skkn nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn bộ môn sinh học cấp trung học phổ thông

10 386 0
skkn nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn bộ môn sinh học cấp trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN BỘ MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông, tổ chuyên môn đóng vai trò quan trọng Tổ chuyên môn hoạt động hiệu với hết chức nhiệm vụ tác động lớn đến chất lượng, thành giảng dạy môn góp phần đẩy mạnh chất lượng giảng dạy, hoạt động giáo dục chung toàn trường Đặc trưng môn Sinh học không cung cấp kiến thức mà giáo dục kỹ sống, giáo dục môi trường, giới tính, bảo vệ sức khỏe vị thành niên…cho học sinh Do đó, tổ chuyên môn môn Sinh học có nhiều điều kiện để tổ chức hoạt động chuyên môn đa dạng, phong phú, thiết thực hiệu Tuy nhiên, thực tế nhận thấy bên cạnh trường hoạt động tổ chuyên môn mạnh, hiệu cao đa số tổ chuyên môn chưa hoạt động hết chức nhiệm vụ mình, buổi sinh hoạt tổ chuyên môn thể nội dung sơ sài, tập trung vào vấn đề hành chính, vụ, ý đến vấn đề chuyên môn có trao đổi chuyên môn nội dung chưa sâu, chưa có kế hoạch cụ thể, chưa thể biên bản, chuyên đề chuyên môn chưa hiệu Từ lý xin trao đổi vài kinh nghiệm qua đề tài : “Nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn môn Sinh học cấp trung học phổ thông” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vị trí, vai trò chức tổ chuyên môn 1.1.1 Vị trí tổ chuyên môn: Theo điều lệ trường THPT ban hành theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GD&ĐT, có hiệu lực ngày 15/5/2011 cấu tổ chức trường THPT gồm có: a) Hội đồng trường, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng tư vấn, tổ chuyên môn, tổ văn phòng phận khác (nếu có) b) Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, công đoàn, đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội Theo quy định khoản 2, điều 16 Điều lệ trường trung học tổ chuyên môn : “Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, viên chức thư viện, vật chất thiết bị thí nghiệm trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn nhóm môn học cấp học THPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng từ 1-2 tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ vào đầu năm học” 1.1.2 Vai trò chức tổ chuyên môn: - Tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức, quản lý trường THPT Trong trường, tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận, nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể thực nhiệm vụ tổ nhiệm vụ khác chiến lược phát phiển nhà trường để đưa nhà trường đạt mục tiêu đề - Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học - Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng thiết phải dựa vào để quản lý nhà trường nhiều phương diện, hoạt động giáo dục, dạy học hoạt động sư phạm giáo viên - Đặc biệt, tổ chuyên môn nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm khó khăn đời sống giáo viên tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên trường trung học Do đó, tổ trưởng chuyên môn phải người có khả xây dựng kế hoạch, điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giảng dạy, PPCT môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học trường, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ, đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý 1.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn Nhiệm vụ tổ chuyên môn quy định theo Điều lệ trường THPT ban hành theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GD&ĐT Theo quy định khoản 2, điều 16 Điều lệ trường trung học, tổ chuyên môn có nhiệm vụ sau: - Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động chung tổ - Xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân theo kế hoạch giáo dục, PPCT môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch hoạt động giáo dục khác năm học nhà trường - Thực quy định quy chế chuyên môn - Thực công tác theo phân công cấp - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tổ - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành - Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật thành viên - Tổ chuyên môn sinh hoạt tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Căn theo quy định này, trường quy định cụ thể nhiệm vụ tổ chuyên môn phù hợp với điều kiện yêu cầu thực nhiệm vụ năm học 1.3 Vai trò, chức nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn Theo điều 16 Điều lệ trường trung học tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ trọng tâm: 1.3.1 Quản lý giảng dạy giáo viên: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, PPCT môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học nhà trường - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT - Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT, soạn giáo án theo PPCT, chuẩn KTKN sách giáo khoa, thảo luận soạn khó, viết SKKN nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đổi đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém…) - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng (đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, dạy học theo tiêu chuẩn KT-KN, sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học góp phần để đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá…) - Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kỳ quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ, thực báo cáo cho hiệu trưởng theo quy định) - Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn, soạn giảng theo kế hoạch dạy học PPCT, chuẩn KTKN, đề thi, thực việc cho điểm theo quy định, kế hoạch dự tổ viên tổ…) - Dự giáo viên tổ theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học) - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên, đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên…Việc đòi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ tổ viên mình, ưu điểm, hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công) 1.3.2 Quản lý học tập học sinh: - Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục - Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục 1.3.3 Quản lý sở vật chất tổ chuyên môn Ngoài hoạt động khác (theo phân công hiệu trưởng) Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn đa dạng, phong phú nhiều công việc, khó khăn Các công việc kết hợp chuyên môn với công tác quản lý Tổ trưởng vừa có trách nhiệm với thành viên tổ, vừa có trách nhiệm với lãnh đạo trường 1.4 Sinh hoạt tổ chuyên môn Theo Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12/5/2009 việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ban hành theo định số 0/200 /QĐ-BGD&ĐT ngày 0/12/200 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động thiếu trường, dịp trao dồi chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn phát nhiều ý tưởng, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng kinh nghiệm Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần đa dạng, phong phú, có thay đổi phải có chuẩn bị trước nội dung cách thức tổ chức thực - Việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo định kì điều lệ trường THPT (2 tuần/lần) Thời gian hiệu trưởng tổ trưởng quy định tùy yêu cầu, tính chất, nội dung công việc - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo nhiệm vụ quy định (tránh việc sinh hoạt để giải vụ, việc mang tính hành chính) 1.5 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Trích Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12/5/2009 việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ban hành theo định số 0/200 /QĐ-BGD&ĐT ngày 0/12/200 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “Tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ theo quy định: a) Có kế hoạch công tác hoàn thành nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công.” Tiêu chuẩn a) Có kế hoạch công tác hoàn thành nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học b) Sinh hoạt tuần/lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm Hoạt động -Kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác - Kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, dạy ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy phụ đạo học sinh yếu, -Kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT -Văn lãnh đạo nhà trường việc xét thực nhiệm vụ năm học tổ chuyên môn -Các minh chứng khác (nếu có) -Biên sinh hoạt chuyên môn tổ nhóm chuyên môn -Sổ nhật kí biên đánh giá chất lượng hiệu hoạt động giáo dục thành viên tổ -Biên đánh giá xếp loại giáo viên, thông tin minh chứng khác liên quan -Biên rà soát, đánh giá, cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao Đánh giá -Cần so sánh hoạt động tổ chuyên môn với nhiệm vụ theo quy định điều lệ trường trung học Mục đích có hoạt động theo định không? Nếu chưa đầy đủ giải thích lí -Cần so sánh hoạt động tổ chuyên môn với nhiêm vụ lãnh đạo trường giao -Ít tiết/tuần hoạt động chuyên môn, nhiệm vụ hoạt động giáo dục khác -Chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn -Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ vụ phân công tổ chuyên môn giao tổ chuyên môn -Biên chỉnh sửa, bổ sung -Cải tiến cách thực nội dung mới, biện pháp nhiệm vụ giao vào kế hoạch Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Trong năm gần đây, hoạt động tổ chuyên môn Sở GD& ĐT Đồng Nai đặc biệt quan tâm có đạo cụ thể, với việc soạn giảng theo chuẩn KT-KN, nội dung giảm tải Bộ GD&ĐT, thực đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra-đánh giá phải coi trọng vai trò tổ chuyên môn, nơi trao đổi kinh nghiệm, giải khó khăn, vướng mắc, phát huy vai trò giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, giáo viên cốt cán hỗ trợ giáo viên mới…tuy nhiên thực tế tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả, đa số hoạt động nghèo nàn, đơn điệu có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ yếu tổ trưởng chưa phát huy vai trò đầu tàu mình, giáo viên chưa coi trọng việc sinh hoạt chuyên môn buổi họp tổ Thực tế cho thấy, việc đạo, triển khai buổi sinh hoạt chuyên môn thả nổi, hoạt động hình thức, hiệu quả, chưa kiểm tra đôn đốc thường xuyên nên hiệu mang lại chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: - Nhiều giáo viên coi nhẹ, chưa thực say mê với chuyên môn, buổi sinh hoạt chuyên môn phát biểu quan tâm đến nội dung sinh hoạt - Việc chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt chuyên môn hời hợt, chưa có sức thuyết phục nên không thu hút quan tâm trao đổi giáo viên Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, lặp lại với năm trước - Các hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn đơn điệu, không cải tiến Hầu theo tiến trình người phân công trình bày báo cáo, thành viên tổ góp ý (rất hạn chế) Sau lấy ý kiến tập thể (đa số trí) - Việc quản lý đạo chưa chặt chẽ, chưa sát sao, thiếu đôn đốc kiểm tra thường xuyên Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn, đặc biệt môn Sinh học nhằm đẩy mạnh hiệu hoạt động giáo dục, theo cần lưu ý số điều sau: 2.1 Phát huy vai trò, chức nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn: Chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc lớn vào phẩm chất, lực tính động tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn cần xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn để hoạt động chức năng, đầy đủ nhiệm vụ từ điều khiển hoạt động tổ chuyên môn có chất lượng hiệu Tổ chuyên môn trường trung học có vị trí, vai trò chức nhiệm vụ quan trọng chất lượng, hiệu trình dạy học Để thực thành công vấn đề phải thông qua hoạt động thực tiễn người tổ trưởng thành viên tổ chuyên môn Do tổ trưởng chuyên môn phải nhận thức sâu sắc, đắn chức nhiệm vụ mình; có tinh thần trách nhiệm cao; có đầy đủ phẩm chất, lực biết quản lý tổ cách khoa học Khi làm việc với thành viên phải đảm bảo tính khoa học, cụ thể thiết thực; đảm bảo tính kế hoạch; coi trọng công tác giáo dục, thuyết phục kết hợp với động viên khuyến khích thành viên thông qua việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần thành viên; thực việc đánh giá cách công khai, công Để phát huy hết vai trò mình, tổ trưởng chuyên môn phải tham dự đầy đủ lớp tập huấn, trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ, học hỏi liên kết chặt chẽ với phận khác nhà trường 2.2 Xây dựng thực kế hoạch sinh hoạt chuyên môn cách khoa học: a) Lập kế hoạch chuyên môn: - Khi lập kế hoạch chuyên môn phải đảm bảo tính mục đích, tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi, tính linh hoạt, kế hoạch đặt phải cụ thể, đo được, xây dựng kế hoạch dựa tinh thần dân chủ, đảm bảo tính hệ thống, quán nhà trường - Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn phải dựa : chủ trương sở GD&ĐT giai đoạn, năm học; kế hoạch năm học trường; đặc biệt phải xuất phát từ thực tế học sinh (trình độ, hứng thú học sinh)? Đội ngũ giáo viên? Điểm mạnh, điểm yếu? Những việc thực chưa thực được? - Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn phải có nhiều dạng : kế hoạch năm; kế hoạch tháng; kế hoạch cho buổi họp tổ - Trong kế hoạch phân công chuyên môn phải có phân công giao việc cụ thể, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, kết đạt được… b) Triển khai, phân công tổ chức thực kế hoạch chuyên môn: - Thời gian thực hiện? Thời lượng vấn đề - Giáo viên thực hiện? - Nhiệm vụ người? - Công tác chuẩn bị? - Cách thức tiến hành? Nguyên tắc tổ tham gia tích cực tinh thần hợp tác học hỏi lẫn c) Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm nội dung kế hoạch: - Kết quả? So sánh với mục tiêu đề Lý giải kết - Bài học kinh nghiệm 2.3 Triển khai, thống quy định, quy chế chuyên môn tổ từ đầu năm học : Thống PPCT, quy định hồ sơ giáo viên (gồm : Giáo án; Sổ ghi kế hoạch giáo dục ghi chép chuyên môn, sổ dự giờ; sổ điểm cá nhân; sổ chủ nhiệm), quy định điểm số (số cột điểm, cách cho điểm), thống cách kiểm tra đánh giá, xây dựng ma trận chung (ví dụ kiểm tra 15 phút : hình thức tự luận, kiểm tra tiết : hình thức trắc nghiệm…), thống tiết thực hành, thí nghiệm (tiết thực được, tiết không thực được, thay nội dung nào? ), sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học (thống kê đồ dùng sử dụng được, cần làm thêm đồ dùng nào, sử dụng công nghệ thông tin vào cho có hiệu quả…)… 2.4 Thực hiệu chuyên đề chuyên môn : Chọn vấn đề chuyên môn thiết thực, cần thiết bối cảnh năm học môn, ví dụ như: - Soạn giảng theo chuẩn KT-KN, nôi dung giảm tải Bộ - Đổi việc kiểm tra-đánh giá - Kết hợp tốt phương pháp giảng dạy - Sử dụng hiệu dồ dùng, phương tiện dạy học - Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị học nhà - Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu… Đây vấn đề chủ yếu từ nảy sinh vấn đề khác, chọn vấn đề làm trọng tâm tùy trường, điều kiện không nên ôm đồm, năm nên chọn hai vấn đề để giải cách thấu đáo hiệu 2.5 Đổi nội dung họp tổ thực biên họp tổ cách hệ thống, hiệu quả: Thực tiễn cho thấy, trường mà công tác quản lí, đạo sinh hoạt tổ chuyên môn có hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn có nếp, nội dung sinh hoạt bám sát yêu cầu, mục tiêu dạy học, nội dung chương trình, sách giáo khoa nhiệm vụ năm học, tháo gỡ kịp thời khó khăn trình thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên, phong trào thi đua dạy học tốt, chất lượng học tập học sinh bước nâng lên Ngược lại, trường công tác quản lí thiếu khoa học, buông lỏng quản lí việc sinh hoạt tổ chuyên môn việc sinh hoạt tổ chuyên môn không đảm bảo thời gian, thời lượng, nội dung sơ sài, không thu hút giáo viên, nếp chất lượng trường không cao Làm để phát huy hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn, để sau buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên thấy thiếu, yếu để từ có nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn Do đó, cần phải: - Cải tiến cách quản lý từ khâu đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạch nội dung sinh hoạt chuyên môn cho buổi họp tổ - Bồi dưỡng lực tổ chức, điều hành cho đội ngũ tổ trưởng, người chủ trì buổi sinh hoạt chuyên môn cho thể rõ nội dung chuyên môn - Sắp xếp bố trí thời gian sinh hoạt chuyên môn hợp lý, không thiết buổi Nội dung sinh hoạt cần thật cụ thể, sát thực, liên quan trực tiếp đến học, tiết học mà giáo viên giảng dạy hàng ngày, tránh chung chung - Quản lý chặt chẽ nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn, có hướng dẫn định hướng nội dung sinh hoạt chuyên môn theo tình hình thực tế nhà trường môn - Thường xuyên đổi nội dung hình thức sinh hoạt chuyên môn, giáo viên phân công báo cáo cần chuẩn bị nội dung chu đáo, chủ động giải ý kiến mà đồng nghiệp đưa cách thấu đáo, thuyết phục - Tất nội dung bàn chuyên môn phải thể biên III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động tổ chuyên môn môn Sinh học trường thời gian vừa qua có nhiều thuận lợi Nhờ đồng thuận nỗ lực cao giáo viên, nên giáo viên tổ thực quy chế chuyên môn thực xuất sắc nội dung thi đua nhà trường, đạt kế hoạch chuyên môn đề từ đầu năm học, thực số chuyên đề có khả áp dụng thực tiễn đẩy mạnh hiệu giảng dạy môn : Phương pháp dạy dài khó với đối tượng học sinh; Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị học nhà; Tạo hứng thú phát huy tính tích cực cho học sinh qua tiết thực hành…Năm học 2011 – 2012 tổ đạt danh hiệu Tổ lao động tiên tiến Tuy nhiên, thân nhận thấy : Hoạt động tổ có lẽ chưa thật vào chiều sâu chuyên môn; chưa có đột phá sáng tạo để khai thác đặc trưng môn; chắn cần phát huy sức mạnh tổ chuyên môn nhiệm vụ giáo dục IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn mà nhiệm vụ tập thể giáo viên, nhà trường nhiệm vụ giáo dục chung, đó: Mỗi giáo viên cần nắm vị trí vai trò, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường trung học Tổ trưởng chuyên môn phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định hành để chủ động tích cực học tập thực tốt vai trò điều hành hoạt động tổ chuyên môn đạt hiệu Mỗi trường cần xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn, hàng năm nên tổ chức đánh giá, khen thưởng tổ, khối có nếp sinh hoạt chuyên môn tốt Những kinh nghiệm trao đổi với giáo viên thuộc môn Sinh học cấp trung học phổ thông tỉnh vào lần sinh hoạt chuyên đề ngày 17/2/2012 trường THPT Trần Phú thiết nghĩ, vấn đề cần quan tâm nhằm mục đích đẩy mạnh hiệu giảng dạy xin đề nghị thầy, cô hoạt động tổ chuyên môn tiếp tục tích cực đóng góp ý kiến giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm tổ chuyên môn trường để tổ chuyên môn tỉnh Đồng Nai có dịp trao đổi, thống để từ hoạt động đồng hiệu qủa V TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số 0/200 /QĐ-BGDĐT ngày 0/12/200 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Dự thảo hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chất lượng giáo dục trường THPT (theo thông tư số 12/2009/TT – Bộ GD & ĐT việc ban hành quy địng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT) Dự thảo Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT (theo Quyết định số 0/200 /QĐ-BGD&ĐT ngày 0/12/200 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT) Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn sinh học – cấp THPT Sở GD & ĐT Đồng Nai tháng năm 2011 Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông – Hà Nội – 2011 Long Thành, ngày 18 tháng năm 2012 Người thực Vũ thị Hồng 10

Ngày đăng: 31/07/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan