Luận văn vai trò của di dân trong vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh thanh hoá

56 334 0
Luận văn vai trò của di dân trong vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng MỞ BÀI Trong bối cảnh đổi hội nhập, Việt Nam khẳng định vị trí trường quốc tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần 8% (đứng thứ ba châu Á sau Trung Quốc Ấn Độ), thu hút nguồn đầu tư trực tiếp gián tiếp tăng kỷ lục, Việt Nam xem điểm đến an toàn nhà đầu tư Trước thành tựu đó, tạo nhiều hội vấn đề giải việc làm, không vấn đề thu hút lao động chỗ, mà di cư lao động nước giới Lao động- việc làm vấn đề kinh tế- xã hội quan trọng, góp phần to lớn vào phát triển có hiệu kinh tế quốc gia Đối với nước phát triển nước ta vấn đề giải việc làm ngày trở nên quan trọng xúc Với nguồn lao động dồi chất lượng lao động lại thấp (về trình độ chuyên môn, tác phong công việc) Được quan tâm Nhà nước cấp quyền, vấn đề giải việc làm thực “Chương trình quốc gia việc làm” Nhà nước tạo hội môi trường bình đẳng để tạo việc làm tự tạo việc làm; xây dựng sách, phát triển thị trường lao động nước để người lao động chủ động tìm việc Là tỉnh nằm miền Bắc Trung Bộ, Thanh Hoá có nhiều mạnh địa lý, đầu mối quan trọng trục hành lang Đông- Tây; cửa ngõ biển Đông từ biển Đông vào đất liền Lào, Đông Bắc Campuchia Đông Bắc Thái Lan Người dân tỉnh chịu khó, sáng tạo, cần cù… Tuy vậy, Thanh Hoá tỉnh nhiều khó khăn, thiên nhiên khắc nghiệt, thường xuyên gánh chịu thiên tai, kinh tế phát triển chậm so với vùng khác Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu chưa cao, chưa phát huy hết mạnh tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy vai trò đầu tầu, chưa xứng tầm với tiềm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng mạnh vùng, sức lan toả Tỷ lệ hộ nghèo trẻ em suy dinh dưỡng cao Thanh Hoá tỉnh có dân số lớn thứ ba nước (3.727.206 người năm 2007), tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm 55%, nguồn nhân lực dồi cho trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tuy nhiên, nội lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh hàng năm thu hút 70% số lao động có nhu cầu việc làm, số lại tình trạng thất nghiệp di cư tự tới tỉnh khác nước Số lượng người di dân tỉnh ngày tăng, bao gồm nguồn di dân thức (xuất lao động di dân theo sách Nhà nước) không thức (di dân tự do) Theo nghĩa tích cực, di dân hình thức mà người lao động tự kiếm việc làm, với ý nghĩa di dân giúp tỉnh giảm bớt áp lực vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thúc đẩy trình phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, bất cập mà dòng người di dân tự gây ra: Khó khăn cho quyền địa phương nơi nơi đến vấn đề quản lý nguồn dân cư này, tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, gây mỹ quan đường phố… Do đó, nghiên cứu vấn đề di dân để thấy mặt tích cực tiêu cực, từ có hướng giải nguồn di dân cho hợp lý vấn đề quan trọng tỉnh Chương trình giải việc làm Ngoài có ý nghĩa vấn đề chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Xuất phát từ tình hình thực tế trên, trình thực tập Sở Lao động- thương binh xã hội, em sâu nghiên cứu đề tài “Vai trò di dân vấn đề giải việc làm tỉnh Thanh Hoá” với mục đích: - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thực trạng di dân Thanh Hoá Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng - Đề xuất số giải pháp nhằm giải việc làm, ổn định dân cư tỉnh Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tỉnh Thanh Hoá - Về thời gian: Phân tích thực trạng di dân việc làm năm gần Kết cấu đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận di dân giải việc làm - Chương 2: Thực trạng việc làm di dân tỉnh Thanh Hoá giai đoạn gần - Chương 3: Một số giải pháp cho vấn đề giải việc làm di dân Do trình độ hiểu biết việc thu thập thông tin, số liệu hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô hướng dẫn thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Tiến Dũng cán Phòng Chính sách việc làm- tiền lương- tiền công thuộc Sở Lao động- thương binh xã hội giúp đỡ em hoàn thành viết Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng Chương 1: MỘT VÀI LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ DI DÂN 1.1 Khái niệm việc làm 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan Nguồn lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động (đối với Việt Nam nam từ 15-60, nữ từ 15-55) có khả lao động độ tuổi lao động làm việc lĩnh vực khác kinh tế Lực lượng lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động có việc làm, người thất nghiệp dân số độ tuổi lao động làm việc lĩnh vực khác kinh tế Thất nghiệp tình trạng số người độ tuổi lao động, có khả lao động muốn có việc làm tìm việc làm 1.1.2 Khái niệm việc làm Có nhiều khái niệm việc làm Theo quan niệm tổ chức Lao động quốc tế (ILO) người có việc làm: “Là người làm việc trả tiền công, người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự thoả mãn lợi ích hay thay thu nhập gia đình” Ỏ Việt Nam thời kỳ quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung trước quan niệm việc làm phải công việc đòi hỏi chuyên môn đó, tạo thu nhập định Người có việc làm phải người thuộc biên chế nhà nước, làm việc hợp tác xã Với cách hiểu đó, khái niệm việc làm không tính đến người lao động làm việc khu vực sau: - Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, tự làm việc kể người chưa đủ tuổi tuổi lao động theo quy định chung Nhà nước - Làm việc nhà ( nội trợ, chăm non gia đình…) Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng Hiện nay, quan niệm việc làm thay đổi Tại điều 13 Bộ luật lao động Quốc hội thông qua ngày 23/06/1994 có ghi: “Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm, thừa nhận việc làm”, bao gồm: - Các công việc trả lương dạng tiền vật - Những công việc tự làm để tạo thu nhập thu lợi nhuận cho thân cho gia đình không trả công cho công việc Sự thay đổi nhận thức việc làm dẫn đến thay đổi tư tưởng sách biện pháp giải việc làm Từ chỗ giải việc làm trách nhiệm Nhà nước làm việc quan Nhà nước coi có việc làm chuyển sang nhận thức mới, là: Mọi hoạt động lao động xã hội, tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm trình tạo điều kiện môi trường bảo đảm cho người khả lao động có hội làm việc Tham gia vào trình có nhiều thành phần, Nhà nước, doanh nghiệp, đoàn thể cá nhân người lao động toàn thể lao động Người lao động không thụ động chờ nhà nước bố trí việc làm mà chủ động tự tạo việc làm cho cho người khác môi trường kinh tế- xã hội, luật pháp thuận lợi Nhà nước tạo Trách nhiệm Nhà nước chuyển đổi từ vị trí độc tôn giải việc làm trước sang ban hành chế, sách, pháp luật đảm bảo cho người lao động tự hành nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh tự thêu mướn lao động… 1.1.3 Phân loại việc làm Căn vào thời gian thực công việc, Tổ chức Lao động Quốc tế phân chia việc làm thành loại: - Việc làm ổn định việc làm tạm thời: Căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng - Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian: Căn vào số thực làm việc tuần - Việc làm việc làm phụ: Căn vào khối lượng thời gian mức độ thu nhập việc thực công việc 1.2 Di dân 1.2.1 Khái niệm di dân Biến động dân số bao gồm hai cấu thành tăng tự nhiên tăng học Tăng tự nhiên dân số gắn liền với trình sinh học là: Sinh ra, tồn tại, người theo thời gian Quá trình thông qua tượng sinh chết Biến động dân cư tác động học trình di dân Trong quốc gia, luồng di cư tạo nên phân bố lại dân cư, đồng thời làm tăng mật độ dân cư vùng miền địa lý Di dân chất tượng sinh học sinh, chết Di dân diễn nhiều lần, lặp đi, lặp lai đời cá nhân sinh đẻ tử vong diễn lần Di dân trình phân bố lại lực lượng lao động dân cư, nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế- xã hội Tại nước phát triển, đô thị lớn luôn điểm thu hút luồng di chuyển Ngược lại, nước phát triển người dân từ nông thôn có xu hướng di chuyển đến đô thị nhỏ vệ tinh xung quanh khu đô thị lớn Di dân trình tập trung đô thị địa bàn nơi đến đặt thách thức cho phát triển kinh tê- xã hội bền vững mối quan hệ với nguồn lực tự nhiên, môi trường vùng miền đất nước Về sách, di dân đô thị hoá trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia Được thể nội dung Chương trình hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển tổ chức Cairô năm 1994 Theo nghĩa rộng, di dân chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng thời hay vĩnh viễn Với khái niệm di dân đồng nghĩa với di động dân cư Theo Henry S.Shryock, di dân hình thức di chuyển địa lý hay không gian kèm theo thay đổi nơi thường xuyên đơn vị hành Theo ông, thay đổi nơi tạm thời, không mang tính lâu dài thăm viếng, du lịch, buôn bán làm ăn, kể qua lại biên giới, không nên phân loại di dân Theo tác giả di dân phải gắn liền với thay đổi quan hệ xã hội người di chuyển Mặc dù có nhiều khái niệm di dân tóm tắt số điểm chung sau: - Người di dân di chuyển khỏi địa điểm đến nơi khác sinh sống Nơi nơi đến phải xác định vùng lãnh thổ hay đơn vị hành - Người di chuyển có mục đích, họ đến nơi định cư nơi khoảng thời để thực mục đích Nơi xuất phát đầu đi, nơi đầu đến - Khoảng thời gian lại trong tiêu chí xác định di dân Tuỳ theo mục đích nghiên cứu loại hình di dân mà thời gian là: Một năm, nhiều năm… 1.2.2 Phân loại di dân Có nhiều cách phân loại di dân theo góc độ khác tuỳ mục đích nghiên cứu 1.2.2.1 Theo khoảng cách di chuyển: Đây cách phân loại di dân quan trọng thông qua phân biệt đặc điểm nơi đến nơi đi: - Di dân từ nông thôn- đô thị - Di dân nông thôn- nông thôn - Di dân đô thị- nông thôn - Di dân đô thị- đô thị Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng 1.2.2.2 Theo độ dài thời gian cư trú: - Di chuyển ổn định: Bao gồm hình thức thay đổi nơi cư trú thường xuyên nơi làm việc, với mục đích định cư sinh sống lâu dài nơi đến Phần lớn người di cư điều động công tác, người tìm hội làm việc thoát ly gia đình… Những đối tượng thường không quay trở sống quê hương cũ - Di chuyển tạm thời: Sự vắng mặt nơi gốc không lâu, khả quay trở chắn Loại hình bao gồm hình thức di chuyển làm việc theo thời vụ, công tác dài ngày, trường hợp nước học tập quay trở nước - Ngoài có loại hình di dân mùa vụ, di chuyển lắc dòng di chuyển cư dân nông thôn vào thành phố thời kỳ nông nhàn, điều kiện thiếu việc làm thường xuyên Hình thái có xu hướng ngày tăng thời kỳ đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nước phát triển 1.2.2.3 Theo đặc trương di dân: - Di dân có tổ chức: Là hình thái di chuyển dân cư thực theo kế hoạt chương trình mục tiêu định Nhà nước, quyền cấp vạch tổ chức, đạo thực hiện, với tham gia tổ chức đoàn thể xã hội Về nguyên tắc, người dân di chuyển có tổ chức nhà nước quyền địa phương nơi nhập cư giúp đỡ Di dân có tổ chức giảm bớt khó khăn cho người nhập cư, tăng nguồn lao động địa phương, tránh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái - Di dân tự phát: Di dân tổ chức hay gọi di dân tự phát trở thành tượng kinh tế- xã hội Việt Nam Hình thái di dân mang tính cá nhân thân người di chuyển phận gia đình định, không phu thuộc vào kế hoạch hỗ trợ nhà nước cấp quyền Di dân tự phát phản ánh tính Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng động vai trò độc lập cá nhân hộ gia đình việc giải đời sống, tìm công an việc làm 1.2.3 Các lý thuyết di dân Nghiên cứu di dân bắt đầu thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa Phương Tây với hợp tác nhiều ngành khoa học khác (địa lý nhân văn, kinh tế, lịch sử, thống kê, toán học…) Mặc dù lý thuyết vận dụng cho luồng di dân khác (nông thôn- thành thị, nông thôn- nông thôn, di dân nước, di dân quốc tế…), song, hầu hết lý thuyết di dân tập trung trả lời câu hỏi: Tại người dân di chuyển? Các nhân tố định di chuyên? Có khác biệt người di chuyển không di chuyển, mối quan hệ cộng đồng dân cư? 1.2.3.1 Lý thuyết Micheal P.Todaro Năm 1971 Todaro phát triển lý thuyết kinh tế di dân giải thích chênh lệch tiền lương hội việc làm hai khu vực nông thôn đô thị Mô hình ông dựa vào giả thuyết sau: - Thứ nhất, giả thiết di dân chủ yếu tượng kinh tế mà cá nhân người di cư định hoàn toàn hợp lý cho dù có tình trạng thất nghiệp thành thị - Thứ hai, định di cư phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập “dự kiến” có thu nhập thực tế nông thôn thành thị Chênh lệch thu nhập “dự kiến” xác định tác động qua lại yếu tố Đó là: Chênh lệch lương thực tế nông thôn- thành thị xác suất thành công tìm việc làm thành thị Những lao động tương lai di cư thu nhập “dự kiến” có khoảng thời gian định thành thị cao thu nhập có nông thôn Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 10 TS Nguyễn Tiến Dũng 1.2.3.2.Lý thuyết Ravenstein Đây lý thuyết mở đầu cho việc xây dựng lý thuyết xã hội học di dân, G.Ravenstein (1885) phát triển thể dạng quy luật di dân có liên quan đến quy mô dân số, mật độ, khoảng cách di dân Điểm mạnh lý thuyết mang tính khái quát hoá quy luật di dân Cụ thể: - Phần lớn di dân diễn với khoảng cách ngắn - Quy mô di dân tỷ lệ thuận với dân số gốc nơi người di dân - Đối với dòng di dân tồn dòng di chuyển ngược lại để bù đắp - Trong quốc gia người di dân gốc thành phố, thị xã thường di chuyển so với người vùng nông thôn - Sự di chuyển từ vùng sâu, vùng xa vào thành phố lớn diễn theo giai đoạn - Động lực di dân kinh tế - Phần lớn nữ giới di dân theo khoảng cách ngắn nam giới 1.2.3.3 Lý thuyết đô thị hoá: Lý thuyết đời nhằm nhấn mạnh mối quan hệ đô thị hoá thu nhập bình quân Lý thuyết cho người dân nông thôn định họ bị hấp dẫn việc làm đồng lương cao thành phố Họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay thất nghiệp thị trường lao động thành phố thời gian chờ hội thu nhập việc làm với mức lương cao nhiều so với khu vực nông thôn 1.2.3.4 Lý thuyết lực “hút- đẩy” Everetts Lee (1966) xây dựng lý thuyết sở tóm tắt quy luật di dân Ravenstein phân loại nhóm ảnh hướng đến trình di chuyển Ông thừa nhận động lực di dân bị chi phối chủ yếu yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội cấp độ khác nhau, song theo ông có ba nhóm yếu tố cần xem xét phân tích định di Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 42 TS Nguyễn Tiến Dũng Vùng đô thị: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, tăng trưởng kinh tế cao bền vững, tạo hấp dẫn thu hút nhà đầu tư xây dựng phát triển sở sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao động Các khu đô thị tập trung như: Thành phố Thanh Hoá, khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn, đô thị Ngọc Lặc la trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội đóng vai trò quan trọng vùng ứng dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghiệp, dịch vụ; có tác dụng lan toả đến thị trấn, thị tứ địa phương tỉnh nhằm phát triển kinh tế- xã hội thu hút nhiều lao động có việc làm Vùng niềm núi: Thực chương trình phát triển kinh tế- xã hội miền Tây theo Quyết định 253 Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tê, khai thác tiềm lợi so sánh vùng để tạo đột phá sản xuất hàng hoá nông, lâm nghiệp, công nghiệp, mở rộng hoạt động dịch vụ Phát triển trang trại nông, lâm kết hợp, vùng công nghiệp tập trung, chuyển giao theo hướng sản xuất hàng hoá Tiếp tục thực Chương trình 135, Quyết định 134, dự án triệu rừng; ưu tiên nguồn lực cho đẩu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, giao thông, thuỷ lợi… b Đẩy mạnh hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Các hoạt động gọi phi nông nghiệp nông thôn bao gồm: Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, hoạt động chế biến nông- lâm- thuỷ sản, dịch vụ nông thôn… Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Khai thác sử dụng có hiệu tiềm lợi so sánh nguồn nguyên liệu chỗ sẵn có, nghề truyền thống địa phương, thị trường có nhu cầu loại sản phẩm đó, lao động dào, giá nhân công thấp Hiện số nghề thủ công như: Thêu ren, hàng thủ công mỹ nghệ, ngành nghề mây, tre đan… chiếm ưu có lợi cạnh tranh tỉnh Tỉnh có Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 43 TS Nguyễn Tiến Dũng sách cho vay vốn hỗ trợ làng nghề áp dụng công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất Vấn đề quan trọng cho làng nghề thị trường đầu ra, thị trường đầu mà ổn định thu nhập người nông dân cải thiện giải nhiều việc làm Muốn sản phẩm cạnh tranh phải tận dụng lợi để giảm giá thành, đồng thời nâng cao độ tinh xảo sản phẩm làng nghề thủ công Đẩy mạnh phát triển hoạt động công nghiệp chế biến nông- lâmthuỷ sản: Phát triển công nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷ sản yếu tố quan trọng không góp phần giải việc làm cho số lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động chế biến, mà sản phẩm chế biến có tính cạnh tranh cao doanh nghiệp mở rộng sản xuất tăng nhu cầu đầu vào thúc đẩy ngành nông nghiệp sản xuất đầu vào phát triển, tức góp phần giải việc làm gián tiếp Tại nơi hình thành vùng trồng công nghiệp như: Mía, dứa, lạc…Hoặc khu nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt thuỷ sản cần phát triển sở chể biến quy mô lớn, đại c Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Đây giải pháp lâu dài hữu hiệu để thực chủ trương tạo việc làm cho lao động nông thôn Hiện số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ có đăng ký hoạt động không nhiều, mà chủ yếu kinh tế hộ đăng ký, điều dẫn đến phát triển kinh tế hộ chưa pháp lý bảo hộ, nên chưa đủ điều kiện phát huy hết tiềm phát triển kinh tế, tạo việc làm nông thôn Để nhanh chóng mở rộng thêm số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cần tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt thủ tục để sở sản xuất đăng ký thành lập doanh nghiệp cách dễ dàng Trên thực tế, mô hình doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành nông thôn thu hút nhiều lao động nông thôn vào làm việc Các doanh nghiệp khai thác mạnh lao động nông thôn giá rẻ người dân nông thôn cần cù chịu khó Tuy nhiên, có hạn chế Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 44 TS Nguyễn Tiến Dũng trình độ lao động dân nông thôn chưa cao, trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp yếu kém, đặc biện hạn chế tiếp cận thông tin kinh tế, đánh giá thị trường giao tiếp với máy quyền sở để phát triển kinh doanh Chính cần hỗ trợ nhà nước công tác đào tạo tay nghề quan trọng việc tìm kiến thị trường xuất 3.2.1.2 Ngành công nghiệp Tiếp tục thu hút đầu tư vốn mà khoa học công nghệ vào khu đô thị tập trung: Thành phố Thanh Hoá, khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn, đô thị Ngọc Lặc… để có tác dụng lan toả đến vùng khác Đối với vùng núi nông thôn cần có sách ưu đãi thuế, doanh nghiệp tỉnh đầu tư để thúc đẩy phát triển vùng khó khăn, tạo việc làm, tăng thu nhập Tuy nhiên, năm gần đây, tỉnh có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào vùng khó khăn như: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ cho doanh nghiệp… Nhưng doanh nghiệp thực hoạt động đầu tư việc thực sách ưu đãi tỉnh cam kết không thực thực không cam kết Điều làm thiệt hại đến doanh nghiệp điều quan trọng gây lòng tin doanh nghiệp tỉnh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, bên phía doanh nghiệp, bên phía tỉnh Nhưng phản ánh lực cán tỉnh việc hoạch định, thẩm định dự án Đây học kinh nghiệm 3.2.1.3 Dịch vụ Đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế dịch vụ có tiềm năng, phát triển thị trường nội địa, hoà nhập thị trường khu vực giới Chuyển đổi mạnh cấu hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng hàng nông, lâm, Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 45 TS Nguyễn Tiến Dũng hải sản chế biến, đá ốp lát, đá mỹ nghệ, hàng công nghiệp tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động Khai thác tối đa mạnh du lịch tỉnh du lịch tắm biển, du lịch sinh thái, du lịch lịch sử- văn hoá loại hình du lịch khác, thực liên doanh liên kết để xây dựng tua du lịch tỉnh Đầu tư du lịch có trọng điển, có sản phẩm độc đáo Để ngành du lịch Thanh Hoá phát triển tương xứng với tiềm yếu tố quan trọng thái độ cộng đồng người dân khách du lịch (hay gọi văn hóa du lịch) Nếu thái độ đón tiếp cách niềm nở, lịch sự, “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” số lượng khách quay lại giới thiệu cho người khác đông Đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Thanh Hoá Du khách tắm biển thích đến Sầm Sơn tắm, có lợi vùng biển khác sóng biển to Tuy nhiên, khoảng 83% du khách sau nghỉ nói rằng: Quang cảnh tuyệt vời, thái độ cộng đồng dân cư làm cho họ hứng, “ăn xin”, “bắt chẹt”, tình trạng lôi kéo khách… họ ý định quay trở lại Nếu giải pháp để quản lý vấn đề nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân hành động khó lòng để ngành du lịch Thanh Hoá trở thành ngành mũi nhọn tỉnh Có lẽ “ăn xin” trở thành “thương hiệu” nhắc tới Thanh Hoá Vấn đề họ “ăn xin” nghèo, nguồn lực tay (sức khoẻ, đất đai…) mà công việc tạo thu nhập cao lại không vất vả Để giải triệt để tình trạng này, nên học mô hình Nhật Bản Ở Nhật Bản, học em học “Nhật Bản nước nghèo tài nguyên, cách khác phải học” Có lẽ, từ học mẫu giáo tiểu học nên có học thêm giáo dục cho em nhận thức đắn vấn đề Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 46 TS Nguyễn Tiến Dũng 3.2.2 Đẩy mạnh chương trình xuất lao động Là tỉnh nghèo, tỷ lệ tăng dân số lại cao xuất lao động hướng quan trọng vấn đề giải việc làm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Số tiền hàng năm mà lao động xuất gửi góp phần trực tiếp vào công xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong giai đoạn 2006- 2010 tỉnh phấn đấu năm đưa 10.000 người nước Thị trường là: Malaysia, Hàn Quốc, Trung Đông…Để thực mục tiêu tỉnh đã: - Rà soát, bổ sung sách hỗ trợ đào tạo, giáo dục định hướng cho lao động xuất - Khuyến khích, tạo điều kiện thông thoáng cho doanh nghiệp xuất lao động mạnh, có uy tín tin cậy người lao động tuyển chọn lao động địa bàn tỉnh làm việc có thời hạn nước - Hướng cho lao động học nghề mà thị trường cần như: Cơ khí, xây dựng, điện công nghiệp… để làm việc nước phát triển, có thu nhập cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc nước Tây Âu… - Nâng cao trách nhiệm tăng cường hoạt động Ban đạo xuất lao động từ tỉnh đến sở; mở rộng khai thác thị trường lao động, thị trường ổn định có thu nhập cao; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân người lao động xuất lao động; đẩy mạnh xuất lao động giai đoạn bước vững chắc, nhanh để có việc làm, có thu nhập, thu nguồn ngoại tệ làm giầu cho gia đình xã hội - Lập Quỹ hỗ trợ xuất lao động người lao động vay vốn làm việc nước hỗ trợ sách cấp bù chênh lệch lãi suất cho đối tượng sách, hộ nghèo vay xuất lao động qua Ngân hàng sách xã hội Quỹ xuất lao động hình thành từ nguồn: Ngân sách TW hỗ trợ hàng năm để cấp bù lãi xuất cho vay chênh lệch, trích ngân sách tỉnh, doanh nghiệp, người lao động đóng góp Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 47 TS Nguyễn Tiến Dũng Trong năm gần tình trạng lao động xuất sang nước đặc biệt thị trường Trung đông bị đuổi ngày tăng đánh nhau, không chấp hành nội quy lao động, gây rối trật tự tự ý chấm dứt hợp đồng lao động làm ăn; gây thiệt hại không cho người lao động mà ảnh hưởng đến uy tiến quốc gia Nguyên nhân đối tượng xuất lao động tỉnh phần lớn xuất thân từ người nông dân, họ gọi lao đông “03 không” (không nghề nghiệp, không ngoại ngữ, không ý thức tác phong công nghiệp), sau đăng ký xuất lao động họ học khóa nghề khóa ngoại ngữ cấp tốc Trong chạy theo số lượng thành tích mà doanh nghiệp đào tạo cách cho người lao động, chưa kể đến doanh nghiệp xuất lao động giấy phép hoạt động công tác đào tạo dễ dãi Điều dẫn đến tình trạng chất lượng nguồn lao động xuất kém, họ chưa có đủ kiến thức chuyên môn tay nghề trình độ ngoại ngữ đặc biệt tác phong công nghiệp chưa làm quen Để khắc phục tình trạng này, phải từ bỏ việc chạy theo số lượng mà quan trọng nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu, tìm kiếm thị trường có mức lương cao 3.2.3 Mở rộng, nâng cao hiệu chương trình giáo dục, đào tạo nghề Khoảng 40% số người di dân tự Thanh Hoá độ tuổi từ 019 tuổi Đây độ tuổi mà em học phổ thông, số chiếm 10% tổng dân số Thanh Hoá từ độ tuổi 0- 19 tuổi Như vậy, Thanh Hoá phải đối mặt với việc giải việc làm cho nguồn lao động đông chất lượng Một giải pháp vừa nhằm ổn định dân cư, vừa nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo điều kiện cho em học tập Nhưng đa phần người di cư người nghèo, điều kiện để học hành nên họ bỏ học sớm để làm kiếm tiền giúp đỡ Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 48 TS Nguyễn Tiến Dũng gia đình Bắc Trung Bộ đánh giá khu vực có tỷ lệ nghèo lớn thứ hai nước sau Tây Bắc, năm 2007 tỷ lệ nghèo Thanh Hoá 27,02%, số cao Nó giống vòng luẩn quẩn: Nghèo di cư tự do bỏ học chất lượng nguồn nhân lực kém thất nghiệp có việc lương thấp nghèo Để phá vòng luẩn quẩn cần nâng cao hiệu chương trình xoá đói giảm nghèo: Chương trình 134, Chương trình 135, chương trình vay vốn tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất giảm nghèo, chương trình khuyến học, chương trình khuyến nông…và đặc biệt cần có quan tâm, tâm cấp quyền công tác xoá đói giảm nghèo Về đào tạo nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh 31% 20,3% đào tạo nghề (năm 2007) Đào tạo nghề nhằm nâng cao khả tự tạo việc làm tự tìm việc làm cho người lao động Nhưng thực tế, số qua đào tạo có việc làm Nguyên nhân ngành đào tạo không gắn với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, không gắn với thực tế đến người lao động tự tạo việc, hay nói cách khác cấu đào tạo không gắn với thị trường Đây yếu công tác đào tạo nghề không riêng tỉnh Thanh Hoá mà tình trạng chung nước Cơ sở vật trang bị cho thực hành yếu kém, đội ngũ giáo viên thiếu kinh nghiện thực tế sản xuất, dẫn đến chất lượng đào tạo thấp Một phần mức học phí lệ phí, với mức học phí sở dạy nghề bảo đảm hoạt động thường xuyên, chưa đảm bảo trang trải chi phí cẩn thiết có tích luỹ đầu tư phát triển, mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng đào tạo Để giải tình trạng trên, sau xin đưa số giải pháp chủ yếu: 3.2.3.1.Gắn kết việc đào tạo nghề với thị trường lao động Thực tế đào tạo nghề nhằm nâng cao hiểu biết người lao động, giúp cho họ có nhiều hội để kiếm việc Nhưng đào tạo mà Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 49 TS Nguyễn Tiến Dũng không gắn với thị trường lao động tức ngành nghề đào tạo mà xã hội không sử dụng lãng phí Vì vậy, cần gắn kết công tác đào tạo với thị trường lao động đặc biệt doanh nghiệp Vì doanh nghiệp tỉnh có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề lớn, sử dụng nguồn lao động tỉnh giúp họ tiết kiệm chi phí, họ muốn tuyển người qua đào tạo phù hợp ngành sản xuất họ để không tốn chi phí cho việc đào tạo lại Việc gắn kết không đào tạo nghề phù hợp với doanh nghiệp mà bao hàm ý nghĩa liên kết trung tâm dậy nghề, cao đẳng nghề với doanh nghiệp Các doanh nghiệp hỗ trợ cho trường dậy nghề về: Trang thiết bị thực hành học sinh trường thực hành doanh nghiệp, vốn… bên phía trung tâm phải đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp Học sinh tốt nghiệp doanh nghiệp nhận vào làm việc Như vậy, phía trường vừa tiết kiệm chi phí đầu tư dụng cụ học tập vừa nâng cao hiệu đào tạo 3.2.3.2.Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề - Quy hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên sở dạy nghề đủ số lượng, đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo lý thuyết, thực hành, nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật dạy nghề, có trình độ tin học, ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp - Thực chế độ định kỳ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề - Có chế sách khuyến khích giáo viên dạy nghề đào tạo sau đại học; thu hút người có trình độ cao, nghệ nhân giỏi, thợ giỏi có lực, kinh nghiệm làm giáo viên dạy nghề Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 50 TS Nguyễn Tiến Dũng 3.2.3.3 Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề Xây dựng đổi nội dung, chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với tiến độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, bước chuyển sang chương trình dạy nghề theo mô đun, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, đảm bảo đào tạo liên thông Nội dung chương trình phải đảm bảo tính giáo dục, đào tạo toàn diện, xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy nhằm làm cho người học nâng cao tính tích cực, động, sáng tạo 3.2.4 Phát triển mạnh thị trường lao động Hơn 60% người di hỏi nguồn thông tin mà họ biết nơi người thân cung cấp, có 5,2% trả lời quyền địa phương nơi cũ cung cấp Như vậy, phát triển mạnh thông tin thị trường lao động điều chỉnh nơi đến nguồn di dân tự Hướng cho họ đến nơi cần đến, tránh tình trạng ạt kéo thành phố Vì vậy, tỉnh cần: - Xây dựng bước hoàn thiện, đại hoá hệ thống thông tin thị trường lao động, tạo điều kiện để người tiếp cận với thông tin lao động việc làm nước nước Các thông tin cung cấp phải đảm bảo đầy đủ, xác, kịp thời diễn biến thị trường lao động người sử dụng lao động đạt mục tiêu mong muốn thị trường lao động “ Người tìm việc Việc tìm người”, giúp người lao động tìm việc làm nhanh Tạo điều kiện thông thoáng cho đơn vị làm tốt công tác giới thiệu việc làm, đồng thời sử lý nghiêm khắc đơn vị cá nhân vi phạm - Quy hoạch địa điểm, nâng cao lực hoạt động Trung tâm Giới thiệu việc làm Cung cấp dịch vụ việc làm thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động Tổ chức hội trợ việc làm theo hình Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 51 TS Nguyễn Tiến Dũng thức tháng việc làm, tuần việc làm, đưa hội trợ việc làm huyện, cụm huyện - Nâng cao kiến thức kỹ xây dựng, quản lý, triển khai thực Chương trình việc làm Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 52 TS Nguyễn Tiến Dũng KẾT BÀI Trong điều kiện nước ta thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước vấn đề di dân đến khu vực khác nước quốc tế tiếp tục diễn mạnh mẽ Đây quy luật cung cầu lao động, ngăn cản luồng di dân Nhưng tạo luồng di dân “hiệu quả” thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh thông tin thị trường lao động đề người di dân có lựa chọn xác nơi nhập cư Đứng góc độ vĩ mô, Nhà nước cần tối đa hoá lợi ích từ di dân mang lại tránh hậu tiềm tàng nguy hại Chúng ta phải đặt câu hỏi làm để việc di dân trở thành trò chơi “tất bên thắng” Di dân tự góp phần quan trọng vấn đề giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống tỉnh Thanh Hoá Tuy nhiên, giải pháp tạm thời, vấn đề quan trọng giải việc làm phải đẩy mạnh phát triển nội lực, tăng cường giáo dục, tuyên truyền chương trình kế hoạch hoá gia đình Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 53 TS Nguyễn Tiến Dũng DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 Chuyên đề thực tập 54 TS Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46 55 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Tiến Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Lao động- thương binh xã hội, Chương trình việc làm tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2006- 2010 Cơ quan phát triển quốc tế, Anh (DFID), Di dân tới đô thị Trung Quốc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Lao động việc làm nông thôn Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình năm 2004, 2005, 2006 Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình năm 2004: Những kết chủ yếu Sở Lao động- thương binh xã hội, Báo tổng kết công tác lao độngthương binh xã hội năm 2005, 2006, 2007 Nguyễn Hữu Bằng, Chính sách di dân trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi Bộ môn Kinh tế phát triển, Giáo trình Kinh tế phát triển Lê Thị Thùy Kinh tế Phát triển 46

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan