Thực hành * Bài - GV yêu cầu HS nêu đề 1= 11,… + Không thể bớt số để số tự nhiên + Không có số tự nhiên liền trước số + Số tự nhiên bé nhất số + Số số kém đơn vị (Vì – = ; + = 6) + Số 120 121 kém đơn vị - Vài HS nhắc lại: Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì kém đơn vị - HS đọc yêu cầu BT1 : Viết số tự nhiên liền sau mỗi số sau vào ô trống - Muốn tìm số liền sau một số ta - Muốn tìm số liền sau một số ta làm ? lấy số cộng thêm đơn vị - GV cho HS tự làm vào SGK - HS tự làm SGK viết chì - GV chữa đánh giá Kết quả: 100 29 30 101 99 100 1000 1001 * Bài - Bài tập yêu cầu làm ? - HS đọc yêu cầu BT2 : Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau vào ô trống - Muốn tìm số liền trước một số - Muốn tìm số liền trước một số ta lấy số trừ đơn vị ta làm ? - HS tự làm BT1 - GV yêu cầu HS làm BT1 11 12 99 100 999 1000 - GV chữa đánh giá 1001 1002 9999 10000 * Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau - HS đọc đề : Viết số thích hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hợp vào chẫm chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp kém đôn vị ? - Sau tra lơi câu hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị - HS tự làm bang - GV yêu cầu HS làm b) 86; 87; 88 - GV gọi HS nhận xét làm bạn a) 4; 5; c) 896; 897; 898 d) 9; 10; 11 bang, sau đánh giá e) 99; 100; 101 g) 9998; 9999; 10000 * Bài (a) - HS đọc yêu cầu : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau - HS tự làm vào yêu cầu HS nêu đặc điểm a) 909; 910; 911; 912; 913; 914;915; dãy số 916 b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21 d Củng cố, nhận - Thế dăy số tự nhiên? - HS đọc lại nội dung khung xét, dặn dò - Nêu một vài đặc điểm dãy số tự màu xanh SGK phút nhiên mà em học? - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân - GV nhận xét tiết học Địa lí Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nêu tên một số dân tộc ít Hoàng Liên Sơn : Thái , Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn nôi dân cư thưa thớt - Sư dụng tranh anh để mô ta nhà sàn trang phục một số dân tộc Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : dân tộc có cách ăn mặt riêng ; trang phục các dân tộc may, thêu trang trí rất công phu thương có màu sắc sặc sỡ… + Nhà sàn : làm các vật liệu tự nhiên gỗ tre, nứa - HS có lực: + Chỉ đọc tên dãy núi ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng ở vùng phía Bắc * BVMT (bộ phận): Sự thích nghi cải tạo môi trường người ở miền núi trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú II CHUẨN BỊ - GV: Tranh anh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - HS: SGK, VBT Địa lí; - PPDH : Quan sát ; hợp tác nhóm ; giai vấn đề ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b Các hoạt động Hoạt động phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Dăy Hoàng Liên Sơn - Nêu đặc điểm dãy núi Hoàng - tra lơi câu hỏi GV Liên Sơn? - Núi cao nhất đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ? - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục tiêu tiết học Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú số dân tộc ít người - GV yêu cầu HS đọc SGK, tra lơi: + Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít vùng núi Hoàng Liên Sơn ? + Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nôi thấp đến nôi cao + Hãy giai thích các dân tộc nêu gọi các dân tộc ít ngươi? + Ngươi dân khu vực núi cao thương phương tiện gì? Vì sao? + HS đọc tra lơi câu hỏi: dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn thưa thớt so với vùng đồng + Thái, Mông, Dao,… + HS xếp thứ tự : Mông, Thái, Dao + HS giai thích: có số dân ít nên gọi dân tộc ít + Ngươi dân khu vực núi cao thương lại ngựa chủ yếu Vì nơi chủ yếu đương mòn Hoạt động phút Hoạt động 10 phút c Củng cố, nhận xét, dặn dò phút Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo đèo núi, gập ghềnh Bản làng với nhà sàn - GV phát phiếu học tập cho HS - HS làm việc theo nhóm HS dựa vào SGK, tranh, anh về ban làng, nhà sàn vốn kiến thức để tra lơi các câu hỏi : + Ban làng thương nằm đâu? + Ban làng thương nằm thung lũng, sươn núi + Ban có nhiều nhà hay ít nhà? + Ban thương ít nhà + Nhà sàn làm vật liệu gì? + Nhà sàn lộp lá cây, cột gỗ đốn rừng + Hiện nhà sàn vùng núi có + Hiện nhà sàn vùng núi thay đổi so với trước xây cất xi măng, cốt thép * THBVMT: Sự thích nghi cải tạo vững môi trường người ở miền núi trung du: + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú * YC HS có khả giải thích người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? - GV nhận xét, hoàn thiện câu tra lơi d Chợ phiên, lễ hội, trang phục - GV cho HS dựa vào mục 3, các hình - Làm việc theo nhóm SGK tranh, anh về chợ phiên, lễ hội, trang phục (nếu có) tra lơi các câu hỏi sau : + Chợ phiên gì? Nêu hoạt động + Chợ phiên chợ họp vào chợ phiên? một thơi điểm nhất định năm Chợ phiên nhóm họp suốt ca đêm ngày + Kể tên một số hàng hoá bán chợ ? + Các mặt hàng: san phẩm dệt, Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá ? (dựa vào hình 3) + Kể tên một số lễ hội các dân tộc + Một số lễ hội : Hội lồng cồng, Hội Hoàng Liên Sơn? chơi núi mùa xuân, Hội nàng Hân, Hội cầu mưa, Lễ hội mây,… + Lễ hội các dân tộc vùng núi + Lễ hội thương tổ chức vào Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa xuân mùa nào? + Trong lễ hội có hoạt động + Trong lễ hội có các hoạt động: thi gì? hát, ném c còn, múa sạp… + Mô ta trang phục truyền thống - Họ tự may quần áo, các dân tộc có các dân tộc hình 4, 5, cách ăn mặc riêng Trang phục thương may công phu có màu sắc Củng cố, dặn dò sặc sỡ - GV yêu cầu HS trình bày lại - Một số HS trình bày nội dung đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh Ghi nhớ hoạt, trang phục, lễ hội… một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân ở Hoàng Liên Sơn - GV nhận xét tiết học Khoa học Vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,…), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,…) chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ thể : + Vi-ta-min rất cần cho thể, thiếu thể sẽ bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể sẽ bị bệnh + Chất xơ giá trị dinh dưỡng rất cần để đam bao hoạt động bình thương bộ máy tiêu hóa II CHUẨN BỊ - GV: Hình trang 14,15 SGK Bang phụ Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc thực Chứa Vi-tađộng vật vật Chứa chất khoáng Chứa chất xơ - HS: SGK, VBT Khoa học - PPDH : Hợp tác nhóm ; trò chơi ; giai vấn đề ; trình bày phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b Các hoạt động * Hoạt động 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Vai trò chất đạm chất béo - học sinh tra lơi, em tra lơi + Em cho biết loại thức ăn một câu chứa nhiều chất đạm vai trò chúng? + Chất béo có vai trò ? Kể tên một số thức ăn chúa nhiều chất béo? + Thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu? - GV nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài: Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng chất xơ Kể tên thức ăn chứa nhiều vita-min, chất khoáng chất xơ - GV chia lớp thành nhóm phát giấy - HS thao luận nhóm khổ to - Đại diện nhóm trình bày - GV hướng dẫn HS hoàn thiện bang vào khổ giấy to: Dựa vào hình trang 14, 15 để kể Tên thức Nguồn Nguồn Chứa viChứa Chứa ăn gốc động gốc thực ta-min chất chất xơ vật vật khoáng Sữa Trứng * Hoạt động 10 phút Cà rốt Thịt lợn Cai bắp Gạo Chuối Cà chua Cam Rau cai Thanh long Dầu thực vật Khế Cá Cua Các loại rau Rau muống - GV nhận xét nhóm ghi nhiều tên thức ăn đánh dấu vào cột thức ăn thắng cuộc - GV tuyên dương nhóm làm tốt Thảo luận về vai trò vi-ta -min - GV đặt câu hỏi kể tên một số vi- ta- - Kể tên nêu vai trò một số mà em biết? Nêu vai trò vi- vi- ta -min : ta-min đó? + Vi- ta- A: Giúp sáng mắt + Vi- ta- B: Kích thích tiêu hoá + Vi- ta- C: Chống chay máu chân + Vi- ta- D: Giúp cứng xương phát triển thể - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa -Vi- ta- rất cần cho hoạt động vi- ta -min thể sống thể Nếu thiếu vi-ta-min GV kết luận: thể sẽ bị bệnh -Vi-ta-min chất khoáng tham gia trực tiếp vào việc vây dựng thể (như chất đạm) hay cung cấp lượng cho thể hoạt động (như chất bột đương) chúng lại rất cấn cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi –ta –min cô thể sẽ bị bệnh * Thao luận về vai trò chất khoáng - Kể tên một số chất khoáng mà em - Một số chất khoáng sắt, canbiết, nêu vai trò chất khoáng đó? xi,… + Thiếu sắt gây thiếu máu + Thiếu sắt gây thiếu máu, gây loãng xương lớn - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa - Chất khoáng tham gia vào việc xây chất khoáng thể dựng thể, tạo men tiêu hoá Kết luận: - Một số chất khoáng sắt, can-xi, … tham gia vào việc xây dựng thể một số chấ khoáng khác cô thể cấn một lượng nhỏ để tạo các chất men thúc đẩy điều khiển các hoạt động sống thiếu các chất khoáng cô thể sẽ bị bệnh * Vai trò chất xơ: - Tại ngày phai ăn -VVì chất sơ rất cần thiết để đam bao các thức ăn có chứa chất xơ? hoạt động bV ình thương bộ máy tiêu hoá giúp việc tạo thành phân, giúp thể thai các chất cặn bã - Hằng ngày cấn uống bao - Trẻ từ 10 tuổi trở lên lượng nước nhiêu lít nước? uống lớn: – 2,5l/ngày Nước giúp cho việc thai các chất *GV kết luận: thừa, chất độc hại khỏi thể - Chất xơ giá trị dinh dưỡng - Học sinh lắng nghe rất cần thiết để hoạt động bình thương bộ máy tiêu hoá - Hằng ngày cấn uống lít nước… c Củng cố, nhận - Nhắc lại nôi dung cần ghi nhớ - HS đọc mục Bạn cần biết trang 15xét, dặn dò - GV GD HS biết ăn đủ chất để thể SGK phút khoẻ mạnh - Chuẩn bị sau: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghia, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lơi kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cam qua giọng kể - HS có lực kể chuyện SGK - TH HCM (Bộ phận) : Tình thương yêu ba la Bác dân, với nước nói chung thiếu nhi nói riêng (Kể câu chuyện lòng nhân hậu, giàu tình thương Bác Hồ (VD : truyện Chiếc rễ đa tròn - TV2/tập 2,…) II CHUẨN BỊ * GV: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) - Bang lớp viết Đề - Giấy khổ to (hoặc bang phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá KC * HS: SGK, một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi * PPDH : Kể chuyện Hỏi – đáp Tư sáng tạo Trao đổi nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát KC nghe, đọc - Gọi HS kể trước lớp truyện thơ : Nàng tiên Ốc - Nhận xét, đánh giá Dạy học mới a Giới thiệu - GV mơi HS giới thiệu truyện phút các em chuẩn bị kể hôm - GV hỏi: Mẩu chuyện ấy nói về vấn đề ? b Hướng dẫn HS b hiểu yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc lại đề gạch phút từ quan trọng đề - HS kể trước lớp truyện thơ : Nàng tiên Ốc - HS giới thiệu truyện các em chuẩn bị kể hôm - HS tra lơi câu hỏi - Đọc gạch từ quan trọng: Kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc lòng nhân hậu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bốn gợi ý - HS đọc nối tiếp bốn gợi ý đề + Nêu một số biểu ḷòng nhân hậu + TV ìm truyện về ḷòng nhân hậu đâu? + Kể chuyện-trao đổi với bạn về ý nghia câu chuyện - Hỏi : + Lòng nhân hậu biểu + HS tra lơi: Mẹ ốm, Các em nhỏ ? Lấy ví dụ một số truyện về cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ lòng nhân hậu mà em biết + Em đọc câu chuyện đâu ? yếu, Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi ? + Đó SGK Tiếng Việt - Khuyến khích HS kể câu - Lắng nghe chuyện SGK sẽ đánh giá cao - Yêu cầu HS đọc ki phần mẫu GV - HS đọc tiêu chí ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bang + Nội dung câu chuyện chủ đề + Câu chuyện SGK + Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ + Nêu ý nghĩa truyện + Trả lời câu hỏi bạn đặt được câu hỏi cho bạn c Thực hành c.1 HS thực hành kể chuyện, trao đổi 20 phút ý nghĩa câu chuyện - Chia nhóm HS - Kể chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm - GV gợi ý để HS chất vấn lẫn - HS nghe chất vấn lẫn nhau.VD: BVình chọn HS kể hay, kể truyền + Bạn thích chi tiết câu cam, hấp dẫn… chuyện ? Vì ? + Chi tiết truyện làm bạn cam động nhất ? + Bạn thích nhân vật truyện ? + Bạn sẽ làm để học tập nhân vật chính truyện ? c.2 Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - số HS lên kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu - Ca lớp nghe, nhận xét bình chí nêu chọn - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất bạn ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? d Củng cố, nhận d Áp dụng xét, dặn dò - GV yêu cầu HS: phút + Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho thân nghe + Em kể chưa đạt tiếp tục tập kể để tiết sau kiểm tra lại + Xem trước minh hoạ tập tiết KC tuần Một nhà thơ chân - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt ca HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác Thứ sáu., ngày …… tháng … năm ……… Tập làm văn Viết thư I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung cô ban kết cấu thông thương một thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) - Các kĩ sống : Giao tiếp ứng xử lịch sự giao tiếp Tìm kiếm xử lí thông tin Tư sáng tạo II CHUẨN BỊ - GV: Bang phụ viết sẵn phần Ghi nhớ Bang lớp viết sẵn đề phần Luyện tập Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ - HS: SGK, VBT Tiếng Việt - PPDH : Động não Thao luận nhóm Thực hành Đóng vai (đọc theo vai) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Khám phá phút b Kết nối 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - Cần kể lại lơi nói, ý nghi nhân vật - HS1 : Cần kể lại lơi nói, ý nghi để làm ? nhân vật để nói lên tính cách ý nghia câu chuyện - Gọi HS đọc làm 1, - HS đọc làm 1, - Nhận xét đánh giá - Khi muốn liên lạc với thân xa làm cách nào? - GV: Vậy viết một thư cần điều ǵ? Bài học hôm giúp các em tra lơi câu hỏi b.1.Hướng dẫn học phần Nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn trang 25, SGK + Bạn Lương viết thư cho bạn Hoàng để làm ? - Khi muốn liên lạc với thân xa gọi điện, viết thư - HS đọc thành tiếng + Để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây thiệt hại + Theo em, ta viết thư để làm + Để thăm hỏi, nhắn nhủ, thông ? báo tin tức, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cam + Đầu thư bạn Lương viết ? + Địa điểm, thơi gian viết thư + Theo em, nội dung thư cần có + Một thư cần có nội dung: ? • Nêu lí mục đích viết thư • Thăm hỏi tình hình nhận • Thông báo tình hình viết • Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cam với nhận thư + Qua thư, em nhận xét về phần + Mở đầu phần kết thúc gồm có: Mở đầu phần kết thúc ? • Đầu thư: Ghi địa điểm, thơi gian viết thư / Lơi thưa gưi • Cuối thư: Ghi lơi chúc, lơi cam ơn, hứa hẹn / Chữ ký ghi họ tên viết thư c Thực hành 15 phút * Hoạt động * Hoạt động d Áp dụng phút b.2 Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc phần Ghi nhớ SGK, ca lớp đọc thầm Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề - Gạch chân từ : trương khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trương em + Đề yêu cầu em viết thư cho ? + Mục đích viết thư ? - HS đọc yêu cầu SGK +Viết thư cho bạn trương khác + Thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp, trương em + Xưng hô gần gũi, thân mật – bạn, + Thư viết cho bạn tuổi cần xưng cậu, tớ, hô ? + Sức khoẻ, việc học hành, tình + Cần thăm hỏi bạn ? hình gia đình, sở thích bạn, + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui + Em cần kể cho bạn về tình chơi, cô giáo, bè bạn, … hình lớp, trương mình? + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều lại… ? Thực hành viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý bang để viết thư - Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng - HS tự viết vào từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cam bạn bè chân thành - Gọi HS đọc lá thư viết - HS đọc - Nhận xét đánh giá HS viết tốt - HS khác nhận xét, bổ sung GV nêu yêu cầu sau: - Nội dung thư cần có ? HS tra lơi thực yêu cầu - Dặn dò HS về nhà viết lại thư GV vào Chuẩn bị Cốt truyện - Viết thư thăm bạn em - Nhận xét tiết học Viết thư gưi bạn ở trường khác để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em Bài làm Tam Nông, ngày 20 tháng năm 2016 Ái Mỹ thân mến! Vậy xa hai tháng phai không Mỹ? Chẳng phai Mỹ lươi viết thư cho nà đứa chuẩn bị học cho kì thi kì đến phai không Mỹ? Tối nay, sau học xong tranh thủ viết thư cho mỹ Ái Mỹ thân nhớ! Bạn có khỏe không? Học hành nào? Hỏi biết sức học Mỹ có bao giơ chịu đứng sau đâu! Cậu chịu khó, chăm làm mà Mỹ không giành vị trí hàng đầu phai không? Giơ kể vài nét về tính tình lớp cho Mỹ biết nhé! Từ ngày Mỹ lớp tổ chức học nhóm một tuần ba buổi học tại nhà bạn Nam đấy Còn lại tự học nhà Tụi cố gắng để học thật tốt Các bạn rất nhớ Mỹ Giá Mỹ học với tụi vui biết chừng nào! Cho dừng bút đây, chúc Mỹ các bạn Mỹ thật khỏe chăm ngoan học giỏi Hồi âm cho nhé! Bạn thân Ái Mỹ Nga Hoàng Thị Nguyệt Nga Toán Viết số tự nhiên hệ thập phân (trang 20) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sư dụng mươi chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số * Bài tập cần làm: Bài ; Bài ; Bài (viết giá trị chữ số hai số) * HS có lực: Bài (viết giá trị chữ số hai số lại) II CHUẨN BỊ - GV : Bang phụ băng giấy viết sẵn nội dung tập 1, tập - HS: Bang con, SGK, làm - PPDH : Động não ; giai vấn đề ; thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH Ổn định lớp học phút Kiểm tra cu phút Dạy học mới a Giới thiệu phút b HD mới 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Dăy số tự nhiên - GV yêu cầu HS lên bang viết dãy số - HS tra lơi câu hỏi tự nhiên nêu đặc điểm dãy số tự nhiên - Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - HS làm bang phụ, ca lớp làm nháp a) 896 ; … ; 898 ; a) 896 ; 897 ; 898 b) 99 ; 100; … b) 99 ; 100 ; 101 c) 9998 ; 9999; … c) 9998 ; 9999 ; 10000 - GV nhận xét, đánh giá GV nêu mục tiêu học b.1 Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - GV đưa bang phụ có ghi tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = …… chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn - GV hỏi: qua tập bạn cho biết hệ thập phân 10 đơn vị một hàng tạo thành mấy đơn vị hàng liền tiếp ? - GV khẳng định: chính ta gọi hệ thập phân b.2 Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân - GV hỏi: hệ thập phân có chữ số, chữ số ? - Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết đọc số đó) - GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào - HS làm: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghV ìn - Trong hệ thập phân mươi đơn vị một hàng lại hợp thành một đơn vị hàng tiếp liền - Vài HS nhắc lại - 10 chữ số Đó các số: ; ; ; ; ; ; ; ; ; - ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 9) ta viết số tự nhiên - Hãy sư dụng các chữ số để viết các số sau: + Chín trăm chín mưôi chín + Hai nghìn không trăm linh năm + Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bay trăm chín mươi ba - GV giới thiệu : với 10 chữ số viết số tư nhiên + Hãy nêu giá trị các chữ số số 999 - HS lên bang làm bài, ca lớp làm vào + 999 + 2005 + 665 402 793 + Chữ số hàng đơn vị có giá trị 9; chữ số hàng chục có giá trị 90; chữ số hàng trăm có giá trị 900 - GV: chữ số vị trí khác nên giá trị khác Vậy nói giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số c Thực hành 15 phút Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm sau trình bày - HS đọc yêu cầu Ca lớp đọc thầm theo yêu cầu SGK : Viết theo mẫu - HS làm - Từng cặp HS sưa thống nhất kết qua Đọc số Tám mươi nghìn bay trăm mươi hai Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư Hai nghìn không trăm hai mươi Năm mươi lăm nghìn năm trăm Chín triệu không nghìn năm trăm linh chín Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết số 387 lên bang yêu cầu HS viết số thành tổng giá trị các hàng Viết số 80 712 864 020 55 500 000 509 Số gồm có chục nghìn, trăm, chục, đơn vị nghìn, trăm, chục, đơn vị nghìn, chục chục nghìn, nghìn, trăm triệu, trăm, đơn vị - HS đọc yêu cầu Ca lớp đọc thầm: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) - GV nêu cách viết đúng, sau yêu - HS lên bang, lớp làm vào nháp cầu HS tự làm 387 = 300 + 80 + - GV nhận xét đánh giá - HS làm Kết quả đúng: 873 = 800 + 70 + 4738 = 4000 + 700 + 30 + 10 837 = 10000 + 800 + 30 + Bài tập (làm số) - Bài tập yêu cầu làm gì? - HS tra lơi: Nêu giá trị chữ số số ở bảng sau (theo mẫu) - Giá trị chữ số số phụ - Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì? thuộc vào vị trí hàng số - GV viết số 45 lên bang hỏi: Nêu - Chữ số số 45 có giá trị giá trị chữ số số 45, Vì chữ số đứng hàng đơn vị chữ số lại có giá trị vậy? - HS làm vào SGK viết chì - GV yêu cầu HS làm Kết quả đúng: d Củng cố, nhận xét, dặn dò phút Củng cố, dặn dò - Thế hệ thập phân? Số 45 57 561 5824 842 769 Giá trị chữ số 5 50 500 5000 5000 000 - Trong hệ thập phân mươi đơn vị một hàng lại hợp thành một đơn vị hàng tiếp liền - Để viết số tự nhiên hệ thập - 10 chữ số Đó các số: ; ; ; phân, ta sư dụng chữ số để ; ; ; ; ; ; ghi? - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá - Giá trị chữ số số phụ trị số? thuộc vào vị trí hàng số - Chuẩn bị bài: So sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾN TRÌNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TIẾN TRÌNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • TIẾN TRÌNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TIẾN TRÌNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

    • c. Thực hành

    • c. Thực hành

    • TIẾN TRÌNH

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TIẾN TRÌNH

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TIẾN TRÌNH

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TIẾN TRÌNH

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TIẾN TRÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan