MỘT số KINH NGHIỆM đọc HIỂU văn bản văn học TRUNG đại VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH lớp 10

53 2.3K 1
MỘT số KINH NGHIỆM đọc   HIỂU văn bản văn học TRUNG đại VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Mã số : ………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Người thực hiện: HUỲNH THỊ MỸ TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: Có đính kèm: Mô hình  Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Đọc văn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Đĩa CD/DVD  Phim ảnh  Hiện vật khác  Năm học: 2015 - 2016 MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX gọi văn học trung đại - tồn phát triển xã hội phong kiến Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Hai thành phần văn học đạt thành tựu đặc sắc nội dung nghệ thuật Trong trường phổ thông, văn học trung đại Việt Nam giảng dạy từ bậc trung học sở (THCS) đến trung học phổ thông (THPT) Nó góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương thiết tha, lòng nhân ái, nhạy cảm trước đẹp, đồng cảm với người bất hạnh, biết vượt qua khó khăn, thử thách để vươn tới lý tưởng cao đẹp Văn học trung đại thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam không đa dạng đề tài, thể loại, phong phú số lượng tác phẩm mà đạt đến trình độ nghệ thuật tinh tế, điêu luyện Văn học trung đại Việt Nam thể hai nội dung lớn yêu nước nhân đạo, phát triển theo quy luật tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài, chủ yếu văn học Trung Quốc, tiếp thu thành tựu văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam xuất tài lớn như: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều,… Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam có giá trị nhân cao, chứa đựng tư tưởng, tình cảm lớn, nỗi niềm mà tác giả muốn gửi gắm Đó tiếng lòng tác giả nên có sức truyền cảm mạnh mẽ, lắng sâu lòng người, tồn với thời gian, tỏa sáng đến muôn đời sau Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều viết bàn việc nâng cao chất lượng đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam, chưa trình bày giải pháp cụ thể, thiếu liệu minh chứng thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, chưa khảo sát đầy đủ chất lượng đọc - hiểu văn văn học trung đại học sinh THPT vài năm gần Văn học trung đại Việt Nam giảng dạy chương trình lớp 10 lớp 11, đặc biệt học sinh lớp 10, em vừa vào học năm đầu bậc THPT, nhiều bỡ ngỡ nội dung phương pháp giảng dạy Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, thực yêu cầu chuẩn kiến thức - kỹ chương trình giảm tải, phát triển phẩm chất lực học sinh, biên soạn đề tài Một số kinh nghiệm đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chương trình lớp 10, góp thêm ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chương trình lớp 10 trung học phổ thông II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: Trong nhà trường phổ thông, mục tiêu môn Ngữ văn hình thành phát triển học sinh lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn Môn Ngữ văn có vị trí quan trọng: “Sở dĩ nhà trường phổ thông, môn Văn đặt vị trí hàng đầu, trước hết, công cụ cho tất môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập” (Lê Trí Viễn) Người giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT có nhiệm vụ truyền đạt tri thức từ môn Ngữ văn đến học sinh, gồm phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Trong phân môn Đọc văn, hoạt động đọc - hiểu văn Ngữ văn có vai trò quan trọng việc phát triển tư duy, diễn đạt cho học sinh, nâng cao hiệu giáo dục Những tri thức học sinh lĩnh hội, trình bày dạng nói hay dạng viết mà dùng từ xác, diễn đạt chặt chẽ, trật tự, mạch lạc, cấu trúc ngữ pháp đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường phổ thông Hiện thay đổi quan niệm dạy học Văn, đổi thay mô hình phương pháp dạy học Văn Dạy học Đọc văn, khác với mô hình truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh thụ động nghe thầy cô giáo giảng ghi chép Nay lấy học sinh làm trung tâm nghĩa lấy việc đọc văn học sinh làm trung tâm Thầy cô giáo người hướng dẫn học sinh đọc văn Học sinh người chủ động kiến tạo kiến thức văn học học tác động giáo viên, giáo viên nhồi nhét kiến thức cho học sinh Tiếp tục triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đảng: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc… Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”, thấy việc nâng cao chất lượng đọc - hiểu văn văn học, có đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chương trình lớp 10, nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh trình dạy học mục đích giáo dục nhà trường phổ thông Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy lực đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chương trình lớp 10 không đồng Có nhiều học sinh có hứng thú học tập, chuẩn bị kỹ nhà, sưu tầm tư liệu học tập, tìm tranh ảnh phục vụ cho học… Nhưng có học sinh chưa hứng thú học tập, ngại tìm hiểu ý nghĩa từ Hán Việt, từ Việt cổ, điển cố, điển tích, chuẩn bị mang tính chất đối phó, thụ động… nên làm tình trạng dừng từ sai, hiểu sai ý nghĩa điển cố Ví dụ: Có học sinh viết: Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi tác phẩm bất hữu văn học dân tộc (từ sai: bất hữu, sửa lại bất hủ) - Nhiều học sinh học thuộc ý, đoạn văn sách tham khảo, ngại suy nghĩ, dành nhiều thời gian cho môn học tự nhiên, chưa thực yêu thích môn Ngữ văn - Một số giáo viên chưa phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vẫn tình trạng đọc chép, truyền thụ chiều - Một số giáo viên dạy bám sát phân phối chương trình chưa ý so sánh, liên hệ, mở rộng nâng cao kiến thức với tác phẩm đề tài, chủ đề học THCS chương trình sách giáo khoa - Việc dạy học theo chủ đề văn học trung đại Việt Nam vận dụng vào việc kiểm tra, đánh giá viết lớp kiểm tra tập trung chưa chuyên sâu - Rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 10 góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng môn Ngoài ra, tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội văn văn học trung đại Việt Nam tiếp tục giảng dạy học tập chương trình lớp 11 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lịch sử văn học: a Cách thức tổ chức thực hiện: - Phạm vi đối tượng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Trong chương trình lớp 10, sau ôn tập văn học dân gian Việt Nam cho học sinh, có Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (được gọi văn học trung đại) dạy học tiết Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm vững kiến thức thời kỳ văn học trung đại Việt Nam cách có hệ thống, có cách nhìn nhận đánh giá khái quát, đắn giai đoạn phát triển, đề tài, thể loại chính, tác giả tác phẩm tiêu biểu, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật Qua việc học sinh chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi, qua việc trả lời, hoạt động lớp học, giáo viên định hướng cho học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm: - Văn học trung đại Việt Nam gồm hai thành phần: Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm - Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua bốn giai đoạn: + Từ kỷ X đến hết kỷ XIV + Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII + Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX + Nửa cuối kỷ XIX - Những đặc điểm lớn nội dung: + Chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa nhân đạo + Cảm hứng - Những đặc điểm lớn nghệ thuật: + Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm + Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị + Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước Học xong phần Tìm hiểu bài, giáo viên nêu câu hỏi luyện tập lớp hướng dẫn tự học nhà Trong trình đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại, phải gắn với việc tìm hiểu giai đoạn văn học mà tác phẩm đời, hòan cảnh lịch sử, xã hội, tác giả, tác phẩm đời giai đoạn tác phẩm có đề tài, chủ đề, thể loại, khuynh hướng sáng tác,… Hoặc so sánh với tác phẩm giai đoạn trước (hoặc giai đoạn sau) để thấy phát triển, kế thừa, tiếp biến nội dung tư tưởng nghệ thuật b Các liệu minh chứng: Trước học Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà Các câu hỏi hướng vào trọng tâm học, giúp học sinh phát triển lực, tư duy: Các thành phần văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Những đặc điểm lớn nội dung văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Học sinh trả lời, trình bày lớp, giáo viên định hướng, chốt ý Ở phần Luyện tập, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng khái quát theo mẫu sau: Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm Sau Luyện tập, đến phần Hướng dẫn tự học¸giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, củng cố lại học, nâng cao kiến thức hệ thống câu hỏi Ví dụ: Nêu tên số tác phẩm chữ Hán chữ Nôm mà anh (chị) học đọc (chú ý xếp theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử văn học) Chọn tác phẩm văn học trung đại rõ tuân thủ phá vỡ tính quy phạm tác giả sáng tác Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, so sánh, liên hệ, củng cố kiến thức: Bảng xếp loại tác phẩm văn học chữ Hán văn học chữ Nôm học đọc theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình văn học Thể loại Trữ tình Nghị luận Tự Chữ Hán - Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - tương truyền Lý Thường Kiệt - Phò giá kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải - Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu - Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Nguyễn Trãi - Đọc Tiểu Thanh ký (Độc Tiểu Thanh ký) - Nguyễn Du - Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn - Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn - Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn Trãi -Tựu “Trích diễm thi tập” (Trích diễm thi tập tự) - Hoàng Đức Lương - Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ - Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ - Thượng kinh ký - Lê Hữu Trác - Hoàng Lê thống chí - Ngô gia văn phái Chữ Nôm - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) - Nguyễn Trãi - Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương - Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Bản dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm (?) - Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến - Truyện Kiều - Nguyễn Du - Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu Từ bảng sau, thống kê việc tác giả vừa tuân theo vừa phá vỡ tính quy phạm sáng tác qua chùm thơ viết mùa thu (Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm) Nguyễn Khuyến: Tuân theo tính quy phạm - Thu thiên (trời thu) - Thu thủy (nước thu) - Thu nguyệt (trăng thu) - Thu hoa (hoa thu) - Thu điểu (chim mùa thu) - Thu sương (sương thu) - Ngư ông (người câu cá, ông chài) - Túy ông (người uống rượu) Phá vỡ tính quy phạm - Trời thu xanh ngắt điểm cần trúc lơ phơ - Ao thu lạnh lẽo nước - Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái - Ngỗng trời bay tránh rét - Làn khói phất phơ lưng giậu, sương tầng khói phủ - Thu nhỏ hình hài, mang tâm thời - Say tỉnh: “Rượu tiếng hay, hay chẳng mấy” Khi giảng dạy Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh liên hệ đến hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn văn học mà tác phẩm đời, nội dung văn học giai đoạn văn học mà tác phẩm đời so sánh với tác phẩm khác giai đoạn văn học, thể loại, chủ đề nội dung… Ví dụ số câu hỏi gợi ý trả lời tìm hiểu thơ Tỏ lòng (gợi ý trả lời sau học sinh trình bày lớp, giáo viên định hướng, chốt ý) Câu hỏi Gợi ý trả lời - Hoàn cảnh đời thơ Tỏ lòng - Bài thơ đời không khí (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão? chiến thắng quân dân đời Trần giặc Mông - Nguyên xâm lược nước ta - Tác phẩm đời giai đoạn văn - Tác phẩm đời vào kỷ XIII, học nào? giai đoạn văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIV - Nội dung văn học giai đoạn từ - Văn học giai đoạn mang nội dung kỷ X đến hết kỷ XIV? yêu nước với âm hưởng hào hùng - Tìm số tác phẩm tiêu biểu - Một số tác phẩm tiêu biểu: giai đoạn văn học từ kỷ X đến hết + Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận kỷ XIV mang nội dung yêu nước với + Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý âm hưởng hào hùng? Công Uẩn + Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) + Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn + Phò giá kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải + Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão + Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu  Tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào khí Đông A b Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp: Để đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại có hiệu quả, học sinh phải nắm vững kiến thức lịch sử văn học thời trung đại Văn học trung đại có vị trí quan trọng văn học Việt Nam, từ hình thành ngôn ngữ văn học, thể loại văn học có thành tựu to lớn, làm tảng phát triển văn học dân tộc sau Văn học trung đại gắn bó với vận mệnh đất nước số phận người; tiếp thu nguồn mạch văn học dân gian, tiếp thu dân tộc hóa văn học nước ngoài, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc Việt Nam Các tác phẩm văn học trung đại học chương trình lớp 10 gắn với nội dung Việc nắm vững kiến thức khái quát lịch sử văn học trung đại giúp cho học sinh tìm phương pháp học tập có hiệu quả, cách đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại khác với cách đọc - hiểu tác phẩm văn học đại Tác phẩm văn học trung đại có tính quy phạm sâu sắc, lối diễn đạt thường mang tính ước lệ, tượng trưng, lời ý nhiều, đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại cách dễ dãi, qua loa mà phải suy nghĩ, nghiền ngẫm để hiểu thấu đáo tác phẩm Giáo viên nên cung cấp cho học sinh biết vắn tắt vài nét chế độ phong kiến nước ta, đặc biệt cấu trúc ý thức xã hội, hệ tư tưởng phong kiến để lĩnh hội tác phẩm văn học trung đại tốt Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh nắm tri thức văn hóa, tri thức thể loại văn văn học trung đại: a Cách thức tổ chức thực hiện: - Phạm vi đối tượng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam sâu tìm hiểu văn với cấu trúc, hình tượng, ngôn ngữ văn Nhưng giáo viên cung cấp cho học sinh tri thức văn hóa, thể loại việc đọc - hiểu văn đạt hiệu cao Thơ trữ tình lấy tâm trạng, cảm xúc làm đối tượng, khác với văn xuôi tự lấy kiện, hành động làm đối tượng Khi đọc - hiểu văn thơ trữ tình phải ý đến giới nội tâm nhân vật Khi đọc - hiểu thể loại sử ký, truyền kỳ phải ý đến cách xây dựng nhân vật qua lời nói củ chỉ, hành động, cách kể chuyện, lựa chọn chi tiết,… Các văn văn học trung đại Việt Nam đời cách lâu nên thường có nhiều từ Hán Việt, từ cổ, điển cố, điển tích Điều góp phần vào việc nâng cao khả biểu tính chất hàm súc ngôn ngữ văn học, hình tượng văn học Điển cố, điển tích thường không xa lạ với trí thức thời xưa lại khó hiểu người đọc học sinh ngày Cho nên đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam, cần giúp cho học sinh hiểu rõ từ cổ, điển cố, điển tích, giới thiệu phần thích giáo viên giảng giải thêm đọc hiểu văn văn học trung đại Cần lĩnh hội ý tứ sâu xa điển cố, điển tích ý sắc thái biểu đạt cổ kính từ ngữ b Các liệu minh chứng: Khi đọc - hiểu thơ Độc Tiểu Thanh ký, giáo viên cung cấp cho học sinh tri thức văn hóa: Tiểu Thanh người phụ nữ tài sắc có số phận bi thảm, thuộc đề tài người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh thơ Nguyễn Du Nhưng đề tài lại nằm phạm vi quan tâm rộng hơn, vấn đề thân phận người tài nói chung Nguyễn Du viết Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Giả Nghị,… nhân vật có tài mà bất hạnh lịch sử Nguyễn Du viết Đỗ Phủ, nhà thơ tiếng thời Đường: Nhất chí thể khởi công thi (Một đời ông khổ há phải tài thơ) Như vậy, Nguyễn Du đề cập đến vấn đề rất quan trọng chủ nghĩa nhân đạo văn học Ông đòi hỏi xã hội phải biết tôn trọng tài năng, trân trọng người làm giá trị tinh thần Đó điều cần nắm vững qua thơ Tri thức thể loại: Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du thơ thất ngôn bát cú Đường luật nên tổ chức theo công thức chung cảnh gợi nên tình Hai câu thơ đầu tả cảnh kể sự, sáu câu thơ sau dành cho suy tư, cảm xúc Khi đọc - hiểu thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) Nguyễn Trãi, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ cổ rồi, tiễn, dắng dỏi, dẽ có, điển cố Ngu cầm, từ Hán Việt làng ngư phủ, lầu tịch dương, … Khi đọc - hiểu thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu điển tích hai câu thơ cuối: Rượu đến cội cây, ta uống - Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Trong văn học trung đại Việt Nam thường dùng từ giấc hòe, giấc Hòe An, giấc Nam kha để giấc mộng Thuần Vu Phần gốc hòe Truyện đời Đường kể Thuần Du Phần viên tướng tài, tính tình phóng khoáng, xúc phạm thống soái bị quở mắng nên từ chức nhà lấy uống rượu làm vui Một hôm, Thuần Vu Phần say rượu ngủ bên gốc hòe, mơ thấy làm phò mã cho vua Nam Kha, hưởng giáu sang phú quý, tỉnh dậy biết giấc mơ Tác giả mượn điển tích để thể sâu sắc triết lý nhân sinh thái độ xem thường phú quý, coi công danh phú quý giấc chiêm bao Qua đó, tác giả khẳng định thêm lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử riêng c Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả: Chương trình môn Ngữ văn bậc THPT xây dựng thực đổi phương pháp theo tinh thần tích hợp Trong trọng tâm yêu cầu dạy học phần văn học học sinh phải xác định nội hàm cụ thể để học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm , hướng tới hiệu thực hành vận dụng nối kết kiến thức với phần Tiếng Việt, Làm văn Phần tri thức văn hóa tri thức thể loại cần vận dụng linh hoạt tùy theo nội dung học, thời gian phân phối đối tượng học sinh mà cung cấp kiến thức cần thiết Ví dụ: Các đoạn trích Chí khí anh hùng, Thề nguyền (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) thuộc thể thơ lục bát, dạy tiết, giáo viên cung cấp tri thức văn hóa, thể loại ngắn gọn, chọn lọc, tránh sa đà, dài dòng, lan man Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu phần Tiểu dẫn, nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm: - Phạm vi đối tượng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu phần Tiểu dẫn, học sinh phải đọc rõ ràng, xác thông tin đời tác giả, tác phẩm tiêu biểu, hoàn cảnh đời tác phẩm Giáo viên học sinh khác ý lắng nghe, đối chiếu với sách giáo khoa Nhận xét cách đọc, phát hiện, sửa chữa chỗ đọc sai dẫn đến thông tin thiếu xác Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung phần Tiểu dẫn tác giả, tác phẩm Giáo viên cung cấp cho học sinh tư liệu tác giả tác phẩm: tranh chân dung, tranh phong cảnh, lời nhận định tác giả, lời bình hay tác phẩm,… Mục đích giúp học sinh hiểu sâu sắc tác giả, đóng góp tư tưởng, nghệ thuật, hoàn cảnh đời tác phẩm, vị trí đoạn trích,… b Các liệu minh chứng: Ví dụ: Khi đọc - hiểu thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão, giáo viên giới thiệu cho học sinh tư liệu tác giả Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết Phạm Ngũ Lão: “Ngũ Lão thích đọc sách, người phóng khoáng, có chí làm việc lớn, thích ngâm thơ, việc võ bận tâm Nhưng đội quân ông lòng thân yêu cha con, đánh đâu đấy” Về hoàn cảnh đời thơ Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng) Thiền sư Mãn Giác, sách Thiền uyển tập anh chép: “Ngày 30 tháng 11, thiền sư Mãn Giác cáo bệnh, có kệ dạy rằng: “Xuân qua, trăm hoa rụng … Từ sư ngồi kiết già mất, thọ bốn mươi lăm tuổi” Viết Nguyễn Du, Mộng Liên Đường chủ nhân nói đến: “Tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”, Hoài Thanh ca ngợi: “Sức cảm thông đại thi hào dân tộc” Tố Hữu viết: “Tấm lòng thơ với tình đời thiết tha” (Kính gửi cụ Nguyễn Du) nói lên chất nhân đạo người cảm hứng nhân văn tâm hồn Nguyễn Du Về hoàn cảnh đời tác phẩm Chinh phụ ngâm, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chi có viết “Sách Chinh phụ ngâm hương cống Đặng Trần Côn biên soạn Nhân đầu đời Cảnh Hưng việc binh dậy, người ta đánh phải lìa nhà, ông cảm thời mà làm ra” c Phân tích, so sánh, đánh giá: 10 phương thức biểu đạt văn Số câu Số điểm Tỷ lệ II Làm văn: Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 0,5 5% sắc nghệ hình thức thuật nghệ thuật sử dụng sử văn dụng văn 1 0,5 1,0 5% 10% 0,5 5% 0,5 5% 1,0 10% 1,0 3,0 10% 30% Vận dụng kiến thức đọc - hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn nghị luận tác phẩm văn học 1 7,0 7,0 70% 70% 8,0 10,0 80% 100% III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI BÀI VIẾT SỐ TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Môn : NGỮ VĂN - Khối 10 Năm học 2014 - 2015 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần I : Đọc - hiểu (3,0 điểm) II Phần II : Làm văn (7,0 điểm) Lưu ý : Ra đề theo hướng mở có phần liên hệ thực tế XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 39 PHẦN - CÂU Phần I: Đọc - hiểu Câu Câu Câu Câu Phần II : Làm văn Mở Thân Kết NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 3,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 7,0 điểm Đề : * Yêu cầu kỹ : - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội - Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Có cách viết sáng tạo, độc đáo * Yêu cầu kiến thức : Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5 điểm 6,0 điểm Cảm nhận tác phẩm, đoạn trích 4,0 điểm Liên hệ thực tiễn 2,0 điểm Khẳng định, nêu ý nghĩa tác phẩm, đoạn 0,5 điểm trích LƯU Ý : - Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kỹ kiến thức - Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lý chấp nhận IV THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung) V HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA TỔ VĂN 40 Phụ lục 3: Truyện trung đại Việt Nam - Khối 10 TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH TỔ VĂN * Chủ đề : TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - KHỐI 10  - CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG : Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ : Ngợi ca người trí thức cương trực; lối kể chuyện cách xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ - Nhận biết số đặc điểm thể loại truyện truyền kỳ - Biết cách đọc - hiểu số truyện trung đại Việt Nam Từ đó, học sinh hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề Truyện trung đại Việt Nam - Chương trình Ngữ Văn 10 theo định hướng lực : Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin - Lý giải - Vận dụng hiểu - So sánh tác giả, tác mối quan hệ biết tác giả, phương diện nội phẩm, hoàn cảnh hoàn cảnh sáng tác phẩm để dung, nghệ thuật sáng tác, thể tác với việc xây phân tích, lý giải tác phẩm với loại dựng cốt truyện giá trị nội dung, số tác phẩm - Nhận diện thể nội nghệ thuật truyện dân gian kể trình tự dung tư tưởng tác phẩm - Trình bày kể tác phẩm - Khái quát đặc kiến giải riêng, - Hiệu ảnh điểm phong cách phát sáng tạo hưởng giọng tác giả từ tác văn kể việc phẩm thể nội dung tư tưởng 41 tác phẩm - Nắm cốt - Lý giải phát - Chỉ biểu - Biết tự đọc truyện, nhận triển khái khám phá giá đề tài, cảm hứng kiện mối quát đặc trị văn chủ đạo quan hệ điểm thể thể loại kiện loại từ tác phẩm - Nhận diện hệ - Giải thích, phân - Trình bày cảm - Vận dụng tri thức thống nhân vật tích đặc điểm nhận tác đọc - hiểu văn (xác định ngoại hình, tính phẩm để kiến tạo nhân vật trung cách, số phận - Thuyết trình giá trị sống cá tâm, nhân vật nhân vật Khái tác phẩm nhân: Trình bày chính, nhân vật quát giải pháp để phụ) nhân vật giải vấn - Phát nêu - Phân tích ý đề cụ thể (là tình nghĩa tình nhiệm vụ học truyện truyện tập, đời sống) từ học tập nội dung văn đọc - hiểu - Chuyển thể văn (vẽ tranh, đóng kịch ) - Nghiên cứu khoa học, dự án - Chỉ - Lý giải ý nghĩa chi tiết nghệ tác dụng thuật đặc sắc từ ngữ, hình tác phẩm ảnh, câu văn, chi đặc điểm tiết nghệ thuật, nghệ thuật biện tu từ thể loại truyện Câu hỏi/Bài tập minh họa : Văn : CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán lục - Nguyễn Dữ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 42 - Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm - Nêu đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ - Xác định nhân vật truyện - Liệt lê chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên - Giải thích ý nghĩa hoàn cảnh sáng tác việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Các kiện lớn tác phẩm ? - Ngô Tử Văn giải việc ? - Các kiện xảy với Ngô Tử văn thời gian ? Chàng gặp nhân vật ? - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm ? - Cảm nhận số đoạn văn tiêu biểu, chẳng hạn : + Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian chịu được, vùng Bắc - - - - - - Vận dụng thấp Làm rõ bút pháp nghệ thuật, đặc sắc tác phẩm Phân tích giá trị thực tác phẩm ? Phân tích ý nghĩa kiện trước đốt đền, Tử Văn tắm rửa sẽ, khấn trời Vẻ đẹp tính cách nhân vật Ngô Tử Văn Truyện kể đấu tranh sống hai lực : bên người (do Ngô Tử Văn đại diện), bên thần linh ma quỷ (Minh ti, hồn ma Bách hộ họ Thôi) Nêu ý nghĩa đấu tranh ? Các lực thần linh, ma quỷ phản ánh điều thời đại Nguyễn Dữ ? Xác định yếu tố kỳ ảo Vận dụng cao - Phát nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm so với số tác phẩm truyện dân gian - Ý nghĩa đoạn kết lời bình cuối truyện - Nêu ý nghĩa giáo dục truyện thời điểm - Tìm đọc truyện Truyền kỳ mạn lục để khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Sân khấu hóa kiện lớn: + Tử Văn gặp hồn ma Bách hộ họ Thôi + Tử Văn gặp Thổ thần + Tử Văn gặp Diêm Vương 43 người ta khen người cương trực + Tử Văn tức giận, hôm tắm gội sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đèn Mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, chàng vung tay không cần + Tử Văn kêu to: - Ngô Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian, có tội xin báo cho, không nên bắt phải chết cách oan uổng + Tử Văn tâu trình đầu đuôi lời Thổ công nói, lời cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút truyện cho biết tác dụng chúng 44 ĐỀ KIỂM TRA CHO CHỦ ĐỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RA ĐỀ : - Nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức - kỹ quy định chương trình Ngữ Văn 10 - học kỳ II Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam - Cụ thể : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị kiến thức : Chủ đề truyện trung đại Việt Nam - Chương trình Ngữ văn 10 : - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ : Ngợi ca người trí thức cương trực; lối kể chuyện cách xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ - Nhận biết số đặc điểm thể loại truyện truyền kỳ - Biết cách đọc - hiểu số truyện trung đại Việt Nam Từ đó, học sinh hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thức kiểm tra : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : Viết tự luận 90 phút II XÂY DỰNG MA TRẬN CHUNG CHO BÀI VIẾT SỐ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015 : Mức độ Chủ đề I Đọc -hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Nêu thông tin tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thể loại Xác định nội dung văn Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp Lý giải Liên hệ thực tác tiễn, rút dụng học cho hình thân thức nghệ người xung thuật quanh sử dụng văn Tổng số 45 Số câu Số điểm Tỷ lệ II Làm văn: Phân tích tác phẩm nhân vật Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% Vận dụng kiến thức đọc - hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn nghị luận phân tích tác phẩm nhân vật tác phẩm 7,0 70% 8,0 80% 3,0 30% 7,0 70% 10,0 100% III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH BÀI VIẾT SỐ Môn : NGỮ VĂN - Khối 10 Năm học 2014 - 2015 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần I : Đọc - hiểu (3,0 điểm) II Phần II : Làm văn (7,0 điểm) Lưu ý : Ra đề theo hướng mở có phần liên hệ thực tế XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM PHẦN - CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phần I: Đọc - hiểu Câu ĐIỂM 3,0 điểm 0,5 điểm 46 Câu Câu Câu Phần II : Làm văn Mở Đề : * Yêu cầu kỹ : - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội - Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Có cách viết sáng tạo, độc đáo * Yêu cầu kiến thức : Vài nét tác giả, tác phẩm, giới thiệu vấn đề nghị luận Thân Cảm nhận/ phân tích tác phẩm nhân vật Liên hệ thực tiễn Khẳng định, nêu ý nghĩa vấn đề nghị luận 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 7,0 điểm 0,5 điểm 6,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm Kết LƯU Ý : - Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kỹ kiến thức - Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lý chấp nhận IV THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung) V HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA TỔ VĂN 47 Phụ lục 4: Một số hình ảnh Nguyễn Trãi Chân dung Nguyễn Trãi - Tranh lụa Chùa Côn Sơn 48 Bình Ngô đại cáo (Trích) - Nguyễn Trãi Đền thờ Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ 49 Phụ lục 5: Một số hình ảnh Nguyễn Du Tượng Nguyễn Du Ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du 50 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Thị Mỹ Trang Ngày tháng năm sinh: 06/08/1964 Nam, nữ:Nữ Địa chỉ: Số 119 Hồ Thị Hương - P Xuân Trung - TX Long Khánh - Đồng Nai Điện thoại: 0613.877.245 (CQ) Fax: -/ 061 3.783414 (NR) E-mail: huynhmytrang68@gmail.com Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Quản lý Tổ, Ủy viên Hội đồng khoa học trường, Ủy viên Ban Thanh tra chuyên môn trường Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10B1, 10B2, 12C3, 12C6 Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Ngữ văn - Năm nhận bằng: 1988 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 28 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Vài kinh nghiệm đọc - hiểu tác phẩm thơ Đường trường THPT + Một số kinh nghiệm đọc - hiểu tác phẩm thơ chữ Nôm trường THPT + Vài kinh nghiệm tổ chức tốt thảo luận thuyết trình vấn đề văn học + Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học tiết Đọc văn trường THPT + Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ tạo lập văn cho học sinh THPT 51 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG HÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Long Khánh, ngày … tháng năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG IẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Họ tên tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Trang Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: Trường THPT Long Khánh Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) Huỳnh Thị Mỹ Trang 52 53

Ngày đăng: 31/07/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan