tiểu luận cao học Việt nam với trào lưu cánh tả ở khu vực mỹ latinh tiểu luận cao học

42 1.8K 8
tiểu luận cao học Việt nam với trào lưu cánh tả ở khu vực mỹ latinh tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một bộ phận cấu thành hữu cơ của cách mạng thế giới, hơn bảy thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam một mặt th¬ường xuyên nhận đư¬ợc sự cổ vũ, động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần của các lực l¬ượng cách mạng ở khắp các châu lục, trong đó có nhân dân các nước Mỹ Latinh; Nhiều người trong thế hệ đó nay đang nắm giữ những cương vị lãnh đạo quan trọng trong chính quyền, các lực lượng chính trị hoặc trong các lĩnh vực kinh tế, tiếp tục mong muốn thúc đẩy quan hệ với Việt nam. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh là một nhân tố thuận lợi mới cho sự phát triển quan hệ giữa nước ta với khu vực Mỹ Latinh. Hiện nay ngoài việc củng cố và tăng cường tình đoàn kết, quan hệ chính trị, ngoại giao với các nước Mỹ Latinh, Việt Nam đang chú trọng đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, đi vào một số lĩnh vực cụ thể phù hợp với thế mạnh và đáp ứng nhu cầu của nhau. Đư¬ơng nhiên, để củng cố và tăng cư¬ờng một cách hiệu quả mối quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh, chúng ta cần hiểu rõ tình hình thực tế, đ¬ường lối, chiến lược, sách lược cũng nh¬ư triển vọng của phong trào những năm sắp tới. Do vậy, việc nghiên cứu sự vận động, những biến chuyển của phong trào cánh tả Mỹ Latinh và tác động của nó đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đối với sự nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đây cũng là một đóng góp nhất định đối với việc nghiên cứu về phong trào Cộng sản và phong trào cánh tả hiện nay. Vì vậy, tiểu luận lựa chọn vấn đề “Việt Nam với trào lưu cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỹ Latinh khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tích 20,5 triệu km2 dân số 500 triệu người; có 33 quốc gia độc lập 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp Hà Lan) Trừ người Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất người dân nước lại Mỹ Latinh nói tiếng Tây Ban Nha Nét độc đáo ngôn ngữ văn hoá dân tộc dân chủ tiến Mỹ Latinh yếu tố hỗ trợ cho khuynh hướng, phong trào trị lan toả nhanh chóng rộng khắp châu lục Từ đầu năm 1990 (thế kỷ XX), Mỹ Latinh xuất xu hướng thiên tả ngày phát triển mạnh, đến đầu kỷ XXI thực trở thành trào lưu trị - xã hội có tiếng vang lớn không khu vực, mà quy mô toàn giới Điển hình Mỹ Latinh có quốc gia Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua lựa chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Trên thực tế, yếu tố hình thành nên bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh: Một là, phong trào xã hội mạnh mẽ với tham gia tầng lớp nhân dân rộng rói đòi hỏi phải có thay đổi để thoát khỏi tình trạng dân chủ bất bình đẳng xã hội ngày nghiêm trọng, việc áp dụng ạt “chủ nghĩa tự mới” Một mô hình quản lý kinh tế xã hội tư chủ nghĩa kiểu Mỹ, mang lại số kết tức thời, mặt trái hậu nặng nề áp đặt mô hình chủ nghĩa tự làm gia tăng lệ thuộc nước Mỹ Latinh vào tư độc quyền nhà nước, tư Mỹ, lợi ích quốc gia độc lập dân tộc bị phương hại Do đó, Mỹ Latinh, đồng thời với thức tỉnh ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc tầng lớp xã hội, dấy lên phong trào đấu tranh ngày mạnh mẽ giai cấp công nhân nhân dân lao động mục tiêu dân sinh, dân chủ, tiến xã hội Đây điều kiện thuận lợi để lực lượng cánh tả khu vực đẩy mạnh hoạt động trở thành lực lượng đầu đấu tranh chống chủ nghĩa tự mới, chống lệ thuộc vào Mỹ, bảo vệ độc lập chủ quyền bình đẳng quan hệ quốc tế Hai là, Các lực lượng cánh tả đảng cộng sản thay đổi phương thức đấu tranh, chuyển từ hoạt động vũ trang sang trọng vận động quần chúng nhân dân thấy cần thiết khách quan phải thực cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự mới, thực dân chủ, công tiến xã hội Đây thực bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành tượng bật thực tiễn trị giới sau “chiến tranh lạnh” Khởi đầu cho bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh thắng lợi ông Hugo Chavez bầu cử tổng thống năm 1998 Venezuela Sự kiện có ảnh hưởng tích cực thắng lợi lực lượng cánh tả quốc gia Mỹ Latinh khác như: Chile, Brasil, Argentina, Panama, Bolivia, Nicaragua, Ecuado Ba là, Các cải cách (Venezuela, gọi cách mạng) mang tính dân tộc, dân chủ tiến xã hội, nhằm củng cố độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, đảm bảo quyền dân sinh, dân chủ cho người dân… Trong trào lưu này, “thủ lĩnh” lên từ phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ có vai trò đặc biệt quan trọng, đảng, kể đảng cộng sản, cánh tả (trừ Đảng Lao động Brasil chưa có vị trí, vai trò đáng kể) Tuy nhiên, thân “thủ lĩnh” Mỹ Latinh lực lượng tham gia liên minh cầm quyền nhận thức rõ nhu cầu cấp thiết phải xây dựng đảng làm nòng cốt trị cho tiến trình cải cách Đồng thời thông qua công tác vận động, tổ chức quần chúng tham gia phong trào xã hội trực tiếp tham gia đấu tranh Vì đảng cộng sản, đảng cánh tả nước Mỹ Latinh có bước phục hồi phát triển rõ rệt tổ chức lực lượng, nâng cao vị trí trường quốc tế Ấn tượng trào lưu cánh tả Mỹ Latinh không dừng lại thắng lợi họ bầu cử, mà thể qua việc thực sách kinh tế xã hội có xu hướng tiến Kể từ nắm quyền, phủ cánh tả tuyên bố tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, chuyển từ mô hình chủ nghĩa tự sang mô hình thực kinh tế thị trường kết hợp với việc giải vấn đề xã hội Những cải cách phủ cánh tả thu kết bước đầu tích cực, kinh tế phục hồi có bước tăng trưởng khá, trị vào ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ người nghèo giảm từ 44 % năm 2002 xuống 38 % năm 2006 Về đối ngoại, nhiều nhà lãnh đạo thực thi sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, thúc đẩy hợp tác đa phương Tuy chưa thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ sách đối ngoại phủ cánh tả thể rõ xu hướng độc lập Xu hướng liên kết khu vực rõ nét: Cuba, Bolivia Venezuela ký hiệp ước thương mại (ALBA), thách thức ý tưởng thành lập khu vực mậu dịch tự Mỹ Hội nghị bốn nước Brasil, Argentina, Venezuela Bolivia, thúc đẩy liên kết Mỹ Latinh khuôn khổ khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) tăng cường hợp tác với Cuba, mở rộng hợp tác với EU, Trung Quốc, Nhật Bản nước khác Bốn là, trình tập hợp lực lượng đảng cộng sản, cánh tả, tiến Mỹ La tinh thông qua diễn đàn, hội nghị quốc tế yếu tố thuận lợi giúp cánh tả khu vực củng cố mở rộng ảnh hưởng Ngoài diễn đàn Sao pao lô, cánh tả Mỹ Latinh thường xuyên tổ chức hội thảo quốc tế thu hút tham gia hàng chục đảng cộng sản, công nhân cánh tả Mỹ Latinh, châu Âu châu Á Bên cạnh đó, Hội nghị “Toàn cầu hóa vấn đề phát triển” Cu Ba đăng cai tổ chức diễn đàn rộng rãi thu hút tham gia đại diện đảng cộng sản, cánh tả với tổ chức quốc tế, nhà kinh tế có quan điểm tiến Là phận cấu thành hữu cách mạng giới, bảy thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam mặt thường xuyên nhận cổ vũ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần lực lượng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nước Mỹ Latinh; Nhiều người hệ nắm giữ cương vị lãnh đạo quan trọng quyền, lực lượng trị lĩnh vực kinh tế, tiếp tục mong muốn thúc đẩy quan hệ với Việt nam Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh nhân tố thuận lợi cho phát triển quan hệ nước ta với khu vực Mỹ Latinh Hiện việc củng cố tăng cường tình đoàn kết, quan hệ trị, ngoại giao với nước Mỹ Latinh, Việt Nam trọng đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, vào số lĩnh vực cụ thể phù hợp với mạnh đáp ứng nhu cầu Đương nhiên, để củng cố tăng cường cách hiệu mối quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh, cần hiểu rõ tình hình thực tế, đường lối, chiến lược, sách lược triển vọng phong trào năm tới Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển phong trào cánh tả Mỹ Latinh tác động phong trào cộng sản công nhân quốc tế năm đầu kỷ XXI có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đóng góp định việc nghiên cứu phong trào Cộng sản phong trào cánh tả Vì vậy, tiểu luận lựa chọn vấn đề “Việt Nam với trào lưu cánh tả khu vực Mỹ Latinh” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Khảo sát đánh giá cách khoa học, xác phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh từ sau chiến tranh lạnh đến (cơ sở lý luận, thực tiễn, thực trạng phong trào, ý nghĩa xu hướng vận động 10 năm tới), kiến nghị số vấn đề sách quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ Latinh 2.2 Nhiệm vụ Trên sở mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Phân tích lịch sử hình thành phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh, đặc biệt phân tích rõ nhân tố tác động đến chuyển biến phong trào cánh tả Mỹ Latinh từ sau chiến tranh lạnh (1991) đến Phân tích đánh giá cách khoa học thực trạng phong trào cánh tả Mỹ Latinh khía cạnh quan điểm tư tưởng lý luận, đường lối chủ trương sách cải cách kinh tế, trị, văn hoá xã hội đối ngoại, kinh nghiệm học đấu tranh giải mâu thuẫn kinh tế trị xã hội nước quan hệ quốc tế, tập trung khảo sát số nước: Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua Từ đó, đánh giá ý nghĩa dân tộc quốc tế phong trào cánh tả Mỹ Latinh, quan tâm phong trào cộng sản quốc tế Khả quan hệ nước xã hội chủ nghĩa với quyền cánh tả khu vực Mỹ Latinh Nghiên cứu tổng quan mối quan hệ Đảng Nhà nước ta với đảng quyền cánh tả Mỹ Latinh Kiến nghị số vấn đề chủ trương sách thúc đẩy quan hệ Việt Nam quyền cánh tả Mỹ Latinh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 1.1 Nguồn gốc hình thành Xu thiên tả hình thành Mỹ Latinh cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX lớn mạnh thành phong trào trị rộng rãi, ảnh hưởng hầu khắp khu vực Mỹ Latinh Phong trào làm thay đổi đáng kể diện mạo trị khu vực vốn coi "sân sau" Mỹ, gây lên lo ngại giới cầm quyền Oa-sinh-tơn Sau hai thập kỷ nhìn lại, nhà nghiên cứu trị giới tìm câu trả lời cho câu hỏi: nhân tố kinh tế, trị, xã hội dẫn đến hình thành thúc đẩy phát triển phong trào này? Các nghiên cứu ban đầu cho thấy, ba nhóm nhân tố sau giữ vai trò quan trọng việc thay đổi diện mạo trị Mỹ La tinh Những hậu kinh tế- xã hội nặng nề việc áp dụng mô hình tự dẫn đến bần hóa khu vực Mỹ Latinh Từ 1981 đến 2002, tính trung bình khu vực Mỹ Latinh, có năm kinh tế tăng trưởng âm; nước có kinh tế tăng trưởng âm kéo dài Vê-nê-zu-ê-la (12 năm), Ác-hen-ti-na (11 năm), Bô-li-vi-a Pê-ru (10 năm); nước có kinh tế tăng trưởng âm ngắn Chi-lê (3 năm) Theo đánh giá Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh (CEPAL) Trung tâm nghiên cứu Châu Mỹ (CEA) thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Cu-ba, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh năm 1980 1%/năm; 1990-1997 2,7%/năm; 1998-2003 1%/năm Nợ nước nước Mỹ Latinh tăng nhanh (1985 300 tỉ USD; 2003 750 tỉ USD), trở thành cản trở phát triển nước khu vực Nợ nước nước Mỹ Latinh gấp nhiều lần kim ngạch xuất (KNXK) Nợ nước nước Mỹ Latinh năm 2003 Nợ nước So sánh Ác-hen-ti-na (tỷ USD) 145 với KNXK (%) 438 Bra-xin 235 282 Pê-ru Cô-lôm-bi-a Ê-cu-a-đo Chi-lê Vê-nê-zu-ê-la Mê-xi-cô 30 38 17 41 32 140 279 249 234 159 120 79 stt Quốc gia Phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc tình trạng nghèo đói gay gắt gây lên phản kháng xã hội rộng lớn, thổi bùng lên lửa đấu tranh công bằng, dân chủ Mỹ La tinh có 500 triệu dân, có đến 227 triệu người (44%) sống nghèo khổ, 92 triệu người sống mức nghèo khổ, 11% dân số bị suy dinh dưỡng trầm trọng Thất nghiệp tệ nạn xã hội ngày gia tăng Văn hoá dần sắc dân tộc; lối sống thực dụng kiểu Mỹ ngày lan rộng Tỷ lệ thất nghiệp (2003) tính chung tất nước Mỹ Latinh 10,7% Khu vực Mỹ La tinh “nổi tiếng” nơi sản xuất ma tuý lớn giới (sản lượng 1995 309.400 tấn) Mỹ La tinh khu vực có tỷ lệ người mù chữ cao giới (trên 50 triệu người) Các lãnh tụ đảng, phong trào cánh tả, lực lượng dân tộc tiến nước Mỹ Latinh diễn đàn quốc tế đảng cộng sản cánh tả nhân tố giữ vai trò quan trọng việc truyền bá tư tưởng tiến thời đại tới quần chúng nhân dân Các đảng, phong trào cánh tả, lực lượng dân tộc tiến Mỹ Latinh diễn đàn quốc tế đảng cộng sản, đảng cánh tả họp Mỹ Latinh năm có vai trò quan trọng việc thức tỉnh ý thức trị-xã hội quần chúng nhân dân nước Mỹ Latinh, mở đường định hướng cho xu cánh tả Mỹ Latinh Các lãnh tụ cánh tả nước Mỹ Latinh đóng vai trò định việc tập hợp dẫn dắt phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân, lãnh đạo phủ cánh tả thực cải cách kinh tế-xã hội trị Lực lượng quần chúng nhân dân thức tỉnh tạo thành phong trào nhân dân mạnh mẽ, đưa lực lượng cánh tả, tiến lên cầm quyền Nhu cầu thiết quần chúng nhân dân muốn có đổi thay nhanh chóng rõ rệt, đời sống, việc làm vấn đề xã hội, vừa thúc đẩy, vừa tạo thành sức ép lớn phủ cánh tả nước Mỹ Latinh Đoàn kết quốc tế tinh thần hợp tác, tương trợ tương lai tốt đẹp nhân tố thiếu phong trào cánh tả Mỹ Latinh Xu cánh tả Mỹ Latinh phát triển thành cao trào ngày đoàn kết quốc tế ủng hộ lực lượng cách mạng tiến khu vực giới, hợp tác giúp đỡ lẫn nước khu vực với hạt nhân nòng cốt Cu-ba Vê-nê-xu-ê-la Dương cao cờ đoàn kết khu vực theo tư tưởng Hô-xê Mác-ti Xi-môn Bô-li-va Tháng 4/2005 Cu-ba Vê-nê-zu-ê-la thành lập Khối liên kết “Giải pháp Bô-li-va cho châu Mỹ” (ALBA) (4/2006, Bô-li-vi-a; 1/2007, Ni-ca-ra-goa gia nhập ALBA) Trong liên kết, hợp tác nước Mỹ Latinh, Cu-ba với nguồn nhân lực trình độ cao Vê-nê-zu-ê-la với nguồn dầu mỏ dồi đóng vai trò hạt nhân Cu-ba tích cực hỗ trợ giúp đỡ phủ tiến Mỹ Latinh giáo dục, y tế, đào tạo cán (đào tạo miễn phí hàng nghìn sinh viên; cử hàng trăm nghìn lượt bác sĩ, giáo viên… sang giúp nước Mỹ La tinh; riêng Vê-nê-zu-ê-la có gần 40 nghìn bác sĩ, giáo viên, nhân viên y tế Cu-ba làm việc) Vê-nê-zu-ê-la cam kết đảm bảo nguồn cung cấp dầu mỏ theo giá ổn định cho nước Mỹ Latinh (riêng Cu-ba, Vê-nê-zu-ê-la cung cấp ngày 100 nghìn thùng dầu, giá 1/2 giá giới) Để phá độc quyền thông tin hãng thông tấn, truyền hình Mỹ phương Tây, 2/2004, theo sáng kiến Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la, nước Mỹ Latinh thành lập kênh truyền hình cổ phần TELESUR, Ác-hen-ti-na giữ 20% cổ phần, Cu-ba: 19%, U-ru-goay: 10%, Vê-nê-xu-ê-la: 31%, Bra-xin: 20% Sự ổn định phát triển nước XHCN nguồn động viên, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Mỹ Latinh Các mối quan hệ hữu nghị, ủng hộ hỗ trợ, hợp tác bình đẳng có lợi nước XHCN nước Mỹ Latinh nhân tố quan trọng thúc đẩy trào lưu cánh tả Mỹ Latinh Chủ tịch Đảng Cộng sản Vê-nê-xu-ê-la, Hê-rô-ni-mô Ca-rê-ra khẳng định: “Đoàn kết quốc tế nhân tố vô quan trọng bối cảnh quốc tế khu vực Đoàn kết quốc tế, đặc biệt đoàn kết khu vực, giúp Vê-nê-zu-ê-la củng cố quyền trước công phương diện chủ nghĩa đế quốc” Diễn đàn trị-xã hội thường niên – nơi trao đổi kinh nghiệm đấu tranh trị phong trào cánh tả Mỹ Latinh Từ đầu năm 1990, Mỹ La tinh xuất xu thiên tả phát triển mạnh lên thành trào lưu vào đầu kỷ XXI khu vực nơi diễn nhiều diễn đàn trị-xã hội thường niên lực lượng cánh tả tiến Tháng 7-1990, theo sáng kiến Đảng Lao động Bra-xin (PT "Diễn đàn Xao Pao-lô" ), đời với tư cách diễn đàn thường niên đảng, phong trào cánh tả Mỹ Latinh khu vực khác giới Đảng Lao động Bra-xin, Đảng Cộng sản Cu-ba, Đảng Cách mạng Dân chủ Mê-hi-cô Mặt trận rộng rãi U-ru-goay) điều phối hoạt động Diễn đàn Chủ đề trung tâm Diễn đàn Xao Pao-lô phê phán mô hình chủ nghĩa tự tìm tòi giải pháp thay thế, nhằm đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, thực bình đẳng công xã hội, hội nhập quốc tế tăng cuờng đoàn kết quốc tế lực lượng cánh tả, tiến bộ… Năm 1997, Đảng Lao động Mê-hi-cô tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề: "Các đảng trị xã hội mới" Từ đến nay, Hội thao trở thành diễn đàn thường niên để đảng cộng sản cánh tả Mỹ Latinh, giới trao đổi kinh nghiệm đấu tranh trị xã hội mới, phát triển kinh tế công xã hội Từ năm 1999 đến nay, Cu-ba tổ chức đặn hội nghị quốc tế thường niên với chủ đề :“Toàn cầu hoá vấn đề phát triển” Đây diễn đàn lực lượng cánh tả, với tham gia khách, nhân sĩ, nhà nghiên cứu có quan điểm tiến đại diện tổ chức quốc tế khu vực, quan thuộc Liên hợp quốc…Bám sát chủ đề “Toàn cầu hoá vấn đề phát triển”, hội thảo sâu phân tích khía cạnh toàn cầu hoá; tác động nước phát triển; kinh nghiệm nước hội nhập kinh tế quốc tế; giải pháp đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hoá… Mỹ La tinh nơi đời Diễn đàn xã hội giới (WSF) với hiệu “Một giới khác có thể” - diễn đàn mở lực lượng xã hội rộng rãi chống lại chủ nghĩa tự mới; chống mặt trái trình toàn cầu hoá; trình toàn cầu hoá ý đến mặt xã hội nhiều hơn, có lợi cho tất người, cho tất quốc gia, dân tộc… Diễn đàn xã hội giới tổ chức năm lần; ba lần đầu diễn Bra-xin vào năm 2001, 2002 2003; sau đó, tổ chức luân phiên Mỹ Latinh, châu Á châu Phi nhằm thu hút ý dư luận giới vấn đề mà nước phát triển phải đối mặt 10 quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm đổi Việt Nam để xác định đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ tranh cử tổng thống Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Pharabunđô Mácti ca ngợi Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam nêu gương sáng đấu tranh giải phóng dân tộc trước đánh giá cao kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; có tình cảm tốt đẹp với Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn tăng cường quan hệ sẵn có hai đảng nhân dân hai nước Đảng bạn tin tưởng Việt Nam thành công việc áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam yếu tố định Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Xanđinô Nicaragoa (FSLN) có quan hệ truyền thống gắn bó với Đảng Cộng sản Việt Nam Hai đảng ủng hộ lẫn trình cách mạng hai nước Đặc biệt, từ FSLN lên nắm quyền năm 1979, ta cử nhiều đoàn cấp cao thăm Nicaragoa Trong hội nghị, hội thảo quốc tế, đại biểu hai đảng thường xuyên gặp gỡ, trao đổi vấn đề mà hai bên quan tâm Nhân dịp Đảng ta tổ chức Đại hội X, FSLN gửi điện chúc mừng Đại hội, đồng chí Tổng Bí thư Đanien Oóctêga gửi điện chúc mừng đồng chí Nông Đức Mạnh bầu lại làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Với Đảng Giải phóng Đôminica (PLD): Việt Nam Cộng hoà Đôminica thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 7-2005; Đặc phái viên Thủ tướng ta thăm bạn tháng 7-2005; Bộ trưởng Ngoại giao bạn thăm ta tháng 8-2007, thức đề nghị thiết lập quan hệ PLD cầm quyền Đảng ta để góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước Tháng 6-2008, đoàn đại biểu Đảng ta đồng chí Trần Văn Hằng - Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương thăm làm việc Cộng hoà Đôminica Đoàn Tổng thống Lêônen Phécnanđê tiếp; hội đàm với lãnh đạo PLD cầm quyền ông Alêgianđrô Hêrơra PLD đánh giá cao vị thế, vai trò Việt Nam, coi Việt Nam gương anh hùng cách mạng 28 đấu tranh giải phóng dân tộc ngày gương, mô hình xây dựng, phát triển đất nước; bày tỏ mong muốn thắt chặt quan hệ với Việt Nam tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học - kỹ thuật Quan hệ Đảng Phong trào cánh tả thống Cộng hoà Đôminica (MIU) với Đảng ta có từ lâu Đồng chí Tổng Bí thư Miguel Mejia thăm làm việc với lãnh đạo Đảng ta năm 1997 năm 2005, nhằm bàn biện pháp thúc đẩy quan hệ hai đảng khả hợp tác hai nước; tìm hiểu kinh nghiệm đổi Việt Nam Trên sở hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (7-2005), hai phủ mở quan đại diện ngoại giao kết nghĩa bốn tỉnh, thành phố Việt Nam với bốn thành phố bạn; tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại lĩnh vực mà hai nước mạnh, tiềm nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, điện tử, tin học MIU đánh giá cao nghiệp đổi Việt Nam, thành tựu mà Việt Nam đạt nhiều lĩnh vực; tăng trưởng kinh tế đôi với giải vấn đề xã hội giữ độc lập sắc dân tộc MIU tin tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục giương cao cờ cách mạng, áp dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Quan hệ Đảng ta với Đảng Cách mạng dân chủ Panama (PRD) quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống từ lâu Tại nhiều hội thảo diễn đàn khu vực Mỹ Latinh, Đảng ta có gặp gỡ với PRD Trong tiếp xúc, bạn ca ngợi khâm phục Đảng Cộng sản Việt Nam bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ hai đảng Tháng 10-2007, đoàn đại biểu Đảng Cách mạng dân chủ Panama ngài Reinanđô Rivêra - Phó Tổng Bí thư thứ ba dẫn đầu thăm Việt Nam Đây chuyến thăm Việt Nam PRD, mốc quan trọng quan hệ hai đảng, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước Thay mặt PRD, ngài Reinanđô Rivêra chân thành cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ủng hộ đấu tranh giành độc lập đòi chủ quyền kênh đào Panama; Việt Nam 29 Panama, Đảng Cộng sản Việt Nam PRD có nhiều điểm tương đồng, khứ có chung kẻ thù lịch sử chống ngoại xâm, ngày phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp nhân dân lao động PRD đánh giá cao thành tựu mà Việt Nam đạt sau 20 năm đổi việc Đảng ta kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mình, phù hợp với bối cảnh tình hình giới Với chứng kiến Việt Nam, PRD quan tâm tới kinh nghiệm cầm quyền Đảng ta, kinh nghiệm dân chủ sở, mạnh tiềm kinh tế Việt Nam, hàng hải, nông nghiệp (lúa, cà phê, hải sản), y tế, thương mại, khoa học - công nghệ, bày tỏ tâm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm hai đảng, quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại hai nước Đảng Lao động Braxin coi trọng quan hệ với Đảng ta mong muốn ký kết thoả thuận hợp tác thức nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai đảng Bạn chủ trương thời gian tới tăng cường việc trao đổi đoàn, cử đoàn cấp cao thăm Việt Nam mong muốn đón đoàn Đảng ta thăm Braxin; tăng cường hợp tác tổ chức quần chúng, niên, quan nghiên cứu hai đảng Đảng Lao động Braxin mong muốn ta tham gia thường xuyên tích cực Diễn đàn Sao Paolô Tháng 9-2007, đoàn đại biểu Đảng Lao động Braxin đồng chí Vante Pôma - Uỷ viên Ban Lãnh đạo toàn quốc, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dẫn đầu thăm làm việc Việt Nam Tham gia đoàn có đồng chí Rômêniô Pêrayra - Uỷ viên Ban Lãnh đạo toàn quốc, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Từ ngày 27 đến ngày 30-5-2007, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Liên bang Braxin theo lời mời Tổng thống Braxin Lula Da Xinva Braxin đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đoàn nồng nhiệt trọng thị, theo nghi lễ cao dành đón 30 nguyên thủ nước Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đoàn thăm thành phố Riô Đơ Gianayrô; dự lễ khai trương Phòng Thương mại Braxin - Việt Nam Chuyến thăm Braxin Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tạo xung lực thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam Braxin vào chiều sâu, ổn định bền vững, theo tinh thần đối tác toàn diện, bình đẳng, có lợi, phát triển Kết thúc chuyến thăm, hai bên Tuyên bố chung Việt Nam - Braxin Với Đảng Phong trào Cộng hoà thứ năm Vênêzuêla (MVR): Ngay sau MVR cầm quyền, hội thảo diễn đàn khu vực Mỹ Latinh, Đảng ta nhiều lần có tiếp xúc, gặp gỡ với đảng bạn Tháng 7-2005, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vênêzuêla thăm Việt Nam có gặp với đồng chí Nguyễn Văn Son - Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Tổng thống Hugô Chavét thăm Việt Nam (7-2006) Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm Vênêzuêla (5-2007); MVR có thái độ tốt với Đảng ta; đảng bạn đánh giá cao thành tựu ta công đổi mới, coi thắng lợi cách mạng Việt Nam cổ vũ lớn lao cho phong trào cánh tả Mỹ Latinh Bạn bày tỏ thúc đẩy quan hệ với Đảng ta, đặc biệt việc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội kiểu tình hình giới có nhiều chuyển biến Tổng thống Hugô Chavét nhấn mạnh: chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam nguồn cổ vũ, động viên to lớn Vênêzuêla nước Mỹ Latinh; trí với đề xuất ta phương hướng, biện pháp tăng cường quan hệ ổn định, bền vững, lâu dài theo tinh thần “đối tác toàn diện, sở tin cậy, hợp tác bình đẳng có lợi”; bày tỏ tin tưởng quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư hai nước tăng nhanh thời gian tới; trước mắt, tập trung triển khai sớm thoả thuận ký, hợp tác thăm dò khai thác dầu khí Vênêzuêla, xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam; tăng nhanh kim ngạch buôn bán hai chiều; xúc tiến liên doanh, liên kết sản xuất hàng tiêu dùng Vênêzuêla; lập Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp… 31 Với Đảng Xã hội Chilê: Ngày 25-3-1971, Việt Nam Chilê thiết lập quan hệ ngoại giao thời Tổng thống Xanvađo Agienđê, mở văn phòng thương mại nâng cấp thành Đại sứ quán ngày 1-6-1972 Tuy nhiên, quan hệ bị gián đoạn từ tháng 9-1973 sau đảo quân Chilê Tháng 9-1990, Chilê đề nghị Việt Nam khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ ta mở lại Đại sứ quán Santiagô (10-2003) Chilê cử Lãnh danh dự (7-2001) mở lại Đại sứ quán Hà Nội (10-2004) Việt Nam Chilê ký Hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại (111993); Khuyến khích bảo hộ đầu tư, Thoả thuận tham khảo trị hợp tác hai Bộ Ngoại giao (9-1999); Bản ghi nhớ hợp tác văn hoá - giáo dục (12-2000); Kiểm dịch động vật; Nghị định thư hợp tác lĩnh vực mỏ Thoả thuận hợp tác hai Phòng Thương mại Công nghiệp (10-2002); Miễn thị thực hộ chiếu ngoại giao công vụ (10-2003); Hợp tác nghề cá Nghị định thư đàm phán đến ký kết Hiệp định hợp tác khoa học - công nghệ (11-2004); Thỏa thuận hợp tác du lịch (1-2006); Hợp tác khoa học - công nghệ Thỏa thuận thành lập Uỷ ban hợp tác liên phủ Việt Nam - Chilê (5-2007); Nghị định thư lập nhóm nghiên cứu chung đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương tiến tới lập Uỷ ban hợp tác liên phủ (11-2006) Chilê ủng hộ Việt Nam vào Uỷ ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc - ECOSOC (10-1997), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC (1998), ký Thoả thuận kết thúc đàm phán song phương việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, ủng hộ Việt Nam ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Tại gặp nguyên thủ hai nước bên lề Hội nghị cấp cao APEC 15 Xítni (9-2007), Chilê tuyên bố công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, thoả thuận hai bên xúc tiến đàm phán Hiệp định tự thương mại song phương (FTA) Công ty 32 Kinhêncô thuộc Tập đoàn Lúcxích tổ chức lễ mắt nhận giấy phép đầu tư Việt Nam (11-2006) Chilê đánh giá quan hệ hai nước “rất tích cực”, lĩnh vực trị kinh tế; trí với đề xuất ta phương hướng biện pháp tăng cường quan hệ song phương “hợp tác toàn diện sở bình đẳng, có lợi hỗ trợ lẫn phát triển” Tổng thống Michen Bachêlê khẳng định, Việt Nam đối tác quan trọng Chilê châu Á phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam tâm trị Chilê; nhấn mạnh lĩnh vực hợp tác văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, đầu tư, khai khoáng, lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch, hợp tác địa phương; trí thành lập sớm đưa Uỷ ban hợp tác liên phủ vào hoạt động; bày tỏ mong muốn hai nước sớm ký Hiệp định thương mại tự trước Hội nghị cấp cao APEC 15 Bạn nhiều lần cảm ơn ta hưởng ứng tích cực đề nghị bạn việc ủng hộ Chilê ứng cử Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2015 Quan hệ đa phương Hơn khu vực khác giới, Mỹ Latinh nơi diễn nhiều diễn đàn trị - xã hội thường niên lực lượng cánh tả tiến như: Diễn đàn Sao Paolô, Hội thảo quốc tế “Các đảng trị xã hội mới”, Hội nghị quốc tế thường niên “Toàn cầu hóa vấn đề phát triển”, Diễn đàn xã hội giới (WSF) Tại gặp trên, đoàn đại biểu Đảng ta coi trọng đón tiếp trọng thị, có vinh dự ưu tiên phát biểu ngày đầu tiên, lãnh đạo đảng đăng cai tổ chức tiếp thân mật Quan điểm Đảng ta vấn đề toàn cầu hoá, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập Việt Nam thực thu hút mối quan tâm đảng tham dự Nhiều phát biểu ta in phát đến tận tay đại biểu 33 Ngoài việc tham gia tất hoạt động diễn đàn trên, đoàn đại biểu Đảng ta thường có tiếp xúc, trao đổi thông tin trực tiếp với đại diện đảng cánh tả, phong trào tiến tham dự Nhiều đại biểu thuộc đảng, phong trào khu vực Mỹ Latinh - Caribê bày tỏ nguyện vọng Đảng ta cung cấp thông tin Việt Nam, đặc biệt văn kiện đại hội Đảng Qua tiếp xúc, trao đổi, đảng cánh tả tỏ quan tâm đến công đổi thành tựu xây dựng đất nước Việt Nam Nhiều bạn bè nhắc lại kỷ niệm sâu sắc thời kỳ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước bày tỏ khâm phục nghiệp cách mạng vĩ đại vẻ vang dân tộc Việt Nam chiến tranh giải phóng dân tộc trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng ổn định Việt Nam Hầu hết đảng bày tỏ nguyện vọng tăng cường quan hệ với Đảng ta, muốn có hội tiếp xúc, tăng thêm hiểu biết học hỏi kinh nghiệm lẫn Một số đảng nêu cụ thể nhu cầu học tập kinh nghiệm Việt Nam xoá đói giảm nghèo, việc giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng dân cư khó khăn Có thể nói, Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ truyền thống sâu đậm với đảng cánh tả Mỹ Latinh trước phong trào cánh tả Mỹ Latinh Trước thắng lợi bước đầu lực lượng cánh tả đây, Đảng ta quan tâm theo dõi sát tình hình, đồng thời coi trọng việc mở rộng tăng cường quan hệ với đảng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trách nhiệm phải ủng hộ, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ Latinh theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế lợi ích nhân dân hai nước nói riêng lợi ích cách mạng giới nói chung 34 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRÀO LƯU CÁNH TẢ KHU VỰC MỸ LATINH 3.1 Viễn cảnh tương lai cạnh tranh ảnh hưởng Theo chuyên gia phân tích khu vực, Mỹ La-tinh trung dài hạn diễn ba viễn cảnh: Một là, Mỹ tiếp tục trì vị bá chủ giới khu vực Hai là, Mỹ vị bá chủ giới, tiếp tục trì ảnh hưởng sâu rộng Mỹ La-tinh Ba là, Mỹ vị trí bá chủ giới khu vực Trong viễn cảnh nêu trên, diễn viễn cảnh thứ ba thuận lợi lớn phong trào cánh tả Mỹ La-tinh, đồ trị Mỹ La-tinh đánh dấu với số đảng cánh tả cầm quyền nước, như: Cu-ba (Cuba), Vê-nê-du-ê-la (Venezuela), Ni-ca-ra-goa (Nicaragua), En Xan-va-đo (El Salvador), Bra-xin (Brazil), Ê-cu-a-đo (Ecuador), Bô-li-vi-a (Bolivia), U-ru-goay (Uruguay), Pa-ra-goay (Paraguay), Ác-hen-ti-na (Argentina) Cộng hòa Đô-mi-ni-ca (Dominica) Trong số nước nêu trên, Cu-ba giành quyền đấu tranh vũ trang năm 1961, phủ cánh tả khác giành quyền đấu tranh nghị trường, khởi đầu đấu tranh phong trào cộng hòa Tổng thống Vê-nê-du-ê-la Hu-gô Cha-vết lãnh đạo giành thắng lợi năm 1998 gần chiến thắng phe cánh tả En Xan-va-đo năm 2009 Lực lượng cánh tả nước Mỹ La-tinh có đường lối trị, biện pháp đấu tranh khác nhau, song có số đặc điểm chung là: kế thừa số sách chủ nghĩa tự mới, sách phát triển bảo thủ mang tính thực dân; giai cấp tư sản nước Mỹ La-tinh chống đối sách tái phân chia quyền lực, tài nguyên cải vật chất xã hội Các nước vốn “mẫu quốc” Mỹ La-tinh như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp Mỹ, có thái độ chống lại phủ cánh tả Mỹ La-tinh có sách ưu tiên cho tiến trình hội nhập khu vực 35 Hiện nay, Mỹ La-tinh tồn nhiều tổ chức ủng hộ hội nhập khu vực Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Liên minh quốc gia Nam Mỹ (UNASUR), Liên minh Bô-li-va dân tộc Nam Mỹ (ALBA) Cộng đồng quốc gia Mỹ La-tinh Ca-ri-bê (Caribe) (CELAC) Một số nước tham gia ký sáng kiến hội nhập như: hiệp định thương mại tiểu vùng, hiệp định thương mại tự song phương đa phương nhằm phục vụ cho mục tiêu hội nhập, tiến tới hình thành Khu vực Tự thương mại nước Mỹ La-tinh Tại khu vực diễn cạnh tranh ảnh hưởng mạnh mẽ Mỹ nước thuộc nhóm BRICS lĩnh vực kinh tế, thương mại Sự cạnh tranh ảnh hưởng biến Mỹ La-tinh trở thành khu vực thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, trở thành khu vực kinh tế động, có vị địa chiến lược quan trọng giới 3.2 Những thách thức phải vượt qua Theo nhà nghiên cứu, phủ cánh tả Mỹ La-tinh phải đối phó với thách thức lớn lý luận, chiến lược phát triển nhiệm vụ nặng nề như: Một là, phải đương đầu với chống phá Mỹ phe cánh hữu, sử dụng thủ đoạn: thông tin tuyên truyền chống phủ cánh tả; gây chia rẽ nước cánh tả Mỹ La-tinh, phân loại nước ôn hòa cấp tiến, tiến hành kích động, gây xung đột lợi ích nước này; phát động chiến dịch nhằm gây bất ổn định, hậu thuẫn đảo lật đổ phủ cánh tả, thực Hon-đu-rát (Honduras) năm 2009; hỗ trợ cho đảng cánh hữu tranh cử, với chiến thuật Mỹ thành công Pa-na-ma (Panama), Cô-xta Ri-ca (Costa Rica) Chi-lê (Chile); gây sức ép quân thông qua việc tái thành lập Hạm đội IV, mở rộng chuỗi quân Mỹ đồng minh châu Âu khu vực Hai là, cánh tả phải đương đầu với nguy quyền giành qua bầu cử từ âm mưu chống phá phe cánh hữu 36 Ba là, gặp nhiều khó khăn tham gia tranh cử, năm 2011 diễn bầu cử Goa-tê-ma-la (Guatemala), Ác-hen-ti-na Ni-cara-goa, năm 2012 Vê-nê-du-ê-la Mê-xi-cô (Mehico) Bốn là, phủ cánh tả chịu sức ép từ yêu cầu phải thúc đẩy kiểm soát tiến trình đổi cấu dân chủ, nhân quyền Cánh tả Mỹ La-tinh phải đương đầu với chống phá liệt nước vấn đề “dân chủ, nhân quyền” Tiến trình thay đổi cấu xây dựng sở phủ bầu cử hoàn toàn khác so với xây dựng phủ cách mạng Các phủ cầm quyền với tham gia cánh tả thường liên minh trị (bao gồm đảng cánh tả, trung tả chí cánh hữu) vận hành khuôn khổ chủ nghĩa tư bản, sách dù xét phương diện có lợi cho giai cấp tư Ngoài chống đối cánh hữu, phủ cánh tả gặp chống đối từ nội lực lượng cánh tả, có phận đấu tranh chống thỏa hiệp với giới tư sản việc áp dụng sách mà họ cho chủ nghĩa tư Bra-xin ví dụ điển hình phức tạp khó khăn để tiến hành thay đổi cấu theo hướng dân chủ Để tiến hành cải cách cấu xây dựng lực lượng, phủ cánh tả cần phải có đường lối trị vững Nếu sở lý luận trị có tính thuyết phục phủ cánh tả dễ bị lật đổ diễn Honđu-rát Để đối phó với thách thức này, cánh tả Mỹ La-tinh nóng vội không chậm chạp, cần phải đánh giá tình hình khách quan, tương quan lực lượng nối lại tranh luận chiến lược công khai tổ chức trưng cầu dân ý thay đổi, điều chỉnh cấu, kinh nghiệm Đảng Thống Nhân dân Chi-lê Năm là, đẩy nhanh tiến trình hội nhập nhằm khai thác tối đa tiềm khu vực hạn chế can thiệp chủ nghĩa đế quốc 37 Sáu là, làm chủ bảo vệ sắc văn hóa Mỹ La-tinh Ca-ri-bê, lối sống văn hóa Mỹ có ảnh hưởng lớn đến khu vực Bảy là, mở rộng lực lượng cánh tả Mỹ La-tinh Ca-ri-bê, cụ thể tăng cường khả liên kết, phối hợp phủ, đảng phái phong trào xã hội tiến khu vực Nếu không đạt mục tiêu này, cánh tả Mỹ La-tinh ngày khó khăn đối phó với chống phá phe cánh hữu thách thức nảy sinh từ hội nhập khu vực bất ổn giới 3.3 Những giải pháp chủ yếu Các chuyên gia phân tích cho rằng, cánh tả Mỹ La-tinh phải khắc phục yếu tố tiêu cực như: khủng hoảng đường lối phát triển dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, vốn bị ảnh hưởng, chi phối học thuyết “chủ nghĩa tự mới”; Chưa đưa cương lĩnh, chiến lược tranh cử đắn để bảo đảm thắng lợi tham gia vào thể chế nhà nước; thiếu lý luận thực tiễn việc xây dựng mặt trận đa giai cấp, tầng lớp giai cấp người lao động có nguy bị chia rẽ suy yếu Các yếu tố tiêu cực nêu có tác động khác phong trào, tổ chức cánh tả khu vực Tuy nhiên, Mỹ La-tinh tồn ba xu hướng phe cánh tả, là: chủ nghĩa trung lập, chủ nghĩa không tưởng chủ nghĩa phong trào Ở nước có kinh tế công nghiệp đa dạng Bra-xin U-ru-goay đối kháng trị - xã hội áp đặt giới hạn chủ nghĩa tự Do đó, Đảng Lao động Bra-xin Đảng Mặt trận U-ru-goay cầm quyền lâu dài Mặc dù cánh hữu thất cử tầm ảnh hưởng ngăn chặn tiến trình sửa đổi hiến pháp cải cách cấu Tại nước này, chủ nghĩa thực dụng trung tả chiếm ưu chủ nghĩa không tưởng chủ nghĩa phong trào không tồn 38 Giữa điều kiện chủ quan khách quan, có giải pháp để phát triển khu vực nói chung quốc gia nói riêng giải pháp hội nhập, chủ đề tranh luận trị phe cánh tả Mỹ La-tinh Hội nhập không bảo đảm cho tương lai chủ nghĩa xã hội nước Mỹ La-tinh Ca-ri-bê toàn chiến lược hội nhập tương thích với chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội nước cánh tả khu vực Tuy nhiên, bối cảnh giới nay, hội nhập cách đưa chủ nghĩa xã hội phát triển thực Vì vậy, để phát triển mở rộng lực lượng mà không bị định hướng trị, cánh tả Mỹ La-tinh cần phải trọng tranh luận, nghiên cứu sâu chủ nghĩa tư kỷ XXI, so sánh với chủ nghĩa xã hội kỷ XX để từ tìm giải pháp nhằm giải mối quan hệ biện chứng cải tạo quốc gia hội nhập khu vực quốc tế Mặc dù cánh tả Mỹ La-tinh phải đối phó với nhiều khó khăn, thách thức, song dấu hiệu tích cực triển vọng hội nhập khu vực Ngoài việc UNASUR có chiến lược đối phó với tác động khủng hoảng tài giới; vào tháng 12 tới, cánh tả Mỹ La-tinh đánh dấu bước phát triển hội nhập với việc thành lập Cộng đồng kinh tế Mỹ La-tinh Ca-ri-bê Trong bối cảnh tình hình nay, cánh tả Mỹ La-tinh, việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực Mỹ La-tinh Ca-ri-bê đã, giải pháp tối ưu nhằm bước vượt qua khó khăn, thách thức nêu Có thể thấy, hội nhập khu vực giải pháp mà nhà lãnh đạo cánh tả Mỹ La-tinh lựa chọn để phát triển đất nước nói riêng phong trào cánh tả Mỹ La-tinh nói chung Trên sở đó, nâng cao tính độc lập khu vực trước ảnh hưởng Mỹ, tạo tiền đề để nước khu vực hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác kinh tế, trị, quân văn hóa khu vực tiểu khu vực 39 KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam thành viên phong trào cộng sản quốc tế có quan hệ gắn bó với lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh Trước đây, Đảng ta sát cánh Đảng Cộng sản, công nhân Đảng cánh tả tiến khu vực Mỹ Latinh, chia tính cảm ủng hộ lẫn tỏng chiến chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Mỹ Mối quan hệ hữu nghị hoàn cảnh khó khăn thử thách Đây nguồn cổ vũ động viên to lớn cho tiến chiển quan hệ hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam trào lưu cánh tả khu vựu Mỹ Latinh Tuy thời gian nghiên cứu hạn chế, không gian nghiên cứu rông với dàu tư, tìm hiểu tiểu luận rõ vấn đề quan hệ Việt Nam – với trào lưu cánh tả khu vực Mỹ Latinh Đồng thời phân tích rõ nhân tố tác động đến quan hệ này, trình vận động phát triển quan hệ thách thức phong trào Với lịch sử hợp tác lâu đời Việt Nam – Mỹ Latinh với thành hợp tác mà đạt thời gian qua chắn tảng động lực có mối quan hệ bền chặt, phát triển tương xứng với tiềm vốn có 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Eric Toussalnt (2009), Về lực lượng cánh tả Mỹ Latinh, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 14/6/2009 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2007) Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh Học viện Báo chí – Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế: Giáo trình Các phong trào trị xã hội quốc tế Tạp chí Công sản (www.tapchicongsan.org.vn) www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam ( Bộ ngoại giao Việt Nam) 41 MỤC LỤC 42

Ngày đăng: 31/07/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan