Luận văn công tác bảo hộ lao động và giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại công ty in công đoàn

52 838 3
Luận văn công tác bảo hộ lao động và giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại công ty in công đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những từ ngữ viết tắt AT-VSLĐ : An toàn -vệ sinh lao động ATLĐ-VSLĐ: : An toàn lao động- Vệ sinh lao động VSV : Vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp CĐ : Công đoàn CBCNVC : Cán công nhân viên chức CNV : Công nhân viên CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá CNVC : Công nhân viên chức ĐKLĐ : Điều kiện lao động ĐKLV : Điều kiện làm việc KTAT : Kỹ thuật an toàn KHKT : Khoa học kỹ thuật NLĐ : Ngời lao động NSDLD : Ngời sử dụng lao động MTLV : Môi trờng làm việc MTLĐ : Môi trờng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phơng tiện bảo vệ cá nhân TLĐLĐVN : Tổng liên đoàn lao động Việt nam TNLĐ : Tai nạn lao động TCCP : Tiêu chuẩn cho phép Lời nói đầu Trong trình hoạt động làm việc tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, ngời làm việc điều kiện làm việc khác nhng thờng xuyên tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm độc hại phát sinh sản xuất Các yếu tố có ảnh hởng đến tính mạng, sức khoẻ ngời lao động, nguy gây TNLĐ BNN Vì vậy, việc chăm lo cải thiện ĐKLV, bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ nhiệm vụ công tác BHLĐ Chính trờng đại học Công Đoàn có kế hoạch cho sinh viên thực tập xí nghiệp, nhà máy, sở sản xuất để tìm hiểu tình hình sản xuất, an toàn vệ sinh lao động, tìm hiểu chế độ sách, tổ chức máy hoạt động BHLĐ sở Từ kiến thức đợc giảng dạy trờng sinh viên phải ứng dụng thực tế, đồng thời phải học hỏi từ thực tế đa dạng để trau dồi kiến thức, so sánh thực tiễn lý thuyết học đợc từ đa kết luận kiến nghị nhằm giúp cho công ty ngày phát huy mặt tích cực khắc phục khó khăn tồn vấn đề Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bác anh chị công ty in Công Đoàn tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo CHƯƠNG I : NHữNG vấn đề BHLĐ I Tầm quan trọng công tác BHLĐ Khái niệm BHLĐ 1.1 BHLĐ: BHLĐ mà nội dung chủ yếu công tác an toàn vệ sinh lao động hoạt động đồng mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động Hoạt động bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động sản xuất công tác ngời Nó phát triển phụ thuộc vào phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ yêu cầu phát triển xã hội nớc Bảo hộ lao động yêu cầu khách quan để bảo vệ ngời lao động Yếu tố chủ yếu động lực lợng sản xuất xã hội 1.2.Điều kiện lao động : Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu thông qua công cụ phơng tiện lao động, đối tợng lao động, trình công nghệ, môi trờng lao động xếp, bố trí chúng phông gian thời gian, tác động qua lại chúng với ngời lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện lao động định cho ngời trình lao động, tình trạng tâm lý ngời lao động chỗ làm việc đợc coi nh yếu tố gắn liền với điều kiện lao động Môi trờng lao động nơi mà ngời trực tiếp làm việc, thờng xuất nhiều yếu tố, tiện nghi, thuận lợi cho ngời lao động song xấu, khắc nghiệt ngời mà ta thờng gọi yếu tố nguy hiểm có hại 1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại: Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, có hại nguy hiểm có nguy gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất đa dạng nhiều loại Đó là: - Các yếu tố vật lý nh nhiệt độ, độ ẩm, xạ có hại (ion hoá không ion hoá ), bụi, tiếng ồn, rung, thiếu ánh sáng - Các yếu tố hoá học nh chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật, siêu vi khuẩn, nấm mốc, loại ký sinh trùng, loại côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi t lao động, không tiện nghi không gian nhà xởng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố không thuận lợi tâm lý 1.4 Tai nạn lao động : Tai nạn lao động tai nạn xẩy trình lao động kết tác động đột ngột từ bên làm tổn thơng làm phá huỷ chức hoạt động phận thể Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với xâm nhập vào thể lợng lớn chất độc, gây chết ngời hủy hoại chức thể gọi nhiễm độc cấp tính đợc coi tai nạn lao động 1.5 Bệnh nghề nghiệp: Là tợng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thờng xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu Cũng nói suy yếu dần sức khỏe gây bệnh tật cho ngời lao động tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể ngời lao động Từ có lao động, ngời bắt đầu phải chịu ảnh hởng tác hại nghề nghiệp bị bệnh nghề nghiệp Hiện có 21 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm nớc ta Mục đích, tính chất, ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động 2.1 Mục đích: Mục tiêu công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thích nghi, thuận lợi ngày đợc cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ nh thiệt hại khác ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ sức khoẻ phát triển lực lợng sản xuất tăng suất lao động Rõ ràng đâu có sản xuất công tác, có ngời làm việc phải tiến hành công tác BHLĐ Bởi vậy, BHLĐ trớc hết phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ động lực lợng sản xuất ngời lao động Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà công tác BHLĐ có hệ xã hội nhân đạo to lớn Đảng Nhà nớc ta, nhiệm vụ quan trọng chiến lợc phát triển Kinh tế-Xã hội nớc ta Nó đợc phát triển trớc hết yêu cầu tất yếu, khách quan sản xuất, phát triển kinh tế đồng thời sức khoẻ hạnh phúc ngời nên mang ý nghĩa trị, xã hội chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Có nhận thức nh đặt nhiệm vụ BHLĐ vị trí tầm quan trọng nó, đảm bảo cho phát triển đồng công tác BHLĐ lòng phát triển Kinh tế Xã hội đất nớc 2.2 Tính chất công tác BHLĐ: Để đạt đợc mục tiêu kinh tế Xã hội nh nêu, thiết công tác BHLĐ phải mang đầy đủ tính chất : - Tính chất KHKT: Vì hoạt động có để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học biện pháp KHKT Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng yếu tố nguy hiểm có hại cho ngời giải pháp xử lý ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học sử dụng dụng cụ, phơng tiện khoa học cán KHKT thực - Tính pháp lý thể chỗ muốn cho giải pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp tổ chức xã hội BHLĐ đợc thực thể chế hoá thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn quy định, hớng dẫn để buộc cấp quản lý, tổ chức cá nhân phải nghiêm túc thực Đồng thời phải tiến hành kiểm tra cách thờng xuyên, khen thởng xử phạt nghiêm minh kịp thời công tác BHLĐ đợc tôn trọng có hiệu thiết thực - Tính chất quần chúng rộng rãi tất ngời từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đối tợng cần đợc bảo vệ, đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ ngời khác Mọi hoạt động công tác BHLĐ có kết cấp quản lý, ngời sử dụng lao động, đông đảo KHKT ngời lao động tự giác tích cực tham gia thực luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hớng sở ngời, trớc hết ngời lao động Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ Để đạt đợc mục tiêu tính chất nh nêu công tác BHLĐ phải bao gồm nội dung chủ yếu sau : - Những nội dung KHKT - Những nội dung xây dung thực luật pháp, sách chế độ BHLĐ - Những nội dung tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ 3.1 Nội dung KHKT: Trong hệ thống nội dung công tác BHLĐ nội dung KHKT chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện lao động Khoa học kỹ thuật BHLĐ lĩnh vực khoa học tổng hợp liên nghành, đợc hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác từ khoa học tự nhiên(toán, lý, hoá, sinh ) khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, kỹ thuật thông gió, kỹ thuật ánh sáng ) đến ngành khoa học kinh tế, xã hội học kinh tế lao động, luật học, xã hội chủ nghĩa học.Phạm vi đối tợng nghiên cứu KHKT BHLĐ động, song cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiên ngời nh đặc điểm sản xuất tình hình kinh tế nớc KHKT BHLĐ kết hợp chặt chẽ khâu điều tra khảo sát, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng triển khai Những nội dung nghiên cứu KHKT BHLĐ bao gồm vấn đề y học lao động, kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an toàn phơng tiện bảo vệ cá nhân Kỹ thuật phòng chống cháy nổ phận quan trọng liên quan đến công tác BHLĐ, song có tính chất đặc điểm riêng 3.1.1Khoa học y học lao động : Đi sâu khảo sát đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, nghiên cứu ảnh hởng chúng đến thể ngời lao động từ đề tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại, nghiên cứu để chế độ nghỉ nghơi hợp lý, biện pháp y học phơng hớng cho giải pháp sức khoẻ ngời lao động Khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý theo dõi sức khỏe ngời lao động, phát sớm bệnh nghề nghiệp đề xuất giải pháp để phòng ngừa điều trị bệnh nghề nghiệp 3.1.2 Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh : Đi sâu nghiên cứu ứng dụng giải pháp KHKT để loại trừ yếu tố có hại sản xuất, cải thiện môi trờng lao động, làm cho trờng khu vực sản xuất khu vực đợc tiện nghi hơn, nhờ ngời lao động làm việc dễ chịu hơn, thoải mái có suất cao hơn, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp giảm 3.1.3 Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống biện pháp phơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ ngời lao động yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng sản xuất.Để đạt đợc điều đó, khoa học kỹ thuật an toàn sâu nghiên cứu đánh giá tình trạng an toàn thiết bị trình sản xuất để đề yêu cầu an toàn, sử dụng cấu an toàn để bảo vệ ngời tiếp xúc với phận nguy hiểm máy móc, tiến hành xây dựng tiêu chuẩn, quy trình hớng dẫn, nội quy an toàn buộc ngời lao động phải tuân theo làm việc Việc áp dụng thành tựu tự động hoá, điều khiển học để thay thao tác nhằm cách ly ngời khỏi nơi nguy hiểm độc hại phơng hớng quan trọng kỹ thuật an toàn Việc chủ động loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại từ đầu giai đoạn thiết kế, thi công công trình thiết bị máy móc phơng hớng tích cực để thực việc vận chuyển từ Kỹ thuật an toàn sang An toàn kỹ thuật 3.1.4 Khoa học kỹ thuật phơng tiện bảo vệ ngời lao động Ra đời với nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế chế tạo phơng tiện bảo vệ tập thể cá nhân ngời lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hởng yếu tố nguy hiểm có hại biện pháp kỹ thuật vệ sinh kỹ thuật an toàn loại trừ đợc chúng Ngày nay, nhiều ngành sản xuất, nhiều loại phơng tiện bảo vệ, phơng tiện bảo vệ cá nhân nh mũ chống chấn thơng sọ não, mặt nạ lọc khí độc, loại kính chống xạ có hại, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, loại bao tay, giầy ủng cách điệnlà phơng tiện thiết yếu đợc coi công cụ thiếu trình lao động 3.2 Nội dung xây dựng thực luật pháp, sách chế độ BHLĐ Các văn pháp luật, chế độ, quy định BHLĐ nhằm thể đờng lối, quan điểm sách Đảng Nhà nớc công tác BHLĐ Nó đòi hỏi mội ngời phải nhận thức tự giác thực hiện, lại vừa có tính bắt buộc phải nghiêm chỉnh chấp hành Nội dung xây dựng thực văn pháp luật chế độ quy định BHLĐ bao gồm nhiều vấn đề Có thể nêu số đIểm chủ yếu - Văn pháp luật chủ yếu BHLĐ - Những thị, thông t, nghị quyết, văn hớng dẫn nhà nớc nghành liên quan BHLĐ - Vấn đề khai báo, thống kê, điều tra tai nạn lao động - Công tác kiểm tra BHLĐ 3.3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ: - Bằng hình thức tuyên truyền, giáo dục cho ngời lao động cần thiết phải đảm bảo an toàn sản xuất, phải nâng cao hiểu biết BHLĐ để tự bảo vệ Huấn luyện cho ngời lao động thành thạo tay nghề phải nắm vững yêu cầu kỹ thuật an toàn sản xuất - Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, đảm bảo nguyên tắc an toàn sản xuất, thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu - Vận động quần chúng phát huy sáng kiến tự cải tạo đIều kiện làm việc, biết làm việc với phơng tiện bảo vệ cá nhân, bảo quản, giữ gìn sử dụng chúng tốt nh công cụ sản xuất - Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra BHLĐ chỗ làm việc, đơn vị sản xuất sở Duy trì tốt mạng lới an toàn vệ sinh viên hoạt động tổ sản xuất, phân xởng xí nghiệp - Từ góc độ ngời sử dụng lao động, nội dung vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ có ý nghĩa họ phải tự giác thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ nh quyền hạn công tác BHLĐ đợc pháp luật quy định để thực tốt công tác chế độ, sách, kế hoạch biện pháp BHLĐ Là tổ chức trị xã hội rộng lớn ngời lao động, tổ chức công đoàn có vai trò quan trọng việc tổ chức đạo phong trào quần chúng làm BHLĐ II.Các quy định nhà nớc BHLĐ Các văn phủ Đối với quốc gia, để thực quan điểm đờng lối, sách công tác BHLĐ thông thờng đợc đa luật riêng hay thành chơng BHLĐ Bộ luật lao động, nớc ta Nhà nớc ban hành văn pháp luật bảo hộ lao động: - Tháng năm 1947 sắc lệnh lao động nớc ta có 19SL, điều 113 140 nêu rõ : Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện đảm bảo an toàn giữ gìn sức khoẻ cho công nhân Những nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí ánh sáng mặt trời - Ngày 18 tháng 12 năm 1964, Hội đồng Chính phủ có nghị định 181/CP ban hành điều lệ tạm thời BHLĐ Đây văn tơng đối toàn diện hoàn chỉnh BHLĐ nớc ta thức đợc ban hành từ đến cuối năm 1991 Điều lệ gồm chơng, 38 điều Tháng năm 1991, Hội đồng Chính phủ thông qua công bố ban hành pháp lệnh BHLĐ, pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1992 - Ngày 23 tháng năm 1994 luật BHLĐ đợc Quốc hội thông qua kỳ họp khoá IX có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 Ngoài chơng IX chơng X quy định an toàn lao động quy định riêng lao động nữ hàng chục điều chơng khác liên quan đến BHLĐ - Ngoài ra, nhà nớc ban hành hàng chục thông t hớng dẫn, thị nội dung cụ thể công tác bảo hộ lao động, thúc đẩy mạnh công tác BHLĐ nớc ta - Nghị định 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều BHLĐ thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi - Chỉ thị 13/CT/TTg ngày 26 tháng 03 năm 1998 Thủ tớng Chính phủ tăng cờng đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình Các văn liên - Trong thông t liên Bộ 03/TT-LB ngày 28 tháng 01 năm1994 liên Bộ lao động Thơng binh Xã hội y tế qui định điều kiện lao động có hại công tác làm việc cấm sử dụng lao động vị thành niên - Thông t liên tịch số 03/1998TTL-BLĐTB XH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26 tháng 03 năm 1998 Bộ lao động Thơng binh Xã hội, Bộ y tế Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - Tháng t liên tịch số 08/1998 TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 04 năm 1998 hớng dẫn thực qui định bệnh nghề nghiệp - Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 hớng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh - Thông t liên tịch số 10/1999 TTLT BYT- TLĐLĐVN ngày 17 tháng năm 1999 hớng dẫn chế độ bồi dỡng vật ngời lao động làm việc với yếu tố nguy hiểm, độc hại - Thông t số 08/LĐTB XH-TT ngày 11/4/1995 Bộ lao động Thơng binh Xã hội hớng dẫn công tác huấn luyện vệ sinh lao động an toàn lao động - Thông t số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 Bộ lao động Thơng binh Xã hội hớng dẫn chế độ thống kê, báo cáo định kỳ tai nạn lao động - Thông t số 20/1997 TT- LĐTB XH ngày 17/12/1998 hớng dẫn việc khen thởng hàng năm công tác BHLĐ - Thông t số 10/1998 TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 hớng dẫn thực trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân - Thông t số 13/TT-BYT ngày 2/10/1996 Bộ y tế hớng dẫn thực việc quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động bệnh nghề nghiệp * Ngoài số văn khác có điều, nội dung liên quan đến BHLĐ quy định sở nh : + Luật công đoàn 1990 + Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 + Luật bảo vệ môi trờng 1993 + Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1998 Điều chứng tỏ công tác BHLĐ lĩnh vực rộng lớn liên nghành, đợc đề cập tất hoạt động sản xuất, dịch vụ công tác xã hội III Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp: Đợc thành lập theo thông t số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Là tổ chức phối hợp, t vấn BHLĐ doanh nghiệp để đảm bảo quyền tham gia kiểm tra giám sát BHLĐ doanh nghiệp để đảm quyền tham gia kiểm tra giám sát BHLĐ tổ chức công đoàn Cơ cấu hội đồng BHLĐ gồm: - Chủ tịch hội đồng đại diện có thẩm quyền ngời sử dụng lao động - Uỷ viên thờng trực hay th ký hội đồng trởng phòng an toàn hay cán chuyên trách BHLĐ Những doanh nghiệp lớn thêm uỷ viên đại diện phòng kỹ thuật, phòng tổ chức Nhiệm vụ quyền hạn hội đồng BHLĐ - Tham gia t vấn với ngời sử dụng lao động, phối hợp với hoạt động việc xây dựng quy chế, quản lý kế hoạch BHLĐ 10 ngày hâm sau đợc gnhỉ ca 45 phút để ăn ca, áp dụng theo thông t số 20/TTLb/1992/BLĐTBXH - BYT ngày 24/9/1992 hớng dãn qui định việc trả bồi dỡng vật cho CBCNV công ty nh sau : Mức : 2000đồng/suất/ca công nhân phân xớng sách, phân xởng chế Mức : 3000đồng/suất/ca công nhân phân xởng in, phòng hoá chất Nớc uống cho công nhân 200đồng/ngày Trong năm qua công ty thực trả bồi dỡng vật cho công nhân sữa, không để xảy bồi dỡng tiền Việc trả bồi dỡng vật đợc giám sát chặt chẽ từ xuống dới, trả đối tợng theo qui định công ty 38 Bảng bồi dỡng ca TT Chức danh đợc hởng Số ngời/ca Thủ kho cấp phát mực in, xăng dầu Số nhân viên chế điện tử Bồi dỡng ca độc hại 14 Thành tiền xuất/năm(đồng) 150.000 Thành tiền 150.000 300.000 300.000 3.000 29.026.000 Kinh phí bồi dỡng năm 2003 29.476.000 đồng Chế độ lao động nữ : Bớc vào năm 2004 toàn công ty có 300 công nhân lao động nữ 140 ngời chiếm 40%.Nh vạy việc sử dụng lao động nữ công ty nhiều.Công ty có chế độ sau họ: Không huy động lao động nữ có thai từ tháng thứ trở lên ,phụ nữ nuôi dới 12 tháng tuổi vào làm ca Lao động nữ ngày vệ sinh theo chu kỳ hàng tháng đợc nghỉ 30 phút ngày, thời gian nuôi nhỏ dới 12 tháng tuổi đợc nghỉ ngày cho bú tính vào làm việc Thời gian nghỉ thai sản đợc nghỉ theo định Chính phủ Hàng năm lao động nữ đợc nghỉ phép có đủ 12 tháng làm việc cụ thể : đợc nghỉ 12 ngày làm việc làm công việc điều kiện bình thờng, 14 ngày làm việc công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm nơi có điều kiện khắc nghiệt Khi có công việc đột xuất công ty huy động công nhân làm thêm từ 120 - 150 giờ/1 năm nhng lao động nữ có nhỏ năm làm thêm 70 - 90 Do có số lao động nữ lớn nên có lao động nữ làm việc nơi độc hải nh kho hoá chất, làm công việc nặng nhọc vận hành máy Vì công ty có chế độ u tiên với họ nh : bồi dỡng thêm cho họ vật chỗ, bố trí thời gian nghỉ ngơi cho họ, luân chuyển công việc phù hợp thấy cần thiết Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động : Có thể nói vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động công ty In Công Đoàn tốt Nó thể rõ qua vấn đề sau : 39 Công ty có xây dựng nhà ăn công ty, phục vụ ăn uống cho toàn công nhân làm ca với trang thiết bị đầy đủ : đĩa, bát, đũa bữa ăn công nhân đợc cải thiện cung cấp đủ lợng dinh dỡng cần thiết Thời làm việc nghỉ ngơi hợp lý : từ tháng 01/2000 công ty bớc xếp để thực tuần làm việc 44 Các đơn vị bố trí anh em thay nghỉ nhng đảm bảo sản xuất ngày tuần 24 ngày kể ngày chủ nhật, ngày lễ Những ngời làm việc theo ca liên tục đợc nghỉ ca 30 phút, ca từ 22 đến sáng ngày hôm sau đợc nghỉ 45 phút Ngày nghỉ hàng tuần theo thông lệ ngày chủ nhật, làm việc ngày : Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 Buổi chiều từ 13h đến 17h mùa hè Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 Buổi chiều từ 12h30 đến 16h30 mùa đông Do yêu cầu sản xuất sau giám đốc uỷ quyền trởng phòng, quản đốc phân xởng đợc thoả thuận huy động ngời lao động phận làm thêm có công việc bận để đảm bảo tiến độ sản xuất Vào ngày thờng không giờ, ngày lễ chủ nhật không ngày Một năm không 200 giờ, làm thêm trả lơng theo qui định hành Nhà nớc NLĐ có đủ 12 tháng làm việc công ty đợc nghỉ phép hàng năm từ 12 đến 14 ngày Công nhân đợc ứng trớc khoản tiền tiền lơng ngày nghỉ Tiền tàu xe, ngày đờng theo thoả ớc lao động tập thể Với ngời bị TNLĐ công ty đa cứu chữa kịp thời giải chế độ theo qui định hành Sau điều trị xong sức khoẻ bình phục công ty xếp việc làm phù hợp với khả Hằng năm phòng ytế công ty có tổ chức khám sức khoẻ định kì, khám phát BNN, phục hồi chức cho NLĐ Trả lơng : vận dụng nghị định 28/CP qui định 4320 để đảm bảo trả lơng công khai dân chủ công ty áp dụng hai hình thức trả lơng kết hợp với tiền thởng : trả lơng theo hình thức khoán sản phẩm với ngời trực tiếp sản xuất sản phẩm sở định mức lao động đơn giá sản phẩm công ty xây dựng Lơng ngời làm thêm vào ngày thờng đợc trả 150% đơn giá, làm thêm vào ngày lễ chủ nhật đợc trả lơng 200% đơn giá sản phẩm Làm ca từ 22h đến sáng hôm sau đợc trả thêm 35 % đơn giá sản phẩm Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức nhng công ty trì đợc thu nhập mức trung bình tiên tiến doanh nghiệp in đóng địa bàn 40 Hà Nội, vợt mức đợc 25% so với kế hoạch thoả ớc kí Năn 2002 thu nhập bình quân ( từ bậc 2) 1,5 triệu/tháng/ngời Hiện công ty thực hình thức thởng : Thởng chất lợng + tiến độ công việc Thởng thực nội qui lao động Thởng lơng tháng thứ 13 theo ngày công vào dịp ngày Tết Ngoài công ty đóng đầy đủ loại bảo hiểm cho ngời lao động : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế đóng thêm bảo hiểm thân thể, bảo hiểm nhân thọ cho đối tợng đợc qui định thoả ớc lao động tập thể Năm 2002, công ty chi 300triệu cho BHYT + BHXH + TT + KPCĐ Công ty lập quĩ nh quĩ phúc lợi : triệt để tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, điện, nớc, tài tận thu phế liệu để tăng cờng quĩ phúc lợi , kết hợp với công đoàn sử dụng quĩ phúc lợi để bớc cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện đời sống vật chất cho NLĐ thông qua chế độ bình xét A, B, C hàng tháng để khen thởng kịp thời suất, chất lợng tiến độ Công ty có chế độ thăm hỏi kịp thời gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tử tuất Tất vấn đề có tác động lớn đến sức khoẻ NLĐ.Bên cạnh công ty gặp hạn chế vấn đề vệ sinh phân xởng bẩn, ẩm mạng lới an toàn vệ sinh viên cha hoạt động thờng xuyên Công ty tìm giảo viên hớng dẫn để tổ chức huấn luyện cho NLĐ VSLĐ để đảm bảo sức khoẻ cho họ Công tác huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ công ty : Nhận thức đợc yêu cầu công tác BHLĐ tình hình đòi hỏi phải tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế độ sách BHLĐ NLĐ vừa đối tợng vận động vừa chủ tẻ hoạt động BHLĐ nhận thức đầy đủ tự giác thực chế độ sách BHLĐ Công ty In Công Đoàn có nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền giáo dục huấn luyện cho NLĐ công tác BHLĐ nhằm phổ biến sâu rộng cho toàn CBCNV công ty hiểu giúp họ nhận thức đợc cần thiết phải đảm bảo an toàn sản xuáat, thực tốt qui chế BHLĐ công ty để tự bảo vệ Theo qui định năm lần công ty tổ chức huấn luyện cho toàn thể NLĐ nội dung cụ thể AT - VSLĐ cần thiết sát thực với công việc đảm nhiệm, cho NLĐ làm việc nơi có yêu cầu nghiêm ngặt AT - VSLĐ đợc huấn luyện rõ ràng, tỉ mỉ Đối với công nhân đợc tuyển dụng chuyển công việc đợc huấn luyện huấn 41 luyện lại cho phù hợp với công việc với đầy đủ nội dung nêu khoản mục II TT 08/1995 LĐTBXH - TT ngày 11/4/1995 hớng dẫn công tác huấn luyện AT - VSLĐ Công tác huấn luyện đợc cán phụ trách công tác BHLĐ công ty phối hợp với công việc cụ thể sau đợc photo phổ biến cho công nhân Cty Mặt hạn chế công ty mạng lới vệ sinh viên hoạt động cha thơng xuyên, lơ Trớc tình hình công ty tìm giáo viên để tổ chức huấn luyện cho NLĐ vệ sinh lao động, tổ chức thi ATLĐ - VSLĐ để từ thúc đẩy mạnh phong trào BHLĐ công ty IV Hoạt động BHLĐ tổ chức Công đoàn : Phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo ATVSLĐ : Vì địa bàn, mặt nhà xởng công ty chật hẹp nên công ty trồng xanh Nhng công ty xây dựng cảnh quang chỗ tạo môi trờng thoải mái cho ngời lao động : trồng cảnh nơi thuận tiện, bố trí chỗ để xe cách xa nơi làm việc Phát huy u thế, lợi công nghệ, bớc xây dựng công ty trở thành đơn vị có nề nếp, kỉ cơngtheo hệ thống quản lí chất lợng quốc tế ISO9000 công ty thờng quán triệt để ngời hiểu rõ bẩn, bụi, luộm thuộm, tuỳ tiện, cẩu thả kẻ thù số nghề in, cần sơ suất nhỏ bụi, luộm thuộm, cẩu thả gây thiệt hại lớn vật chất uy tín Vì vậy, công ty có hoạt động nhằm cải thiện MTLĐ nhà xởng chống để ô nhiễm độc hại môi trờng xung quanh nh : Ngời lao động có trách nhiệm giữ gìn nơi làm việc gọn gàng vệ sinh, sẽ, khoa học phù hợp với công việc đồng thời giữ gìn vệ sinh chung toàn công ty Các phòng ban, phân xởng có kế hoạch định kì bố trí thời gian hàng ngày cho NLĐ thực vệ sinh công nghiệp vệ sinh môi trờng : hàng ngày tổ vệ sinh môi trờng kết hợp với đơn vị tiến hành quét dọn, chăm sóc cảnh thu gom phế thải toàn công ty Rác thác đợc đổ nơi qui định Bố trí chỗ để xe cách xa nơi công nhân làm việc Các nguyên vật liệu nhập cha sử dụng dều đợc để nơi qui định, không để cồng kềnh Tiến hành nạo vét cống rãnh thoát nớc thờng xuyên NLĐ đến làm việc công ty phải nghiêm chỉnh chấp hành nội qui nơi làm việc không vứt rác phế thải bừa bãi, almf vệ sinh công ty, để túi sách, t trang nơi qui định, phơng tiện lại NLĐ phải để nơi qui định, có trật tự 42 Các máy móc thiết bị có độ ồn cao, khí độc nhiều đợc thờng xuyên tu sửa, bôi trơn dầu mỡ, lắp bao chống ồn khí độc nguồn Tất hoạt động công ty góp phần không nhỏ việc tạo môi trờng lao động thoải mái, cho ngời NLĐ 2.Công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn huấn luyện BHLĐ Do nhận thức đầy đủ yêu cầu tầm quan trọng công tác thời kỳ nên hoạt động tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ phong phú, mở đợc nhiều lớp với số ngời tham gia động đảo Cty quy định năm năm lần mở lớp tổ chức huấn luyện cho ngời lao động đầy đủ nội BHLĐ cần thiết sát thực tế công việc Sau khoá học phải sát hạch kiểm tra, đợc cấp đạt Ngoài ra, Cty tổ chức buổi hội thảo nhằm mục đích nâng cao trình độ CBCNV Cty Vào truần lễ ATVSLĐ Cty có biểu ngữ băng rôn treo cổng nơi làm việc công nhân Mạng lới ATVSV Công đoàn thành lập mạng lới An toàn Vệ sinh Viên theo thoả thuận ngời lao động ban chấp hành Công Đoàn nhằm nhiệm vụ : đôn đốc nhắc nhở ngời tổ chấp hành nghiêm chỉnh qui định ATLĐ - VSLĐ ghi nội qui công ty, tổng hợp ý kiến công nhân tổ tham gia vào việc cải tiến thiết bị an toàn, cải tạo ĐKLV, nhắc nhở tổ trởng thực kế hoạch BHLĐ ngời tham gia phong trào chống TNLĐ cấp cứu ngời bị tai nạn Thông qua mạng lới Công Đoàn nắm bắt đợc tình hình công tác BHLĐ cách chặt chẽ Chơng IV - Nhận xét đánh giá, kiến nghị công tác BHLĐ giải pháp cải thiện ĐKLĐ chăm sóc sức khoẻ NLĐ công ty I.Nhận xét, đánh giá : Mặt tích cực : a.Về mặt tổ chức : Ban lãnh đạo công ty, tổ chức Công Đoàn nh cán công nhân viên nhận thức rõ tầm quan trọng công tác BHLĐ Công ty xây dựng đợc hệ thống tổ chức máy hoạt động công tác BHLĐ hoàn chỉnh với phối hợp Công Đoàn công ty 43 Công ty tổ chức phân công trách nhiệm cho cấp công tác ATLĐ Hàng năm tổ chức huấn luyện ATLĐ, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật điện an toàn điện cho NLĐ Thực káhm sức khoẻ định kỳ, khám phát BNN phục hồi chức cho NLĐ 100% công nhân có trang phục BHLĐ theo yêu cầu, thực cung cấp đầy đủ PTBVCN cho NLĐ theo chức danh, chủng loại mà nhà nớc ngành qui định Lao động nữ công ty đợc u tiên, có chế độ đầy đủ theo tiêu chuẩn, có bồi dỡng vật chỗ Các vụ tai nạn xảy công ty đợc khai báo đầy đủ Những ngời bị tai nạn đợc đa cấp cứu kịp thời giải chế độ theo qui định hành Sau điều trị xong, sức khoẻ bình phục công ty xếp việc làm phù hợp với khả Đóng đầy đủ bảo hiểm cho ngời lao động, lập quĩ phúc lợi Bồi dỡng độc hại : công nhân làm việc điều kiện có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại đợc hởng chế độ u đãi thời gian phù hợp cho công việc Qui định chế độ lao động thích hợp, nghỉ ngơi hợp lý b Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động : Công ty thực dự án nâng cấp, mở rộng nhà xởng đầu t đổi trang thiết bị bổ xung bớc theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Các thiết bị, máy móc đợc kiểm định ATLĐ thờng xuyên theo qui định nhằm phát sớm yếu tố độc hại phát sinh từ máy móc Sửa chữa đại tu lại đờng dây hạ áp công ty, hệ thống đờng dây dẫn điện đợc cách điện nhựa, vỏ cao su, máy móc sử dụng điện đợc nối đất cải thiện bớc lớn an toàn điện Tại phân xởng máy móc có nội qui vận hành máy sản xuất, máy móc thiết bị đợc lắp cầu dao đóng cắt bảo vệ riêng có hộp bao che, bọc cách điện Trang bị dụng cụ chữa cháy đủ chất lợng lẫn số lợng Bổ xung thêm nguồn chiếu sáng cho công nhân, sử dụng hỗn hợp đèn nung sáng đèn huỳnh quang hợp lý Trang bị quạt thông gió cho công nhân đứng máy Bao kín thiết bị dây truyền sản xuất phát sinh bụi, khí độc, ồn rung Sử dụng nguyên vật liệu không gây độc, mùi vị khó chịu 44 Thực kiểm tra thờng xuyên đột xuất, xử lý nghiêm tục trờng hợp cố tình vi phạm nội qui an toàn nhằm nâng coa ý thức thực nghiêm chỉnh quy tắc, quy trình an toàn vận hành máy Thành lập đội chuyên quét dọn, xử lý chất thải tránh gây ô nhiễm môi trờng Xây dựng quang cảnh chỗ, tạo môi trờng thoải mái cho NLĐ Công ty đa vào sử dụng máy móc thiết bị giảm cờng độ lao động cho công nhân Những hạn chế, tồn : Mạng lới an toàn vệ sinh viên hoạt động cha thờng xuyên nên vấn đề kỹ thuật vệ sinh số biện pháp cha hoạt động hoàn chỉnh nh : có hệ thống hút bụi khí độc nhng hệ thống xử lý chúng môi trờng không khí Mặt nhà xởng, kho tàng chật chội tạo nhiều khó khăn việc bố trí điều hành sản xuất làm hạn chế công suất máy móc thiết bị Vật t, hàng hoá kho cha gọn gàng, ngăn lắp để gần đờng dây điện, bảng điện Cha có hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động, hệ thống chữa cháy nớc cha hoạt động Hệ thống thoát nớc cha hoàn chỉnh gây ẩm ớt sàn Tốc độ gió công ty yếu, máy in cuộn to có độ ồn cao Một số máy móc thiết bị công ty hiệnnay cũ, công nghệ không cao, lao động thủ công nặng nhọc nên ĐKLĐ vãn cha đợc đảm bảo, tồn số yếu tố nhuy hiểm có hại Phong trào xanh, sạch, đẹp hạnh chế mặt nhà xởng chật hẹp Môi trờng tồn yếu tố độc hại vợt mức tiêu chuẩn cho phép Tóm lại nhiều khó khăn sản xuất nh ĐKLĐ số tồn ảnh hởng đến NLĐ nhng công ty In Công Đoàn với nỗ lực thực tốt công tác BHLĐ nhằm tạo ĐKLFF tiện nghi cho công nhân toàn công ty theo mục tiêu công tác BHLĐ 45 II Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác BHLĐ năm tới : Về mặt tổ chức : Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân áp dụng vào thực tế có hiệu quả, đầu t nâng cao lực nh tôừi gian để đảm bảo đợc dây truyền sản xuất đợc an toàn Tổ chức thi BHLĐ cho toàn công ty nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm tất CBCNV công tác BHLĐ Phợng hồngát huy tốt vai trò mạng lới an toàn vệ sinh viên thông qua việc phối hợp chặt chẽ hoạt động Công đoaqnf với công tác BHLĐ Khuyến khích, động viên tham gia sáng kiến cải tiến kỹ thuật Về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động : Nghiêm cấm không để hàng hoá, nguyên vật liệu che chắn cản trở giao thông đờng lại cầu dao, bảng điện Phải xây dựng hệ thống chữa cháy nớc : lắp bơm đẩy, lắp cuộn chữa cháy Thiết kế, lắp hệ thống thông gió cục máy xén, phòng hiện, máy vào bìa cuối phân xởng tổ sách Tại máy in cuộn to : Trang bị nút tai, bao tai chống tiếng ồn có hiệu cho công nhân, dùng vật liệu hút âm, cách âm Trang bị ủng cách điện, thảm cách điện, xào cách điện cho công nhân làm việc trạm biến áp Kẻ lại bảng hiệu, làm bảng hớng dẫn máy cho công nhân Lắp hệ thống xử lý bụi, khí độc phân xởng sách, nơi tẩy bẩn có nồng độ khí độc vợt TCCP Lắp thêm cấu che chắn cho máy xén, máy đóng ghim Dùng loại sơn màu thay đổi hớng chiếu sáng bề mặt để giảm độ bóng gây chói láo đến NLĐ Lắp hệ thống đèn báo, ngát điện tự động III Một số giải pháp cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khoẻ NLĐ công ty: Về tổ chức : Công ty tăng cờng nghiên cứu đánh giá điều kiện vệ sinh môi trờng lao động làm sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp y sinh 46 học, biện pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý, sách để cải thiện môi trờng lao động, BNN Nghiên cứu tâm lý, sức khoẻ lao động quan hệ ngời máy móc, thiết bị môi trờng lao động Tổ chức thảo luận nhóm ngời liên quan nơi làm việc để cải thiện ĐKLV áp dụng ngành khoa học tự động hoá, điều khiển học cho cho khau nhuy hiểm nhằm giảm bớt lao động nặng nhọc cho công nhân Tổ chức công việc : phân phối nhiệm, có ngời thay làm việc theo nhóm, luân phiên nghỉ ngơi để công nhân làm việc sức Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động : Công ty tiến hành xây dựng khu đựng đồ phế thải nh khu để xe ngắn quy củ Xây dựng căng tin nhà ăn công ty để công nhân có thể nghỉ ngơi ăn tra an ca đợc đảm bảo sức khoẻ, thời gian làm việc cho NLĐ Thiết kế chỗ làm việc : dễ với tới, chiều cao thích hợp, cố định, ghế ngồi tốt Nớc uống, nơi vệ sinh sẽ, góc nghỉ ngơi, nơi ăn, cấp cứu đảm bảo vệ sinh, an toàn Thờng xuyên kiểm tra hàm lợng khí độc năm/1 lần, khám sức khoẻ định kỳ cho tất đối tợng Tổ chức khảo nghiệm loại máy có, thiết kế bổ xung cấu an toàn Tổ chức cho công nhân nghỉ mát đầu năm, lập quỹ khen thởng, hàng năm NLĐ đợc nghỉ hởng lơng nguyên bậc trongnhững ngày lễ qui định Có chế độ làm việc thích hợp, luân chuyển công việc cho công nhân thờng xuyên tiếp xúc với yếu tố độc hại Các phòng ban có kế hoạch định kỳ bố trí thời gian hàng ngày cho NLĐ thực vệ sinh công nghiệp vệ sinh môi trờng, tránh tợng bụi, bẩn dầu mỡ KếT LUậN CHUNG Qua năm học tập, đợc lĩnh hội kiến thức BHLĐ tháng thực tập, tìm hiểu thực tế vấn đề công tác BHLĐ Xí nghiệp in Công Đoàn em thấy rằng: 47 Công tác BHLĐ đóng vai trò quan trọng lao động sản xuất sách kinh tế- xã hội lớn Đảng Nhà nớc, đợc Đảng Nhà nớc quan tâm.Tại Công ty, công tác BHLĐ đợc ban lãnh đạo nh ban ngành, đoàn thể Công ty trọng thực hiện.Mặc dù nhiều hạn chế song nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa lớn lao Công tác BHLĐ, đến Công ty có bớc tiến đáng phấn khởi việc cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo ATLĐ cho NLĐ Ban lãnh đạo Công ty phối hợp với tổ chức công đoàn việc thực chế độ sách BHLĐ cho NLĐ, nhiên số tồn định Tìm hiểu thực trạng công tác BHLĐ Công ty nói chung, nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tế, góp phần cải thiện ĐKLV Do thời gian có hạn nh hạn chế mặt kinh nghiệm nên tập báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy, cô chú, bác Xí nghiệp in Công Đoàn Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hồng Sơn-giảng viên khoa BHLĐ giúp đỡ hớng dẫn để em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình bác, cô suốt thời gian thực tập xí nghiệp 48 Tài liệu tham khảo Hiên pháp Nớc CHXHCN Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật Lao Động năm 1995 NXB Chính trị Quốc gia Một số chế độ quy định BHLĐ NXB Lao Động Xã Hội Hớng dẫn biện pháp phòng ngừa tác hại nghề độc hại nguy hiểm Châu Vụ Lao Động dịch xuất Thu nhập ghi chép khai báo TNLĐ NXB Lao Động Xã Hội Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện NXB Lao Động Xã Hội 49 Mục lục Trang Những từ ngữ viết tắt Lời nói đầu CHƯƠNG I : NHữNG vấn đề BHLĐ I Tầm quan trọng công tác BHLĐ Khái niệm BHLĐ 1.1 BHLĐ: 1.2.Điều kiện lao động : .3 1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại: 1.4 Tai nạn lao động : 1.5 Bệnh nghề nghiệp: .4 Mục đích, tính chất, ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động .4 2.1 Mục đích: 2.2 Tính chất công tác BHLĐ: Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ 3.1 Nội dung KHKT: 3.1.1Khoa học y học lao động : 3.1.2 Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh : .6 3.1.3 Kỹ thuật an toàn: .7 3.1.4 Khoa học kỹ thuật phơng tiện bảo vệ ngời lao động .7 3.2 Nội dung xây dựng thực luật pháp, sách chế độ BHLĐ 3.3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ: II.Các quy định nhà nớc BHLĐ .8 Các văn phủ Các văn liên .9 III Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ 10 Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp: 10 Phòng ban BHLĐ 12 2.1 Nhiệm vụ quyền hạn phòng ban BHLĐ .12 IV.công tác BHLĐ tổ chức Công đoàn việt nam 14 CHƯƠNG ii: GiớI THIÊụ chung xí nghiệp 17 in công đoàn 17 I Quá trình hình thành phát triển: 17 II Bộ máy tổ chức: 17 III Tình hình sản xuất 19 IV.Quy trình sản xuất: 20 1.Nguyên vật liệu: 20 Đặc điểm máy móc thuết bị 20 Quy trình công nghệ nh sau: .21 Chơng III - Thực trạng công tác 24 bảo hộ lao động 24 I.KHKT BHLĐ : .24 Kỹ thuật an toàn : 24 STT .24 50 Tên điểm đo 24 Kết 24 Dàn làm lạnh .25 Máy nén khí 25 Máy sén ba mặt Trung Quốc 25 Máy Sén Mặt Trung Quốc 25 Máy Gấp Sách 25 Máy sén mặt Đức 25 Máy Đóng ghim 25 Máy đóng ghim 25 Máy Khâu Chỉ .25 Máy Khâu Chỉ .25 Máy Vào Bìa 25 Máy Phơi Bản Đức 25 Máy Phơi Bản Đức 25 Máy ép sách số 26 Máy ép sách số 26 Máy vào bìa 26 Kết đo điện trở hệ thống chống sét ( điện trở cho phép

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những từ ngữ viết tắt

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG I : NHữNG vấn đề cơ bản về BHLĐ

    • I. Tầm quan trọng của công tác BHLĐ

      • 1. Khái niệm BHLĐ

        • 1.1.. BHLĐ:

        • 1.2.Điều kiện lao động :

        • 1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại:

        • 1.4. Tai nạn lao động :

        • 1.5. Bệnh nghề nghiệp:

        • 2. Mục đích, tính chất, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động .

          • 2.1. Mục đích:

          • 2.2. Tính chất của công tác BHLĐ:

          • 3. Những nội dung chủ yếu của công tác BHLĐ .

            • 3.1. Nội dung KHKT:

              • 3.1.1Khoa học về y học lao động :

              • 3.1.2 Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh :

              • 3.1.3 Kỹ thuật an toàn:

              • 3.1.4 Khoa học kỹ thuật về các phương tiện bảo vệ người lao động .

              • 3.2. Nội dung về xây dựng và thực hiện các luật pháp, chính sách chế độ về BHLĐ.

              • 3.3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ:

              • II.Các quy định nhà nước về BHLĐ .

                • 1. Các văn bản của chính phủ .

                • 2. Các văn bản liên bộ.

                • III. Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ.

                  • 1. Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp:

                  • 2. Phòng ban BHLĐ.

                    • 2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng ban BHLĐ.

                    • IV.công tác BHLĐ của tổ chức Công đoàn việt nam .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan