Tiểu luận giáo dục công dân: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sơ

46 404 0
Tiểu luận giáo dục công dân: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân. 1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép. 1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tính thực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh,… Giáo dục công dân là môn học có ý nghĩa cao trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách học sinh. Việc áp dụng phương pháp dạy học tình huống vào giảng dạy môn GDCD là cấp thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sơ Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: Lê Thị Thu Hà Giáo viên: trường trung học sở Trà Linh Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ u cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng u cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng mơn Giáo dục cơng dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy mơn Giáo dục cơng dân 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học mơn Giáo dục cơng dân nhà trường phổ thơng nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nhà trường phổ thơng năm gần dây gặt hái nhiều thành cơng Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, cho ghi chép 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn mơn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh,… Giáo dục cơng dân mơn học có ý nghĩa cao việc hình thành hồn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy mơn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tơi chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở qua dạy học mơn Giáo dục cơng dân” làm tiểu luận khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù mơn Giáo dục cơng dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc mơn Giáo dục cơng dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh ĐỐI TƯỢNG Phương pháp dạy học tình mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sở Trà Linh – xã Phú Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật mơn Giáo dục cơng dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Giáo dục cơng dân NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học mơn GDCD trường trung học sở Trà Linh - Nghiên cứu, tổng hợp khái qt hóa sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sở Trà Linh - Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học mơn Giáo dục cơng dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2014 - Khơng gian: Tại trường trung học sở Trà Linh - Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy mơn GDCD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê tốn học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho cơng việc giảng dạy giáo viên GDCD 7.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngồi phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC MƠN GDCD 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học mơn GDCD trường Trung học sở 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong tác phẩm lý luận dạy học, ta tìm thấy nhiều định nghĩa phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy học đòi hỏi có tương tác tất yếu thầy trò, q trình thầy tổ chức tác động trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết trò lĩnh hội nội dung trí dục Những định nghĩa nêu lên cách khái qt phương pháp dạy học Qua q trình nghiên cứu phương pháp dạy học ta thấy dạy học có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, chúng hai hoạt động khác đối tượng, thống với mục đích, tác động qua lại với hai mặt q trình dạy học Trong thống phương pháp dạy giữ vai trò đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, phương pháp học có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo Phương pháp học có hai chức tiếp thu tự đạo Thầy truyền đạt cho trò nội dung đó, theo lơgic hợp lý, lơgic nội dung mà đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá) học tập trò Trong thân phương pháp dạy, hai chức gắn bó hữu với nhau, chúng khơng thể thiếu Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc đạo Người giáo viên phải kết hợp hai chức lơgic giảng, với lơgic hợp lý giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu việc tự học trò Vì phương pháp dạy mẫu, mơ hình cho phương pháp học tất giai đoạn học tập Còn phía học sinh, học tập vừa phải tiếp thu thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển q trình học tập thân Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung thầy truyền đạt, đồng thời dựa tồn lơgic giảng thầy mà tự lực đạo học tập thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra - đánh giá ) Người học sinh giỏi thường người biết nắm bắt lơgic giảng thầy, tự sáng tạo lại nội dung theo lơgic thân Vậy, phương pháp học, hai chức tiếp thu tự đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, hai mặt hoạt động Dạy tốt, học tốt, xét mặt phương pháp phải thống dạy với học, đồng thời thống hai chức riêng hoạt động truyền đạt đạo dạy; tiếp thu tự đạo học Nói cách khác, dạy học tối ưu phải dạy học mà đó, mặt phương pháp, bảo đảm lúc ba phép biện chứng: Giữa dạy học Giữa truyền đạt đạo dạy Giữa tiếp thu tự đạo học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thơng tin Trong giai đoạn thầy giảng Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép sơ nhớ điều thầy giảng Giai đoạn 2: Xử lý thơng tin tự học Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tự học để xử lý thơng tin, biến thành học vấn riêng Ở trò phải sử dụng tồn thao tác tư Giai đoạn 3: Vận dụng thơng tin để giải tập Đây bước kết thúc q trình lĩnh hội vấn đề Nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo việc giải tập nhận thức Trong q trình dạy q trình học q trình dạy có vai trò đạo ba giai đoạn q trình học, q trình dạy hợp lý q trình học đạt kết cao 1.1.1.2 Quan niệm tình phương pháp dạy học tình * Quan niệm tình huống: “Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hồn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để minh chứng vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mơ theo tình huồng thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học” Tình tình có vấn đề “Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan tốn nhận thức chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Trong đó, vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) biết với phải tìm mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết” “Tình có vấn đề, trở ngại trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng kiện, q trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tòi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn q trình nêu giải vấn đề” Xét khía cạnh tâm lý thì: “Tình trạng thái tâm lý độc đáo người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, khơng phải tái hay bắt chước, mà tìm tòi sáng tạo tích cực đầy hứng thú, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng người phát kiến thức” Qua số định nghĩa ta hiểu tình có vấn đề dạy học là: tình học tập mà học sinh tham gia gặp số khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động nhận thức tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đề xuất Tình có vấn đề ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắt cần tháo gỡ Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình tri thức , nhận thức phương thức hành động chủ thể Có ba yếu tố tạo thành tình có vấn đề: Nhu cầu nhận thức hành động người học Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Đặc trưng tình có vấn đề dạy học lúng túng cách giả vấn đề, tức vào thời điểm đó, tình tri thức kỹ vốn có chưa đủ để tìm lời giải Tất nhiên việc giải vấn đề khơng đòi hỏi q cao trình độ có học sinh * Quan niệm phương pháp dạy học tình Phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học mà giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tâm lý đặc biệt họ gặp mâu thuẫn khách quan tốn nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tòi, tích cực, sáng tạo, kết họ giành kiến thức phương pháp giành kiến thức Với phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề sau cho em thấy rõ lợi ích mặt nhận thức hay mặt thực tế việc giải 10  Đưa ra, phân tích, so sánh giải pháp khác Đây phần mà cá nhân đưa ý kiến để từ so sánh phân tích ưu điểm, nhược điểm tình việc giải vấn đề nêu  Đề xuất phương hướng hành động Đây bước cuối, sau q trình thảo luận - mà nhóm thảo luận trí phương án hiệu đề xuất lên giáo viên Ở đây, tình huống, vấn đề giải * Nhìn chung bước nữa, người học cần lưu ý ngun tắc sau để học tập tình cách hiệu nhất: - Cần biết chuẩn bị cho việc trình bày ý tưởng chững minh cho ý tưởng Đồng thời cần phải biết lắng nghe ý kiến nhận định người khác Đừng ngại sử dụng ý tưởng người khác để làm vững luận điểm - Tham gia tích cực chủ động vào hoạt động thảo luận - Nếu muốn nêu lên vấn đề thảo luận, cần ý đề xuất vấn đề cách thích hợp: thảo luận chuẩn bị chuyển sang đề tài hay liên hệ vấn đề muốn nêu với vấn đề thảo luận - Cần phải ý hướng thảo luận Cũng cần phải lưu tâm nói, chưa trình bày ý kiến cần tạo điều kiện để người khác tham gia thảo luận 32 - Đừng ngại nêu lên ý kiến hay u cầu giải thích chưa nắm bắt vấn đề Tóm lại, phương pháp dạy học tình phương pháp đưa người học lên chiếm giữ vị trí trung tâm buổi học Chính mà khơng phải tình huống, khơng phải giáo viên mà cá nhân nhân tố quan trọng định yếu tố thành cơng phương pháp dạy học tình Điều khẳng định hình ảnh so sánh sinh động sau: “Một buổi học tình tựa buổi hồ nhạc, đó, người dạy tựa người huy dàn nhạc, làm nhiệm vụ nối liền biểu diễn cá nhân lại, nắm sản phẩm âm Người dạy kích thích khơng khí học tập cách khơi gợi tìm tòi, u cầu người học trả lời câu hỏi quan trọng, biết người học nắm thơng qua câu hỏi Nhưng xét cho cùng, người nhạc trưởng khơng thể tự làm nên nhạc, người dạy phương pháp tình phải phụ thuộc vào cá nhân người học để đạt đến mục tiêu cao học (Golich V., 2000) Ngồi ra, tác giả Kaiser đưa mơ hình bước xem cấu trúc lý tưởng cho việc tiến trình thực PPNCTH (Kaiser 1973) Theo quan điểm chúng tơi, cấu trúc bước phù hợp với tiến trình thực PPNCTH dạy học mơn Giáo dục học (Nguyễn Thị Phương Hoa, 2009) 33 Tiếp cận tình h́ng Thu thập thơng tin Nghiên cứu tình h́ng Ra qút định Người học tiếp cận với tình h́ng Người học nắm thơng tin về tình h́ng, thu thập thơng tin giải qút tình h́ng Người học nghiên cứu, phân tích tình h́ng Người học đưa qút định về cách giải qút vấn đề nêu tình h́ng Bảo vệ quan điểm Người học giới thiệu và bảo vệ quan điểm về giải pháp của mình So sánh giải pháp Người học so sánh các giải pháp đưa để lựa chọn lấy giải pháp tới ưu nhất II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 Thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học mơn GDCD trường Trung học sở Trà Linh 1.2.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát 1.2.1.1 Thuận lợi: - Trường Trung học sở Trà Linh trường liên xã gồm hai xã: Thường Nga – Phú Lộc, nên hai xã thường xun quan tâm - Đa số em hai xã Thường Nga – Phú Lộc ngoan, hiếu học - Một số bậc phụ huynh hai xã có ý thức quan tâm đến việc giáo dục ý thức đạo đức ý thức pháp luật cho em - Vấn đề giáo dục ý thức tn theo quy định pháp luật Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm: đặc biệt nhà trường phát động hiệu như: “Sống làm việc có đạo đức tn theo pháp luật”; “phát động tháng an tồn giao thơng”… - Giáo viên giảng dạy mơn GDCD đạt trình độ chuẩn 34 1.2.1.2 Khó khăn: - Trường đóng địa bàn xã Phú Lộc địa bàn thuộc vùng đặc biệt khó khăn: đời sống người dân khó khăn, nên số bậc phụ huynh chưa quan tâm vấn đề giáo dục em, đặc biệt giáo dục cho em có lối sống tn theo pháp luật - Trường Trung học sở Trà Linh trường liên xã gồm hai xã: Thường Nga – Phú Lộc - Các bậc phụ huynh, học sinh đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường xem nhẹ việc giảng dạy mơn GDCD - Giáo viên giảng dạy mơn chưa tâm huyết với nghề 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPDH nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học mơn GDCD trường Trung học sở Trà Linh 1.2.2.1 Mức độ sử dụng kết hợp phương pháp qua giảng - Để gây hứng thú học cho học sinh, q trình giảng dạy tơi kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại Và đặc biệt giảng dạy phần kiến thức pháp luật cho học sinh tơi đề cao việc sử dụng phương pháp dạy học tình huống; thơng qua việc giải tình học sinh rút nội dung học - Theo tơi giảng thành cơng: + Nội dung chiếm 40% +Phương pháp chiếm 70% 35 Mức độ vận dụng Các PPDH cụ thể giảng Thường Thỉnh Khơng xun thoảng (%) (%) 5% (%) PP thuyết trình 5% PP vấn đáp 5% PP trực quan PP phân vai 10% PP hợp tác làm việc theo nhóm 10% PP dạy học tình (Nghiên 30% cứu tình huống) 5% Các phương pháp khác 1.2.3 Những thành cơng hạn chế 1.2.3.1 Những thành cơng - Gây hứng thú học cho học sinh, học sinh tham gia giải tình cách sơi nỗi - Giúp học sinh có hành vi lên án hành vi vi phạm pháp luật - Học sinh thoải mái trình bày quan điểm giải tình huống, từ rút học cho than - Hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp 1.2.3.2 Những hạn chế - Thời gian 36 - Khó xây dựng tình đòi hỏi phải gắn với nội dung đặc biệt tình phải có tính thực tiễn 1.2.3.3 Ngun nhân - Giáo viên: chưa có đầu tư xây dựng tình huống, nhiều lúc tình đưa vào khơng hợp với nội dung bài, tình khơng gắn với thực tiễn… - Học sinh: chưa thực u thích mơn học, chưa áp dụng luật để trả lời tình … TIỂU KẾT CHƯƠNG I Chương I sâu phân tích nội dung làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Đặc biệt, tác giả trình bày làm bật nội dung liên quan đến PPNCTH dạy học khái niệm, cấu trúc tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp khả vận dụng vào giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nhà trường phổ thơng 37 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN GDCD NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Cách xây dựng tình vào giảng dạy 19: Quyền tự ngơn luận chương trình GDCD - Khi xây dựng tình giảng dạy quyền tự ngơn luận tơi quan tâm đến vấn đề sau: + Kiến thức trọng tâm: khái niệm cách sử dụng quyền tự ngơn luận nào? Trên thực tế người sử dụng dúng quyền tự ngơn luận hay chua? + Tình gắn với thực tiễn địa phương 2.2 Vận dụng tình vào giảng dạy 19: Quyền tự ngơn luận chương trình GDCD TiÕt 26 Bµi 19: qun tù ng«n ln I.Mơc tiªu bµi häc 1.VỊ kiÕn thøc:- Häc xong bµi nµy, hs cÇn ®¹t ®ỵc: Hs hiểu nội dung , ý nghóa quyền tự ngôn luận 2.VỊ kÜ n¨ng:- Phân biệt , sử dụng đắn quyền tự ngôn luận 3.VỊ th¸i ®é:- Nâng cao nhẫn thức tự ngôn luận II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc • Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại • Ph¬ng ph¸p gi¶i qut t×nh hng III.Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn 38 • SKG, SGV lớp Hiến pháp 2013 , Luật b¸o chÝ IV.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Bíc 1: + ỉn ®Þnh tỉ chøc: sÜ sè/ Giíi thiƯu gv dù giê nÕu cã + Bµi cò: Trả nhận xét kiểm tra Bíc 2: + Bµi míi: Ho¹t ®éng Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng Th¶o ln néi dung phÇn ®Ỉt vÊn ®Ị Gv: cho hs ®äc phÇn ®Ỉt vÊn I-§Ỉt vÊn ®Ị *Phương án a,b, d ®Ị + Những việc làm Gv sử dụng phương pháp diễn giải, đàm thoại thể quyền tự *Ngôn: ngơn ngữ nói, viết ngôn luận công dân ? Vì - luận : thảo luận, bàn bạc, ? … + Thế ngôn luận ? Ho¹t ®éng T×m hiĨu néi dung bµi häc Gv: chia lớp thành nhóm II.Néi dung bµi häc: th¶o ln néi dung sau Gv sử dụng 1/Quyền tự ngôn luận phương pháp thảo +N1: Thế quyền tự quyền công dân tham gia luận nhóm (Giáo viên giới ngôn luận ? bàn bạc , góp ý vàop vấn thiệu Điều 25 – +N2: Liên hệ thực tế : Bố đề chung đất nước , xã hội 39 mẹ em thường tham gia bàn Hiến Pháp 2013) luận vấn đề ? +N3: Có người cho rằng: “Quyền tự ngơn luận quyền cơng dân, khơng cần tn theo pháp luật” Em có đồng tình với quan niệm khơng?Vì sao? Hs: thảo luận – trình bày Gv: chốt – chuyển sang nội dung Gv:Cho tình huống: Ơng T Gv: chủ tịch xã liêm khiết,ơng đạo xã hồn thành tốt mục tiêu phấn đấu Do khơng kí chứng nhận hộ nghèo cho sử dụng phương pháp tình 2/Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận: (gv: giới thiệu cho hs Luật hình anh B(khơng thuộc diện hộ 1999: Điều 88, Điều nghèo), để hưởng 122) sách ưu đãi, nên nhân có - gv: Có thể phân phóng viên vấn, anh tích thêm cho học phát biểu: “Ơng T sinh hiểu hành vi nhân vật chun ăn hối lộ anh B ngồi vi cách khơn khéo, cán xã phạm Luật hình thế, bè vi phạm Thế nên, xã be bét Luật dân sự: xúc nhà báo ạ! Chỉ khổ dân phạm đến danh dự 40 thơi” nhân phâm ơng Hỏi: Anh B sử dụng quyền tự T…) ngơn luận hay sai? Vì sao? Gv: cho hs giải tình để rút nội dung: + Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận - Sử dụng theo qui đònh pháp luật pháp ? + Dùa trªn c¬ së nµo ®Ĩ ph©n biƯt tù ng«n ln vµ lỵi 3/Nhà nước: dơng tù ng«n ln ®Ĩ phơc vơ mơc ®Ých xÊu? - Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tự + Lµm thÕ nµo ®Ĩ sù dơng cã ngôn luận hiƯu qu¶ qun tù ng«n 4/Trách nhiệm học sinh: ln? - Bày tỏ ý kiến nguyện vọng ?Trách nhiệm Nhà nước học tập nâng cao ý thức , tìm công dân việc thực hiểu pháp luật … tự ngôn luận ? Gv: nhÊn m¹nh c«ng d©n ph¶i sư dơng qun tù ng«n ln theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt: - Tù khu«n khỉ cđa ph¸p lt, kh«ng lỵi dơng tù ®Ĩ ph¸t biĨu lung tung, vu khèng, vu c¸o ngêi kh¸c hc 41 xuyªn t¹c sù thËt, ph¸ ho¹i, chèng l¹i lỵi Ých Nhµ níc, cđa nh©n d©n - Sư dơng qun tù ng«n ln nh»m x©y dùng vµ b¶o vƯ lỵi Ých chung cđa tËp thĨ cđa ®Êt níc Th«ng qua qun tù ng«n ln ®Ĩ ph¸t huy d©n chđ, thùc hiƯn qun lµm chđ - Liên hệ thực tế : Hs nêu việc làm thể trách cđa c«ng d©n, phª b×nh ®ãng nhiệm gãp ý kiÕn x©y dùng tỉ chøc, - Tổ chức trò chơi tiếp sức : c¬ quan, x©y dùng ®êng lèi, Mỗi Hs nêu ví dụ nhanh chiÕn lỵc x©y dùng vµ ph¸t triĨn ®Êt níc - §Ĩ sư dơng cã hiƯu qu¶ qun tù ng«n ln theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt, ph¸t huy qun lµm chđ cđa nh©n d©n, c«ng d©n nãi chung vµ hs nãi riªng cÇn ph¶i søc häc tËp n©ng cao kiÕn thøc v¨n ho¸, x· héi, t×m hiĨu vµ n¾m v÷ng ph¸p lt, n¾m v÷ng ®êng lèi vµ chÝnh s¸ch cđa §¶ng vµ Nhµ níc ®Ĩ cã thĨ ®ãng gãp c¸c ý kiÕn cã gi¸ trÞ vµ tham gia vµo ho¹t ®éng qu¶n lÝ nhµ níc vµ qu¶n lÝ x· 42 héi Ho¹t ®éng Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp - Hs làm tập SGK III.Bµi tËp - Gv: gäi hs lªn b¶n lµm bµi tËp 1, ë Bµi tËp 1: ®¸p ¸n: b, d Bµi tËp 2: Cã thĨ: Trùc tiÕp ph¸t biĨu sgk C¶ líp nhËn xÐt – gv bỉ sung cho ®iĨm t¹i c¸c cc häp lÊy ý kiÕn ®ãng gãp cđa c«ng d©n vµo dù th¶o lt ViÕt th ®ãng gãp ý kiÕn gưi c¬ quan so¹n th¶o Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc V.Còng cè: VI.DỈn dß - Lµm hÕt c¸c bµi tËp ë Sgk vµo vë - §äc vµ so¹n bµi 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở lý luận từ chương I, Chương II vận dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy pháp luật cụ thể mơn GDCD Để truyền thụ khắc sâu kiến thức pháp luật cho học sinh, theo than tơi: phương pháp dạy học thành cơng sử dụng phương pháp tình huống: Vừa kích thích hứng thú học cho học sinh, vừa khắc sâu kiến thức pháp luật, vừa rèn luyện cho học sinh có lối sống tn theo quy định pháp luật PHẦN KẾT LUẬN 43 Dựa sở lý luận thực tiến giảng dạy, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sở” Thơng qua đề tài này, tơi mong muốn học sinh ln có hứng thứ với mơn GDCD, đặc biệt em ln có hành vi, lối sống có đạo đức tn theo pháp luật Đề tài nhiều thiếu sót mong bạn đọc đồng nghiệp góp ý, bổ sung Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Sách giáo viên GDCD Sách giáo khoa GDCD Hiến pháp 2013 Luật hình 1999 Bài viết : Chun đề 5,6: Hình thức tổ chức phương pháp dạy học giáo dục pháp luật theo định hướng phát triển lực mơn GDCD PGS.TS Nguyễn Văn Cư – giảng viên Trường đại học sư phạm Hà Nội Bản hướng dẫn tiểu luận TS Phạm Việt Thắng – Giảng viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 45 46

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Herreid (1997/98) chỉ ra những tiêu chí của một tình huống tốt, đó là:

  • Các PPDH cụ thể

  • Mức độ vận dụng trong một bài giảng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan