TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường THPT

26 549 3
TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:2. Mục đích nghiên cứu3. Đối tượng nghiên cứu4. Giả thuyết nghiên cứu5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu5.2 Phạm vi nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứu7. Đóng góp mới của đề tài8. Kết cấu của đề tàiB NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD1.1 Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học Phổ Thông 1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học bằng tình huống1.1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy họcTrong các tác phẩm về lý luận dạy học, ta có thể tìm thấy nhiều định nghĩa về phương pháp dạy học như:Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học .Bất cứ phương pháp nào cũng là hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên, là hoạt động nhận thức và thực hành có tổ chức của học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội được nội dung trí dục.Phương pháp dạy học đòi hỏi có sự tương tác tất yếu của thầy và trò, trong quá trình đó thầy tổ chức sự tác động của trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết quả là trò lĩnh hội được nội dung trí dục.Những định nghĩa này đã nêu lên được một cách khái quát về phương pháp dạy học. Qua quá trình nghiên cứu về phương pháp dạy học ta thấy rằng giữa dạy và học có mối liên hệ mật thiết với nhau.Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học, chúng là hai hoạt động khác nhau về đối tượng, nhưng thống nhất với nhau về mục đích, tác động qua lại với nhau và là hai mặt của một quá trình dạy học. Trong sự thống nhất này phương pháp dạy giữ vai trò chỉ đạo, còn phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy, nhưng phương pháp học có ảnh hưởng trở lại đối với phương pháp dạy.Phương pháp dạy có hai chức năng là truyền đạt và chỉ đạo. Phương pháp học cũng có hai chức năng là tiếp thu và tự chỉ đạo.Thầy truyền đạt cho trò một nội dung nào đó, theo một lôgic hợp lý, và bằng lôgic của nội dung đó mà chỉ đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra, đánh giá) sự học tập của trò. Trong bản thân phương pháp dạy, hai chức năng này gắn bó hữu cơ với nhau, chúng không thể thiếu nhau được. Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chỉ chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc chỉ đạo. Người giáo viên phải kết hợp hai chức năng trên đây bằng chính lôgic của bài giảng, với lôgic hợp lý của bài giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu và cả việc tự học của trò. Vì vậy phương pháp dạy chính là mẫu, là mô hình cơ bản cho phương pháp học trong tất cả các giai đoạn của sự học tập.Còn về phía học sinh, khi học tập vừa phải tiếp thu bài thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển quá trình học tập của bản thân. Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung do thầy truyền đạt, đồng thời dựa trên toàn bộ lôgic bài giảng của thầy mà tự lực chỉ đạo sự học tập của bản thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá ). Người học sinh giỏi thường là người biết nắm bắt được lôgic cơ bản của bài giảng của thầy, rồi tự sáng tạo lại nội dung đó theo lôgic của bản thân. Vậy, trong phương pháp học, hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, như hai mặt của cùng một hoạt động.Dạy tốt, học tốt, xét về mặt phương pháp phải là sự thống nhất của dạy với học, và đồng thời cũng là sự thống nhất của hai chức năng riêng của mỗi hoạt động truyền đạt và chỉ đạo trong dạy; tiếp thu và tự chỉ đạo trong học. Nói cách khác, dạy học tối ưu phải là sự dạy học mà trong đó, về mặt phương pháp, bảo đảm được cùng một lúc ba phép biện chứng:Giữa dạy và học.Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong dạy.Giữa tiếp thu và tự chỉ đạo trong học.Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập.Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu các thông tin.Trong giai đoạn này thầy giảng bài mới. Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép và sơ bộ nhớ những điều thầy giảng.Giai đoạn 2: Xử lý thông tin khi tự học. Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là sự tự học để xử lý thông tin, biến nó thành học vấn riêng. Ở đây trò phải sử dụng toàn bộ các thao tác tư duy.Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải bài tập.Đây là bước kết thúc của quá trình lĩnh hội một vấn đề. Nhiệm vụ của nó là vận dụng kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo việc giải quyết các bài tập nhận thức.Trong quá trình dạy và quá trình học thì quá trình dạy có vai trò chỉ đạo trong cả ba giai đoạn của quá trình học, quá trình dạy hợp lý thì quá trình học sẽ đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân Trường THPT Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: BÙI THỊ THẮM Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A Hà Tĩnh, năm 2015 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học môn GDCD trường Trung học Phổ Thông 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong tác phẩm lý luận dạy học, ta tìm thấy nhiều định nghĩa phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trị lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy học địi hỏi có tương tác tất yếu thầy trị, q trình thầy tổ chức tác động trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết trò lĩnh hội nội dung trí dục Những định nghĩa nêu lên cách khái quát phương pháp dạy học Qua trình nghiên cứu phương pháp dạy học ta thấy dạy học có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, chúng hai hoạt động khác đối tượng, thống với mục đích, tác động qua lại với hai mặt trình dạy học Trong thống phương pháp dạy giữ vai trò đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, phương pháp học có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo Phương pháp học có hai chức tiếp thu tự đạo Thầy truyền đạt cho trị nội dung đó, theo lơgic hợp lý, lơgic nội dung mà đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá) học tập trò Trong thân phương pháp dạy, hai chức gắn bó hữu với nhau, chúng thiếu Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc đạo Người giáo viên phải kết hợp hai chức lơgic giảng, với lơgic hợp lý giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu việc tự học trị Vì phương pháp dạy mẫu, mơ hình cho phương pháp học tất giai đoạn học tập Cịn phía học sinh, học tập vừa phải tiếp thu thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển trình học tập thân Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung thầy truyền đạt, đồng thời dựa toàn lôgic giảng thầy mà tự lực đạo học tập thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá ) Người học sinh giỏi thường người biết nắm bắt lôgic giảng thầy, tự sáng tạo lại nội dung theo lôgic thân Vậy, phương pháp học, hai chức tiếp thu tự đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, hai mặt hoạt động Dạy tốt, học tốt, xét mặt phương pháp phải thống dạy với học, đồng thời thống hai chức riêng hoạt động truyền đạt đạo dạy; tiếp thu tự đạo học Nói cách khác, dạy học tối ưu phải dạy học mà đó, mặt phương pháp, bảo đảm lúc ba phép biện chứng: Giữa dạy học Giữa truyền đạt đạo dạy Giữa tiếp thu tự đạo học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thông tin Trong giai đoạn thầy giảng Trị nghe, nhìn, hiểu, ghi chép sơ nhớ điều thầy giảng Giai đoạn 2: Xử lý thông tin tự học Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tự học để xử lý thơng tin, biến thành học vấn riêng Ở trị phải sử dụng tồn thao tác tư Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải tập Đây bước kết thúc trình lĩnh hội vấn đề Nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo việc giải tập nhận thức Trong trình dạy trình học trình dạy có vai trị đạo ba giai đoạn trình học, trình dạy hợp lý trình học đạt kết cao 1.1.1.2 Quan niệm tình phương pháp dạy học tình * Quan niệm tình huống: Có nhiều định nghĩa khác tình Theo Từ điển Tiếng Việt, tình tồn thể việc xảy địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải Tình hiểu mơ tả hay trình bày trường hợp có thật thực tế mơ nhằm đưa vấn đề chưa giải qua địi hỏi người đọc (người nghe) phải giải vấn đề Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hồn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” “Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hồn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để minh chứng vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mơ theo tình huồng thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học” Tình tình có vấn đề Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác tình có vấn đề Tình có vấn đề “tình có điều đặt chưa sáng tỏ, khơng xác định trước mà đặt mối quan hệ tới có tình huống” (X.L Rubinstein) Hay “tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lý xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần chưa đủ để đạt mục đích nào” (A.V Petropski) Hoặc I.Ia Lecne quan niệm “tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ rang hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tịi tri thức mới, phương thức hành động mới” Nói tóm lại, định nghĩa tình có vấn đề đề cập chung đến điểm sau: Tình ln chứa đựng vấn đề/ mâu thuẫn kích thích người học mong muốn, hứng thú giải “Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Trong đó, vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) biết với phải tìm mâu thuẫn địi hỏi phải giải quyết” “Tình có vấn đề, trở ngại trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề” Xét khía cạnh tâm lý thì: “Tình trạng thái tâm lý độc đáo người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, tái hay bắt chước, mà tìm tịi sáng tạo tích cực đầy hứng thú, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng người phát kiến thức” Qua số định nghĩa ta hiểu tình có vấn đề dạy học là: tình học tập mà học sinh tham gia gặp số khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động nhận thức tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đề xuất Tình có vấn đề ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắt cần tháo gỡ Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình tri thức , nhận thức phương thức hành động chủ thể Có ba yếu tố tạo thành tình có vấn đề: Nhu cầu nhận thức hành động người học Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Đặc trưng tình có vấn đề dạy học lúng túng cách giả vấn đề, tức vào thời điểm đó, tình tri thức kỹ vốn có chưa đủ để tìm lời giải Tất nhiên việc giải vấn đề khơng địi hỏi q cao trình độ có học sinh * Quan niệm phương pháp dạy học tình Phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học mà giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tâm lý đặc biệt họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tịi, tích cực, sáng tạo, kết họ giành kiến thức phương pháp giành kiến thức Với phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề sau cho em thấy rõ lợi ích mặt nhận thức hay mặt thực tế việc giải đồng thời cảm thấy có số khó khăn mặt trí tuệ thiếu kiến thức cần thiết thiếu sót khắc phục nhờ số nỗ lực nhận thức Dạy học tình có đặc điểm sau: Giáo viên phải tạo mâu thuẫn nhận thức, có điều học sinh chưa biết cần tìm hiểu, việc tìm lời giải đáp tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp Giáo viên gây ý ban đầu, từ kích thích hứng thú tạo nên nhu cầu nhận thức, khởi động tiến trình nhận thức học sinh Học sinh chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan Tình vấn đề nêu phải rõ ràng, phù hợp với khả học sinh Từ điều quen thuộc, bình thường biết phải đến (mục đích cần đạt được) học sinh cảm thấy có khả giải vấn đề Dạy học tình yêu cầu quan trọng đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy học tình phương pháp dạy học đại, hay phương pháp dạy học tích cực Giảng dạy theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức rộng lý luận thực tiễn Nếu có kiến thức lý luận lý thuyết giáo viên khơng đưa tình huống, có đưa khơng với nội dung khơng sát thực tế Từ làm cho người học không định hướng cách giải tình huống, giải sai 1.1.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học tình 1.1.2.1 Ưu điểm phương pháp dạy học tình Với tư cách phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm, dạy học tình có ưu điểm sau đây: Thứ nhất: “Phương pháp dạy học tình giúp người học dễ hiểu dễ nhớ vấn đề phức tạp’’ Thơng qua tình phân tích, thảo luận, người học tự rút kiến thức lý luận bổ ích ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng thời gian dài Nếu học lý thuyết, người học rơi vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà khơng hiểu nên mau qn phương pháp giảng dạy tình giúp người học hiểu vấn đề cách sâu sắc gắn liền với trình giải tình Thứ hai: “Phương pháp dạy học tình giúp người học nâng cao khả tư độc lập, sáng tạo” Nếu phương pháp dạy học truyền thống, q trình tiếp nhận thơng tin diễn gần chiều giáo viên học sinh, giáo viên người truyền đạt tri thức học sinh người tiếp nhận tri thức phương pháp dạy học tình tạo mơi trường học tích cực có tương tác học sinh giáo viên, học sinh với Trong đó, học sinh đặt vào hoàn cảnh buộc họ phải định để giải tình họ phải dùng hết khả tư duy, kiến thức vốn có để lập luận bảo vệ quan điểm Họ không bị phụ thuộc vào ý kiến định giáo viên giải tình cụ thể mà đưa phương án giải sáng tạo Bên cạnh đó, dạy học tình cịn giúp người học chia sẻ tri thức, kinh nghiệm cho nhau; học ý kiến, quan điểm, thông tin từ bạn học khác làm phong phú vốn tri thức họ Thứ ba: “Dạy học tình giúp người học có hội để liên kết, vận dụng kiến thức học được” Để giải tình huống, học viên phải vận dụng đến nhiều kiến thức lý thuyết khác môn học nhiều môn học khác Thứ tư: “Dạy học tình thơng qua việc giải tình giúp người học phát vấn đề sống đặt thân chưa đủ kiến thức giải quyết” Cuộc sống vốn đa dạng phong phú nên không loại trừ khả phát sinh tình mà người học chí người dạy chưa gặp Trong tình này, người dạy phải định hướng khơi gợi khả tư độc lập, sáng tạo người học vận dụng, phát huy tối đa không loại trừ khả người học tìm lý giải làm bổ sung thêm kiến thức cho người học lẫn người dạy Thứ năm: “Phương pháp dạy học tình giúp cho người học rèn luyện số kỹ kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình” Đây kỹ quan trọng giúp cho người học thành cơng tương lai Học tình giúp người học dễ dàng nhận ưu điểm hạn chế thân họ ln có mơi trường thuận lợi để so sánh với học viên khác trình giải tình Từ họ có hội học hỏi kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình từ học viên khác Phương pháp học tình giúp người học phát triển kỹ phát biểu trước đám đông cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề cách lôgic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giải tình thực tế; biết phản biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời có khả thương lượng dễ dàng chấp nhận ý kiến khác biệt, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác để làm phong phú vốn kiến thức Nếu mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn dạy kiến thức, kỹ thái độ phương pháp dạy học tình áp dụng tốt đạt ba mục tiêu Thứ sáu: “Phương pháp dạy học tình giúp cho học sinh có khả nghiên cứu học tập suốt đời, tăng cường khả tự định hướng học tập học sinh, phù hợp với nhu cầu sở thích cá nhân người học” Thơng qua việc phân tích thảo luận vấn đề, học sinh học cách tiếp cận giải vấn đề khác nảy sinh tương lai, biết cách tìm kiếm thơng tin trở thành người tự định hướng học tập nghiên cứu sau tốt nghiệp Thứ bảy: “Phương pháp dạy học tình làm tăng hứng thú phần lớn học sinh môn học” Trong phương pháp học tình huống, học sinh người chủ động tìm kiếm tri thức định kiến thức cần nghiên cứu học hỏi Việc thảo luận làm tăng hứng thú học sinh việc học kích thích người học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu, tìm giải pháp, tranh luận lý giải vấn đề khoa học để bảo vệ quan điểm Sau thảo luận, học sinh có nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để trả lời câu hỏi đặt buổi thảo luận Cuối cùng: Giáo viên với vai trò “điều phối viên” lớp học tình vừa hướng dẫn, chia sẻ tri trức, kinh nghiệm cho học sinh, đồng thời họ học hỏi kinh nghiệm, thơng tin, giải pháp từ học viên để làm giàu vốn tri thức phong phú giảng mình, từ học sinh có tư nhanh nhẹn sáng tạo Qua trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu tình huống, giáo viên phát điểm bất hợp lý sai sót tình có điều chỉnh nội dung tình cho phù hợp 1.1.2.2 Hạn chế phương pháp dạy học tình Bên cạnh ưu điểm nêu trên, phương pháp dạy học tình cịn có số điểm hạn chế định Thứ nhất: “Đối với môn học ngành khoa học xã hội, giảng dạy tình huống, vấn đề xã hội thường giải thích theo nhiều quan điểm khác tùy thuộc vào quan điểm, quan niệm sống, vào vốn kiến thức xã hội kinh nghiệm người học Vì vậy, đơi thảo luận tình khơng hướng theo đường dẫn đến kết cục người soạn thảo tình mong muốn, lớp học mà học viên đa dạng trình độ đến từ vùng miền khác nhau, giáo viên khơng có kinh nghiệp việc điều phối, dẫn dắt thảo luận” Thứ hai: “Phương pháp dạy học tình địi hỏi tinh thần tự học, thái độ làm việc nghiêm túc khả tư độc lập, sáng tạo, động Tuy nhiên, có nhiều học sinh khơng quen với phương pháp học tình huống, họ khơng có kỹ làm việc nhóm, thụ động, ỷ lại, khơng hợp tác từ làm giảm hiệu phương pháp dạy học tình huống” Thứ ba: “Phương pháp dạy học tình tốn nhiều thời gian người học” Trong phương pháp học truyền thống, khoảng thời gian định, giáo viên cung cấp lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hệ thống, logic cho học sinh Cùng lượng kiến thức đó, phương pháp học tình huống, học sinh phải tự tìm kiếm đọc tài liệu, xử lý thơng tin nên tốn thời gian gấp nhiều lần so với phương pháp học truyền thống Phương pháp dạy học tình địi hỏi giảng viên phải người tích cực, ln đổi mới, cập nhật thơng tin, kiến thức kỹ Trong xã hội đại, điều kiện kinh tế, trị, xã hội pháp luật thay đổi cách nhanh chóng nên “tuổi thọ” tình ngắn Có giảng viên xây dựng xong tình huống, giảng dạy lần phải thay đổi cho phù hợp Có ý kiến cho dạy học tình cách để thầy “nghỉ ngơi” người học phải làm việc, người dạy khơng có việc để làm Đây ý kiến sai lầm phương pháp dạy học tình địi hỏi kỹ phức tạp giảng dạy, cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích người học thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhận xét, phản biện… Đây thật thách thức lớn giáo viên trình ứng dụng phương pháp 1.1.3 Các loại tình cách thức xây dựng tình 1.1.3.1 Các loại tình dạy học Áp dụng phương pháp dạy học tình cho phép giáo viên sử dụng tình cách linh hoạt Tình dùng q trình thuyết giảng hay để phục vụ thảo luận trọng tâm học Tùy thuộc vào bối cảnh sử dụng, chia tình theo mức độ phức tạp thành loại sau: Loại – Tình đơn giản: “Loại bao gồm tình dạng ví dụ minh họa với tình tiết đơn giản Độ dài tình thường khoảng - câu Các tình đơn giản dùng thuyết giảng giáo viên nhằm hai mục đích: (1) minh họa cho kiến thức mà giáo viên vừa giảng (2) kích thích học sinh tư chỗ dẫn dắt sang nội dung kiến thức tiếp theo” Loại – Tình phức tạp: “Loại bao gồm tình phức tạp Loại sử dụng với mục đích buộc học sinh chuẩn bị trước lên lớp thuyết giảng Các tình phức tạp cần đủ dài vài bao gồm vấn đề nhằm gợi mở kiến thức bắt đầu thuyết giảng học Các tình cần giao trước cho học sinh với tài liệu hướng dẫn để học sinh đọc Các tình khơng cần q khó mà cần đủ để định hướng cho học sinh nghiên cứu ghi nhớ khái niệm khởi đầu học” Loại – Tình đầy đủ: “Loại bao gồm tình phức tạp chuẩn bị kỹ lưỡng Mục đích loại tình để học sinh áp dụng kiến thức học qua thuyết giảng vào giải vụ việc thực tiễn qua học thêm kiến thức Loại tình yêu cầu học sinh phải nghiên cứu tài liệu giao mà phải thực bước chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Phương pháp nêu vấn đề hỗ trợ để giải tình huống, học sinh người làm việc giáo viên người hướng dẫn cho học sinh Về nội dung, tình có độ phức tạp cao Nó thường bao gồm ba vấn đề xuyên suốt hay nhiều học yêu cầu chuẩn bị học sinh giáo viên mức độ cao nhất” Ngồi ba loại tình ta phân chia tình theo độ mở vấn đề tình Theo cách phân loại này, giáo viên xây dựng tình mở tình đóng Tình mở vụ việc mà lời giải để ngỏ có nhiều cách giải khác Loại tình tốt việc kích thích khả tư rèn luyện kỹ cho học sinh Khi học sinh xử lý tình thuộc loại này, vấn đề mấu chốt thân kết luận mà cách thức để đến kết luận Ngược lại, tình đóng tình dẫn tới kết cố định Học sinh chủ động xử lý tình xong giáo viên định hướng cho học sinh tới kiến thức thống Loại tình tốt để giáo viên bổ sung thêm cho học sinh kiến thức nội dung 1.1.3.2 Cách thức xây dựng tình dạy học Đối với giáo viên tình xây dựng nên đề giải vấn đề qua q trình giúp học sinh tiếp thu kiến thức Vì vậy, quy trình xây dựng tập tình giáo viên thường theo chiều ngược lại với quy trình giải tập tình học sinh Quy trình mơ tả bước sau: Bước - Xác định kiến thức cần truyền đạt 10 chưa có , nên trình giảng dạy , tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em gặp phải khó khăn định , đặc biệt việc lồng nghép , tích hợp vào học cụ thể mơn cịn lúng túng , tư liệu tham khảo nghèo nàn , đồ dùng dạy học khơng có , đa số giáo viên tự tìm hiểu tự làm nên hiệu đưa lại chưa đạt ý muốn 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPDH nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường Trung học Phổ Thông Trong nhiều năm qua, công tác GDPL cho HS THPT ngành giáo dục coi trọng , trường vấn đè giáo dục pháp luật cho HS trọng tổ chức thục hiệnbằng nhiều hình thức khác hình thức giáo dục, truyên truyền, phổ biến thực đa dạng, phong phú nhiều hình thức đưa vào chương trình dạy học khóa, ngoại khóa, thực chủ đề đầu tuần , giáo dục lồng ghép, tổ chức tọa đàm, sân khấu hóa… đem lại hiệu định góp phần nâng cao nhận thức đa số HS quy định pháp luật (PL), quyền nghĩa vụ HS đời sống xã hội Tuy nhiên, năm gần tình trạng vi phạm PL HS có chiều hướng gia tăng số vụ việc tính chất nghiêm trọng, hành vi ,vi phạm pháp em trở nên thường xuyên hơn, đa dạng hơn, đặc biệt vấn đè bạo lực học đường ,vi phạm pháp luật an tồn giao thơng … , tạo nên xúc dư luận xã hội nhân dân , nguyên nhân không thiểu hiểu biết PL, mà bất chấp PL, thậm chí “lách luật” để vi phạm…Thực trạng đặt yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi người làm cơng tác tun truyền, phổ biến GDPL cần có thay đổi quan điểm, cách làm; đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp với thay đổi nhanh chóng xã hội tâm sinh lý HS Đó là: chuyển mạnh trình trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất cho em, đặc biệt trọng khâu giám sát diễn biến tâm lý, biểu thái độ, hành vi nhà trường em; lấy sự tiến đạo đức, lối sống làm tiêu chí hàng đầu đánh giá kết học tập HS; tránh tình trạng tập trung vào tuyên truyền, phổ biến mà coi nhẹ hoạt động giáo dục, kiểm tra, kiểm soát dẫn đến đánh giá kết quả học tập không chính xác, khách quan 1.2.3 Những thành công hạn chế 1.2.3.1 Những thành công - Đội ngủ GV đạt chuẩn chuẩn ,đáp ứng yêu cầu dạy học , giáo viên thường xuyên trang bị kiến thức mới, tập huấn qua nhiều lớp thay sách giao khoa Có điều kiện trao đổi, dự đồng nghiệp - HS có điều kiện học tập tốt hơn, nhạy bén trong việc xử lý tình 12 - GV có hội đánh giá thái độ học tập cách ứng xử HS qua việc xử lý tập tình huống: + Để phát triển tư + Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức + Phân tích kĩ xử lý tình 1.2.3.2 Những hạn chế * Về phía học sinh - Học sinh ln có suy nghĩ cho môn phụ nên học sinh quan tâm chưa chư ý đên việc học ,đặc biệt em chưa thấy tầm quan trọng pháp luật chưa quan tâm đến vấn đề pháp luật , cịn có thái độ xem thương cố tình khơng hiểu khơng biết chưa thực tìm hiểu vấn đề này , mà cịn có thái độ bình thường, chưa phát huy tính tích cực học tập - Học sinh xuất tâm lí coi nhẹ, chủ quan môn Các em thường cho kiến thức mơn nhẹ , khơng có tác dụng nhiều việc học tập nên thiếu quan tâm, chí bỏ rơi mơn thấy có đủ số điểm cần thiết Vì nên hỏi, khai thác sâu vào vấn đề em thường tỏ lúng túng trả lời câu hỏi * Về phía giáo viên Một số giáo viên nhà trường chưa thực hiểu nghĩa, tầm quan trọng môn GDCD , đặc biệt việc giáo dục pháp luật môn GDCD Do q trình vân dụng tích hợp PL vào dạy cịn gặp nhiều khó khăn nên q trình giảng dạy thường tập trung vào kiến thức đặc thù môn mà thiếu quan tâm, liên hệ với môn khác , thiếu phối kết hợp giáo viên - Do đặc thù môn nên việc biên soạn tập tình cho phù hợp dạy GDCD GV ln gặp khó khăn , mà sách để giáo viên tham khảo tình lại - HS chưa quan tâm nhiều đến việc xử lý tình sống , 1.2.3.3 Nguyên nhân Nội dung GDPL có sự “quá tải” có nhiều ngành luật được tuyên truyền, giảng dạy nhà trường thơng qua các hình thức như: tích hợp, lồng ghép, chuyên đề, thêm tiết mà thiếu sự lựa chọn nội dung việc GDPL cho HS Điều dẫn tới sự lúng túng xây dựng chương trình, nhiều nội dung đưa vào môn Giáo dục công dân (GDCD) trùng lặp với môn học khác Vì vậy, nhiều giáo viên cho “môn GDCD nơi để người muốn lồng ghép được” Ví dụ, tích hợp giáo dục cho học sinh Luật Biển môn GDCD 13 khơng nhìn thấy mơn Giáo dục quốc phịng, an ninh nội dung đưa vào “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” Phương pháp, hình thức GDPL cho HS còn nhiều hạn chế, bất cập nên chưa tạo đột phá thay đổi nhận thức HS – mặc dù đã có những đổi mới bước đầu như: đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục, đổi mới kiểm tra đánh giá môn GDCD theo hình thức vừa bằng cách cho điểm, vừa bằng cách đánh giá biểu hiện hành vi thông qua xếp loại hạnh kiểm GV môn GDCD chưa kiểm soát được hành vi của học sinh khơng có đủ khả điều kiện thời gian thực hiện Hơn nữa, phương pháp, GV chưa phân biệt “dạy học PL” “GDPL” Đa số GV nặng “dạy học”- tức tuyên truyền, trình bày cặn kẽ, giúp HS tiếp thu, nắm vững về PL Cách làm đạt mục tiêu nâng cao hiểu biết pháp luật lại chưa giáo dục ý thức, thái độ, hành vi, kỹ năng, kỹ xảo cho HS dẫn đến thực trạng vi phạm PL ở các em có chiều hướng gia tăng đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến PL Công tác quản lý, đạo, phối hợp GDPL trường THPT có hạn chế Ban Giám hiệu nhà trường chưa nhận thấy hết vị trí, vai trị quan trọng hoạt động GDPL cho HS, coi việc dạy học mơn GDCD bao mơn học khác: hồn thành tiết dạy theo thời khóa biểu, kiểm tra cho điểm đạt u cầu xong Mơn GDCD, có GDPL hoạt động giáo dục có ý thức, mục đích, kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho cơng dân tương lai phẩm chất tri thức, tư tưởng, đạo đức, hành vi, lối sống kỹ sống cần thiết cho sống sau này; trình giáo dục tiếp nối từ giảng đường đến đời sống, từ học lý thuyết đến kiểm soát hành vi Nhiều trường chưa phát huy mạnh tổ chức đơn vị tham gia vào hoạt động GDPL Sự phối hợp nhà trường quan công an GDPL phạm vi giải vụ việc xẩy chưa có hoạt động, phối hợp giáo dục, trao đổi thông tin thường xuyên bên để tìm giải pháp nhằm giáo dục hiệu Cá biệt cịn có trường hợp học sinh vi phạm PL bị quan công an xử lý thơng báo đến nhà trường, để có biện pháp phối hợp giáo dục TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương I sâu phân tích nội dung làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Đặc biệt, tác giả trình bày làm bật nội dung liên quan đến PPDHTH dạy học khái niệm , trình bày sở lý luận thực tiển phương pháp dạy học nhằm giáo dục cho PL cho học sinh , quan niệm tình phương pháp dạy học , loại 14 tình cách thức xây dựng tình , thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT, ưu nhược điểm phương pháp khả vận dụng vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN GDCD NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 MƠ PHỎNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GDPL Ở MỘT SỐ BÀI Là phương pháp, HS tự lực tìm hiểu số tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt VD GV dạy Bài 12 ( lớp 10) : Tình u – Hơn nhân Gia đình, mục b – Chế độ hôn nhân nước ta , GV cho HS nghiên cứu tình sau Nhóm 1: chưa tốt nghiệp THPT, 16t Hồi lên xe hoa nhà chồng Người chồng Mạnh 18t Vì có ơng làm cán xã nên quyền địa phương cho qua việc Nhưng tình trạng sau nhân đơi vợ chồng trẻ thật bất hạnh GV đưa câu hỏi : - Theo em pháp luật hôn nhân gia đình nước ta quy định đọ tuổi kết ? - Việc làm quyền địa phương vi phạm vào điều luật PL HN &GĐ ? Nhóm 2: Anh Hải chi Hà sống chung với vợ chồng không đăng kí kết Họ cho u tự nguyện, sống chung với hạnh phúc Hỏi : - Em có suy nghĩ quan điểm Anh Hải chi Hà ? - Anh Hải chị Hà vi phạn vào điều luật luật HN& GĐ ? Nhóm 3: Bố mẹ anh Tuấn hồn cảnh gia đình khó khăn Khi tổ chức đám cưới anh bàn bạc với cha mẹ nên tổ chức tiết kiệm trang trọng vui vẻ Nhưng gia đình dâu khơng đồng ý cho làm làm giảm giá trị gái họ Hỏi : - Em có đồng ý với ý kiến gia đình dâu khơng ? ? - Nếu hàng xóm gia đình dâu em giải thích cho họ hiểu ? Ví dụ: Đối với Bài 14 ( lớp 11) Chính sách quốc phịng an ninh, cho HS thảo luận tình Hùng tốt nghiệp THPT chưa đỗ đại học, đợt này, Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bố Hùng tìm cách xin cho Hùng lại Theo em, Hùng cần phải làm gì? Vì sao? 15 Việc thảo luận tình dùng để chuyển tiếp từ mục sang mục 3” Trách nhiệm công dân sách quốc phịng an ninh” Hoặc dùng để củng cố kết thúc mục Ví dụ: Bài 4: Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội GV sử dụng tình mục Bình đẳng lao động Tình : Anh Hồng giám đốc Công ti vận tải Y thỏa thuận kí kết hợp đồng lao động, theo đó, anh Hoang nhận vào làm việc Công ti với thời hạn xác định Thế nhưng, hợp đồng lại khơng ghi rõ anh Hồng làm việc Theo anh Hoàng việc làm trái pháp luật nên anh đề nghị bổ sung nội dung Thế ơng giám đốc định khơng nghe ơng cho sau anh Hồng làm thuộc quyền định ơng mà khơng cần phải gi rõ hợp đồng Thấy anh Hồng từ chối kí hợp đồng - Anh Hồng có quyền ghi rõ hợp đồng cơng việc phải làm khơng ? - Anh Hồng có quyền thỏa thuận với Giám đốc nội dung ghi hợp đồng không ? Khi giảng Bài - Cơng dân bình đẳng trước pháp luật ( GDCD lớp 12) với phần trách nhiệm pháp lý giáo viên đưa tình huống: “ Một nhóm niên rủ đua xe máy với lí nhà hai bạn nhóm mua xe Bạn Anh khơng đồng ý cho bạn chưa có giấy phép lái xe, đua xe nguy hiểm dễ gây tai nạn; bạn Bảo cho bạn Anh lo xa có bố bạn Bảo làm trưởng cơng an huyện, bố bạn Cường làm thứ trưởng có xấu xảy “lo” hết Em nêu thái độ quan điểm trước ý kiến trên? Nếu nhóm bạn lớp với em, em làm gì? Học sinh thảo luận phát biểu đề xuất cách giải GV nhận xét ý kiến học sinh giảng giải:Mọi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích chủ thể khác, gây rối loạn trật tự xã hội mức độ định cần phải đấu tranh, ngăn chặn, xử lí nghiêm minh - Trong – Pháp luật với phát triển bền vững đất nước - Mục 2d Nội dung Pháp luật bảo vệ môi trường Để học sinh dễ nhớ nắm hành vi bị Pháp luật cấm bảo vệ môi trường, giáo viên cho học sinh nghiên cứu tình Gia đình bác Tâm có ni khoảng 30 heo, khơng có cơng trình xử lí chất thải nên gây nhiễm mơi trường, gây mùi khó chịu, ảnh hưởng xấu đến sống người xung quanh Do đó, nhiều lần bà xóm phàn nàn dẫn đến số lần họ to tiếng với a Bác Tâm có vi phạm gì? 16 b Nếu hàng xóm bác Tâm, em ứng xử nào? Học sinh lí giải gia đình bác Tâm có vi phạm thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuẩn mơi trường (Điều – Luật Bảo vệ môi trường 2005- TLTK-Tr 105 SGK) đa số em lựa chọn tuyên truyền pháp luật cho bác Tâm khuyên bác nên làm hệ thống xử lí chất thải đạt chuẩn sống người đồng thời gia đình bác Cũng có em lựa chọn phương án “dĩ hồ vi q” tránh va chạm, có lựa chọn theo chiều hướng khác như: bà hàng xóm khơng nên phàn nàn, to tiếng mà nên nói chuyện với bác Tâm trước… Tuỳ trường hợp mà giáo viên giảng giải cho em hiểu định hướng nhận thức theo nội dung SGK Ví dụ : Bài 6: Cơng dân với quyền tự GV sử dụng tình sau giảng phần quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Tình 1: Cá nhà anh Hùng đêm cà chết đầy ao Anh Hùng khẳng định anh Mạnh thủ phạm ( ao cá nhà anh Mạnh gần kề đó) Dựa vào lời khai anh Hùng, công an xã bắt anh Mạnh buộc anh Mạnh nhận tội GV đặt câu hỏi cho HS : Hành động Công an xã bắt anh Mạnh buộc anh Mạnh nhận tội chưa? Nếu em em xử lý nào? Tình 2: Tại ngã tư đường phố, Hùng chứng kiến tên trộm loay hoay trộm xe máy Thấy Hùng hô lên đuổi theo để bắt tên trộm, nhiên khoảng cách xa nên tên trộm chạy Hơm sau chơi Hùng gặp lại tên trộm - Khi thấy tên trộm loay hoay trộm xe máy Hùng có đuổi bắt tên trộm khơng? Tại ? - Hôm sau gặp lại tên trộm, em Hùng trường hợp em làm gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề liên quan đến tình Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác Tuy nhiên vấn đề dùng phương pháp đem lại hiệu giảng dạy tối ưu, học sinh chiếm lĩnh tri thức nhanh khắc sâu kiến thức Thông thường giảng giáo viên thường đưa tình liên quan đến học, giáo viên phân tích tình giảng giải sau yêu cầu học sinh rút kiến thức học Nhưng đơn vị kiến thức sử dụng phương pháp tiết học trở nên nhàm chán, khơng kích thích hứng thú học sinh.Tuy nhiên phương pháp tình sử dụng cách sáng tạo hơn, kết hợp với phương pháp làm việc theo nhóm để phát huy tính chủ động, tự giác, sáng tạo từ phía học trị cách yêu cầu học sinh chuẩn bị trước đến lớp 17 Mặt khác, sử dụng phương pháp tình giảng dạy giáo viên cho học sinh thảo luận tình sách giáo khoa thơi học mang tính kinh viện đạt mục đích kiến thức thái độ, kỹ chưa có Xuất phát từ thực tiễn sử dụng phương pháp giáo viên cần xây dựng tình phải sát với thực tiễn sống gần gũi với nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh Ví dụ: Khi giảng 2: Thực pháp luật Mục: “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý” giáo viên yêu cầu học sinh giải tình sau: “ Nam (19 tuổi) xe mô tô đến ngã tư, có báo hiệu đèn đỏ không dừng lại Do không tuân theo dẫn tín hiệu đèn nên bị cảnh sát giao thơng bắt dừng lại u cầu xuất trình giấy tờ Nam xuất trình đầy đủ giáy tờ cần thiết cảnh sát giao thông lập biên yêu cầu nộp phạt Nam cho cảnh sát giao thơng xử phạt khơng có tình, có lý Vì thực tế đường vắng, Nam khơng gây tai nạn cho xuất trình đầy đủ giấy tờ hợp pháp Hỏi: a Hành vi Nam có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? b Nếu hành vi vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật gì? Sau giáo viên đưa tình huống, học sinh nghiên cứu tình huống, thảo luận, đưa ý kiến cuối giáo viên kết luận Như việc tạo tình để học sinh tự giải quyết, học sinh hứng thứ hơn, không lệ thuộc vào sách phát huy tính tích cực học sinh Tiết học đạt hiệu cao Bên cạnh đó, phương pháp tình sử dụng cách sáng tạo hơn, kết hợp với phương pháp làm việc theo nhóm tơi phát huy tính chủ động, tự giác, sáng tạo từ phía học sinh cách yêu cầu học sinh chuẩn bị trước đến lớp Ví dụ: Khi dạy Bài 6: Công dân với quyền tự Giáo viên phân cơng cho nhóm tình chuẩn bị sẵn nhà Giáo viên chia lớp thành nhóm ứng với đơn vị kiến thức học Nhóm 1: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 2: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 3: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 4: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Giải thích em cho vi phạm ? 18 Nhóm 5: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền tự ngôn luận cơng dân Giải thích em cho vi phạm ? Như với yêu cầu học sinh phải dành thời gian chuẩn bị trước nhà Tư liệu tham khảo sách báo, Iternet, hay lấy tình mà em bắt gặp sống Học sinh chủ động làm việc theo nhóm Kết chuẩn bị nhóm giáo viên phân tích, đánh giá cộng vào điểm miệng nhằm động viên khích lệ tinh thần học tập em Khi giảng tới phần kiến thức đó, học sinh đại diện cho nhóm trình bày trước lớp kết chuẩn bị nhóm Sau giáo viên phân tích, giảng giải yêu cầu học sinh rút nội dung học Bản thân áp dụng phương pháp giảng dạy số lớp kết nhóm đưa tình phù hợp với nội dung VD : * Tình nhóm 1: “Do nghi ngờ An lấy cắp xe máy nên Minh trình báo với cơng an xã u cầu giải Dựa vào lời khai Minh nên công an xã bắt An” Trong tình cơng an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Cụ thể: Cơng an xã bắt người khơng có chứng tỏ An người lấy cắp điện thoại Tình nhóm 2: “Phong Mai cưới năm Nhưng Phong vốn người hay nhậu nhẹt Nay có Phong khơng làm để phụ vợ ni mà thói tật ấy, say xỉn tối ngày Đã thế, rượu vào Phong chửi vợ, có Phong đánh đập đuổi vợ khỏi nhà Nhiều lần Phong đe dọa giết vợ” Như vậy, Phong xúc phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm vợ Đây hành vi trái với quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Hiến pháp năm 2013 ghi rõ quy định thành nguyên tắc luật hình nước ta.Quyền có nghĩa là: Cơng dân có quyền pháp luật bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm mà không xâm phạm tới + Không đánh người, đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe người khác… + Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người + Không ,dù cương vị có quyền xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác.Trong xã hội ta, danh dự nhân phẩm cá nhân tôn trọng bảo vệ 19 Mọi hành vi xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm công dân vừa trái với đạo đức xã hội,vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật Tình nhóm 3: “Bị tên trộm ăn cắp điện thoại, hai người đàn ông đuổi theo, lúc hút, tên trơm chạy đâu Một người nói: Chắc chạy vào nhà ơng Tài rồi, ta vào xem Đến trước nhà ông Tài, hai người yêu cầu ơng Tài cho vào khám nhà để tìm tên trộm Ơng Tài khơng thấy đứa chạy vào nên không đồng ý cho hai người vào nhà Nhưng hai người xông vào nhà ông Tài khám xét khắp nơi nhà Trong tình trên, hai người đàn ơng vi phạm pháp luật Vì pháp luật quy định không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có định quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người VD: Khi giảng dạy 8: Pháp luật với phát triển công dân, mục b quyền sáng tạo cơng dân Giáo viên đưa tình huống: TH: Anh Hà nông dân nghèo học hết lớp thương cha mẹ vất vả việc làm bầu đất để ươm cây, anh mày mò chế tạo máy làm bầu đất Thấy Hà vất vả, cha anh nhiều lần can ngăn: Mình nơng dân sáng tạo Thôi dẹp con! Hà nghiên cứu thử nghiệm, năm sau hoàn chỉnh xong máy đặt tên cho Quang Hà Máy làm bầu đất anh giúp giảm nhẹ vất vả việc làm bầu đất, mà suất gấp lên 20 lần lao động thủ công Hà cho sáng chế nên định mang máy đăng ký quyền sở hữu cơng nghiệp Thấy vậy, cha anh e ngại: Ơi trời! Gọi sáng chế máy phải đại, phải kĩ sư, tiến sĩ sáng tạo cấp quyền cơng nghiệp chứ: Mang làm cho cơng Hỏi: - Em có suy nghĩ lời nói cha anh Hà? Vì em lại có suy nghĩ vậy? - Em hiểu quyền sáng tạo cơng dân gì? - Anh Hà có quyền thực ý tưởng khơng? Vì sao? Ở tình GV tích hợp Điều 40 Hiếp pháp 2013; Điều 86 luật sỡ hữu trí tuệ năm 2009 Điều 40 HP 2013 (trích) Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật hưởng thụ lợi ích từ hoạt động Điều 86 luật sỡ hữu trí tuệ Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: 20 a Tác giả tạo sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí cơng sức chi phí Như vậy, qua việc tự tạo tình ta thấy rõ hứng thú học sinh việc vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn Đây phương pháp hiệu vấn đề giảng dạy Qua đó, học sinh khơng tìm mối liên hệ lí luận thực tiễn mà cịn tăng thêm tính chủ động, tìm tịi, khám phá nhằm lĩnh hội tri thức cách hiệu Bên cạnh việc tự tạo tình giải tình nhóm nhóm tham gia giải tình với nhóm cịn lại việc bổ sung vấn đề thiếu Như tất nhóm tham gia cơng việc cách hiệu 2.2 Cách thức tổ chức thực Sự thành công tiết học phần lớn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên việc tích cực tiếp thu học sinh, nhiên không kể đến cách thức tổ chức lớp học giáo viên.Vậy sử dụng phương pháp tình ta phải tổ chức lớp học để đem lại hiệu Quy định nguyên tắc thực cho học sinh Một lớp học khơng phải tất học sinh có ý thức tự giác học tập nên không quy định ngun tắc thực học sinh khơng tự giác khơng làm việc Chính áp dụng phương pháp tình giảng dạy phải đề quy định cho nhóm cụ thể là: Tất học sinh phải tham gia với nhóm Nếu tình giao chuẩn bị nhà bạn đọc tình huống, bạn khác lý chọn tình trên, bạn khác giải tình Giáo viên hỏi lúc hỏi học sinh nào, học sinh nhóm khơng trả lời cho nhóm khác bổ sung nhóm điểm Quy định để học sinh thấy trách nhiệm nhóm Ngồi giáo viên phải quy định rõ thời gian làm việc cho nhóm để tránh tình trạng học sinh trình bày lan man, khơng đảm bảo thời gian cho tiết học Ngoài tình giáo viên đưa ra, giáo viên nên để học sinh nghiên cứu tình giải tình hàng loạt câu hỏi giáo viên đưa Một tình sử dụng xuyên suốt nội dung học triển khai bước khác tuỳ thuộc vào cách đặt câu hỏi giáo viên Làm điều cách để giáo viên cung cấp tính liên kết nội dung học 2.2.3 Kết thực nghiệm - Trong q trình giảng dạy tơi tiến hành thực nghiệm 12A1 đối chứng lớp 12A10 Kết sau: 21 Điểm Lớp Sĩ số 12A1 40 hs 0 10% 12A10 42 hs 0 0% 11 - > 3.5 SL TL 3.5- > SL TL 5- > 6.5 SL TL 6.5 - > SL TL 8.0 ->10 SL TL 20% 18 45% 10 25% 26.2% 15 35.8% 16 38% - Ở lớp 12A10 em học sinh tỏ hứng thú học môn GDCD, em hăng hái thảo luận tình giáo viên đưa nghiêm túc chuẩn bị tình giáo viên giao cách có hiệu Phần lớn em nắm vững nội dung học 2.2.3.4 Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tình Qua thực tiễn giảng dạy môn GDCD nhận thấy sử dụng phương pháp tình tích hợp nhiều phương pháp khác trình giảng dạy người giáo viên Tuy nhiên phương pháp có nhiều ưu trình thực đổi Và thân rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, để có tình hay, mang tính thời người giáo viên phải thường xuyên thu thập thơng tin báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng hay địa phương sinh sống cần điều chỉnh để phù hợp với nội dung học Thứ hai, nguồn cung cấp tình đa dạng phong phú phải kể đến học sinh Học sinh đưa tình sát thực với thực tế giáo viên cần điều chỉnh cho phù hợp Nếu tình hay, giáo viên nên cộng điểm cho học sinh để khuyến khích, động viên kịp thời nhằm phát huy tính tích cực học sinh Thứ ba, phải xây dựng tình gắn với thực tiễn để học sinh thảo luận, từ học sinh nêu lên kiến thức cách tự nhiên mà không lệ thuộc vào sách giáo khoa Thứ tư, cho học sinh thảo luận để tạo tình liên quan đến nội dung học nhằm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Cuối cùng, sau học sinh đưa tình huống, giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc thảo luận tình nêu, nhóm khác theo dõi, bổ sung Kết trình bày tình phải giáo viên nhận xét, đánh giá (có thể cho điểm không) Đồng thời, phải rút kinh nghiệm tinh thần, thái độ làm việc nhóm, thành viên 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương II sâu phân tích nội dung làm rõ việc vận dụng tình dạy học pháp luật số môn GDCD THPT Mơ tình tình có vấn đề số cụ thể , nói rõ cách thức tổ chức triển khai tình vào cụ thể ,kết đạt khối lớp khác khác C KẾT LUẬN Qua thực tiễn với số kinh nghiệm tích lũy suốt q trình giảng dạy, thân bước đầu thu nhận kết đáng mừng từ việc vận dụng cách linh hoạt phương pháp tình theo cách riêng giảng dạy số chương trinh GDCD lớp 12 Bằng việc tự nghiên cứu chuẩn bị trước, học sinh phải tự tìm hiểu , thâm nhập thực tiễn đầy sinh động diễn hàng ngày, học sinh tự rèn luyện cho khả phân tích, đặc biệt khả ứng dụng kiến thức học vào sống Đây mục đích, u cầu sư phạm mơn học Tuy nhiên người giáo viên không linh hoạt, nhạy bén sử dụng phương pháp phù hợp giảng trở nên khơ khan, khó hiểu người ta nhận xét mơn học này, kiến thức mang tính hàn lâm, kinh viện, tồn sở lí thuyết sng Mặt khác, học trị khơng có bước bứt phá khỏi tính thụ động, tiếp thu cách máy móc, hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi ln ln tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp để giúp cho học sinh hứng thú với môn tiếp thu cách tốt Tuy nhiên kinh nghiệm bước đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy Tôi xin chân thành cảm ơn 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa GDCD lớp 12 2- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 12 THPT Nxb GD năm 2007 3- Sách tập tình GDCD lớp 12 4- GD pháp luật nhà trường Nxb GD 5- Hiến pháp năm 2013 6- Pháp luật nhân gia đình 7- Pháp luật an tồn giao thơng 24 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD .2 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học môn GDCD trường Trung học Phổ Thông TIỂU KẾT .14 CHƯƠNG .14 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 2.1 MÔ PHỎNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GDPL Ở MỘT SỐ BÀI .15 Là phương pháp, HS tự lực tìm hiểu số tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt 15 2.2 Cách thức tổ chức thực 21 TIỂU KẾT .23 CHƯƠNG .23 C KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 25

Ngày đăng: 01/08/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

      • 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Đóng góp mới của đề tài

      • 8. Kết cấu của đề tài

      • B NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD

          • 1.1 Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học Phổ Thông

          • TIỂU KẾT

            • CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

              • 2.1. MÔ PHỎNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GDPL Ở MỘT SỐ BÀI

              • Là một phương pháp, trong đó HS tự lực tìm hiểu một số tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tình huống đặt ra.

              • 2.2 Cách thức tổ chức thực hiện

              • TIỂU KẾT

                • CHƯƠNG 2

                • C KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan