Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành ở Việt Nam hiện nay

167 500 2
Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất nƣớc trong tình hình mới, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã ban hành một số lƣợng rất lớn văn bản quy phạm pháp luật (QPPL), góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đƣợc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống pháp luật hiện nay vẫn bộc lộ nhiều khiếm khuyết và hạn chế nhƣ: cồng kềnh, khó tiếp cận; nhiều mâu thuẫn, chồng chéo; nhiều văn bản, nhiều quy phạm pháp luật trái pháp luật, lạc hậu hoặc không phù hợp với thực tiễn cuộc sống nhƣng chƣa đƣợc đình chỉ, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế kịp thời… Do đó, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Theo đó, hệ thống pháp luật phải hoàn thiện theo hƣớng công khai, minh bạch, đồng bộ, dân chủ, quyền con ngƣời, quyền công dân đƣợc bảo đảm; thể chế hóa đầy đủ quy định của Hiến pháp về sự phân công, phối hợp và “kiểm soát” lẫn nhau trong thực hiện quyền lực nhà nƣớc. Đồng thời, phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới toàn diện đời sống kinh tế - xã hội của Đất nƣớc và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng và kỹ thuật lập pháp, chúng ta đã có nhiều nỗ lực và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau nhằm loại trừ tối đa tình trạng này. Một trong những hoạt động quan trọng đó chính là kiểm tra văn bản QPPL. Kiểm tra văn bản QPPL đã đƣợc quy định tại Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và tiếp tục đƣợc quy định tại Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (trƣớc đây đƣợc quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ 2001), Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng 2015 (trƣớc đây đƣợc quy định tại Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân (HDND) và Ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003), Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 (trƣớc đây đƣợc quy định tại Luật Ban hành văn bản QPPL năm 1996, Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008, Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND năm 2004). Để triển khai công tác kiểm tra văn bản QPPL trên thực tế, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL (sau đó đƣợc thay thế bởi Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010) và hiện nay là Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 (Luật năm 2015). Hoạt động kiểm tra văn bản QPPL đƣợc triển khai đồng bộ trên phạm vi toàn quốc với đối tƣợng là văn bản QPPL do cấp bộ đến văn bản QPPL do các cấp chính quyền địa phƣơng ban hành. Trong đó, với vị thế là loại văn bản QPPL đƣợc xếp bậc thứ nhất trong hệ thống các văn bản QPPL là đối tƣợng của hoạt động kiểm tra văn bản QPPL, là văn bản đƣợc thực hiện, áp dụng trong phạm vi toàn quốc, văn bản QPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành có vị trí hết sức quan trọng. Do đó, kiểm tra, kiểm soát việc ban hành văn bản QPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, kiểm tra văn bản QPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể là: Về mặt nhận thức, lý luận, một số cán bộ, công chức hoặc ngƣời có thẩm quyền kiểm tra văn bản QPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của kiểm tra văn bản QPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành; chƣa quan tâm chỉ đạo việc kiểm tra, tự kiểm tra, xử lý văn bản thuộc thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật; chƣa quan tâm ban hành văn bản cụ thể hóa hoạt động kiểm tra văn bản tại bộ, ngành mình; chƣa tạo điều kiện về nhân sự, biên chế, kinh phí và các điều kiện bảo đảm khác phục vụ kiểm tra văn bản do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành; việc phối hợp trong kiểm tra, xử lý văn bản tr ái pháp luật, nhất là từ phía cơ quan đã ban hành văn bản còn nhiều hạn chế; vẫn còn thực tế nể nang, né tránh, ngại va chạm, “dĩ hòa vi quý” trong kiểm tra, xử lý văn bản… Bên cạnh đó, về mặt nhận thức, cần đánh giá lại vị trí, vai trò của kiểm tra văn bản nói chung và kiểm tra văn bản do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành nói riêng. Theo đó, ngoài việc có góc nhìn và nhận thức nhƣ lâu nay cho rằng, kiểm tra văn bản QPPL là một cơ chế kiểm soát nội bộ giữa các cơ quan hành chính nhà nƣớc và là phƣơng thức nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, cần đổi mới cách nhìn theo hƣớng, coi kiểm tra văn bản QPPL là một phƣơng thức kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nƣớc. Từ cách nhìn này, sẽ có những nghiên cứu về mặt lý luận, thực tiễn, những giải pháp thích hợp cho việc tăng cƣờng chất lƣợng, hoặc đổi mới phƣơng thức kiểm tra, xử lý văn bản QPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM TRƢỜNG ĐẠI TP.HCM KHOA HỌC XÃHỌC HỘILUẬT VIỆT NAM o0o-HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ UYÊN Họ tên NCS TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN KIỂM TRAVẤN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BAN HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đề tài luận án: LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN TRƢỜNG ĐẠI HỌCLÂM LUẬT TP.HCM KHOA HỌC XÃ o0o-HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ UYÊN Họ tên NCS KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ DO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BAN HÀNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành Mã Đề số:tài 62.38.01.02 luận án: Luật học Ngành: Chuyên ngành: Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ HỒNG SƠN TP.HCM, năm 20 HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm kế thừa trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Uyên MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học Luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn Luận án Bố cục Luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BAN HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm, chất văn QPPL văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 26 2.2 Khái niệm, đặc điểm, chất, mục đích kiểm tra văn QPPL kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 35 2.3 Nguyên tắc, đối tƣợng, chủ thể, nội dung kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 49 2.4 Phƣơng thức, trình tự, thủ tục kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 60 2.5 Chủ thể có thẩm quyền xử lý hình thức xử lý văn QPPL bộ, quan ngang ban hành trái pháp luật 69 2.6 Xử lý trách nhiệm ngƣời, quan ban hành văn QPPL trái pháp luật khắc phục hậu áp dụng văn trái pháp luật gay 74 2.7 Các yếu tố tác động đến kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 77 Nghiên cứu chế bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp văn QPPL số quốc gia giới liên hệ với chế kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Việt Nam 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BAN HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 88 3.1 Những kết đạt đƣợc kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 88 3.2 Những hạn chế, yếu kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 99 3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 123 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BAN HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 124 4.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 124 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 129 KẾT LUẬN CHƢƠNG 148 KẾT LUẬN 149 2.8 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ủy ban nhân dân: UBND Hội đồng nhân dân: HĐND Quy phạm pháp luật: QPPL Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996: Luật năm 1996 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2004: Luật năm 2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008: Luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: Luật năm 2015 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Nghị 48-NQ/TW Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (giai đoạn 2007-2012): Nghị số 900/UBTVQH11 ngày 21/3/2007 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Kế hoạch thực Nghị số 48-NQ/TW: Nghị 900/UBTVQH11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020: Nghị 49-NQ/TW Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 kiểm tra xử lý văn QPPL: Nghị định 135/2003/NĐ-CP Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 kiểm tra xử lý văn QPPL: Nghị định 40/2010/NĐ-CP Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: Nghị định 34/2016/NĐ-CP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất nƣớc tình hình mới, quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành số lƣợng lớn văn quy phạm pháp luật (QPPL), góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tạo sở pháp lý vững cho công đổi đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt đƣợc, nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống pháp luật bộc lộ nhiều khiếm khuyết hạn chế nhƣ: cồng kềnh, khó tiếp cận; nhiều mâu thuẫn, chồng chéo; nhiều văn bản, nhiều quy phạm pháp luật trái pháp luật, lạc hậu không phù hợp với thực tiễn sống nhƣng chƣa đƣợc đình chỉ, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung thay kịp thời… Do đó, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Theo đó, hệ thống pháp luật phải hoàn thiện theo hƣớng công khai, minh bạch, đồng bộ, dân chủ, quyền ngƣời, quyền công dân đƣợc bảo đảm; thể chế hóa đầy đủ quy định Hiến pháp phân công, phối hợp “kiểm soát” lẫn thực quyền lực nhà nƣớc Đồng thời, phục vụ đắc lực cho công đổi toàn diện đời sống kinh tế - xã hội Đất nƣớc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng kỹ thuật lập pháp, có nhiều nỗ lực thực nhiều hoạt động khác nhằm loại trừ tối đa tình trạng Một hoạt động quan trọng kiểm tra văn QPPL Kiểm tra văn QPPL đƣợc quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiếp tục đƣợc quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (trƣớc đƣợc quy định Luật Tổ chức Chính phủ 2001), Luật Tổ chức quyền địa phƣơng 2015 (trƣớc đƣợc quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân (HDND) Ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003), Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 (trƣớc đƣợc quy định Luật Ban hành văn QPPL năm 1996, Luật Ban hành văn QPPL năm 2008, Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004) Để triển khai công tác kiểm tra văn QPPL thực tế, Chính phủ ban hành Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 kiểm tra xử lý văn QPPL (sau đƣợc thay Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 (Luật năm 2015) Hoạt động kiểm tra văn QPPL đƣợc triển khai đồng phạm vi toàn quốc với đối tƣợng văn QPPL cấp đến văn QPPL cấp quyền địa phƣơng ban hành Trong đó, với vị loại văn QPPL đƣợc xếp bậc thứ hệ thống văn QPPL đối tƣợng hoạt động kiểm tra văn QPPL, văn đƣợc thực hiện, áp dụng phạm vi toàn quốc, văn QPPL bộ, quan ngang ban hành có vị trí quan trọng Do đó, kiểm tra, kiểm soát việc ban hành văn QPPL bộ, quan ngang ban hành có vai trò, ý nghĩa quan trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể là: Về mặt nhận thức, lý luận, số cán bộ, công chức ngƣời có thẩm quyền kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành; chƣa quan tâm đạo việc kiểm tra, tự kiểm tra, xử lý văn thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật; chƣa quan tâm ban hành văn cụ thể hóa hoạt động kiểm tra văn bộ, ngành mình; chƣa tạo điều kiện nhân sự, biên chế, kinh phí điều kiện bảo đảm khác phục vụ kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành; việc phối hợp kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật, từ phía quan ban hành văn nhiều hạn chế; thực tế nể nang, né tránh, ngại va chạm, “dĩ hòa vi quý” kiểm tra, xử lý văn bản… Bên cạnh đó, mặt nhận thức, cần đánh giá lại vị trí, vai trò kiểm tra văn nói chung kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành nói riêng Theo đó, việc có góc nhìn nhận thức nhƣ lâu cho rằng, kiểm tra văn QPPL chế kiểm soát nội quan hành nhà nƣớc phƣơng thức nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, cần đổi cách nhìn theo hƣớng, coi kiểm tra văn QPPL phƣơng thức kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Từ cách nhìn này, có nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn, giải pháp thích hợp cho việc tăng cƣờng chất lƣợng, đổi phƣơng thức kiểm tra, xử lý văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Hiện nay, nghiên cứu cách đầy đủ, chuyên sâu kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang không nhiều, có, nghiên cứu chủ yếu đƣợc “lồng ghép” nghiên cứu chung kiểm tra văn QPPL, thiếu tính đồng Bên cạnh đó, nhiều vấn đề lý luận xung quanh vấn đề chƣa đƣợc làm sáng tỏ, nhƣ khái niệm, vị trí kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành; thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn bộ, quan ngang ban hành… đó, thiếu nghiên cứu lý luận sắc bén làm sở cho việc đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Về mặt pháp luật thực định, qua trình triển khai thực quy định hành kiểm tra văn QPPL nói chung kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành nói riêng cho thấy, quy định pháp luật vấn đề chƣa đầy đủ, toàn diện Điều xuất phát từ góc nhìn quan điểm chƣa coi kiểm tra văn QPPL phƣơng thức kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Do đó, sở đổi nhận thức, quan điểm kiểm tra văn QPPL, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật vấn đề tạo tiền đề để triển khai thực tốt hoạt động kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Trong đó, cần đầu tƣ nghiên cứu công phu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành số nội dung nhƣ: thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao xem xét, phán tính pháp lý văn bộ, quan ngang ban hành; thẩm quyền hình thức xử lý văn bộ, quan ngang ban hành trái pháp luật; quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý chủ thể có thẩm quyền ban hành văn QPPL trái pháp luật; trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ban hành thi hành văn QPPL trái pháp luật gây ra; việc khắc phục hậu thực văn trái pháp luật gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc; quan, ngƣời ban hành văn trái pháp luật không bị xử lý trách nhiệm… Về thực tiễn triển khai hoạt động cho thấy, việc kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành nhiều hạn chế, bất cập, chẳng hạn nhƣ: Văn có nội dung trái pháp luật chƣa đƣợc phát kịp thời (phát chậm không phát nội dung trái pháp luật văn bản); văn có nội dung trái pháp luật chƣa đƣợc xử lý kịp thời, triệt để xử lý không quy định; việc khắc phục hậu thực văn trái pháp luật gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc; quan, ngƣời ban hành văn trái pháp luật không bị xử lý trách nhiệm… Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này, đó, mặt chủ quan, việc chấp hành trật tự, kỷ cƣơng công tác soạn thảo, ban hành văn số bộ, quan ngang chƣa nghiêm; đội ngũ cán kiểm tra văn thiếu số lƣợng, trình độ, lực chƣa đồng đều; việc phối hợp kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật, từ phía quan ban hành văn nhiều hạn chế; nhận thức kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành chƣa đầy đủ mức; nghiên cứu lí luận vấn đề mỏng… Về mặt khách quan, văn bộ, quan ngang ban hành thời gian qua có số lƣợng lớn, xu hƣớng ngày tăng Bên cạnh đó, nhiều vấn đề nảy sinh xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội nƣớc quốc tế, làm cho việc xây dựng, ban hành văn bộ, quan ngang quy định biện pháp thực chức quản lý ngành, lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc (nhất tài chính, ngân hàng, đất đai, tài nguyên, môi trƣờng ); quy định pháp luật soạn thảo, ban hành văn khiếm khuyết, việc xác định chất, giá trị pháp lý (hiệu lực) văn có thay đổi (hết hiệu lực) văn cấp trên; quy định pháp luật kiểm tra, xử lý văn QPPL chƣa thực đầy đủ hoàn thiện; kiểm tra văn công việc phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu, kinh nghiệm, lĩnh nghề nghiệp, điều kiện bảo đảm, sách thu hút, đãi ngộ cán bộ, công chức làm công tác nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng yêu cầu nhiệm vụ Từ thực trạng này, đặt yêu cầu cấp thiết phải có nghiên cứu sâu sắc lí luận nhƣ thực tiễn để phân tích, làm rõ nguyên nhân, đƣa đƣợc giải pháp thích hợp đồng cho việc nâng cao chất lƣợng, hiệu kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành, góp phần kiểm soát việc tuân thủ pháp luật ban hành văn QPPL, nâng cao chất lƣợng ban hành văn QPPL, làm cho hệ thống pháp luật đƣợc thống nhất, đồng bộ, minh bạch khả thi Đó lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ ban hành Việt Nam nay” để làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận án thông qua nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm tra xử lý văn QPPL, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn kiểm tra, văn QPPL bộ, quan ngang ban hành, xây dựng luận khoa học thực Một là, văn QPPL bộ, quan ngang ban hành bị khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân họ cho rằng, văn QPPL có ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp mình; lúc nào, có sở cho rằng, văn bộ, quan ngang ban hành có dấu hiệu trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thực việc khởi kiện đến Tòa án văn Trên sở khởi kiện này, Tòa hành - Tòa án nhân dân tối cao xem xét, có kết luận tính hợp hiến, hợp pháp văn Hai là, có sở cho rằng, định hành hay hành vi hành quan, cán bộ, công chức nhà nƣớc áp dụng dựa sở văn QPPL trái pháp luật, đối tƣợng chịu áp dụng khởi kiện định, hành vi Tòa hành Trên sở xem xét định hành chính, hành vi hành văn QPPL làm để ban hành, Tòa hành phán tính hợp hiến, hợp pháp văn QPPL làm cho việc ban hành định hành hành vi hành Ở trƣờng hợp này, rõ ràng định hành hay hành vi hành cụ thể không trái pháp luật (phù hợp với văn QPPL làm để ban hành định hành chính, hành vi hành chính), nhiên, văn QPPL làm để quan, ngƣời có thẩm quyền ban hành định hành chính, hành vi hành lại trái pháp luật, dẫn đến quyền lợi đối tƣợng chịu áp dụng bị ảnh hƣởng Vì thế, qua xem xét vụ việc cụ thể để có phán tính hợp hiến, hợp pháp văn QPPL hợp lý, góp phần bảo đảm quyền lợi cho quan, tổ chức công dân, bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Trên sở kết luận tính hợp pháp văn QPPL, tùy trƣờng hợp, Tòa hành - Tòa án nhân dân Tối cao đình việc thi hành văn QPPL bộ, quan ngang ban hành, yêu cầu quan ban hành văn tự kiểm tra, xử lý khoảng thời hạn định, trƣờng hợp không xử lý xử lý không yêu cầu, Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền bãi bỏ văn QPPL xem xét tính chất, mức độ thiệt hại gây cho đối tƣợng chịu tác động văn mà phán mức độ thiệt hại khoản cụ thể để bồi thƣờng 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành cần quán triệt theo hƣớng: Nâng cao hiệu chế kiểm soát quyền lực Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN; đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hợp hiến, hợp pháp khả thi hệ thống pháp luật; nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, phát huy dân chủ công xã hội; tăng cƣờng pháp chế xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, để nâng cao hiệu công tác này, giải pháp phải đƣợc thực tƣơng đối đồng bộ, là, hoàn thiện quy định hành kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang ban hành; đề xuất nghiên cứu, ban hành văn quy định cụ thể chế độ bồi thƣờng áp dụng văn trái pháp luật gây hậu nghiên cứu, giao thẩm quyền cho Tòa hành - Tòa án nhân dân tối cao xem xét, xử lý văn QPPL bộ, quan ngang ban hành có nội dung bất hợp hiến, bất hợp pháp Bên cạnh đó, tăng cƣờng điều kiện bảo đảm phục vụ công tác kiểm tra văn QPPL đƣợc coi giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Trong đó, việc xếp, củng cố lại tổ chức, biên chế Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp tổ chức pháp chế bộ, quan ngang vấn đề quan trọng, có tác động đến hiệu tổ chức triển khai kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành 148 KẾT LUẬN Kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành chiếm vị trí quan trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang không nhiều, thế, cần thiết phải có nghiên cứu cách toàn diện, tổng thể vấn đề kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành Việt Nam nay, đánh giá, đƣa đƣợc giải pháp quan trọng, phù hợp với thực tiễn để hoạt động ngày có hiệu quả, vào chiều sâu, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch, khả thi Đồng thời, góp phần thực chủ trƣơng kiểm soát lẫn quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Với mục tiêu trên, Luận án giải vấn đề sau: Một là, mặt lý luận, Luận án nghiên cứu, đề cập đến vấn đề lý luận kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Từ vấn đề nhận thức đƣợc tầm quan trọng kiểm tra loại văn này, đến thẩm quyền, nội dung, phƣơng thức, cách thức tổ chức thực hiện, yếu tố tác động điều kiện bảo đảm cho kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành… đƣợc phân tích, tiếp cận sâu sắc, góp phần soi sáng cho vấn đề thực tiễn Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng nhằm nêu bật đƣợc mặt tích cực, mặt hạn chế kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành làm sở cho đề xuất giải pháp cụ thể Phần đƣợc đánh giá tƣơng đối toàn diện, tổng thể mặt kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành với nội dung tích cực, nhƣ tổ chức đƣợc hệ thống quan kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành Bộ Tƣ pháp bộ, quan ngang bộ; kiểm tra, xử lý tham mƣu quan có thẩm quyền xử lý nhiều văn trai pháp luật; kinh phí, sở vật chất; phƣơng thức kiểm tra văn đƣợc sử dụng tƣơng đối đồng đều; tác động tích cực xã hội đƣợc thể rõ nét… Tuy nhiên, thực trạng kiểm tra văn bộ, quan ngang ban hành Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập, cách thức tổ chức kiểm tra chƣa tuân thủ nghiêm quy định kiểm tra văn bản; biên chế kiểm tra văn thiếu trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn chƣa đồng đều… 149 Ba là, Luận án đƣa phƣơng hƣớng giải pháp tƣơng đối đồng bộ, toàn diện nhằm khắc phục hạn chế, phát huy tích cực kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành, nhƣ: Hoàn thiện quy định hành kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang ban hành, trọng tăng thẩm quyền cho quan/ngƣời có thẩm quyền kiểm tra văn bản; nghiên cứu, giao thẩm quyền cho Tòa hành chính, Tòa án nhân dân tối cao xem xét, xử lý văn QPPL bộ, quan ngang ban hành có nội dung bất hợp hiến, bất hợp pháp giải pháp mang tính đột phá; tăng cƣờng điều kiện bảo đảm phục vụ công tác kiểm tra văn QPPL, đó, cần củng cố tổ chức, tăng cƣờng biên chế chuyên trách kiểm tra văn Bộ, quan ngang Bộ; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra văn bản; xếp lại đội ngũ cán làm công tác kiểm tra văn theo hƣớng chuyên môn hóa kiểm tra văn bản; tăng cƣờng tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ kiểm tra văn ; xây dựng củng cố đội ngũ cộng tác viên khai thác hiệu đội ngũ cộng tác viên kiểm tra, rà soát văn QPPL; tăng cƣờng công tác phối hợp quan có liên quan kiểm tra, xử lý văn bản; xây dựng, hoàn thiện Hệ sở liệu phục vụ công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn thật chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tăng cƣờng kinh phí điều kiện bảo đảm khác phục vụ công tác kiểm tra văn bản… đƣợc coi giải pháp quan trọng điều kiện bảo đảm phục vụ kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành./ 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Lê Thị Uyên, 2007, "Thực trạng lực công tác kiểm tra văn QPPL thời gian qua", Tạp chí Dân chủ pháp luật; Lê Thị Uyên Phan Hoàng Ngọc, 2009, "Kết kiểm tra văn xây dựng kiểm tra văn văn QPPL địa phƣơng ban hành", Tạp chí Dân chủ pháp luật; Lê Thị Uyên Lê Hồng Sơn, 2010, "Một số nội dung Nghị định số 40/2010/NĐ-CP Chính phủ công tác kiểm tra, xử lý văn QPPL", Tạp chí Dân chủ pháp luật; Lê Thị Uyên, 2014, "Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra văn QPPL theo nguồn thông tin", Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số tháng 12); Lê Thị Uyên, 2015, "Hoạt động kiểm tra văn QPPL: xử lý trách nhiệm ngƣời, quan ban hành văn QPPL trái pháp luật, hành vi vi phạm hoạt động kiểm tra văn QPPL khắc phục hậu áp dụng văn QPPL trái pháp luật gây ra", Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, ngày 09/4/2015 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ann Seidman, Robert B Seidman Nalin Abeysekere, Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ - Sổ tay cho nhà soạn thảo, Kluwer Law International The Hague - London- Boston Do ThS Nguyễn Duy Hƣng, ThS Lƣu Tiến Dũng ThS Nguyễn Khánh Ngọc dịch [2] TS Nguyễn Hoàng Anh, Toà Hiến pháp, Toà Hành vai trò đảm bảo tính thống pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp [3] TS Vũ Hồng Anh (2008), Về tiêu chí xác định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, Tạp chí Luật học, số [4] Bộ Tài chính, Bộ Tƣ pháp, Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP, ngày 17/8/2011 quy định việc lập dự toán, quản lí, sử dụng toán kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, xử lí, rà soát hệ thống hoá VBQPPL [5] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 205/BC-BTP ngày 26 tháng 12 năm 2008 sơ kết 05 năm thực Nghị định 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn QPPL [6] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 92/BC-BTP ngày 01 tháng năm 2011 Kết kiểm tra, xử lý văn QPPL năm 2010 [7] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 95/BC-BTP ngày 28 tháng năm 2012 Kết kiểm tra, xử lý văn QPPL năm 2011 [8] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 98/BC-BTP ngày 08 tháng năm 2013 Kết kiểm tra, xử lý văn QPPL năm 2012 [9] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 24/BC-BTP ngày 23 tháng 01 năm 2014 tổng kết 10 năm công tác kiểm tra văn QPPL (2003-2013) [10] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 183/BC-BTP ngày 06 tháng năm 2015 Kết kiểm tra, xử lý văn QPPL; rà soát, hệ thống hóa, hợp văn QPPL; pháp điển hệ thống QPPL năm 2014 [11] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16 tháng năm 2016 Kết công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2015 giai đoạn 2011 - 2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 152 [12] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 339/BC-BTP ngày 09/12/2014 kết rà soát văn QPPL liên quan đến quyền người bảo đảm phù hợp với Hiến pháp 2013 [13] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 340/BC-BTP ngày 09/12/2014 kết rà soát văn QPPL bảo đảm phù hợp với Hiến pháp 2013 [14] Bộ Tƣ pháp, chuyên đề kiểm tra rà soát văn qui phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề năm 2007 [15] Bộ Tƣ pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số tháng năm 2010 [16] Bộ Tƣ pháp (2014), Giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra, rà soát văn QPPL, Đề tài khoa học cấp Bộ [17] Bộ Tƣ pháp, Nghiên cứu chế thẩm định Bộ Tư pháp dự án, dự thảo văn QPPL, Đề tài khoa học cấp Bộ [18] Bộ Tƣ pháp, Chuyên đề kiểm tra văn qui phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề năm 2009 [19] Bộ Tƣ pháp, Quy hoạch nguồn nhân ngành Tư pháp đến 2020 [20] Bộ Tƣ pháp, Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ rà soát, hệ thống hoá VBQPPL, dự án VIE/98/001, Hà Nội 2002 [21] Bộ Tƣ pháp, Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 hướng dẫn số điều Nghị định số 40/2010/NĐ-CP kiểm tra xử lí VBQPPL [22] Bộ Tƣ pháp, Thông tư số 09/2013/TT-BTP ngày 15/6/2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ rà soát, hệ thống hóa văn QPPL [23] Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 17/8/2011 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn QPPL [24] Bộ Tƣ pháp (2014), Tài liệu Hội nghị chuyên sâu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [25] Bộ Tƣ pháp, Quyết định số 1846/QĐ-BTP ngày 21/10/2015 Bộ trưởng Bộ Tư Pháp việc giao tiêu biên chế hành năm 2015 cho đơn vị thuộc Bộ [26] Bộ Tƣ pháp, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu pháp luật nước ban hành văn pháp luật 153 [27] Chính phủ, Nghị định số 105/2012/NĐ-CP Chính phủ tổ chức tang lễ cán bộ, công chức, viên chức [28] Chính phủ, Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ban hành ngày 14-11-2003 kiểm tra xử lí VBQPPL [29] Chính phủ, Nghị định 40/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12-4-2010 kiểm tra xử lí VBQPPL [30] Chính phủ, Nghị định 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà soát, hệ thống hóa văn QPPL [31] Chính phủ, Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 [32] Chính phủ Việt Nam – Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc, Hội thảo pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội, 27, 28/12/2010 [33] Chính phủ, Tờ trình số 288/TTr-CP ngày 16/8/2014 Dự án Luật Ban hành văn QPPL [34] Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Điều 87 Luật lập pháp ngày 15/3/2000 [35] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo kết công tác 08 tháng đầu năm, 15 ngày đầu tháng 9/2007 phương hướng nhiệm vụ 03 tháng cuối năm 2007 [36] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 127/BCKTrVB ngày 11/11/2008 kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 [37] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 144/BCKTrVB ngày 12/11/2009 kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 [38] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 83a/BCKTrVB ngày 18/6/2010 kết công tác sáu tháng đầu năm kế hoạch công tác sáu tháng cuối năm 2010 [39] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 152/BCKTrVB ngày 29/10/2010 kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Cục Kiểm tra văn [40] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 231/BCKTrVB ngày 01/11/2011 kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Cục Kiểm tra văn 154 [41] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 34/BCKTrVB ngày 31/01/2013 kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Cục Kiểm tra văn [42] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 301/BCKTrVB ngày 04/11/2013 kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Cục Kiểm tra văn [43] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 353./BCKTrVB ngày 16/12/2014 kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Cục Kiểm tra văn [44] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 359/BCKTrVB ngày 24/11/2015 kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Cục Kiểm tra văn [45] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Công văn số 135/KTrVB, ngày 22/9/2010 việc đôn đốc thực thông báo văn có dấu hiệu trái pháp luật [46] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo ngày 19/5/2014 trình kiểm tra, xử lý Quyết định số 1328/QĐ-BTC ngày 29/5/2012 Bộ Tài việc đính Thông tư số 157/2011/TT-BTC kiến nghị, đề xuất Cục Kiểm tra văn [47] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 216/KTrVB ngày 23/8/2013 [48] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 215/KTrVB ngày 23/8/2013 [49] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 215/KTrVB ngày 23/8/2013 [50] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 194/KTrVB ngày 14/8/2013 [51] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 139/KTrVB ngày 19/6/2013 [52] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 87/KTrVB ngày 12/4/2013 [53] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 324/KTrVB ngày 21/11/2013 155 [54] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 282/KTrVB ngày 21/10/2013 [55] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Công văn số 20/KTrVB ngày 17/01/2014 đôn đốc thực Thông báo văn có dấu hiệu trái pháp luật [56] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 81/KTrVB ngày 22/4/2014 Công văn số 131 Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa Thể thao du lịch [57] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 382/KTrVB ngày 30/12/2013 [58] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 362/KTrVB ngày 12/12/2013 [59] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 324/KTrVB ngày 21/11/2013 [60] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Thông báo kiểm tra văn số 295/KTrVB ngày 31/10/2013 [61] Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Báo cáo trình kiểm tra TT115 TT 123 BTC [62] Dự án VIE 02/015 Hỗ trợ thực thi chiến lƣợc phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010, Bình luận Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 2005 [63] Dự án VIE 02/015 Hỗ trợ thực thi chiến lƣợc phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010, Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 2011 [64] ThS Phạm Văn Dũng (2011), Thực pháp luật kiểm tra, xử lý văn QPPL Việt Nam, Hà Nội [65] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội [66] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội [67] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 [68] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội [69] TS Bùi Thị Đào (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng “Kiểm tra, rà soát, xử lí, hệ thống hoá VBQPPL”, Hà Nội [70] TS Bùi Thị Đào (2002), Giám sát, kiểm tra xử lý VBQPPL, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số [71] TS Bùi Thị Đào (2007), Văn quy phạm trái pháp luật xử lý văn quy phạm trái pháp luật, Tạp chí Luật học số 10 [72] TS Bùi Thị Đào “Tính hợp pháp tính hợp lý định hành chính”, Luận án tiến sĩ Luật học [73] TS Nguyễn Ngọc Điện (2008), Bình luận ý tưởng đơn giản hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 05 [74] Nguyễn Minh Đoan (1999), Những yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Tạp chí Luật học [75] TS Nguyễn Minh Đoan (2000), Bàn thêm cấu qui phạm pháp luật, tạp chí Luật học số 3/2000 [76] PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] TS Nguyễn Minh Đoan (2010), Văn quy phạm pháp luật quy định luật thực định Việt nam văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 07 [78] TS Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nxb Chính trị quốc gia [79] PGS.TS Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] E.B.Kovriakova, Hoạt động giám sát nghị viện, Nxb Matxơcơva, 2005 [81] Thế Kha, Phải xem xét trách nhiệm người văn sai http://nld.com.vn/20100924121642685p0c1002/co-the-kien-noi-ra-van-ban-sai.htm [82] ThS Hoàng Minh Hà (2008), Luận bàn tính hợp lý văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 03 [83] Phan Mạnh Hân (1984), Kỹ thuật lập pháp, Nxb pháp lý, Hà Nội 157 [84] TS Phan Trung Hiền, Bảo hiến- cách thức để cân lợi ích Nhà nước công dân, kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo hiến [85] PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Hệ thống pháp luật chế độ pháp quyền [86] TS Nguyễn Am Hiểu (2006), Lý luận pháp điển hoá pháp luật vấn đề Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số [87] Nguyễn Quốc Hoàn (2001), Xử lý văn quy phạm pháp luật trái pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 [88] PGS.TS Nguyễn Thị Hồi (2008), Một cách tiếp cận hệ thống hoá pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số [89] http://congly.vn/ts-le-hong-son-cuc-truong-cuc-kiem-tra-van-ban-bo-tu-phaprat-nhieunhung-van-ban-c1036n20110627141318987p0.htm [90] TS Phạm Tuấn Khải (2006), Những điểm Nghị định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn ban quy phạm pháp luật, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số [91] M.M.Utiasev A.A.Kornilaeva (2002), Các chức giám sát Nghị viện cấp khu vực: phân tích có so sánh, Pháp luật trị, số NXB Matxơcơva [92] TS Phạm Hữu Nghị (2005), Pháp luật Việt Nam: 60 năm nhìn lại, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số [93] Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), Hội thảo thẩm định văn pháp luật, rà soát văn bản, hệ thống hoá pháp điển hoá, Hà Nội [94] Nhà pháp luật Việt – Pháp (2007), Pháp luật hành cộng hoà Pháp, NXB Tƣ pháp [95] Nguyễn Thị Phƣợng (2010), Đổi chế kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp, VBQPPL trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 19 [96] TS Phạm Hồng Quang (2010), “Kinh nghiệm từ mô hình thẩm quyền xét xử vụ án hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 [97] Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 [98] Quốc hội, Hiến pháp năm 1959 [99] Quốc hội, Hiến pháp năm 1980 [100] Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) 158 [101] Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 [102] Quốc hội, Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 [103] Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 số 02/2002/QH11 khoá XI ngày 16/12/2002 [104] Quốc hội, Luật Ban hành VBQPPL số 17/2008/QH12 khoá XII ngày 03/6/2008 [105] Quốc hội, Luật Ban hành VBQPPL số 80/2015/QH13 khoá XIII ngày 22/6/2015 [106] Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005 [107] Quốc hội, Luật Tố tụng hành số 64/2010/QH12 khoá XII ngày 24/11/2010 [108] Quốc hội, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước số 35/2009/QH12 khoá XII ngày 18/6/2009 [109] Quốc hội, Bộ luật hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 [110] Quốc hội, Luật số 32/2011/QH10 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 15/1999/QH10 [111] Quốc hội, Luật số 37/2009/QH12 ngày 25/12/2001 tổ chức Chính phủ [112] Quy tắc chuẩn bị đăng ký quốc gia VBQPPL quan hành pháp liên bang Nga ban hành kèm theo Nghị định số 1009 ngày 13/8/19971; Nghị định số 195 196 ngày 05/3/20091 (http://base.consultant.ru/cons/cgi/online.cgi?req=doc;base=LAW;n=86090) [113] ThS Tào Thị Quyên (2010), Cơ sở pháp lý hoạt động kiểm tra, giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 [114] TS Nguyễn Thế Quyền (2009), Xử lí văn hành nhà nước khiếm khuyết Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [115] Nguyễn Thị Việt Nga, Kiểm tra, xử lý văn QPPL theo nguồn thông tin, tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề năm 2009 [116] TS Lê Hồng Sơn (2007), Nghiệp vụ rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [117] TS Lê Hồng Sơn (2011), Tình nghiệp vụ kiểm tra văn QPPL, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [118] TS Lê Hồng Sơn, ThS Lê Thị Uyên (2010), Một số nội dung Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 159 [119] GS.TS.Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [120] GS.TS Lê Minh Tâm (2006), Mấy vấn đề lý luận pháp điển hoá, Tạp chí Luật học số [121] GS.TS Phạm Hồng Thái (2011), Văn quy phạm pháp luật pháp luật văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số [122] TS Đinh Trung Tụng, Nhìn lại 04 năm công tác kiểm tra văn QPPL, Tạp chí dân chủ Pháp, số chuyên đề năm 2007 [123] Thanh tra Chính phủ - Chƣơng trình tăng cƣờng lực tổng thể ngành tra (2008), Cải cách chế kiểm tra tính hợp pháp văn hành Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [124] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 42/2009/QĐ-TTg ngày 16-3-2009 kiểm tra xử lí VBQPPL có nội dung bí mật Nhà nước [125] TS Nguyễn Thị Kim Thoa, Tiêu chí văn QPPL tốt, thẩm định văn QPPL [126] PGS.TS Vũ Thƣ (2003), Tính hợp pháp hợp lí văn pháp luật biện pháp xử lí khiếm khuyết nó”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 01 [127] ThS Ngô Hồng Thủy (2006), Kiểm tra xử lý văn QPPL quyền địa phương ban hành nước ta nay, Hà Nội [128] TS Ngô Hồng Thủy (2015), Kiểm tra xử lý văn QPPL quan hành ban hành nước ta nay, Hà Nội [129] TS Nguyễn Mậu Tuân (2012), Bảo hiến nhà nước pháp quyền, Luận án Tiến sĩ Luật học (ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật) [130] Nguyễn Văn Tuấn, Một số vấn đề kiểm tra văn theo chuyên đề, lĩnh vực, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề năm 2009 [131] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hoàn thiện chế kiểm tra văn QPPL quan nhà nước cấp bộ, Hà Nội [132] Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [133] Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2006), Hội thảo khoa học cấp trƣờng “Nhà nước pháp luật Việt nam 20 năm đổi mới” [134] Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật chúng ta, NXB Khoa học xã hội, năm 1997 160 [135] ThS Lê Thị Uyên, Thực trạng lực công tác kiểm tra văn QPPL thời gian qua, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề năm 2009 [136] TS Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn QPPL Việt Nam nay, Hà Nội [137] Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội 11, Nghị số 900/UBTVQH11 ngày 21/3/2007 UBTVQH Kế hoạch thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (giai đoạn 2007-2012) [138] Văn phòng Quốc hội Việt Nam - Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tƣ pháp (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo hiến, NXB thời đại, Hà Nội [139] Văn phòng Quốc hội (2008), Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Hà Nội [140] Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Khoa học xã hội Vùng Đông Nam bộ), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa [141] Viện Nhà nƣớc Pháp luật (2011), Đề tài Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam [142] Viện Khoa học pháp lí (2004), Đề tài “Cơ chế kiểm tra VBQPPL - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Hà Nội [143] Viện khoa học pháp lí (2007), Thông tin khoa học pháp lí chuyên đề “Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL”, số 11 [144] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Đề tài “Một số vấn đề nhận thức thực tiễn trình tổ chức thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành – kinh tế - xã hội”, Hà Nội [145] GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm [146] [147] [148] [149] quyền dân trị, Nhà xuất bàn Khoa học xã hội, Hà Nội GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), Quyền Con người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Cửu Việt (1998), Về khái niệm văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 11 TS Nguyễn Cửu Việt (2007), Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số GS.TS Đinh Ngọc Vƣợng (2008), Cơ chế bảo hiến số nước giới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 161

Ngày đăng: 01/08/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan