Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải tỉnh Thái Bình

38 2.2K 11
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục MỞ ĐẦU 3 1. Đặt vấn đề 3 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập: 3 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề: 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5 1.1 Giới thiệu chung: 5 1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TNMT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. 6 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 11 2.1 Đặc điểm về điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình: 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 11 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội: 15 2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. 18 2.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ nguồn: 18 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Tiền Hải: 19 2.2.3 Công tác thu gom vận chuyển rác tại huyện Tiền Hải: 21 2.2.4 Công tác xử lý rác thải tại huyện Tiền Hải: 22 2.2.5 Công tác tuyên truyền: 22 2.2.6 Một số nhận xét, đánh giá về công tác thu gom, quản lý CTR tại huyện Tiền Hải: 23 2.2.7 Một số giải pháp về quản lý: 24 2.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. 24 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Tiền Hải: 24 2.3.2 Thực trạng xử lý rác tại địa phương: 25 2.3.3 Đề xuất loại hình thu gom, vận chuyển và cơ chế vận hành: 25 2.3.4 Cơ chế đầu tư, quản lý, vận hành khu xử lý: 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

LỜI CẢM ƠN  -Được sự chấp thuận của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội em đã có dịp được về Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình từ ngày 08/01/2015 đến 06/03/2015 để thực tập với mục đích nâng cao kiến thức thực tế, tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm, trang bị kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn và mong muốn sau này có thể góp phần phát triển quê hương mình bền vững, ngày càng văn minh giàu đẹp Em biết ơn sâu sắc và trân trọng công ơn của các thầy giáo, cô giáo nhà trường đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức quý báu của mình, giúp chúng em có được viên gạch là nền móng lý thuyết bản vững chắc nhất phục vụ cho công việc Trong quá trình thực tập em xin cảm ơn chân thành cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên chức Phòng tài nguyên môi trường huyện Tiền Hải đã dành thời gian nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho em, giúp em hiểu sâu thêm về kiến thức đã học trường và công việc thực tế Em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn là cô Lương Thanh Tâm – Giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thu Huyền cùng các thầy cô và các anh chị Phòng Tài nguyên huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình đã tận tình giúp đỡ em suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công sự nghiệp cao quý Kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phí Mạnh Thắng- Lớp ĐH1CM Mục lục MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .3 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TN-MT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP .11 2.1 Đặc điểm về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình: 11 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: 15 2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình .18 2.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt khá nhiều chủ yếu sinh từ các nguồn chính sau: - Rác từ các hộ dân cư: quá trình sinh hoạt của các hộ dân - Rác từ các hoạt động của các đơn vị, quan hành chính - Rác thải từ các đơn vị sản xuất, sinh hoạt của công nhân viên các sở sản xuất, từ nông nghiệp nông thôn và làng nghề - Rác thải thương mại: Phát sinh từ chợ, các khu buôn bán, nhà hàng, khách sạn… - Rác công viên và đường phố: Phát sinh từ các xành, người dân - Rác từ các khu du lịch: phát sinh từ khách du lịch - Rác từ các công trình xây dựng: phát sinh từ các hoạt động xây dựng, sửa chữa… Nguồn rác sinh hoạt, buôn bán tại các khu vực chợ của thành phố chiếm một lượng rất .18 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Tiền Hải: .19 2.2.3 Công tác thu gom vận chuyển rác tại huyện Tiền Hải: 21 22 Trong quá trình vận chuyển và thu gom còn nhiều bất cập lượng rác bị rơi vãi vì đường xá không thuận tiện, nhiều khu chưa có thùng rác, ý thức người dân chưa cao đổ rác không đúng giờ, vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định dẫn đến khó thu gom .22 2.2.4 Công tác xử lý rác thải tại huyện Tiền Hải: 22 2.2.5 Công tác tuyên truyền: 22 2.2.6 Một số nhận xét, đánh giá về công tác thu gom, quản lý CTR tại huyện Tiền Hải: 23 2.2.7 Một số giải pháp về quản lý: 24 2.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 24 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn Thị trấn Tiền Hải: 24 2.3.2 Thực trạng xử lý rác tại địa phương: 25 2.3.3 Đề xuất loại hình thu gom, vận chuyển và chế vận hành: 25 2.3.4 Cơ chế đầu tư, quản lý, vận hành khu xử lý: 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 29 SV: Phí Mạnh Thắng- Lớp ĐH1CM MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Những năm gần đời sống nhân dân tại vùng kinh tế ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình ngày càng được tăng cao Tốc độ trao đổi hàng hoá và lối sống đô thị hiện lên và diễn nhanh chóng khắp các vùng nông thôn các xã huyện Đồng thời, với sự tiến bộ về mọi mặt của đời sống, người, hộ gia đình và tập thể đã thải môi trường xung quanh một lượng rác thải sinh hoạt tăng tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng về kinh tế - đời sống Rác thải chưa được thu gom và xử lý theo quy định đã làm ô nhiễm môi trường sống, tràn ngập nhiều nơi, nhiều chỗ (cạnh các khu dân cư, cạnh các chợ, trường học, công sở, đường giao thông, trôi nổi các sông ngòi, ao hồ ) Từ các bãi rác tính tuỳ tiện của người tạo đã làm mất mỹ quan chung, là nơi trú ẩn cho các loại côn trùng, phát sinh các mầm bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người và vật nuôi Là một người mong muốn đóng góp cho quê hương và xuất phát từ thực tế vì sức khỏe cộng đồng, sở phát triển nền kinh tế địa bàn huyện mạnh mẽ bền vững, xây dựng nếp sống văn minh lịch sự, em đã lựa chọn chuyên đề: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đê xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiên Hải tỉnh Thái Bình” góp phần cải thiện hiện trạng quản lý chất thải rắn và giảm thiểu ô nhiễm tại địa bàn huyện Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đê thực tập: • Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là: - Rác thải sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình • Phạm vi thực hiện: - Địa điểm nghiên cứu chuyên đề là: Địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Thời gian thực hiện chuyên đề: Từ ngày 08/01/2015 đến 06/03/2015 • Phương pháp thực hiện: - Phương pháp thu thập: Tìm và thu thập các số liệu và thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng quản lý chất thải rắn từ các quan nhà nước, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiền Hải, các trang web có liên quan - Phương pháp khảo sát thực địa: điều tra, khảo sát thực tế để đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện - Các phương pháp khác: Tham khảo ý kiến cán bộ hướng dẫn, ghi chép nội dung, thống kê phân tích tổng hợp các kết quả đạt được Mục tiêu và nội dung chuyên đê: • Mục tiêu : -Mục tiêu chuyên đề là đánh giá hiện trạng thực tế chất thải rắn sinh hoạt và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình, từ đó đưa giải pháp công tác thu gom và quản lý chất thải rắn nhằm làm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương -Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải tỉnh Thái Bình • Ý nghĩa : - Giúp sinh viên phát triển khả thực tế hóa kiến thức, sinh viên có hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển các kỹ mềm như: soạn thảo văn bản, trình bày vấn đề,… - Giúp sinh viên hiểu vị trí, chức , nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức và hoạt động của quan quản lý - Giúp sinh viên có thể dự báo nguy tiềm tàng về ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí rác thải gây ra, ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường, bảo vệ sức khỏe của cộng đồng dân cư hụn • Nội dung: - Tởng quan chung về sở thực tập - Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp xử lý CTR cho Thị trấn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung: • Đơn vị thực tập: Tên đầy đủ: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Hải tỉnh Thái Bình Địa chỉ: Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Điện thoại: 0363.782.826 Website: http://tienhai.thaibinh.gov.vn/ • Quá trình hình thành phát triển: Để thực hiện Nghị 41 của Bộ Chính trị, chỉ thị 21 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ và chủ trương của UBND tỉnh về bảo vệ môi trường UBND Huyện Tiền Hải đã định thành lập Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải thực hiện chức quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, biển đảo Phòng Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình • Ngày truyên thống và các ngày lễ liên quan đến các lĩnh vực phòng Tài nguyên và Môi trường: a) Ngày truyền thống: - Tuần lễ Biển và Hải đảo: Ngày đến ngày tháng - Ngành Quản lý đất đai: Ngày tháng 10 - Ngành Đo đạc bản đồ: Ngày 14 tháng 12 b) Ngày Thế giới tổ chức các sự kiện: - Ngày Nước giới: Ngày 22 tháng - Ngày Khí tượng giới: Ngày 23 tháng - Ngày Môi trường giới : Ngày tháng - Ngày Đại dương giới: Ngày tháng 1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TN-MT huyện Tiên Hải tỉnh Thái Bình • Lãnh đạo Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện: + Trưởng phòng: Ông Đỗ Văn Trịnh Điện thoại: 0363.782.826 +Phó trưởng phòng : Trần Quang Cảnh Điện thoại: 0363.718.266 +Phó trưởng phòng : Lại Thị Thủy Điện thoại: 0363.782.332 • Cơ cấu tổ chức: Phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng và tập trung dân chủ bao gồm: - Bộ phận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Bộ phận khiếu nại và giải đất đai - Bộ phận quản lý khoáng sản - Bộ phận quản lý môi trường (bao gồm cán bộ môi trường cấp huyện, cán bộ môi trường tang cường cho cấp xã, thị trấn) - Bộ phận quản lý tài nguyên nước và thủy văn - Bộ phận định giá đất - Bộ phận kế toán, thủ quỹ, văn thư lưu trữ • Nhiệm vụ và Quyên hạn: -Tham mưu giúp UBND huyện xây dựng các chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch về sử dụng đất đai, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai hướng dẫn các đơn vị, xã thị trấn thực hiện sau được phê duyệt -Giúp UBND huyện thẩm định và chịu trách nhiệm hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của UBND huyện -Tổ chức quản lý, theo dõi biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ về đất đai Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đai, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai đối với công chức chuyên môn về tài nguyên môi trường các xã thị trấn, thực hiện và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai -Chủ động thực hiện nhiệm vụ định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa bàn huyện, Tham gia hội đồng bồi thường giải phóng mặt của huyện -Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và chịu sự chỉ đạo của UBND huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản -Tổ chức xác nhận và kiểm tra, hướng dẫn đăng ký, việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường và đề án bảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân địa bàn huyện, lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ, đột xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn huyện, thu thập, quản lý, lưu trữ liệu về tài nguyên nước và môi trường địa bàn, hướng dẫn UBND các xã thị trấn quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả -Tham gia thực hiện các giải pháp ngăn ngừa và kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại, các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái, loài và nguồn gen -Tổ chức thẩm định các đề án, dự án về khai thác, sử dụng tài nguyên nước -Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, các nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt - Điều tra thống kê tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp, kiểm tra thực hiện trình tự thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng -Chủ trì, phối hợp với các quan có liên quan khoanh định các khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, xác định các khu vực đấu thầu, thăm dò, khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND huyện; đề xuất với UBND huyện các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản -Tổ chức thẩm định hồ sơ về việc cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, cho phép tiếp tục thực hiện quyền hoạt động khoáng sản trường hợp được thừa kế và đề án đóng cửa mỏ thuộc thẩm quyền của UBND huyện -.Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý hoặc kiến nghị xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản theo quy định của pháp luật -Tham mưu UBND huyện về các chế, chính sách thu hút, khuyến khích và bảo đảm quyền cư trú, sản xuất, kinh doanh vùng ven bờ phù hợp với các mục tiêu về bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường biển - Chủ trì hoặc tham gia thẩm định, đánh giá các quy hoạch mạng lưới dịch vụ và các dự án đầu tư công trình, trang thiết bị phục vụ quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển thuộc thẩm quyền định của UBND huyện theo quy định của pháp luật - Chủ trì giải hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền giải các vấn đề về quản lý, khai thác tài nguyên biển - Chủ trì, tham gia với các quan có liên quan việc điều tra, đánh giá tiềm tài nguyên biển, cồn biển; thu thập, xây dựng liệu về tài nguyên và môi trường biển của cấp huyện và tham vấn cấp tỉnh - Tổ chức thực hiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và khai thác có hiệu quả các lợi ích, tiềm kinh tế biển, ven biển của huyện - Giúp UBND huyện thực hiện kiểm tra và tra, giải các tranh chấp, khiếu nại tố cáo về lĩnh vực tài nguyên môi trường - Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường - Thực hiện tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên môi trường và các dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định của pháp luật - Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học thông tin, xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao với UBND huyện, Sở Tài nguyên và môi trường - Tổ chức thực hiện hướng dẫn, đôn đốc về chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn tài nguyên và môi trường các xã, thị trấn - Quản lý tổ chức, biên chế, người lao động, tài chính, tài sản, chế độ chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng theo quy định của pháp luật - Tổ chức thực hiện các dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên và môi trường địa bàn huyện theo quy định của pháp luật • Mối quan hệ cơng tác quản lý: • Quản lý môi trường tại huyện Tiên Hải theo sơ đồ: 2.2.7 Một số giải pháp quản lý: Để quản lý có hiệu quả cần có sự thay đổi mạnh mẽ của các cán bộ công nhân viên chính quyền huyện, xã và các làng xóm địa bàn từ đó sẽ có ảnh hưởng tích cực tới người dân + Cần tập trung công nhân các xã thuê khoán thu gom và xử lý rác thải để mở lớp tập huấn các kĩ cần thiết, đảm bảo sức khỏe an toàn lao động +Chính quyền huyện chỉ đạo cho các xã thực hiện nghiêm chỉnh, chú trọng tới nhiệm vụ bảo vệ môi trường, có trách nhiệm chỉ đạo vận động người dân tham gia các hoạt động BVMT +Chính quyền chỉ đạo, tạo điều kiện tổ chức cho các hội Đoàn niên, tổ chức tình nguyện về môi trường phát động sáng kiến nhiều phong trào BVMT +Chính quyền cần triển khai xây dựng them nhiều loại giáo dục dạng áp phích, quảng cáo +Đưa vào các chương trình hoạt động cho thiếu nhi, các hoạt động nhà trường giúp học sinh có ý thức vì là hệ quan trọng sau này với việc BVMT 2.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho Thị trấn Tiền Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Trong năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, lượng rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn phát sinh ngày một gia tăng Loại hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt hiện có chỉ xử lý được một phần khối lượng rác thải phát sinh và chưa thực sự hiệu quả; phần lớn lượng rác thải sinh hoạt, rác công cộng tại thị trấn là nguy ô nhiễm môi trường Trước tình hình đó Thị trấn Tiền Hải cần một dự án để giải tình trạng ô nhiễm và giải pháp được đưa là mô hình xử lý lò đốt kết hợp chôn lấp rác thải 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn Thị trấn Tiền Hải: - Rác thải sinh hoạt: Từ số liệu điều tra thực tế và các tài liệu tham khảo Ước tính tại thời điểm hiện tại, lượng rác thải sinh hoạt trung bình khoảng 0.8kg/người/ngày đối với khu vực thị trấn Tiền Hải Những năm dân số tăng, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, thành phần đô thị thay đổi theo cấu đô thị hóa kèm theo phát triển về sở vật chất, diễn biến rác thải sinh hoạt sẽ tăng qua các năm - Rác công cộng bao gồm: các hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ, chợ, công sở, trường học Trung bình ước tính: Rác công cộng (= 10% sinh hoạt) Bảng 3: Tổng hợp dân số và hệ số rác thải phát sinh ngày Nội dung ĐVT Khẩu thường trú Khẩu tạm trú Dân số Thị Trấn Người 7027 973 Tải lượng phát sinh Kg/người/ngày 0.8 0.8 Rác thải SH Tấn/ngày 5.62 0.78 Rác công cộng (= 10% sinh hoạt) Tấn/ngày 0.562 0.078 Tấn/ngày 6.182 0.858 Tổng Tấn/ngày 7.04 Từ số liệu trên, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình địa bàn thị trấn là 7,04 tấn/ngày Trong đó, 6,4 tấn là rác sinh hoạt và 0,64 tấn là rác công cộng 90% lượng rác thải này được tổ thu gom rác thải của các khu phố, thu gom với tần suất 01 ngày/lần các biện pháp thủ công (xe lôi tự chế, và xe ô tô tải công suất 0,8 tấn để vận chuyển rác từ điểm thu gom đến khu xử lý) Còn lại khoảng 10% lượng rác xả thải không theo quy định các khu vực bãi đất trống, kênh mương ý thức của người dân chưa cao gây ô nhiễm 2.3.2 Thực trạng xử lý rác tại địa phương: Từ năm 2005 – 2012 thực hiện chôn lấp rác tổng hợp, mô hình này có ưu điểm là đơn giản, phù hợp với nhiều loại rác thải, chi phí vận hành khu xử lý thấp và bước đầu giải được tình trạng ô nhiễm môi trường vứt rác bừa bãi Tuy nhiên, khu xử lý rác lại có hạn chế gần nguồn nước cấp sinh hoạt cho thị trấn và gần khu dân cư của xã Tây An, dẫn đến bức xúc của nhân dân Tây An Cuối năm 2012 đã phải đóng cửa bãi chôn lấp Từ đó đến phải hợp đồng với Công ty TNHH môi trường đô thị Tiền Hải xử lý công nghệ lò đốt nhờ vị trí tại bãi rác khu công nghiệp Tiền Hải 2.3.3 Đề xuất loại hình thu gom, vận chuyển và chế vận hành: + Thu gom rác thải: Các tổ chức, hộ gia đình tập trung rác thải trước cổng quan, gia đình để thu gom ngày, đúng giờ quy định để tổ thu gom đến vận chuyển xử lý + Vận chuyển rác thải: Rác thải được tổ vệ sinh môi trường thu gom, vận chuyển khu xử lý các xe chuyên dụng để tiếp tục phân loại và xử lý + Thiết kế bãi xử lý: xây dựng theo quy định hiện hành + Lựa chọn công nghệ xử lý: Công nghệ lò đốt kết hợp chôn lấp Đảm bảo các thông số kỹ thuật phù hợp với QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải Dưới là một số lò đốt được thiết kế lắp đặt tại xã Tây Giang: Hình 7: Hình8: 2.3.4 Cơ chế đầu tư, quản lý, vận hành khu xử lý: • Đầu tư: Kinh phí giải phóng mặt + Kinh phí mua lò đốt rác + Kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường vào khu xử lý, nhà lán để lò đốt, sân bê tông, tường bao, chi phí tư vấn lắp đặt…) + Kinh phí mua sắm thiết bị thu gom, vận chuyển rác Bảng 4: Dự toán đầu tư: Số kinh phí (triệu đờng) Nội dung đầu tư Ghi Mua lò đốt 2000 Báo cáo Tỉnh Chi phí GPMB 1500 Báo cáo Huyện Xây dựng hạ tầng khu xử lý 4000 Báo cáo Tỉnh Mua xe đẩy 40 Đã có Mua xe ô tơ vận chủn 300 Đã có Tởng tiên 7840 • Vận hành: Mức thu phí: Hộ gia đình ( theo khẩu) : ≅ 3000đ/ tháng Hộ kinh doanh : 30.000 đ - 50.000 đ/ hộ/tháng Tổ chức quan : 150.000đ/ hộ/ tháng Tổng hợp dự kiến mức thu phí VSMT năm hoạt động đạt 100%= 400.000.000đ/ năm • Thành lập tở VSMT chun trách khu vực, dưới sự quản lý trực tiếp của UBND thị trấn: Tổ 1: Thu gom vận chuyển rác thải của 07 khu dân cư và các quan, doanh nghiệp nằm xen kẽ khu dân cư đến khu xử lý Tổ 2: Quét dọn, thu gom rác công cộng tại tuyến đường chính và nhà làm việc của Huyện uỷ, UBND huyện (khu A, khu B), Nhà văn hóa đến vị trí chung chuyển Tổ 3: Vận hành lò đốt rác và xử lý chôn lấp rác Công việc thu gom và xử lý rác thải ngân sách sự nghiệp môi trường hàng năm được UBND huyện hỗ trợ và thu của các quan, doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hộ gia đình địa bàn thị trấn Kinh phí hoạt động ước tính: 600 triệu/ năm Cân đối thu chi: +Tổng thu: 400 triệu đồng/năm - Chi thu gom vận chuyển: 600 triệu đồng/năm - Chi vận hành lò đốt và chôn lấp: 300 triệu đồng/năm +Tổng chi : 900 triệu đồng/năm Mức cân đối thu và chi là : 400-900= -500 triệu/ năm Khi đó UBND thị trấn đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí hàng năm khoảng 500 triệu đồng để UBND thị trấn trì thực đề án Đề xuất có tính khả thi cao ngân sách phù hợp và áp dụng phương pháp tiến việc xử lý rác thải, có thể xem xét áp dụng số địa điểm huyện giúp môi trường huyện cải thiện nâng cao tính văn minh cho địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI • Kết luận : 1.Huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình là mảnh đất trẻ, mới được bồi đắp có lịch sử văn hóa vẻ vang, được thiên nhiên ưu đãi Thị trấn Tiền Hải là trung tâm của huyện, thị trấn có dân số cao, nền kinh tế nhiều năm liền phát triển nhanh mức số phấn đấu lên Thị xã Tiền Hải vào năm 2020, là sự phát triển rất ấn tượng kèm với đó là sự ngày càng giảm sút về vấn đề môi trường Sự ô nhiễm có ảnh hưởng lớn tới người và hệ sinh thái khu vực 2.Các cấp chính quyền huyện đã có chú trọng tới việc thu gom xử lý rác thải, quan tâm tới việc nâng cao ý thức người dân cùng các đoàn thể tham gia BVMT Công tác thu gom vận chuyển rác thải đã được phổ biến toàn huyện Các làng xã đạt đủ số nhóm vận chuyển thu gom rác nhiên số lượng rác thải gây ô nhiễm còn nhiều hình thức thu gom còn thủ công, chưa đúng kĩ thuật 4.Công tác xử lý đã được đầu tư nhiên tính toán không hợp lý đã gây ảnh hưởng tới người dân Nhiều khu vực làng xã ý thức người dân chưa cao dẫn đến tình trạng xả rác bừa bãi ảnh hưởng ngiêm trọng tới môi trường và quá trình thu gom gặp nhiều khó khan Công tác tuyên truyền, vận động ý thức người dân huyện đã được triển khai còn nhiều bất cập, nhiều công tác còn mang nặng tính hình thức • Kiến nghị : Huyện Tiền Hải cần thực hiện tốt các giải pháp đường lối chính sách và chỉ đạo từ tỉnh, TƯ việc bảo vệ môi trường, nâng cao bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nhân viên quan Cần ứng dụng mạnh mẽ việc sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật mới, nâng cao lực quản lý, sớm hoàn thành công việc Liên hệ chặt chẽ với chính quyền phòng ban các xã để chỉ đạo, đôn đốc thực hiện đúng các phương án BVMT đã đề 3.Tăng cường tuyên truyền, vận động ý thức cho người dân, tổ chức các hoạt động BVMT có chiều sâu lấy các lực lượng nổ Đoàn Thanh niên, tổ chức tình nguyện môi trường làm nòng cốt Tham gia với các trường địa bàn huyện để tổ chức nâng cao ý thức cho học sinh sinh viên từ nhỏ vì là hệ tương lai của đất nước Kiến nghị cấp tỉnh và thực hành chi tiêu hợp lý dành kinh phí cho việc đào tạo cán bộ trẻ, thuê đội ngũ chuyên gia và nhân lực chất lượng xây dựng đề án BVMT cho huyện Xây dựng sơ đồ thu gom vận chuyển hợp lý và đầu tư xây dựng hệ thống xử lý giúp nâng hiệu suất xử lý mang lại môi trường xanh sạch đẹp, phát triển bền vững làm tiền đề cho việc tiến lên Thị xã Tiền Hải năm 2020 Thông qua quá trình thực tập tại Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình đã giúp em nắm rõ về vị trí, chức và nhiệm vụ của quan quản lý môi trường cấp huyện, hiện trạng về môi trường tại của quê hương mình Dưới sự giúp đỡ tận tình của các thày cô giáo hướng dẫn cùng các cán bộ tại Phòng Tài nguyên Môi trường huyện, em đã hiểu biết về cách làm việc thực tế cũng định hướng tốt cho công việc tương lai của mình Bản thân em mong muốn có thời gian thực tập dài giúp sinh viên trau dồi thêm kinh nghiệm va chạm thực tế để có thể trở thành kĩ sư môi trường giỏi tương lai góp phần xây dựng đất nước phát triển ngày càng giàu đẹp Phụ lục: Hình ảnh bãi rác và lò đốt địa bàn huyện: -Khu xử lý rác theo công nghệ chôn lấp tại thôn Hồng Phong -Tây An của cụm xã Tây An, Tây Lương, An Ninh, Vũ Lăng: -Khu xử lý rác thải theo công nghệ ủ vi sinh kết hợp chôn lấp của xã Đông Cơ, Đông Lâm, Đông Minh: -Khu xử lý rác thải theo công nghệ lò đốt xây dựng tại Thôn Trà Lý - Đông Quý cụm xã Đông Xuyên, Đông Quý, Đông Trà: -Khu xử lý rác thải theo công nghệ lò đốt tại Nam Thắng của cụm xã Nam Cường, Nam Thắng, Nam Thịnh Tài liệu tham khảo: Các báo cáo của phòng TN-MT huyện Tiền Hải Quyết định số 322/QĐ-BXD ngày 06/4/2012 của Bộ Xây dựng Quản lý chất thải rắn –GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Trang web: http://tienhai.thaibinh.gov.vn/ NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Phí Mạnh Thắng Mã SV: DC00101680 Lớp: ĐH1CM Khoa: Môi trường Cơ quan thực tập: Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Tiền Hải- Thái Bình Địa chỉ quan: Nhật ký thực tập quá trình quan sát và làm việc tại Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Tiền Hải -Thái Bình từ ngày 08/01/2015 đến ngày 06/03/2015: Lịch làm việc cụ thể tại quan: Sáng: Từ 7h30 đến 11h30 Chiều: Từ 13h30 đến 17h30 Các ngày từ thứ đến thứ 6: Tuần thực tập Ngày 8/1/2015 Tuần 9/1/2015 Nội dung công việc Ghi chú Sáng: Đến sở thực tập nhận nhiệm vụ thực tập tại Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Chiều: Làm quen với các chuyên viên Phòng Sáng: - Người hướng dẫn trực tiếp tại sở thực tập, trao đổi cụ thể về các nội dung thực tập và các hoạt động của Phòng Chiều: Tìm hiểu nội quy sở thực tập, cấu tổ chức, các mặt hoạt động, sở vật chất,… 10/1/2015 11/1/2015 12/1/2015 Tuần 13/1/2015 14/1/2015 15/1/2015 16/1/2015 17/1/2015 18/1/2015 19/1/2015 Tuần 20/1/2015 21/1/2015 22/1/2015 23/1/2015 24/1/2015 25/1/2015 26/1/2015 Ngày nghỉ -Xây dựng kế hoạch thực tập của cá nhân sở hướng dẫn của khoa Môi Trường và thực té sở thực tập, thống hất kế hoạch với sở -Tìm hiểu về cấu, tổ chức, nhiệm vụ chức năng, lịch sử hình thành và các quy định làm việc hiện tham gia làm việc tại Phòng Tài nguyên Môi trường Ngày nghỉ Sinh viên được giới thiệu làm quen và tìm hiểu các công việc của Phòng Tài nguyên Môi trường Tìm hiểu trình tự, thủ tục thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường nt - Quan sát các cán bộ chuyên môn việc nhận xét, góp ý kiến cho bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án trước trình UBND huyện Ngày nghỉ -Đọc nội dung Tuần 27/1/2015 28/1/2015 29/1/2015 30/1/2015 Tuần 31/1/2015 1/2/2015 2/2/2015 3/2/2015 4/2/2015 5/2/2015 6/2/2015 7/2/2015 8/2/2015 9/2/2015 Tuần 10/2/2015 11/2/2015 ĐTM, xin số liệu cần thiết để làm báo cáo Theo dõi quy trình thẩm định, phê duyệt ĐTM, Cam kết bảo vệ môi trường nt nt - Soạn thảo và in ấn một số văn bản theo mẫu Ngày nghỉ - Đọc các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư từ đó có ý kiến nhận xét, bổ sung của riêng mình - Trao đổi qua với các cán bộ về ý kiến nhận xét của mình - Xem xét các cán bộ phòng tư vấn cho một số dự án đầu tư lập cam kết bảo vệ môi trường - Chỉnh sửa, và in ấn một số văn bản Ngày nghỉ Đi dự hội nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cùng cán bộ quan Tham gia buổi hướng dẫn nghiệp vụ về quản lý môi trường cùng các cán bộ nhân viên phòng - Soạn thảo và in ấn 12/2/2015 13/2/2015 Tuần Tuần 14/2/2015 15/2/2015 16/2/2015 17/2/2015 18/2/2015 19/2/2015 20/2/2015 21/2/2015 22/2/2015 23/2/2015 24/2/2015 25/2/2015 26/2/2015 27/2/2015 28/2/2015 1/3/2015 2/3/2015 Tuần 3/3/2015 một số văn bản theo mẫu Tham gia họp tổng kết hoạt động năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015 -Gặp mặt cuối năm Giáp Ngọ - Quét dọn, sửa sang lại phòng làm việc trước về nghỉ tết Nghỉ Tết Nguyên Đán Nghỉ Tết Nguyên Đán -Tham gia gặp mặt đầu xuân Ất Mùi 2015 -Giao ban đầu năm - Dọn dẹp lại phòng làm việc - Soạn thảo và in ấn một số văn bản theo mẫu - Lập cam kết bảo vệ môi trường cho các dự án đầu tư đã tư vấn - Đi khảo sát thực địa cùng anh chị quan Ngày nghỉ Ngày nghỉ - Lập cam kết bảo vệ môi trường cho các dự án đầu tư đã tư vấn - Đi khảo sát thực địa cùng anh chị quan 4/3/2015 5/3/2015 6/3/2015 Cán hướng dẫn ( kí và ghi rõ họ tên) Đọc hướng dẫn viết bản nhận xét báo cáo Đọc tài liệu Chỉnh sửa, và in ấn một số văn bản Buổi kết thúc thực tập, chia tay với các cán bộ nhân viên tại Phòng Tài nguyên huyện Giáo viên hướng dẫn ( kí và ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 31/07/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề:

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

  • 1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tại phòng TN-MT huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

  • 2.1 Đặc điểm về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình:

    • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên:

    • Vị trí địa lý:

      • -Tài nguyên khoáng sản:

      • - Lợi thế:

      • - Hạn chế:

      • 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội:

      • 2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.

      • 2.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt khá nhiều chủ yếu sinh ra từ các nguồn chính sau: - Rác từ các hộ dân cư: do quá trình sinh hoạt của các hộ dân. - Rác từ các hoạt động của các đơn vị, cơ quan hành chính. - Rác thải từ các đơn vị sản xuất, sinh hoạt của công nhân viên trong các cơ sở sản xuất, từ nông nghiệp nông thôn và làng nghề. - Rác thải thương mại: Phát sinh từ chợ, các khu buôn bán, nhà hàng, khách sạn… - Rác công viên và đường phố: Phát sinh từ các cây xành, người dân. - Rác từ các khu du lịch: phát sinh từ khách du lịch. - Rác từ các công trình xây dựng: phát sinh từ các hoạt động xây dựng, sửa chữa… Nguồn rác sinh hoạt, buôn bán tại các khu vực chợ của thành phố chiếm một lượng rất

      • 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Tiền Hải:

      • 2.2.3 Công tác thu gom vận chuyển rác tại huyện Tiền Hải:

      • Trong quá trình vận chuyển và thu gom còn nhiều bất cập do lượng rác bị rơi vãi vì đường xá không thuận tiện, nhiều khu chưa có thùng rác, ý thức người dân chưa cao đổ rác không đúng giờ, vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định dẫn đến khó thu gom.

      • 2.2.4 Công tác xử lý rác thải tại huyện Tiền Hải:

      • 2.2.5 Công tác tuyên truyền:

      • 2.2.6 Một số nhận xét, đánh giá về công tác thu gom, quản lý CTR tại huyện Tiền Hải:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan