Sai lầm kinh điển của mẹ khi cho trẻ ăn rau

5 305 0
Sai lầm kinh điển của mẹ khi cho trẻ ăn rau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sai lầm kinh điển của mẹ khi cho trẻ ăn rau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Lỗi chung của mẹ khi cho trẻ ăn rau Mẹ nào hiện đang mắc phải lỗi cho trẻ ăn rau dưới đây thì rút kinh nghiệm ngay nhé. Rau là một trong những nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch. Những tưởng, cho trẻ ăn rau là việc làm đơn giản nhưng hóa ra lại khá phức tạp. Dưới đây là một số lỗi trước, trong và sau khi chế biến món rau cho trẻ mà các mẹ cần đặc biệt lưu ý: 1. Cắt trước rửa sau Lo sợ hóa chất có trong rau không được loại bỏ hết, nhiều mẹ cẩn thận cắt thật nhỏ rau rồi mới rửa. Sự thật, đây là cách làm hoàn toàn sai lầm vì như thế mẹ đã vô tình rửa trôi rất nhiều chất dinh dưỡng có trong rau. Tốt nhất, mẹ nhớ rửa rau sạch rồi mới cắt nhỏ ra chế biến cho bé nhé! 2. Rửa rau không kỹ Nhiều mẹ tin rằng khi mua rau quả ở cửa hàng rau sạch hay siêu thị thì chất lượng được đảm bảo tuyệt đối nên yên tẩm rửa rau chỉ với một, hai lượt nước là đem nấu cho bé ăn. Nhưng thực tế, rau trong siêu thị bẩn hơn nhiều những gì mắt thường có thể nhìn thất, do đó, đừng để vẻ ngoài tươi ngon, xanh mát đánh lừa chị em. Rửa rau cho bữa ăn người lớn cần sạch 1, thì cho trẻ con cần sạch 10. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, rau sau khi mua về cần được ngâm trong nước khoảng 20 phút để chất bẩn, đặc biệt là thuốc trừ sâu trôi ra. Sau khi ngâm, bạn rửa rau lại từ 2 - 3 lần bằng nước sạch, và sau cùng, ngâm bằng nước pha chút muối. để ráo và chế biến. 3. Thời gian sơ chế rau cách thời gian nấu quá dài Khá nhiều chị em có thói quen mua rau thật nhiều về dự trữ. Rảnh rỗi thì đem nhặt và rửa sạch, sau đó bỏ rau vào tủ lạnh và một thời gian dài sau mới lấy ra nấu. Cách làm này sẽ khiến rau không còn được tươi ngon và mất phần nào chất dinh dưỡng. 4. Nấu rau trong nồi đồng Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm. Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy, không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi nhiễm đồng. Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé. 5. Tất cả các loại rau đều dùng nấu súp Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên, có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như cải bó xôi, hành tây… có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ. Vì sao trẻ lười ăn rau? Nguyên nhân một phần là do ngay từ nhỏ, bố mẹ đã không chú ý cho con ăn rau. Nhiều phụ huynh chỉ chăm chăm tính một ngày con ăn cháo được 1 lạng thịt (tôm, cá, trứng) mà không quan tâm đến lượng rau, vì cho rằng rau nghèo dinh dưỡng, Sai lầm kinh điển mẹ cho trẻ ăn rau Rau xanh thực phẩm cần thiết cho phát triển toàn diện trẻ nhỏ, thành phần rau có chứa chất xơ, vitamin quan trọng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ Tuy nhiên, để phát huy tác dụng rau bữa ăn mẹ nên lưu ý tránh sai lầm sau nhé! Thường xuyên cho bé ăn salad rau sống Salad rau không nấu nhiệt độ cao, dư lượng thuốc trừ sâu cao mức vô nguy hại cho thể bé Do ăn salad hay rau sống tốt chọn loại rau xanh không bị ô nhiễm rau hữu cơ, đồng thời lưu ý không nên ăn nhiều Cho bé ăn rau không cách khiến bé bị ngộ độc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho trẻ ăn cà chua trước bữa ăn Trong cà chua có hàm lượng axit, cho trẻ ăn cà chua trước bữa ăn làm tăng axit dày khiến trẻ bị đau bụng khó chịu Chính bà mẹ nên nhớ nên ăn cà chua sau bữa ăn, axit dày pha trộn với thức ăn làm nồng độ axit dày giảm Sử dụng loại củ thay cho rau Bé nhà bạn không thích ăn loại rau có lá, bạn sử dụng loại củ để thay Tuy nhiên, thực tế so với loại rau lượng vitamin C mà củ mang lại nhiều Rau giúp bé bổ sung lượng muối vô tốt cho thể Không nên cho trẻ ăn loại củ mà không ăn rau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy nghĩ nhiều phương pháp sáng tạo để trẻ ăn loại rau có lá, bạn đừng chiều theo sở thích mà vô tình đánh hội cung cấp dưỡng chất tốt cho Cho ăn loại đậu sớm Có thể trẻ thích ăn ăn chế biến từ đậu Tuy nhiên chuyên gia sức khỏe cho biết người lớn không nên để trẻ ăn loại đậu sớm điều khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa đậu Tuy nhiên có tin vui cho mẹ số trẻ bị dị ứng với protein có đậu không nhiều Chỉ sử dụng nước rau Nhiều người quan niệm nước hầm xương, thịt bổ dưỡng Chính thế, sau hầm, xương, thịt, đa số bà nội trợ bỏ phần “xác” mà giữ lại phần nước để nấu với rau mà Tuy nhiên, phân tích thành phần dinh dưỡng cho thấy chất đạm (thịt, cá, tôm…) có nấu có phần xác mà không tan vào nước, chất xơ rau củ Nên băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm rau củ để bé nhận chất xơ có rau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì muốn nhận đủ chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn phần (xác) thực phẩm cách băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm Nếu cho trẻ ăn nước rau bé không nhận chất xơ có rau Sử dụng nhiều cà rốt Mặc dù cà rốt tốt cho sức khoẻ bé, nhiên mẹ không nên lạm dụng Cho uống hay ăn nhiều cà rốt cà chua không tốt Ăn nhiều cà rốt khiến bé bị thiếu máu, bé dễ mắc bệnh vàng da, chán ăn, tâm thần bất ổn, bồn chồn khó ngủ Cho trẻ tháng dùng cải xanh Thêm rau vào thực đơn cho cần thiết Tuy nhiên thiếu hiểu biết loại rau đôi lúc gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe bé Bông cải xanh loại rau gây chứng đầy hơi, đó, dày trẻ yếu Bởi bác sĩ khuyên người lớn không nên cho rau cải xanh vào chế độ ăn trẻ chưa tuổi Chỉ nên sử dụng hoa thực phẩm bổ sung bên cạnh rau xanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho trẻ ăn giá đỗ không nấu chín Trong giá đỗ có chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ tốt cho sức khỏe Tuy nhiên nấu giá đỗ chưa chín mà cho trẻ ăn trẻ bị buồn nôn, chóng mặt tiêu chảy… Vì giá đỗ có chứa số chất độc hại chất ức chế trypsin gây hại cho sức khỏe trẻ Các mẹ nên nhớ nên nấu giá đỗ chín cho trẻ ăn Ép bé ăn mức Nếu bé không thích ăn rau xanh hay loại thực phẩm khác, mẹ đừng mà ép ăn mức Ăn uống ép buộc khiến trẻ hấp thụ chất dinh dưỡng tăng cảm giác biếng ăn trẻ Thay vào chiêu áp bức, ép buộc mẹ tìm cách ngon dỗ dành dụ dỗ cho bé ăn rau tốt 10 Thay rau củ trái Nhiều mẹ có quan điểm sai lầm nghĩ không thích ăn rau không sao, cho bé ăn bù nhiều loại trái khác Nhưng điều hoàn toàn không Ở rau xanh có chất xơ loại vitamin mà hoa không đủ để thay Hãy lựa chọn hoa thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng bên cạnh rau xanh bổ dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sai lầm của mẹ khi cho con ăn sáng Bữa sáng có vai trò không nhỏ trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể trẻ nhỏ. Các mẹ hãy tránh những lỗi dưới đây để mỗi ngày bé nhà mình có một bữa sáng đạt chuẩn nhé. 1. Sử dụng đồ ăn còn từ tối hôm trước Nhiều bà mẹ vì muốn buổi sáng trước khi đi làm thảnh thơi hơn một chút nên đã nấu sẵn đồ ăn từ tối hôm trước để sáng hôm sau chỉ việc đun nóng lại, hoặc cũng có bà mẹ nấu nhiều cơm và thức ăn tối để sáng hôm sau đảo lại cơm và thức ăn là có ngay món cơm giang vừa chắc bụng vừa tiết kiệm cho cả nhà. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết một số món ăn, trong đó đặc biệt là các món rau nếu để qua đêm có thể sản sinh một chất gây ung thư và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Vì vậy, các mẹ không nên tận dụng rau từ bữa tối hôm trước để nấu bữa sáng cho bé. Ngoài ra, các đồ ăn khác (nấu chín hay chưa chế biến) nếu để trong tủ lạnh từ tối hôm trước thì phải đun nóng và chế biến kỹ mới có thể yên tâm cho bé ăn trong bữa sáng. 2. Cho con ăn đồ ăn nhanh Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bữa sáng với thức ăn theo kiểu phương Tây như bánh mì kẹp thịt, cánh gà chiên, cà phê, sữa… trở nên phổ biến và thuận tiện với mọi gia đình. Nhưng thực đơn ăn sáng như vậy có thể tốt cho người trưởng thành nhưng không có lợi cho sức khỏe của bé. Bởi thức ăn nhanh thường chứa nhiều dầu mỡ mà thiếu các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác nên rất dễ gây ra hiện tượng béo phì. Giải pháp cho các bà mẹ khi cho ăn thức ăn nhanh vào bữa sáng là kết hợp với các loại trái cây hoặc rau để cân bằng các chất dinh dưỡng. Tuy vậy, các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo bạn không nên để “thực đơn” thức ăn nhanh có mặt quá nhiều lần trong bữa sáng của con. Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, vì vậy cha mẹ nên “đầu tư” chu đáo hơn cho con. (Ảnh minh họa) 3. Dùng đồ ăn nhẹ Một số bà mẹ có thói quen dự trữ trong nhà một số đồ ăn vặt hoặc ăn nhẹ như socola, bánh quy, bánh gạo… để “cấp cứu” mỗi khi không có thời gian chuẩn bị bữa sáng cho con. Trên thực tế, các thực phẩm khô này phù hợp với các bữa ăn nhẹ trong ngày hơn là thực đơn cho bữa sáng. Bởi cơ thể con người thường ở trong trạng thái mất nước nhẹ vào buổi sáng nên khi ăn các thực phẩm khô sẽ không có lợi cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, các mẹ nên biết là các đồ nhẹ dạng khô như bánh tuy có thể cung cấp năng lượng trong thời gian ngắn nhưng lại khiến bé mau đói, khi đến gần trưa sẽ làm giảm lượng đường trong máu, lâu dần gây suy giảm thể lực. Theo các chuyên gia, bữa sáng của các bé không nên có quá nhiều đồ khô và phải có sữa hoặc nước uống đầy đủ. Nếu bữa sáng của bé là bánh mì hoặc thực phẩm khô, bạn có thể bổ sung thêm món dưa chuột tươi. 4. Vừa đi vừa ăn Hiện nay, không khó để bắt gặp vào buổi sáng hình ảnh em bé nào đó vừa ngồi sau xe bố mẹ chở đi học vừa “thưởng thức” bữa sáng của mình hoặc đi vào cổng trường mà miệng vẫn đang nhai. Bữa ăn sáng như vậy hoàn toàn không có lợi cho hệ tiêu hóa và sự hấp thu của cơ thể bé, chưa tính đến những loại bụi bặm, tạp chất, vi khuẩn… có mặt trên đường phố dễ dàng xâm nhập vào bữa sáng của bé. Để hạn chế tình trạng trên, các mẹ nên bố trí thời gian hợp lý để sắp xếp một Những sai lầm kinh điển của cha mẹ khi chăm sóc con Có nhiều bậc phụ huynh phạm sai lầm trong việc chăm sóc con mà họ không hề hay biết. Có nhiều sai lầm trong việc chăm sóc con: lo lắng thái quá, bỏ qua việc chăm sóc răng miệng, sai lầm khi làm đẹp cho con Lo lắng thái quá Không tuần nào nhà chị Ngọc (Bạch Mai) không đưa con vào viện. Ban đầu, hàng xóm xung quanh nhà còn hỏi thăm nhưng sau họ ngại chẳng muốn hỏi thêm nhiều nữa. Họ ái ngại nhìn gia đình chị lục đục đưa đứa con bé xíu vào viện vì những lí do không "chính đáng". Chị Ngọc được mệnh danh là người mẹ cẩn thận nhất thế giới trong việc chăm sóc con cũng chẳng ngoa, bé hơi ho một chút, tiếng khóc hơi khác thường một chút, ở chân có một vết mẩn đỏ lạ một chút, hay đơn giản là trớ sữa chị đều tìm đến bệnh viện. Bỏ ngoài tai những lời khuyên của người thân, hàng xóm xung quanh rằng "vào viện nhiều đâu có tốt, thậm chí bị nhiễm chéo bệnh", chị vẫn một mực: "Phải hỏi chuyên gia cho chắc". Trường hợp của chị Ngọc không phải là cá biệt, mà có rất nhiều bậc phụ huynh đặc biệt là những người lần đầu tiên làm cha làm mẹ đều mang trong mình một tâm thế hoảng loạn. Một sự thật là không ai không thể phạm sai lầm trong việc chăm sóc con - đặc biệt là những người lần đầu tiên lên chức cha mẹ (Ảnh minh họa) Khi thấy con hơi ho hắng, ói mửa, nhiều bậc phụ huynh quýnh cả lên, phản ứng một cách gay gắt, lo lắng thái quá. Leon Hoffman - Nhà phân tâm học, giám đốc của Trung tâm trẻ em Pacella, Thành phố New York khẳng định: “Càng lo lắng, cha mẹ càng lãng phí thời gian của mình và con vào những thứ nhỏ nhặt, không cần có”. Có thể một ngày bé đi tiêu nhiều hoặc ít hơn bình thường, có thể bé khóc dẫn tới phun trớ… tất cả những hiện tượng này là hoàn toàn bình thường. Bậc phụ huynh nên bình tĩnh khi đứng trước những hiện tượng này ở con. Việc hoảng loạn, lo lắng quá mức sẽ khiến tình hình không khá hơn được, ngược lại chúng còn khiến em bé và gia đình thêm mệt mỏi hơn mà thôi. Sai lầm khi con khóc, cha mẹ lại nghĩ mình đang sai Nhiều bậc phụ huynh nghĩ rằng khóc là biểu hiện của sự không ổn, không hài lòng từ bé, và điều đó cũng có nghĩa rằng cha mẹ đang làm một điều gì đó sai và họ cần phải sửa chữa ngay. Quan niệm sai lầm của cha mẹ là cứ thấy con khóc thì họ cho rằng mình đang làm sai. Jennifer Walker, bác sĩ nhi thuộc trụ sở Atlanta chia sẻ: Khóc là hiện tượng tự nhiên và vô cùng bình thường ở trẻ. Đặc biệt ở những trẻ chưa biết nói thì hành động này như một thứ ngôn ngữ để bé giao tiếp với người thân xung quanh. Cha mẹ chỉ nên lo lắng, ái ngại khi bé khóc kết hợp với sốt, phát ban, hoặc nôn trớ kéo dài, bạn hãy gọi điện cho bác sĩ nhi khoa của bé càng sớm càng tốt. Bỏ qua việc chăm sóc răng miệng Nhiều bậc phụ huynh xem thường việc vệ sinh răng miệng cho con, hoặc nghĩ đến việc này quá muộn. Nhà chị Tú (Định Công, Hà Nội) là một ví dụ. Dù ngay từ khi Bún ra đời, chị biết rằng việc làm này rất quan trọng xong sau vài lần tưa lưỡi, bé không chịu hợp tác mà còn cố gắng ho hắng, chị đành chiều lòng con mà bỏ qua giai đoạn này. Thế là bây giờ bé Bún tuy đã 2 tuổi Sữa chua luôn được các mẹ tin cậy bởi tác dụng của nó đem lại cho trẻ nhỏ. Sữa chua chứa ít lactose và nhiều lactase, được biết đến như là một loại thuốc chữa bệnh đường ruột, an toàn ngay cả khi bé mắc tiêu chảy. Bên cạnh đó, trong sữa chua có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho trẻ như protein, chất béo, canxi, phot pho, kali và i-ốt; ngoài ra còn một số loại sữa chua còn có thành phần dinh dưỡng khác như vitamin D, sắt, kẽm hoặc các axit béo omega 3. Các dưỡng chất này đều cần thiết và quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Sữa chua có nhiều công dụng là vậy, tuy nhiên nếu các mẹ không cẩn thận cho con ăn sai cách thì sẽ rất lãng phí. Dưới đây là một số hiểu lầm tai hại của các mẹ khi cho trẻ ăn sữa chua: Hiểu lầm 1: Sữa chua hộp và sữa chua dạng nước là một Hiện nay trên thị trường, ngoài những loại sữa chua được làm ra từ sữa nguyên chất thông qua quá trình lên men, thi còn có rất nhiều những loại sữa chua dạng nước. Sữa chua dạng nước có thành phần chủ yếu là sữa bò hoặc bột sữa, đường, axit chua, axit chanh hoặc axit táo, hương liệu, chất bảo quản… Nhiều phụ huynh tin rằng sữa chua và sữa chua dạng nước đều tốt cho sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, giá trị dinh dưỡng của 2 loại sữa chua này hoàn toàn khác biệt. Dinh dưỡng trong sữa chua dạng nước chỉ bằng 1/3 so với sữa chua nguyên chất, do đó, không thể dùng thay thế cho nhau. Hiểu lầm 2: Có thể cho con sữa chua bất cứ lúc nào Nhiều cha mẹ tin rằng, sữa chua là phương thuốc tuyệt vời cho hệ tiêu hóa của trẻ nhỉ, vì vậy họ không ngần ngại mà cho trẻ ăn bất kể khi nào chúng muốn. Trên thực tế, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Nếu cho trẻ ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết của các dung môi trong dạ dày, làm giảm sự thèm ăn và lạnh bụng... Đặc biệt những lúc bé đang đói thì mẹ tuyệt đối không cho bé ăn sữa chua hay bất cứ loại đồ ăn nào có vị chua. Bởi vì khi bụng trống rỗng, độ axit trong dạ dày lớn. Những vi khuẩn có lợi trong sữa chua rất dễ bị axit dạ dày giết chết, và tác dụng bảo vệ sức khỏe của sữa chua sẽ giảm đi rất nhiều. Cho trẻ ăn sữa chua bất cứ lúc nào con thích là một tư tưởng sai lầm mà các mẹ cần sửa. Sữa chua không phải ăn lúc nào cũng tốt (Ảnh minh họa) Sữa chua ăn tốt nhất vào lúc sau bữa cơm từ 1-2 tiếng, bởi các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở điều kiện độ pH lớn hơn hoặc bằng 4,5. Khi đói, độ pH trong dạ dày chỉ bằng 2, do đó nếu ăn sữa chua lúc này thì các vi khuẩn có lợi trong sữa chua bị tiêu diệt. Sau khi ăn, dạ dày co bóp mạnh, độ pH tăng lên, đó chính là môi trường tuyệt vời để các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động tốt. Lượng sữa chua mỗi ngày theo độ tuổi của trẻ: - Trẻ em dưới 1 tuổi: 50-100ml - Trẻ em 2-3 tuổi: 100-200ml - Trẻ em trên 3 tuổi: 200-300ml Lưu ý: Nếu trẻ ăn nhiều sữa chua, cha mẹ nên giảm sữa Hiểu lầm 3: Chon con ăn sữa chua hâm nóng sẽ tốt Một số mẹ có thói quen cho sữa chua vào lò vi sóng để hâm nóng hoặc ngâm trong nước sôi trước khi cho con ăn vì cho rằng vi khuẩn lactic hoạt động mạnh trong môi trường ấm (phù hợp với sữa chua) nên nhiệt độ của lò vi sóng và nước sôi là an toàn. Tuy nhiên theo các bác sĩ chuyên gia, đây là một việc làm cấm kị khi cho trẻ ăn sữa chua. Tác dụng chủ yếu của sữa chua là do nó chứa các vi khuẩn có ích, giúp tăng cường sự tiêu hóa ở trẻ do đó khi hâm trong lò vi sóng, nếu ở nhiệt độ cao có thể giết chết các vi khuẩn có ích này, khiến sữa chua sẽ không còn tác dụng nữa. Muốn con hấp thu tốt mọi dưỡng chất trong sữa chua và không bị viêm họng do lạnh thì cách tốt nhất là mẹ lấy sữa chua ra khỏi tủ lạnh khoảng 45 phút trước khi ăn hoặc mẹ có thể ngâm sữa chua với công thức: 2 sôi 1 lạnh. Hiểu lầm 4: Sữa chua nhiều chất dinh dưỡng hơn sữa bò Không ít người quan niệm, sữa bò qua quá trình Những sai lầm nghiêm trọng của lãnh đạo doanh nghiệp Đông Dương Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần Sự thành bại của một doanh nghiệp lệ thuộc rất nhiều vào các nhà lãnh đạo. Những nhà lãnh đạo thành công là những người nhận thức rõ những điểm mạnh và điểm yếu, những thuận lợi và rào cản của mình. Hiểu được những rào cản phổ biến và thực hiện những biện pháp tránh phạm phải những sai lầm này cũng là một điều kiện tiên quyết quan trọng quyết định đến thành công của nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Dưới đây là những sai lầm khiến các nhà lãnh đạo có thể “giết chết” doanh nghiệp của mình. 1. Cho rằng tất cả nhân viên đều hiểu được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Cho dù doanh nghiệp có thực hiện một kế hoạch chiến lược ấn tượng đến mấy thì kế hoạch đó cũng chẳng có giá trị gì nếu nhân viên ở tất cả các cấp chưa thấu hiểu. Các nhà lãnh đạo cần phải dành thời gian để giảng giải cho nhân viên về các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và lập ra các mục tiêu cho từng nhân viên, cũng như phải điều chỉnh các mục tiêu cho nhân viên khi mục tiêu của doanh nghiệp thay đổi. 2. Tùy tiện trong tuyển dụng nhân sự. Nếu không dành đủ thời gian và áp dụng các quy trình thích hợp cho tuyển dụng, doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc chỉ để tuyển dụng những nhân viên không phù hợp với công việc. Thực tế cho thấy, không ít lãnh đạo doanh nghiệp thường tuyển dụng người theo cảm tính và các quan hệ cá nhân. Các cuộc phỏng vấn nghiêm túc và việc kiểm tra các thông tin liên quan đến đời tư của ứng viên sẽ giúp doanh nghiệp có được một bức tranh chính xác về hành vi của họ trong quá khứ và dự báo về hành vi của họ trong tương lai. 3. Cho rằng nhân viên đã được đào tạo đủ. Doanh nghiệp sẽ bị lãng phí nguồn nhân lực hiện có của mình nếu không có những chương trình đào tao và phát triển nhân tài thích hợp. Nhiều doanh nghiệp chi nhiều tiền cho những hợp đồng bảo trì máy móc hơn là cho các chương trình đào tạo nhân viên dù vẫn thường xuyên nói rằng con người là tài sản hàng đầu. Đầu tư cho nguồn nhân lực chính là đầu tư cho sự thành công trong tương lai. 4. Không thường xuyên xem xét, đánh giá. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đã hoạt động ổn định, thường nghĩ rằng việc kinh doanh đang diễn ra bình thường nên không phải quá bận tâm với những việc đã đi vào nề nếp. Thế nhưng, nhà lãnh đạo cần phải thường xuyên rà soát và đánh giá lại hiệu quả của các hoạt động của doanh nghiệp để có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Ngoài ra, khi đã lượng hóa được các kết quả, thành tích mà doanh nghiệp đạt được, nhà lãnh đạo sẽ có cơ sở vững vàng để xây dựng các mục tiêu cho nhân viên và đề ra những biện pháp thích hợp để động viên họ. 5. Không đưa ra phản hồi. Do ngại va chạm và xung đột, các nhà lãnh đạo thường né tránh những hành vi không thể chấp nhận được của nhân viên Những sai lầm trầm trọng mẹ cho trẻ uống sữa Những năm đầu đời, sữa nguồn dinh dưỡng thiếu với Nhưng sai lầm trầm trọng mẹ cho trẻ uống sữa gây nguy hiểm cho Các mẹ cho trẻ uống thêm sữa thường làm theo kinh nghiệm dạy lại bậc trước mà tìm hiểu khoa học nên hay mắc phải số lỗi gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Để tìm hiểu sai lầm mà mẹ hay mắc phải cho uống sữa mời người tham khảo thông tin Vndoc Pha sữa với nước nóng lạnh Rất bà mẹ Việt Nam có thói quen đo nhiệt độ nước pha sữa cho Phần lớn mẹ cho rằng, sữa cần pha với nước vừa đun sôi “chín sữa” Nhưng bạn có biết, việc pha sữa nước nóng số dưỡng chất có sữa lysin, acid folic, vitamin nhóm B,… dễ bị hư hỏng, biến chất, tác dụng tác dụng nhiệt độ cao Ngay mẹ pha nước sôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trước, chế thêm nước nguội vào sau thành phần sữa kịp biến đổi gặp nhiệt độ cao Điều này, khiến cho sữa vô tình trở nên có hại với thể bé Một số bà mẹ khác, muốn tiết kiệm thời gian, nên sử dụng nước ấm, chí

Ngày đăng: 01/08/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan