Tiểu luận thực trạng đào tạo trong doanh nghiệp hiện nay, những mặt tích cực và tồn tại 1 số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, kinh nghiệm ở 1 số nước

29 396 0
Tiểu luận thực trạng đào tạo trong doanh nghiệp hiện nay, những mặt tích cực và tồn tại  1 số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, kinh nghiệm ở 1 số nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Mục lục

Phần I: Lời mở đầu 2

Phần II: Nội dung 4

I/ Tìm hiểu nhu cầu đào tạo 4

II/ Nguyên tắc đào tạo 4

III/ Lợi ích đào tạo mang lại 4

IV/ Chu trình đào tạo 7

V/ Những hình thức đào tạo chính, ưu nhược điểm mỗi hình thức 9

VI/ Doanh nghiệp nên chọn hình thức đào tạo nào 12

Phần III: Thực trạng đào tạo trong doanh nghiệp hiện nay 14

I/ Những mặt đạt được trong đào tạo trong doanh nghiệp 14

II/ Những hạn chế trong đào tạo hiện nay 17

III/ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 24

Phần IV: Kết luận 28

Phần V: Tài liệu tham khảo 29

Trang 2

Phần I: Lời mở đầu.

Toàn cầu hoá cùng với hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hoá thương mại vàsự phát triển như vũ báo của khoa học, công nghệ nhất là công nghệ cao đã đẩynhanh thị trường vốn, thị trường hàng hoá và dịch vụ, thị trường sức lao động vàthị trường sức lao động Trong các quá trình đó, để các doanh nghiệp tồn tại vàthích nghi được với các quá trình đó thì phải không ngừng đổi mới cả chiều rộnglẫn chiều sâu Trong đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong nhữngbiện pháp để các doanh nghiệp thích nghi được với sự thay đổi của thị trường.Hơn nữa nhân lực là một trong những yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất,cùng với vật lực, trí lực nó tạo ra quá trình sản xuất Có thể nói nó đóng vai tròquyết định năng suất, chất lượng, giá thành sản phẩm …từ đó nó quyết định lợinhuận của doanh nghiệp, mà mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp công nhiệplà vì lợi nhuận, vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ nâng caonăng suất, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiếc kiệm tài nguyên mà nó còntạo ra nhiều lợi ích cho bản thân người lao động và cho xã hội.

Hơn nữa, lý do phải đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ cho ngườilao động và cán bộ quản lý là:

 Người công nhân phải có khả năng bảo trì và cải tiến các thiết bị đểnâng cao chất lượng sản xuất, tăng năng suất và chât lượng, giảm chi phí hoặcphải thích ứng thiết bị cũ với sản phẩm mới.

 Việc đổi mới thiết bị công nghệ đòi hỏi phải nâng cao trình độ của lựclượng kỹ thuật viên, công nhân và cán bộ quản lý điều hành sản xuất thì việcvận hành thiết bị mới có hiệu quả.

 Việc đổi mới sản phẩm và công nghệ thường đòi hỏi phải thay đổi thaotác theo qui trình tổ chức sản xuất.

 Việc quyết định lựa chọn mặt hàng sản xuất và thiết bị đòi hỏi ngườiquản lý và công nhân có trình độ tương ứng.

Trang 3

 Có rất nhiều cách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhưng đào tạolà một trong những phương pháp phát triển nhân viên được các doanh nghiệp sửdụng nhiều nhất Khi đầu tư cho đào tạo các doanh nghiệp mong muốn nhânviên của mình có kỹ năng làm việc tốt hơn để đạt hiệu quả công việc cao hơn

 Vậy các doanh nghiệp phải làm gì để chắc chắn đạt được kết quả mà họmong muốn từ đào tạo?

 Để làm được điều này thì trước hết các doạnh nhiệp phải hiểu rõ về đàotạo, lợi ích mà đào tạo đem lại cho doanh nghiệp cũng như cho nhân viên,cũngnhư biết được quá trình đào tạo có những giai đoạn nào, doanh nghiệp nên đàotạo từ đâu.

Bài viết của em xin góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu rõ hơn về đào tạo,tình hình đào tạo trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay và đềra một vài giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.

Trang 4

Vậy đào tạo: là một quy trình có hoạch định và có tổ chức nhằm tăng kếtqủa thực hiện công việc

“Có hoạch định và có tổ chức” tức là việc đào tạo phải được thiết kế saocho thoả mãn được nhu cầu đã xác định, có phân công vai trò và trách nhiệmcủa những người tham gia, và có xác định mục tiêu rõ ràng Đào tạo nhằm tăngkết quả công việc của nhân viên thông qua việc cung cấp cho họ những kỹ năngvà những kiến thức mới.

II/ Nguyên tắc đào tạo:

Để đào tạo có hiệu quả, khi đào tạo chúng ta phải quán triệt các nguyêntắc sau:

-Xác định đúng đối tượng cần đào tạo.

-Đào tạo lý thuyết phải kết hợp với thực hành.

-Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và đào tạo lại với nâng cao khả năng tự bồidưỡng.

-Đào tạo liên tục để có đội ngũ lao động có tay nghề, đội ngũ quản trị cótrình độ, kinh nghiệm.

III/ Lợi ích của việc đào tạo:

Việc đào tạo mang lại lợi ích rất lớn không chỉ đối với doanh nghiệp màcòn đối với cá nhân và xã hội.

+ Đối với doanh nghiệp;

Trang 5

Không kể doanh nghiệp có quy mô như thế nào, việc đào tạo nhắm đúngvào nhu cầu của doanh nghiệp luôn mang lại lợi ích đáng kể cho doanh nghiệpgồm:

- Những lợi ích hữu hình Bao gồm: tăng sản lượng, giảm chi phí, tiếtkiệm thời gian, tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

- Những lợi ích vô hình: Bao gồm: Cải thiện thói quyen làm việc, cảithiện thái độ và hành vi thực hiện công việc, tạo ra môi trường làm việc tốt hơn,tạo điều kiện để nhân viên phát triển, nâng cao hình ảnh của công ty trên thươngtrường.

* Bây giờ chúng ta đi xem xét một vài lợi ích cụ thể.

-Việc đào tạo rút ngắn thời gian học hỏi và thời gian giám sát.

Khi một nhân viên mới vào làm việc hoặc khi một nhân viên hiện tạiđược giao một công việc mới, thời gian để họ làm quyen với một công việc làkhá quan trọng Ngày nay, khi việc cạnh tranh ngày càng gay gắt thì doanhnghiệp càng mong muốn nhân viên của mình thạo việc trong thời gian ngắnnhất Trong những trường hợp đào tạo là giải pháp ưu việt Có lẽ bạn đã thấy sựkhác biệt giữa một nhân viên được đào tạo và một nhân viên không được đàotạo.

-Mặt khác khi nắm được kỹ năng và kiến thức để thực hiện công việc, cánhân có thể làm việc một cách độc lập và không cần đến sự giám sát trực tiếpcủa cấp trên Khi đó người quản lý có thể dành nhiều thời gian cho những côngviệc mang tính chiến lược hơn là những công việc giám sát hàng ngày.

-Đào tạo giúp tăng hiệu quả làm việc Vì khi được đào tạo thì người đósẽ:

 Làm việc nhanh chóng và chính xác hơn; Tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới; Tăng chất lượng dịch vụ;

 Giảm nguyên vật liệu thừa;

Trang 6

Một lượng lao động được đào tạo tốt sẽ làm việc có hiệu quả, góp phầngiúp công ty tăng lợi nhuận và giảm chi phí trong những hoạt động của mình.

- Đào tạo làm tăng niềm tin và động lực làm việc của nhân viên từ đógiúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đẵ đặt ra Một điều quan trọngtrong doanh nghiệp là làm sao cho nhân viên làm việc hết mình để giúp doanhnghiệp thực thi những mục tiêu đã đặt ra Nếu niềm tin và động lực làm việcgiảm thì công việc sẽ trở nên khó khăn Việc đào tạo thường tạo ra động lực vàniềm tin cho nhân viên, bởi lẽ:

 Đào tạo kích hoạt sự yêu thích công việc và mở ra những cơ maymới cho cá nhân;

 Đào tạo làm tăng sự ổn định trong công việc vì kết quả thực hiệncông việc gia tăng và cá nhân có thể thực hiện được những phần việc đòi hỏinhiều kỹ năng.

- Đào tạo góp phần giảm thiểu than phiền của khách hàng Nhân viênđược đào tạo sẽ có ý thức tốt hơn trong công việc phục vụ khách hàng Mốiquan hệ với khách hàng từ đó được cải thiện và duy trì.

- Đào tạo góp phần giảm thiểu những vấn đề với nhà cung cấp Nhânviên lành nghề sẽ biết rõ mình cần gì ở nhà cung cấp từ đó đưa ra những yêucầu cụ thể và hợp lý, đồng thời cũng nhanh chóng phát hiện những sai sót ( nếucó) trên những mặt hàng được cung cấp.

- Ngoài ra, việc đào tạo nhân viên thường xuyên cũng tạo ra một lựclượng lao động lành nghề, linh hoạt và có khả năng thích nghi với những thayđổi trong hoạt động của công ty.

+ Lợi ích đối với cá nhân:

- Thoả mãn với công việc hiện tại Khi được đào tạo để thực hiện côngviệc ngày càng tốt hơn sẽ khiến cho cá nhân cảm thấy công việc thú vị và hấpdẫn hơn.

- Tăng lòng tự hào bản thân Được đào tạo, cá nhân sẽ cảm thấy tự hàovề tính chuyên nghiệp của mình.

Trang 7

- Cơ hội thăng tiến Có thêm nhiều kiến thức và kỹ năng sẽ làm tăng giátrị của bản thân đối với công ty Việc đào tạo mang đến cho cá nhân cơ hội đểchứng tỏ họ có thể làm được gì và tiềm năng của họ là gì Vì thế công ty sẽ quantâm đến họ khi có những vi trí bị khuyết trong công ty.

- Có thái độ tích cực và có động lực làm việc Nắm kiến thức và kỹ năngchuyên môn khiến cho cá nhân tự tin và rất lạc quan về công việc của mình.Điều này sẽ giúp cá nhân vượt qua mọi căng thẳng trong công việc và giúp tạonên bầu không khí làm việc tích cực Mặt khác, khi được đào tạo, cá nhân sẽcảm thấy được quan tâm và tin tưởng Đấy là động lực để cá nhân gắn bó lâu dàivới công ty và sẵn sàng đón nhận những thử thách nghề nghiệp mới.

+Lợi ích đối với xã hội:

-Đào tạo giúp tạo ra những sản phẩm có chất lượng

-Đào tạo giúp người lao động tạo ra những sản phẩm mới, có nhiều tínhnăng hơn.

-Đào tạo giúp doanh nghiệp thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng.IV/ Chu trình đào tạo.

Thường thì các doanh nghiệp chia giai đoạn đào tạo ra làm 4 giai đoạn *Giai đoạn 1: Xác định nhu cầu đào tạo.

Để xác định nhu cầu đào tạo thì doanh nghiệp thường dựa vào các căn cứ:-Mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêu đặt ra cho những phòngban trong doanh nghiệp.

-Xác định khoảng cách kết quả trong công việc và cái nhiệm vụ phải đạtđược.

-Xác định nguyên nhân gây nên khoảng cách này.

-Tìm ra những kiến thức và kỹ năng mà nhân viên còn thiếu sót trong thựchiện công việc.

-Quyết định sẽ đào tạo nhân viên những khiến thức và kỹ năng gì.

Trang 8

Đây là giai đoạn đầu tiên và có vai trò quan trọng trong hoạch định cácgiai đoạn khác Nếu xác đình nhu cầu đào tạo sai thì coi như đào tạo không đạthiệu quả

*Giai đoạn 2: Lên kế hoạch và chuẩn bị đào tạo

Thông thường thì giai đoạn này doanh nghiệp thường phải xác định:-Xác định mục tiêu đào tạo.

-Tìm hiểu các hình thức đào tạo

-Xem xét tới những yếu tố như nhân lực, ngân sách, nhu cầu đào tạo, hìnhthức đào tạo để chọn lựa hình thức đào tạo phù hợp.

-Vạch ra hướng đánh giá kết quả đào tạo.-Ước tính cần huy động những nguồn lực nào -Đạt được sự đồng ý của những người có liên quan

Khi hoạt động này hoàn tất thì hoạt động đào tạo sẽ bắt đầu*Giai đoạn 3-Thực hiện kế hoạch

Công việc của giai đoạn này là:-Thực thi kế hoạch

-Đảm bảo các hoạt đông được tiến hành.

-Linh hoạt trong việc sử dụng các hình thức cũng như phương pháp đàotạo.

-Theo dõi tiến độ và sẵn sàng thay đổi khi cần thiết.*Giai đoạn 4- Đánh giá hiệu qủa đào tạo

Bất cứ hoạt động nào đều phải đánh giá hiệu quả của nó để so sánh giữakết quả thu được và chi phí bỏ ra, và từ đó xem xét liệu có phải điều chỉnh kếhoạch cho phù hợp không Có thể đưa ra một số chỉ tiêu sau:

-Liệu mục tiêu đặt ra có đạt được hay không

-Phản ứng của người học với chương trình đào tạo như thế nào.-Người học tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng gì.

-Người học có ứng dụng được nó vào công việc hay không.-Những kết quả mà doanh nghiệp có được từ đào tạo.

Trang 9

V.Những hình thức đào tạo chính, ưu nhược điểm của mỗi hình thức.Các hình thức đào tạo chính mà hiện đang phổ biến là: đào tạo tập chung,đào tạo tại chỗ và đào tạo linh hoạt

V.1 *Đào tạo tập chung: với hình thức này nhân viên hoàn toàn thoát lykhỏi công việc hàng ngày để tham gia vào các hoạt động học tập

Hình thức đào tạo tập chung thường được tiến hành bằng cách hoặc cửnhân viên đến tham dự các khoá học sẵn có trên thị trường, hoặc yêu cầu công tyđào tạo thiết kế một chương trình riêng phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệpvà sắp xếp người giảng dạy, hoặc nếu có đủ nguồn lực, công ty tự thiết kếchương trình và thực hiện việc giảng dạy.

Những thuận lợi của hình thức đào tạo này là:

*Người học không bi quấy nhiễu hoặc cản trở bởi áp lực công việc nên cóthể tập chung suy nghĩ, nắm bắt kiến thức và kỹ năng mới;

*Người học có cơ hội thực tập kỹ năng trong môi trường mô phỏng màkhông sợ mắc lỗi;

*Đồng thời người học cũng có dịp suy ngẫm những nguyên tắc lý giảicho những kỹ năng, qui trình và vì thế có thể đặt câu hỏi tại sao công việc khôngthực hiện thế này mà thực hiện thế kia;

*Đào tạo tập chung tạo ra môi trường trong đó người học cùng học vớinhiều người khác, vì thế kích hoạt tâm lý thi đua và học hỏi lẫn nhau trong suốtquá trình học Kết quả là việc học diễn ra hiệu quả hơn.

*Đối với công ty, hình thức đào tạo tập chung cho phép thực hiện việc đàotạo nhiều nhân viên cùng một lúc Điều này rất thuận lợi trong trường hợp côngty thực hiện thay đổi toàn diện về qui trình làm việc, hay cài đặt thiết bị mới….

*Mặt khác, có một số nội dung đào tạo như kỹ năng giám sát, kỹ năng bánhàng yêu cầu phải có sự chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình học Trong nhữngtrường hợp như thế đào tạo tập chung là thích hợp nhất.

Trang 10

Tuy nhiên, hình thức này cũng có một số hạn chế Vì đào tạo tập chungđòi hỏi nhân viên thoát ly khỏi công việc nên công việc hàng ngày bị gián đoạn.Mặt khác , chi phí đào tạo sẽ cao vì cách thức này yêu cầu phải thiết kế chươngtrình, mời giảng viên, bố trí phòng ốc và phương tiện giảng dạy.

V.2 *Đào tạo tại chỗ:

Theo hình thức này, nhân viên học tập kỹ năng làm việc ngay tại chỗ làmviệc mới thông qua quan sát đồng nghiệp hoặc cấp trên thực hiện công việc vàcố gắng làm theo, Hình thức đào tạo tại chỗ rất thích hợp cho việc đào tạo nhânviên mới, bổ sung kỹ năng mới cho những nhân viên có kinh nghiệm thay đổichỗ làm mới, hướng dẫn những nhân viên vừa được chuyển sang chỗ làm kháctrong nội bộ doanh nghiệp hay sẽ được bổ nhiệm lên vị trí cao hơn.

Việc đào tạo tại chỗ có thể triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau Sauđây là một vài hình thức mà bạn có thể xem xét và áp dụng trong doanh nghiệpcủa mình:

V.2.1*Minh hoạ :Mục đích của việc làm theo minh hoạ là nhằm truyền đạtkỹ năng thông qua việc quan sát và thực hành Hình thức này sẽ khác với “cáchngồi quan sát” thuần tuý vì nó được tiến hành có chủ ý và kèm theo giải thích rõràng là phải làm gì và tại sao phải làm như vậy

Quy trình có thể được tiến hành theo các giai đoạn sau:-Giải thích nội dung cần minh hoạ.

-Giới thiệu cho người học các thao tác cần thực hiện-Minh hoạ và giải thích các thao tác

-Cho người học thực hành tai chỗ.

V.2.2 *Kèm cặp: kèm cặp có thể được xem như là một dạng mở rộng củahình thức minh hoạ Tuy nhiên, đây là một quá trình phát triển năng lực và kỹnăng của cá nhân thông qua:

-Giao cho cá nhân một nhiêm vụ cụ thể, có hoạch định trước và sẽ đánhgiá sau khi thực hiện công việc.

-Liên tục kiểm tra và đánh giá tiến độ;

Trang 11

-Thương xuyên có ý kiến phản hồi.

Kèm cặp không chỉ áp dụng cho cấp nhân viên mà còn cho cấp quản lý.Chẳng hạn như một giám đốc tương lai sẽ được giám đốc hiện tại kèm cặp chođến khi người này có được những kỹ năng cần thiết.

V.2.3 *Đỡ đầu: sẽ có một người đứng ra làm cố vấn hay hướng dẫn mộtngười khác có kinh nghiệm hơn Mục đích là giúp cho người này phát triểnnhững mục tiêu nghề nghiệp lâu dài.

Hình thức đào tạo tại chỗ khá hấp dẫn bởi lẽ nó không tốn kém nhiều.Người học có thể vừa học vừa làm nên công việc sự gián đoạn trong công việcđược hạn chế tối đa Mặt khác công ty có thể tận dụng những người như trưởngbộ phận hay những nhân viên lành nghề tham gia vào quá trình đào tạo với tưcách là người hướng dẫn Hình thức này cũng khuyến khích quá trình học hỏicủa nhân viên bởi lẽ họ có điều kiện áp dụng ngay kỹ năng vào công việc vànhận được ý kiến phản hồi nhanh chóng.

*Những bất lợi của hình thức đào tạo tại chỗ:

-Những người tham gia hướng dẫn không có đầy đủ kỹ năng truyền đạt.Vậy nên một số trưởng phòng hay những nhân viên tuy có kinh nghiệm nhưngkhông thể thực hiện tốt vai trò của người hướng dẫn, kèm cặp hay đỡ đầu chongười khác.

-Những người hướng dẫn không dành thời gian nghiêm túc cho việc đàotạo Điều này cũng dễ hiểu, do áp lực của công việc nên rất có khả năng nhữngngười này dành thời gian cho công việc của họ hơn là kèm cặp người khác.

-Không thống nhất giữa nội dung và trình độ hướng dẫn Những ngườihướng dẫn này có những cách thực hiện công việc khác nhau nên họ có thểtruyền đạt những kỹ năng khác nhau cho nhân viên….

*Để khắc phục những hạn chế này và đảm bảo chương trình đào tạo tạichỗ có hiệu quả, chúng ta cần chuẩn bị:

-Thống nhất mục tiêu của chương trình đào tạo tại chỗ.

Trang 12

-Chuẩn bị cho những người hướng dẫn những kỹ năng cần thiết như kỹnăng giao tiếp, kỹ năng kèm cặp, kỹ năng cho ý kiến phản hồi….

-Có được sự cam kết của những người hướng dẫn thông qua những hỗ trợtừ phía công ty, đặt việc hướng dẫn như là một nhiệm vụ mà họ cần phải thựchiện;

-Cung cấp những tài liệu cần thiết;

-Đánh giá kỹ năng của nhân viên trước và sau khi đào tạo.V.3 * Những hình thức khác:

Ngoài ra chúng ta có thể áp dụng những hình thức đào tao linh hoạt kháctrong doanh nghiệp như:

V.3.1 Tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm: những buổi chia sẻ kinh nghiệmtheo chủ đề là một trong những cách mà nhân viên có thể học hỏi kinh nghiệmtừ người khác.

V.3.2 Luân chuyển công việc: theo hình thức này, nhân viên sẽ đượcthuyên chuyển làm những việc khác nhau trong những khoảng thời gian hoạchđịnh sẵn Qua đó người này sẽ tích luỹ được nhiều kỹ năng cho công việc khác.Luân chuyển công việc thường được áp dụng cho cấp giám sát trong công ty.Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, luân chuyển công việc là một hình thức đàotạo nhân viên có chiến lược vì cơ cấu gọn nhẹ nên một nhân viên thường đượcyêu cầu làm nhiều công việc khác nhau.

V.3.3 Tự học: ngày càng có nhiều nội dung đào tạo được thiết kế dướihình thức tự học trên những phương diện như :internet, CD, sách tự học…vì vậytuỳ thuộc vào nhu cầu đào tạo của cá nhân mà bạn có thể khuyến khích họ sửdụng hình thức đào tạo này Lợi thế lớn nhất của hình thức này là người học cóthể chủ động được về thời gian, địa điểm học và mức độ tiếp thu của mình…

VI Chọn hình thức đào tạo nào?

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn hình thức đào tạo,nhưng có thể chỉ ra 3 yếu tố chính sau đây:

Trang 13

-Nhu cầu đào tạo: như chúng ta đã đề cập ở trên, có một số nội dung đàotạo sẽ cho kết quả tốt nhất với hình thức đào tạo tập chung, nhưng cũng cónhững kỹ năng chỉ cần áp dụng hình thức đào tạo tai chỗ.

- Ngân sách cho đào tạo: ngân sách sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cách bạnsẽ triển khai hình thức đào tạo nào Nếu có ngân sách dồi dào, có lẽ bạn sẽkhông ngần ngại đầu tư vào phát triển nội dung đào tạo, mời các chuyên gia giỏvề giảng dạy cho nhân viên của bạn hay gửi nhân viên của bạn đi học nhữngkhoá học có chât lượng Nhưng điều này không có nghĩa là nếu ngân sách hạnchế thì bạn không thể tổ chức khoá đào tạo có chất lượng được Trái lại, bạn cóthể sử dụng những nguồn nhân lực có sẵn trong công ty để triển khai hình thứcđào tạo tại chỗ.

-Giảng viên: người tham gia hướng dẫn, giảng dạy có ảnh hưởng lớn đếnquyết định chọn hình thức đào tạo của bạn Bạn khó có thể chọn hình thức đàotạo tại chỗ nếu những cấp trên trực tiếp của người học hay những nhân viên lànhnghề phải đảm nhận những công việc khác quan trọng hơn hay không có khảnăng kèm cặp Mặt khác, nếu sản phẩm hay dịch vụ của công ty bạn khá đặcthù thì bạn sẽ gặp hạn chế khi chọn giảng viên bên ngoài

Khi lựa chọn hình thức đào tạo không nhất thiết chúng ta chỉ chọn mộthình thức duy nhất Một cách hiệu quả nhất là phối hợp các hình thức đào tạo.Trong đa số trường hợp việc phối hợp các hình thức đào tạo sẽ thúc đẩy nhanhquá trình học tập và ứng dụng kỹ năng mới của nhân viên, dẫn đến rút ngắn quátrình cải tiến kết quả làm việc.

Trang 14

Phần III: Thực trạng đào tạo trong doanh nghiệp hiện nay, những mặt tíchcựu và tồn tại Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, kinh nghiệm

Khi bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay, khan hiếm nguồn nhânlực đang là một vẫn nạn lớn nhất của doanh nghiệp, kể cả lao động kỹ thuật vànhân lực cấp cao và cấp trung gian (giám đốc điều hành, giám đốc kinh doanh,giám đốc marketing, giám đốc nhân sự, kế toán trưởng, trưởng phòng, trưởngchi nhánh, v.v ) Tại nhiều cuộc hội chợ việc làm, doanh nghiệp chỉ tuyểndụng được rất ít lao động kỹ thuật theo yêu cầu, mà hầu hết số này đều phải đàotạo lại, vì những gì doanh nghiệp cần thường không được giảng dạy ở cáctrường lớp chính quy Nhiều doanh nghiệp đang tìm cách giữ người, thu hútngười giỏi; một "cuộc chiến" giành chất xám đã thực sự diễn ra Nhân lực cấpcao dịch chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp tư nhân hoặcdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng nên được coi là bình thường trênthị trường lao động, khi những người được đào tạo bài bản, có trình độ luôn

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan