skkn một số kinh nghiệm đưa tích hợp liên môn và giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạymôn địa lý cấp THCS

132 683 2
skkn một số kinh nghiệm đưa tích hợp liên môn và giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạymôn địa lý cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Nguyễn Thị Loan Ngày tháng năm sinh : 14-07-1986 Đơn vị công tác : Trường THCS Đông Tảo- Khoái Châu Chức vụ : Giáo viên- Chủ tịch Công đoàn Trình độ chuyên môn : Đại học Sư phạm II Bộ môn giảng dạy : Địa lý Năm vào ngành : 2010 Danh hiệu thi đua : Lao động tiên tiến MỤC LỤC PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH PHẦN II: NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Thực trạng vấn đề I.2 Ý nghĩa sáng kiến I.3 Phạm vi nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH II.1 Cơ sở lý luận II.2 Cơ sở thực tiễn 10 II.2.1 Sự cần thiết phải đưa tích hợp Liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường trường học nói chung môn Địa lý nói riêng 10 II.2.2 Tình hình thực tế việc đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo bệ môi trường hệ thống giáo dục quốc dân 11 II.2.3 Thực trạng dạy học tích hợp liên môn thực trạng môi trường địa phương 13 II.3 Các biện pháp tiến hành 14 II.3.1 Biện pháp chung 14 II.3.2 Biện pháp riêng môn Địa lý 14 II.4 Thời gian thực 14 B NỘI DUNG 15 I MỤC TIÊU 15 II MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ CẤP THCS 16 II.1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ CẤP THCS .16 II.1.1 Giáo viên cần nắm số nguyên tắc đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THCS 16 II.1.1.1 Chỉ tích hợp với số nội dung thực liên quan đến môn học khác môi trường không gượng ép, không tràn lan, không tích hợp với không liên quan 16 II.1.1.2 Phải đảm bảo đặc trưng môn học (phù hợp đặc trưng dạy tự nhiên, kinh tế xã hội), không biến học Địa lý thành bảo vệ môi trường hay học môn khác 17 II.1.1.3 Không tăng thêm nội dung kiến thức dẫn đến tải 17 II.1.1.4 Các vấn đề môi trường nội dung kiến thức môn có liên quan cần chia nhỏ học, nội dung 17 II.1.1.5 Chỉ tích hợp mức độ phù hợp (có thể tích hợp toàn phần, phận hay mức độ liên hệ) 17 II.1.1.6 Giáo viên cần tạo hấp dẫn, lôi đưa Tích hợp liên môn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy 17 II.1.2 Giáo viên cần có kiến thức môn học có liên quan kiến thức môi trường (ở địa phương, nước, giới), biện pháp bảo vệ môi trường 17 II.1.3 Giáo viên cần chủ động đưa nội dung Tích hợp Liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy với liên quan Nhưng cần có chọn lọc phù hợp 20 II.1.4 Một số hình thức đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý 22 II.1.4.1 Hình thức dạy học nội khóa 22 II.1.4.2 Hình thức dạy học ngoại khóa 22 II.1.5 Phương pháp đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý .22 II.1.5.1 Nhóm phương pháp dùng lời 22 II.1.5.2 Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề 24 II.1.5.3 Sử dụng phương pháp quan sát trực quan 25 II.1.5.4 Phương pháp liên hệ thực tế 27 II.1.5.5 Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý 28 II.1.5.6 Phương pháp hình thành mối quan hệ nhân quả…………… 30 II.1.5.7 Phương pháp sàng lọc 30 II.1.5.8 Phương pháp hoạt động nhóm………………………………….…31 II 1.5.9 Sử dụng trò chơi tạo hứng thú cho học sinh dễ tiếp cận với nội dung kiến thức môn học khác vấn đề môi trường 31 II.1.5.10 Sử dụng phương pháp nêu gương 33 I.1.5.11 Phương pháp động viên khích lệ hành động 35 I.1.5.12 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 35 II.1.5.13 Sử dụng phương pháp phối kết hợp đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào trình dạy học 36 II.1.6 Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý đạt hiệu cao 36 II.1.6.1 Sử dụng kĩ thuật động não nhằm khơi gợi giải pháp sáng tạo 36 II.1.6.2 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 37 II.1.6.3 Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn 39 II.1.6.4 Sử dụng kĩ thuật tạo sơ đồ tư 41 II.1.6.4 Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi 42 II.2 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG CÓ SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 42 II.2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 42 II.2.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG MINH HỌA 43 VÍ DỤ 1: TIẾT 27: BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)- SGK ĐỊA LÝ 43 VÍ DỤ 2: TIẾT 26: BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( Tiết 1)-SGK ĐỊA LÝ 67 VÍ DỤ 3: TIẾT 52: KIỂM TRA HỌC KỲ ( LỚP 8) 87 III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 96 IV HIỆU QUẢ 96 IV.1 Sự chuyển biến tư tưởng, nhận thức giáo viên học sinh 97 IV.2 Sự chuyển biến hành động, việc làm cụ thể giáo viên học sinh 97 IV.3 Tác động đến tổ chức, quan đoàn thể, đến người dân sinh sống xung quanh 98 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN 99 V.1 Kết chung 99 V.2 Kết cụ thể 100 V.3 Bài học kinh nghiệm 116 C KẾT LUẬN 117 Nhận định chung 117 Điều kiện áp dụng 118 Hướng tiếp tục nghiên cứu 119 Những đề xuất, kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN II: NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Thực trạng vấn đề Đổi phương pháp dạy học vấn đề thiết giáo dục quốc gia, thời đại Bởi xã hội phát triển, đổi mới, người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Nhưng đổi để đạt hiệu cao? Một định hướng đổi giáo dục là: dạy học theo hướng tích hợp, Tích hợp liên môn Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường hai nội dung áp dụng vào giảng dạy tất phân môn hệ thống giáo dục Quốc dân Môn Địa lý cấp THCS ( Trung học sở) chuyển bắt kịp với xu Vậy lại phải tích hợp hai nội dung vào trình giảng dạy môn học nói chung môn Địa lý nói riêng? Trước tiên, phải Tích hợp liên môn vào giảng dạy môn Địa lý cấp THCS Bởi mục tiêu chung giáo dục là: dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ( lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống đề cao Bởi góp phần hình thành người mới, phù hợp với xu thời đại Để giải vấn đề (cả tự nhiên xã hội ) có hiệu đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức liên quan đến nhiều môn học) Vì dạy học phải tích hợp liên môn vào việc giảng dạy môn Địa lý nói riêng, hệ thống giáo dục nói chung Tại phải đưa nội dung tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý Chúng ta biết, môi trường nơi người tồn tại, sinh trưởng phát triển Thế nhưng, môi trường sống người Trái đất bị xuống cấp nghiêm trọng (cả môi trường tự nhiên như: ô nhiễm môi trường, xuống cấp thành phần tự nhiên) môi trường xã hội (với xuống cấp, suy đồi đạo đức, lối sống…) Và Việt Nam - quốc gia đà phát triển, hội nhập vấn đề môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng – nước ta trở thành quốc gia chịu tác động, ảnh hưởng biển đổi khí hậu mạnh mẽ giới hàng loạt vấn đề tồn môi trường xã hội Vấn đề Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề mẻ, vấn đề cũ Nó vấn đề nóng thực cần thiết thời đại Thế nên việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp liên môn vào giảng dạy định hướng đắn - đặc biệt với môn Địa lý : môn học cung cấp cho người vốn hiểu biết sống họ giới xung quanh họ Đó tảng để xây dựng sống xây dựng môn học khác hệ thống giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đề tài, giáo viên môn Địa lý, trăn trở điều Vì thế, Sáng kiến kinh nghiệm lần mạnh dạn bày tỏ số quan điểm, suy nghĩ việc đưa Giáo dục bảo vệ môi trường Tích hợp liên môn vào giảng dạy Địa lý với sáng kiến: “Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THCS” I.2 Ý nghĩa sáng kiến Sáng kiến góp phần giúp giáo viên có định hướng cụ thể số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cho có hiệu quả, học sinh đón nhận có tác động tích cực đến môi trường địa phương nói riêng môi trường sống cộng đồng nói chung Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ giải vấn đề sống, vượt qua tình huống, thách thức bất ngờ để hình hành lực sống tự lập cho em I.3 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến chủ yếu đề cập đến vấn đề chuyên môn giảng dạy môn Địa lý cấp THCS với số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy môn học Đối tượng sáng kiến: + Đó giáo viên giảng dạy môn Địa lý cấp THCS giáo viên giảng dạy môn khác hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào việc giảng dạy môn học + Ngoài sáng kiến hướng tới đối tượng chủ yếu em học sinh, góp phần giúp em có thêm hiểu biết môn học khác để em có kỹ năng, hướng giải đắn vấn đề thực tiễn sống Đồng thời, tăng cường thêm khả năng, hiểu biết, nhận thức thực trạng hướng giải vấn đề môi trường địa phương – nơi em sinh sống Từ nhận thức, hành động, hiểu biết em học sinh phần tác động đến nhận thức người dân địa phương vấn đề môi trường số kiến thức, vấn đề khác sống II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH II.1 Cơ sở lý luận Tích hợp Tiếng Anh có nghĩa Integration- có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng, quan niệm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi, biết: Các vật, tượng tạo thành giới có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động, chuyển hóa qua lại với Sự thay đổi vật tượng bắt nguồn từ vật, tượng khác Vì vậy, nhận thức vấn đề cần phải đặt chúng mối liên hệ với vấn đề, tượng khác ( trực tiếp gián tiếp) để nhận thức đắn đầy đủ vấn đề cần giải Con người tổng hòa mối quan hệ tự nhiên xã hội Để tồn xã hội đòi hỏi người cần phải có tri thức (cả Tự nhiên Xã hội) Có người phát triển toàn diện Để có hệ thống tri thức ấy, môn học làm mà đòi hỏi tổng hợp kiến thức nhiều môn học Vậy đưa kiến thức liên môn vào môn học giúp cho học sinh- người thời đại nói chung có hiểu biết phong phú góp phần làm cho môn học hấp dẫn Hơn thế, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, người tạo biến đổi to lớn giới tự nhiên xã hội góp phần phục vụ, nâng cao chất lượng sống Nhưng người lại phải đối diện với vấn đề môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu, biến đổi nhận thức sống người Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trở nên thiết hết Giáo dục tích hợp (Tích hợp Liên môn Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường) giới nhiều quốc gia áp dụng Trong hầu hết quốc gia khu vực Đông Nam Á thực mức độ định Trong năm 70, 80 kỷ XX, UNESCO có hội thảo với báo cáo việc thực quan điểm dạy học tích hợp với tham gia góp mặt nhiều quốc gia Thế giới Trong chương trình dạy học nhiều quốc gia Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản quan điểm tích hợp (cả Tích hợp liên môn tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường) ghi rõ chương trình Nhưng quốc gia, địa phương có định hướng quan điểm cách xây dựng hướng tích hợp khác Ở nội dung Tích hợp liên môn quốc gia lại chọn lựa theo định hướng khác với hai xu thế: + Tích hợp môn học gồm có tích hợp đơn môn, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn tích hợp xuyên môn + Tích hợp nhiều môn học, nhiều lĩnh vực thành môn tổng hợp gồm có tích hợp liên môn tích hợp xuyên môn Với nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường: Philippin, Thái Lan, Inđônêxia vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường rừng cấp thiết nạn chặt phá rừng diễn biến phức tạp Ở Nhật Bản, Xinga-po vấn đề chất thải sinh hoạt, chất rắn Nhưng Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội Hay địa phương, vùng miền đất nước, giáo dục bảo vệ môi trường liền với tình hình địa phương Ở Việt Nam quan điểm dạy học tích hợp (Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường) áp dụng tất nhà trường nước Giáo dục tích hợp môn học có khác biệt Với môn Địa lý có nhiều quan điểm khác việc đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Có người cho rằng: môn học có đặc thù riêng, hệ thống kiến thức riêng Làm lồng ghép nội dung kiến thức môn học với nội dung kiến thức môn học khác Nhưng có quan điểm cho rằng: Người giáo viên cần phải có lồng ghép hài hòa, khéo léo để học môn Địa lý học sinh hiểu biết môn học khác, hiểu biết môi trường sống loài người để tăng cường hiểu biết hấp dẫn môn học Từ quan điểm mạnh dạn tích hợp thường xuyên tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý theo quan điểm đạo Bộ giáo dục Đào tạo Trong 117 Tranh vẽ với chủ đề: Bảo vệ môi trường 118 Tranh vẽ với chủ đề: Vẻ đẹp vùng miền đất nước Một số tranh vẽ đẹp thi vẽ tranh với chủ đề: Vẻ đẹp vùng miền quê hương, đất nước, chủ đề: bảo vệ môi trường 119 V Bài học kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu giảng dạy rút học - Trước tiên người giáo viên cần hiểu rằng: Để trở thành giáo viên giỏi, học sinh yêu mến phải người có kiến thức Muốn có kiến thức sâu, rộng người giáo viên cần phải yêu nghề, kiên trì, phải đọc, sưu tầm nhiều tài liệu tham khảo để làm giàu thêm vốn kiến thức - Phải biết học hỏi, biết lắng nghe, tìm hiểu trao đổi kiến thức với đồng nghiệp phương tiện thông tin đại chúng - Có kiến thức tốt chưa hẳn dạy hay Mà dạy hay cần có phương pháp khoa học cách truyền đạt nội dung kiến thức - Cần có kế hoạch cụ thể toàn môn học, tiết học, kế hoạch hoạt động thực tế để từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức em - Mạnh dạn đề xuất, phối kết hợp với tổ chức Đoàn thể, đưa ý tưởng phù hợp với điều kiện nhà trường, đối tượng học sinh để gắn lý thuyết với hành động thực tế - Xây dựng, tạo lập quỹ từ nhiều nguồn (xã hội hóa) để hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường vận dụng kiến thức liên môn thực tiễn diễn thường xuyên (Để có điều người giáo viên môn 120 phải có mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh, có tham mưu đắn với tổ chức, đoàn thể) 121 C KẾT LUẬN Nhận định chung Vấn đề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp liên môn vấn đề thiết với giáo dục Việt Nam tất quốc gia toàn cầu Bởi xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Một thời đại cần có người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ thân, làm chủ xã hội Và xã hội mới, phát triển kéo theo vấn nạn môi trường nghiêm trọng hơn, đòi hỏi người cần có cách ứng xử đắn, thông minh (bởi vấn nạn môi trường không làm biến đổi khí hậu toàn cầu mà hủy hoại phát triển kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống người) Cuộc sống đa dạng đem lại cho người không niềm vui Nhưng sống phức tạp đòi hỏi người cần phải giải cách hợp lý, có kỹ Vậy để giải khó khăn sống, để hoàn thiện thân, bắt kịp với xu thế giới, thời đại đòi hỏi người phải có kiến thức (kiến thức cần trang bị trình học tập môn học nhà trường, sống) Nhưng để người hiểu nhận thức đắn có hoạt động thiết thực, cụ thể, thực có hiệu điều dễ dàng Học sinh - hệ trẻ - mầm non tương lai, chủ nhân đất nước Vì giáo dục học sinh bảo vệ môi trường giáo dục tích hợp liên môn quan trọng trước thay đổi mạnh mẽ môi trường phát triển vũ bão ẫ hội Vì ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ định 1363/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Và năn học 2012-2013 đề án: tích hợp liên 122 môn triển khai rộng rãi tất nhà trường phạm vi toàn quốc Nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc Tích hợp liên môn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường với học sinh nói chung, tích hợp liên môn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý cấp THCS nói riêng Tôi tìm tòi tư liệu, hướng khai thác vấn đề cho có hiệu trình giảng dạy Tuy nhiên vấn đề hay, triển khai đại trà vài năm nên nhiều người tìm tòi Vì vấn đề đưa chưa đột phá phần giúp đồng nghiệp có nhìn đắn vấn đề tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường để vấn đề đưa vào giảng dạy – đặc biệt giảng dạy môn Địa lý trở nên hấp dẫn hơn, có hiệu thực Điều kiện áp dụng Sáng kiến áp dụng cho tất giáo viên học sinh nước Riêng nội dung Tích hợp liên môn, đưa cách thức, phương pháp nội dung tích hợp học cụ thể đòi hòi giáo viên phải tự tìm hiểu, đào sâu nghiên cứu Đối với trường chưa có đủ điều kiện sở vật chất máy tính, máy chiếu đòi hỏi người giáo viên cần phải làm việc nỗ lực để tích hợp hai nội dung vào trình giảng dạy Lúc giáo viên sử dụng hệ thống ngôn ngữ để truyền tải kiến thức thong qua vấn đề thực tiễn địa phương, hặc sử dụng hệ thống sách, báo, tranh ảnh sách, báo, hay hoạt động cụ thể, thực tiễn để giáo dục em Với vấn đề môi trường, giáo viên phải xác định vấn đề môi trường trọng tâm địa phương (VD: Ở vùng núi vấn đề môi trường trọng tâm là: nạn chặt phá rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ biên giới, vấn đề môi trường xã hội là: khó khăn đời sống xã hội, bỏ 123 học sớm…) Hay tích hợp liên môn phải gắn với thực tiễn sống (VD: Khi dạy đặc điểm Địa hình, khí hậu, sông ngòi, hoạt động kinh tế xã hội vùng núi giáo viên vận dụng kiến thức liên môn để gắn với hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, đời sống người dân để giải vấn đề thực tiễn nơi em sinh sống) Để áp dụng sáng kiến thật hiệu vào thực tế giảng dạy đồng nghiệp mong: - Thứ nhất: Các đồng chí đọc kỹ sáng kiến kết hợp với kinh nghiệm thân để tìm giải pháp phù hợp với thân đối tượng học sinh - Thứ hai: Các đồng chí sưu tầm, tìm hiểu, chủ động đưa vào dạy vấn đề liên quan tới môn học, vấn đề gần gũi với thực tiễn sống em Hay vấn đề môi trường địa phương mình, khích lệ em có việc làm, hành động cụ thể, thiết thực Hướng tiếp tục nghiên cứu Để hoàn thiện cho sáng kiến, trình giảng dạy tiếp tục tìm hiểu sâu số vấn đề trọng tâm như: - Thứ nhất: Cách thức đưa vấn đề vào giảng dạy phân môn Địa lý số môn học phân công giảng dạy - Thứ hai: Biến tri thức sách hành động, việc làm cụ thể cho học sinh cộng đồng dân cư - Thứ ba: Tiếp tục tìm hiểu hệ thống kiến thức môn học để làm phong phú hệ thống kiến thức thân vấn đề môi trường địa phương Vấn đề mà đưa sáng kiến không vấn đề cũ, lỗi thời Bởi xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều vấn đề phức tạp, vấn đề môi trường ngày trở nên nóng bỏng, chí có nơi tới mức báo động Vì vấn đề giải tồn xã hội đại 124 đòi hỏi người cần có lực giả tốt ( mà lực giải người có nhờ tích lũy vận dụng kiến thức có từ trình học tập, từ thực tiễn sống) Những đề xuất, kiến nghị Môn Địa lý- môn học có vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức cho học sinh với hiểu biết thiên nhiên, người – hiểu biết Trái đất nói chung Tôi mong đồng nghiệp, cán phụ trách chuyên môn cấp có đóng góp ý kiến chân thành để tiếp tục hoàn thành tốt công việc năm học tới Tôi xin đưa vài đề nghị sau: - Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp + Các đồng nghiệp cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu không với môn Địa lý mà kinh nghiệm với môn học khác + Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng hai nội dung tất phân môn trở nên dễ dàng + Nên thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giúp trưởng thành - Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên tài liệu, sách tham khảo + Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn Địa lý môn học khác nhiều hình thức : kiểm tra đột xuất, định kỳ, hay thi… + Tổ chức trang Web chuyên môn cho giáo viên nhà trường để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 125 + Kết hợp với tổ chức đoàn thể Đoàn, Đội, Hội phụ huynh, Y tế học đường để em không học tập lý thuyết mà thực vấn đề học hành động, việc làm cụ thể - Với Phòng giáo dục, Sở giáo dục + Tăng cường tổ chức thi liên quan đến nội dung đổi : Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường như: Thi tìm hiểu môi trường, thi thiết kế giáo án tích hợp dành cho giáo viên cho học sinh + Tổ chức số buổi dạy mẫu số khó, hay để giáo viên trường học hỏi + Phổ biến sáng kiến, đề tài khoa học hay để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học tập Trên đây, trình bày: “Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THCS” Rất mong ủng hộ, đóng góp cấp có thẩm quyền! Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan: “Đây Sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác” Đông Tảo, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Loan 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Địa lý THCS, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn: “Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý Trung học Cơ sở” Tài liệu tập huấn: “ Tích hợp liên môn môn Địa lý Trung học Cơ sở” Tài liệu tập huấn: “ Định hướng phát triển lực kiểm tra, đánh giá môn Địa lý Trung học Cơ sở” Sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A cấp tỉnh môn Ngữ Văn cô Nguyễn Thị Loan- Trường Trung học sở Đông Tảo với đề tài : “ Một số kinh nghiệm đưa Giáo dục Bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Ngữ Văn cấp THCS” Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lý Trung học Cơ sở – Nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa môn: Địa lý 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên môn: Địa lý 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách thiết kế giảng Địa lý 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10.Bồi dưỡng Học sinh giỏi Địa lý 8, - Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 11.Kiến thức Địa lý 7, ,9 – Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12.Thiết kế hệ thống câu hỏi Địa lý 7, 8, - Nhà xuất giáo dục 13.Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tìm hiểu qua Internet tư liệu tham khảo khác 127 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS ĐÔNG TẢO Tổng điểm……………Xếp loại………… Xác nhận hiệu quả, phạm vi áp dụng, thời gian áp dụng sáng kiến TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH – HIỆU TRƯỞNG 128 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tổng điểm……………Xếp loại………… Xác nhận hiệu quả, phạm vi áp dụng, thời gian áp dụng sáng kiến TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 129 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN Tổng điểm……………Xếp loại………… Xác nhận hiệu quả, phạm vi áp dụng, thời gian áp dụng sáng kiến TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 130 131

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan