sáng kiến kinh nghiệm hiệu trưởng với vấn đề quản lý và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT nguyễn trãi

27 357 0
sáng kiến kinh nghiệm hiệu trưởng với vấn đề quản lý và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường THPT nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trãi Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  HIỆU TRƯỞNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG "TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Người thực hiện: Trương Văn Sơn Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn . Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 02- LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: I Họ tên: Trương Văn Sơn Ngày tháng năm sinh: 1965 Nam, nữ: nam Địa chỉ: 531/64 đường Phạm Văn Thuận, khu phố 2- Phường Tam Hiệp- Biên Hòa- Đồng Nai Điện thoại: 0613.881221- 3884351 (CQ) (DĐ): 0918.767293 Fax: 061.3881183 E-mail: thanhtutinh@yahoo.com.vn Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1986 - Chuyên ngành đào tạo: ĐHSP TP Hồ Chí Minh ngành Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: 26 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:  Chuyên đề: " Thuận lợi, khó khăn trình thực xếp phân công CB- GV công tác tổ chức chuẩn bị giảng dạy nội dung, chương trình GDQP"  Chuyên đề: " Công tác giáo dục trị, giáo dục truyền thống thi đua hoàn thành mục tiêu " Học tốt - dạy tốt" nhà trường địa bàn vùng tôn giáo"  Sáng kiến kinh nghiệm: - Xử lý tình giáo viên vi phạm quy chế dạy thêm, học thêm - Hiệu trưởng quản lý hoạt động Giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Trãi -Xây dựng tiêu chí thang điểm thi đua khối THPT & xây dựng cam kết thi đua cho trường THPT Tỉnh Đồng Nai - Một số biện pháp để nâng cao công tác phòng chống ma túy trường THPT Nguyễn Trãi - Hiệu trưởng với vấn đề quản lý xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT Nguyễn Trãi Sáng kiến kinh nghiệm: HIỆU TRƯỞNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG "TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm huy động toàn xã hội làm công tác giáo dục; huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể , tổ chức xã hội góp sức xây dựng giáo dục quốc dân Chủ trương xã hội hóa giáo dục người đánh giá đắn, nhiên trình thực hiện, nhiều người chưa hiểu ủng hộ công tác xã hội hóa giáo dục tham gia với nhà trường hỗ trợ việc dạy học, tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh, chăm lo sở vật chất, điều kiện dạy học… để nâng cao hiệu giáo dục Ngày 22 tháng năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đạt mục tiêu: xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội Nhà trường thiết chế hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức đặc biệt xã hội Để hoàn thành nhiệm vụ cao quý mình, nhà trường phải thực trở thành môi trường văn hoá, lành mạnh, an toàn thân thiện Đó điều kiện cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học cho thành viên phát huy tối đa lực Mô hình trường học thân thiện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEP) đề xướng, xây dựng triển khai từ vài thập kỷ nhiều nước giới thu kết tốt đẹp Tuy nhiên thực tế nhà trường nói chung trường THPT Thành phố Biên Hòa nói riêng, CBQL nhà trường lúng túng việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” sở Năm học 2011 – 2012 năm học tiếp tục thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Vấn đề đặt cho giáo viên cần phải làm công việc để thực tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cách hiệu ? Đây vấn đề tương đối cần nhiều đầu tư giáo viên, chọn đề tài "Hiệu trưởng với vấn đề quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số vấn đề quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài - Tổng hợp văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Tỉnh Đồng Nai, công trình khoa học, tài liệu có liên quan đến đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra 4.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần - Phần mở đầu - Thực trạng trước thực giải pháp đề tài - Nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chương 2: Thực trạng vấn đề quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi Chương 3: Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi - Kết - Bài học kinh nghiệm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI : Thuận lợi : - Trường THPT Nguyễn Trãi đơn vị có kỷ cương nề nếp, có thành tích thi đua nhiều năm liền, đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên đoàn kết, có lực Được hỗ trợ tích cực Ban đại diện hội cha mẹ học sinh trường Ban đại diện chi hội cha mẹ học sinh lớp - Trường THPT Nguyễn Trãi thuộc phường Tân Biên phường tương đối lớn, đa số dân có đạo Thiên chú, có dân số trẻ Số lượng học sinh đông nguồn nhân lực bổ sung dồi cho lực lượng lao động tương lai đồng thời đặt thách thức giáo dục, y tế, chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi phát triển cho học sinh - Truyền thống dạy tốt học tốt nhiều năm qua đơn vị tạo tảng vững cho phong trào thi đua Đội ngũ sư phạm đoàn kết, trình độ chuyên môn đồng tương đối vững tay nghề, đa phần trẻ, nhiệt tình Học sinh nhìn chung chăm ngoan, yêu thích nội dung hoạt động xây dựng trường thân thiện, HS tích cực - Tập thể sư phạm nhà trường có ý thức tinh thần trách nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh; nhiều thầy cô giáo luôn trăn trở, tìm biện pháp để giáo dục học sinh tiến vươn lên Ban Đại diện Hội cha mẹ học nhiệt tình thường xuyên phối hợp, chăm lo đến hoạt động nhà trường, công tác giáo dục đạo đức học sinh Nhiều học sinh có ý thức, tư cách đạo đức tốt làm hạt nhân tốt tập thể học sinh - Sự phát triển lan rộng hệ thống Internet bên cạnh mặt tích cực giúp phát triển tri thức, cập nhật thành công, mở rộng hiểu biết tăng cường mối quan hệ có tác động tiêu cực đến đời sống học sinh Từ việc sử dụng Internet làm công cụ giải trí tiêu phí thời gian, sức lực tiền bạc vào game online, sử dụng tiện ích chát, truy cập trang web đen thú tiêu khiển, sinh thói lừa lọc, mua bán đồ đạc ảo tiền thật Từ môi trường giao tiếp ảo, nhiều học sinh ảo hoá thông tin cá nhân (tên, tuổi, giới tính, địa phương cư trú, hình dáng ) đến cung cấp thông tin giả - Trường học thân thiện mô hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng, xây dựng triển khai từ vài thập kỷ qua nhiều nước giới thu kết tốt đẹp Ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT phối hợp với UNICEF tổ chức thí điểm xây dựng mô hình trường học thân thiện nhiều trường Tiểu học THCS, năm Bộ GD-ĐT định tiến hành mở rộng mô hình tất cấp học phổ thông (có THPT) - Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục toàn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Các thầy, cô giáo trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để em tự tin bước vào đời Khó khăn: - Trường thiếu sở vật chất, trường phải học buổi, quỹ thời gian dành cho hoạt động chuyên đề, sinh hoạt - Phong trào với nhiều nội dung chưa có mô hình điểm để sở học tập rút kinh nghiệm trình thực - Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, kinh tế thị trường bước hình thành phát triển, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến đạo đức hai mặt tích cực tiêu cực Việc xuất ngày nhiều tượng tiêu cực đời sống đạo đức xã hội: tội phạm ngày gia tăng; lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền; nhiều giá trị xã hội bị đảo lộn, phương hướng vấn đề đáng lo ngại xã hội Đặc biệt len lỏi vào lối sống, phong cách, quan điểm tư tưởng hệ học sinh, làm cho đạo đức nhiều học sinh bị sa sút nghiêm trọng - Do đặc thù học sinh thành phố, nên nhiều chịu tác động tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội kinh tế thị trường đô thị Trong qúa trình giáo dục đạo đức học sinh, số phận cá nhân có liên quan chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng công tác Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến giáo dục em, nuông chiều phó mặc cho nhà trường; chí có phụ huynh bất lực trước cái…Trong trình thực hiện, có lúc phối hợp chưa đồng tổ chức, cá nhân nhà trường trở ngại hạn chế chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Một phận nhỏ học sinh chưa có ý thức phấn đấu rèn luyện, vi phạm nội qui nhà trường, vi phạm luật giao thông, số vi phạm khác - Công tác đạo, nghiên cứu, tìm tòi giải pháp công tác Đoàn phong trào học sinh chưa thật trọng, hoạt động tổ chức theo kinh nghiệm, sáng tạo Đội ngũ cán Đoàn thiếu số lượng kỹ nghiệp vụ Một số hoạt động phong trào tổ chức theo hướng áp đặt, chủ quan, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu sở thích học sinh, thiếu tính sáng tạo, tính tự quản chưa cao Không gian thời gian dành cho công tác Đoàn nhà trường hạn hẹp, giáo viên - Bí thư Đoàn chưa xây dựng hoạt động thực sáng tạo, có tính giáo dục hấp dẫn em học sinh, đội viên tham gia Thực trạng đặt yêu cầu đổi nội dung, phương thức hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường, tăng cường hoạt động ngoại khoá, mở rộng không gian thời gian hoạt động cho Đoàn Triển khai phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phần đáp ứng, giải nhu cầu, khó khăn III NỘI DUNG ĐỀ TÀI : Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Tuổi học sinh THPT lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn em phát triển mạnh thể chất, tâm sinh lý, em dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn chán Đây thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Các em có xu hướng muốn tự khẳng định Đây giai đoạn em thích tìm tòi, khám phá điều mới, lạ sống xung quanh Đồng thời, lứa tuổi nhu cầu giao tiếp với bạn bè môi trường xung quanh lớn, dễ đến hành động thiếu suy nghĩ Chính thầy cô giáo, bậc phụ huynh xã hội cần quan tâm sát sao, động viên điều chỉnh kịp thời hành động em Để đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, nhà quản lý giáo dục cần tập trung đạo quản lý tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức, tạo sân chơi cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Chủ trương xã hội hóa giáo dục Đại hội lần thứ VII Đảng khởi xướng tiếp tục Nghị Đại hội VIII, IX X đẩy mạnh: xã hội hóa công tác giáo dục huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân, huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể , tổ chức xã hội góp sức xây dựng giáo dục quốc dân ngày phát triển - Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có ý nghĩa quan trọng chất lượng giáo dục học sinh Điều 93 Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục” Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, công tác phối hợp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển thực tiễn, dẫn đến tình trạng nhiều trẻ em chưa hưởng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục tốt - “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” môi trường giáo dục có kết hợp chặt chẽ, tích cực nhà trường cộng đồng nhằm hướng tới môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng, thân thiện, hiệu quả, tạo hứng thú cho HS tích cực học tập tham gia hoạt động khác, góp phần đảm bảo quyền trẻ em, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Mô hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” UNICEF đưa nhiều nước thực có hiệu Từ thấy, mô hình có sở khoa học, lý luận vững kiểm nghiệm thực tiễn - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, học tập kinh nghiệm có chọn lọc nước giới, qua thực tiễn gần 10 năm thực dự án, theo nghiên cứu nhu cầu thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp đạo xây dựng mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường phổ thông Tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thức thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 20082013 đến phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường tích cực hưởng ứng đạt thành tựu đáng khích lệ NỘI DUNG: 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.2.1 Quản lý nhà trường: Nhà trường sở giáo dục - nơi tổ chức thực mục tiêu giáo dục, nghiên cứu nội dung khái niệm quản lý giáo dục, khái niệm trường học hiểu tổ chức sở mang tính nhà nước - xã hội trực tiếp làm công tác GD&ĐT hệ trẻ cho tương lai đất nước Quản lý trường học thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục với hệ trẻ với học sinh Quản lý trường học quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại nhiệm vụ đổi nâng cao hiệu giáo dục nhà trường phụ thuộc lớn vào điều kiện cụ thể nhà trường Vì vậy, muốn thực có hiệu công tác giáo dục, người quản lý phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trường, phải trọng tới việc cải tiến công tác quản lý giáo dục để quản lý có hiệu hoạt động nhà trường Nội dung công tác quản lý trường học: - Quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động giáo dục khác hướng đến phát triển; - Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên; - Huy động nguồn lực phát triển nhà trường; - Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với cộng đồng xã hội 2.2.2 Văn hoá nhà trường Văn hoá nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử đặc trưng trường học, tạo nên khác biệt với tổ chức khác.Văn hoá nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý, bầu không khí tâm lý Thể thành bầu không khí chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử… xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận 2.2.3 Trường học thân thiện Trường học thân thiện nơi quyền trẻ em tôn trọng hài lòng với việc chăm sóc day dỗ nhà trường Trường học thân thiện môi trường tốt để trẻ em có hội phát triển tiềm tới mức tối đa, trở thành người tích cực, động, tự tin học tập rèn luyện Trường học thân thiện môi trường học tập lành mạnh, an toàn tránh bất trắc, nguy hiểm đe doạ học sinh, học sinh quan tâm, chăm sóc bảo vệ, nhu cầu thiết yếu người đảm bảo Đội ngũ cán bộ, giáo viên giảng dạy nhiệt tình với tinh thần, trách nhiệm cao, có lòng thương yêu quý mến học sinh với hỗ trợ tích cực gia đình xã hội việc chăm sóc, dạy dỗ học sinh 2.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƯỜNG THPT TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH - Xu hướng đổi phát triển giáo dục toàn cầu Quá trình giáo dục phải hướng tới người học với biểu sau: 1) Tính cá thể người học đề cao; 2) Coi trọng mối quan hệ lợi ích người học với mục tiêu phát triển xã hội mục tiêu phát triển cộng đồng, xã hội; 3) Nội dung giáo dục phải sáng tạo, theo nhu cầu người học; 4) Phương pháp giáo dục cộng tác, hợp tác người dạy người học, công nghệ hoá sử dụng tối đa tác dụng công nghệ thông tin; 5) Hình thức tổ chức giáo dục đa dạng, linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức nhằm tạo khả tối ưu cho người học lựa chọn hình thức học 6) Đánh giá kết học tập trường học phải đổi để thực có phán xác kiến thức, kỹ thái độ người học - Ý nghĩa việc phát triển văn hoá nhà trường + Sự phát triển trẻ em chịu ảnh hưởng lớn môi trường văn hoá xã hội nơi em lớn lên; môi trường văn hoá trường học thuận lợi giúp trẻ có nhiều hội để phát triển; môi trường không thuận lợi (thù nghịch) làm thui chột phát triển; + Văn hóa nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt không hài lòng GV giúp giảm thiểu hành vi cử không lịch học sinh; + Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học, khuyến khích GV, HS nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi; + Văn hóa nhà trường lành mạnh nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy học 2.3 MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” 2.3.1 Mục tiêu “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu 2.3.2 Nội dung xây dựng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực a Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn b Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập c Rèn luyện kỹ sống cho học sinh d Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh e Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương 2.3.3 Ý nghĩa xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Ý nghĩa quan trọng việc xây dựng trường học thân thiện tạo nên môi trường giáo dục (Cả vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ KẾT LUẬN Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phấn đấu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng trường học môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn, tạo sở vững cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Cuộc vận động trình từ nhận thức đến thực tiễn nên không tự nhiên mà có, mà kết trình phấn đấu gian khổ, phối hợp nhiều lực lượng, vai trò nhà trường có đội ngũ CBQL, thầy cô giáo học trò lực lượng nòng cốt, trở thành thực sau trình tự hoàn thiện, phát huy yếu tố thân thiện có, khắc phục yếu kém, bổ sung thiếu hụt để đạt chuẩn quốc gia, bước thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Trường học thân thiện trường học phát huy giá trị truyền thống phong trào “Dạy tốt, học tốt”, thành viên tự giác thực hiệu “Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, trò phải chăm ngoan học giỏi, “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Trong xu hội nhập, việc xây dựng thực mô hình trường học thân thiện cần kết hợp từ lý luận thực tiễn nước tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 2.4 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI: - Trường THPT Nguyễn Trãi thành lập năm học 1983-1984 từ phân hiệu trường THPT Thống Nhất A, Phan Hạnh xã Hố Nai Năm học có 21 lớp, 1098 học sinh, 55 giáo viên, công nhân viên, tiếp quản sở vật chất trường trung học y tế tỉnh Đồng Nai Đến năm học 2011-2012, sau 29 năm hình thành phát triển có 31 lớp, 1354 học sinh, 81 Cán bộ, giáo viên, công nhân viên Học sinh trường đa số theo đạo Thiên Chúa, chủ yếu học sinh phường Tân Biên, Tân Hòa, Hố Nai, Hố Nai (Trảng Bom) - Nhà trường liên tục 21 năm liền (1989 - 2011) tập thể lao động xuất sắc Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba (1995), Huân chương lao động hạng nhì (2001), Huân chương lao động hạng (2009); cờ Thi đua xuất 10 - Qua hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, đạo đức học sinh có nhiều chuyển biến tích cực, học sinh chăm ngoan hơn, số học sinh vi phạm nội quy học sinh giảm; tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt năm sau cao năm trước; số học sinh vi phạm kỷ luật giảm; năm học 2011 – 2012 nhà trường học sinh vi phạm pháp luật  Chất lượng giáo dục đạo đức văn hóa trường năm học gần đây: Kết tiêu thực Tổng số học sinh 2007-2008 1580 Kết lên lớp 1579 (99.9%) Kết học sinh tốt nghiệp 589 (99.33%) Hạnh kiểm Khá 155 (9.81%) Hạnh kiểm tốt 1410 (89.3%) Học sinh giỏi cấp trường 127 (8.04%) Học sinh giỏi cấp tỉnh Giáo viên giỏi cấp trường Giáo viên giỏi cấp tỉnh Chiến sĩ thi đua cấp sở Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh Lao động giỏi 22 11 (14.2%) (6.5%) 19 (25%) 04 (5.2%) 48 (62.3%) Năm học 2009-2010 1464 1459 (99.7%) 486 (99.38%) 72 (4.92%) 1380 (94.26%) 170 (11.61%) 31 32 (38%) (3.6%) (9.5%) 05 (5.9%) 52 (62%) 2010-2011 1385 1385 462 (99.57%) 81 (5.8%) 1295 (93.5%) 196 (14.2%) 36 (44%) 01 (1.3%) (11%) (6.2%) 74 (91.3%) Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI 2.6 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Xuất phát từ lý luận xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Từ sở lý luận thực trạng quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi năm gần đây, thân đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xây dựng trường học thân 13 thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi, xây dựng biện pháp này, dựa vào nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính phù hợp với mục tiêu đào tạo - Đảm bảo tính thực tiễn khả thi - Đảm bảo phù hợp với đặc điểm điều kiện nhà trường - Đảm bảo tính đồng 2.6.1 Các biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi: 2.6.2 Biện pháp1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trò trách nhiệm việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: a Mục đích: Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường để tất lực lượng thấy vai trò, tầm quan trọng thống quan điểm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mô hình nhà trường vô quan trọng cần thiết Bởi có nhận thức đạo hành động có thái độ việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT b Nội dung: Trước hết cần khắc phục quan niệm chưa chưa đầy đủ cần thiết phải xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực: - Đối với giáo viên: Còn phận giáo viên chưa thống nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực chưa nhận thức tầm quan trọng việc thực nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Một số giáo viên cho phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp khó, giáo viên chưa tích cực thực đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu phong trào thi đua; số giáo viên có nhu cầu đổi chưa làm chủ phương pháp dạy học tích cực Vì vậy, dẫn đến tượng áp đặt phương pháp dạy học tích cực cách hình thức, ôm đồm, chưa khoa học gây tải cho giáo viên học sinh - Đối với học sinh: Một phận học sinh chưa hiểu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nên em cho phong trào mang tính hình thức Một số học sinh lại quan niệm em đến trường chủ yếu học văn hóa tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, việc rèn luyện kỹ sống thuộc thân gia đình em, việc chăm sóc di tích lich sử em chưa làm - Đối với cha mẹ học sinh: Không cha mẹ học sinh xem việc giáo dục em việc nhà trường, thầy cô giáo nên có thái độ khoán trắng cho thầy cô Đây quan niệm sai lầm giáo dục toàn diện cho em phối hợp hài hòa gia đình, nhà trường xã hội Hơn nữa, phận cha mẹ học sinh lại cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhiệm vụ nhà trường, em họ gia đình phải sống theo hoàn cảnh gia đình 14 - Đối với xã hội: Các cấp quản lý, quyền địa phương, tổ chức xã hội chưa có quan tâm sâu sát chưa có kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm kết hợp với nhà trường xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực c Cách thức thực hiện: - Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường cần tổ chức thảo luận Chỉ thị Bộ trưởng, kế hoạch triển khai ngành Tỉnh Đồng Nai - Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp phương tiện thông tin đại chúng để cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị, xã hội, thấy tầm quan trọng việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, đồng thời thấy vai trò trách nhiệm phong trào - Trang bị kiến thức công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cho Hội đồng giáo dục nhà trường, từ xây dựng qui ước nội kế hoạch hành động cho tập thể cá nhân - Tổ chức hội thảo để quán triệt quan điểm, phương pháp phối kết hợp tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Tuyên truyền, vận động đội ngũ thực phong trào thi đua tạo tảng cho phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực như: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Dạy tốt, học tốt”, vận động: “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, “mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” - Tổ chức hội thi tìm hiểu, kể chuyện hoạt động giáo dục liên quan đến nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 2.6.3 Biện pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: a Mục đích: Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cho nhà trường năm học kế hoạch chiến lược nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện CBQL kiểm tra, đánh giá mức độ, lực hiệu thực nhiệm vụ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phận, tổ chức đoàn thể cá nhân để tiếp tục rút kinh nghiệm hay điều chỉnh kế hoạch giáo dục hợp lý, kịp thời, hiệu b Nội dung - Xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, quy mô tổ chức thực xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương, đáp ứng yêu cầu xã hội Đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi khối lớp phù hợp với mục tiêu giáo dục THPT - Xác định nguồn lực: giáo viên, học sinh, Đoàn niên, quyền, tổ chức xã hội, cha mẹ học sinh, điều kiện sở vật chất, phương tiện, kinh phí, thời gian, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, yếu, từ xây dựng kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cho nhà trường phù hợp c Cách thức thực hiện: 15 - Bước 1: Thành lập Ban đạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường, phân công nhiệm vụ cho thành viên Phân công Phó Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chung nhà trường làm định hướng để tổ chức Công đoàn, Đoàn niên, tổ chuyên môn tổ chức có liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể lồng ghép nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Kế hoạch phải xác định rõ tên chủ đề, mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động - Bước 2: Tổ chức thảo luận, lấy ý kiến đóng góp thống Chi bộ, BGH, Hội đồng giáo dục nhà trường dự thảo kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm tạo đồng tình, thống cao toàn thể CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường cộng đồng trách nhiệm phối hợp xây dựng thành công trường học thân thiện, học sinh tích cực - Bước 3: Trên sở phân tích, tổng hợp ý kiến đóng góp, người lập kế hoạch điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện kế hoạch, trình hiệu trưởng phê duyệt, sau triển khai kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đến toàn thể nhà trường lực lượng giáo dục có liên quan tổ chức thực 2.6.4 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập xanh, sạch, đẹp, an toàn đại: a Mục đích: Thực biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường việc tạo dựng môi trường học tập đẹp cảnh quan sư phạm b Nội dung: - Bảo đảm trường an toàn, sẽ, có xanh, thoáng mát - Trong dịp Tết, lễ 20/11 tổ chức để học sinh trồng chăm sóc - Có đủ nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, giữ vệ sinh - Huy động học sinh tích cực tham gia bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh công trình công cộng, nhà trường, lớp học cá nhân c Cách thức hiện: - Có kế hoạch thực quy hoạch trồng trường cách hợp lý Phân công khu vực chăm sóc vườn hoa cảnh cho tập thể lớp, tạo thi đua lớp - Đo độ sáng phòng học vào lúc sáng ngày, từ thiết kế, bố trí đèn hợp lý để đủ ánh sáng cho học sinh giáo viên - Phân công Tổ chủ nhiệm có kế hoạch thường xuyên tổ chức dọn dẹp nhà vệ sinh.Gắn biển hiệu nhà vệ sinh kêu gọi người có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Đặt thùng rác vị trí thích hợp, kêu gọi người bỏ rác nơi quy định để bảo vệ cảnh quang môi trường - Ban giám hiệu nhà trường cần có kế hoạch hoạt động cụ thể cho việc tu sửa nhà vệ sinh, trồng xanh, sửa chữa phòng học huy động kinh phí 2.6.5 Biện pháp 4: Đẩy mạnh đạo đổi phương pháp dạy học, giáo 16 dục toàn diện, phát huy tính tích cực học sinh: a Mục đích: - Biện pháp nhằm tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh họat động giáo dục toàn diện nhà trường cộng đồng - Phát huy chủ động, sáng tạo thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế b Nội dung: - Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường với nội dung phong phú nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện cho cho học sinh - Thầy cô giáo cần tích cực đổi phương pháp dạy học để khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh - Học sinh phép hỏi, trao đổi, thảo luận với thầy cô, bạn bè chưa hiểu bài, đồng thời đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao c Cách thực hiện: - Cử giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học Bộ, Sở GD&ĐT theo đạo Sở, triển khai tới 100% giáo viên trường, nhân điển hình giáo viên dạy giỏi cấp trường - Động viên, khích lệ học sinh phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện, đặc biệt khích lệ kịp thời học sinh yếu em có tiến dù nhỏ - Phát động phong trào thi đua tích cực, chủ động, giúp đỡ học tập, học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu - Tạo điều kiện cho em học tập tham gia vào hoạt động giáo dục, rèn luyện khác để em phát triển toàn diện - Giáo viên rèn cho em thói quen tự học, tự nghiên cứu, tổ chức hoạt động nhóm, đồng thời tìm hiểu thêm tài liệu giảng giáo viên trường Hướng dẫn học sinh tìm kiếm tư liệu bổ ích thư viện, internet để hỗ trợ cho việc học lớp làm cho HS hứng thú học tập - Xây dựng băng hình tiết dạy, hoạt động ngoại khóa, lồng ghép nội dung dạy kiến thức với nội dung giáo dục khác giáo dục bảo vệ môi trường, rèn luyện kỹ sống phù hợp với điều kiện địa phương - Động giáo viên sưu tầm tài liệu, sách báo, tra cứu thông tin mạng internet để xây dựng sở liệu điện tử phục vụ giảng dạy học tập, nghiên cứu, đề xuất sáng kiến đổi phương pháp dạy học - Tổ chức hội thảo, thảo luận, trao đổi đổi phương pháp dạy học áp dụng nhà trường để có cách thức thực thống việc đổi phương pháp tất môn học - Thực tiết điển hình dạy học phương pháp đổi tổ chuyên môn toàn trường để giáo viên trường trao đổi rút kinh nghiệm 17 - Đưa nội dung thi đua tổ như: chống dạy chay, tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, giáo án điện tử Thực phong trào tự làm đồ dùng dạy học Lãnh đạo nhà trường có kiểm tra, đánh giá khen thưởng kịp thời 2.6.6 Biện pháp 5: Thành Lập phòng “Tư vấn học đường” nhà trường: a Mục đích: Tư vấn học đường phương pháp giáo dục thực nhà trường để chỗ dựa tinh thần cho học sinh em cần giúp đỡ Thực chất biện pháp nhằm mục đích nâng cao hiểu biết, vốn sống kỹ sống cho học sinh THPT như: Học tập, sức khoẻ, tâm lý lứa tuổi, văn hóa ứng xử, tệ nạn xã hội, bình đẳng giới Hơn nữa, đối tượng học sinh tuổi lớn với nhiều bỡ ngỡ, va vấp, khó khăn, cần chia sẻ mối quan hệ với thầy cô, ban bè, gia đình, nhà trường xã hội b Nội dung: - Tư vấn, giúp đỡ em có khó khăn, vướng mắc học tập, sống cần tháo gỡ, việc chọn ngành, nghề cho tương lai - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, kỹ ứng xử văn hóa, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm Rèn luyện cho học sinh khả diễn đạt ngôn ngữ, nói cách có hệ thống, tự tin trình bày trước tập thể - Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác - Có hiểu biết định tâm sinh lý lứa tuổi, bình đẳng giới c Cách thực hiện: - Thành lập phòng tư vấn học đường gồm tham gia chi đoàn giáo viên (mỗi môn lấy giáo viên), BCH Đoàn niên Phòng tư vấn có kế hoach hoạt động cụ thể có người thường trực thường xuyên để giúp đỡ vướng mắc học sinh - Thông qua hoạt động Đoàn niên, tổ chức thi liên quan đến kĩ sống như: Thi cắm trại nhanh, nấu cơm nhanh tốn củi, xử lý tình cấp cứu có tai nạn, diễn thuyết đề tài thiếu niên xã hội quan tâm, hiểu biết bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình (Vấn đề tảo hôn ) hay tệ nạn xã hội hay thi ứng xử tình mà em gặp phải sống - Mời chuyên gia đến nói chuyện với em số lĩnh vực như: y tế, văn hóa, bình đẳng giới - Ban Giám Hiệu nhà trường tổ chức công Đoàn Đoàn niên có kiểm tra, đánh giá hoạt động 2.6.7 Biện pháp 6: Đổi tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp, đặc biệt giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử địa phương: a Mục đích: 18 - Giáo dục lên lớp nội dung phong phú hoạt động giáo dục nhà trường, bao gồm hoạt động giáo dục lồng nghép môn học, chương trình giáo dục tuyên truyền, hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao hoạt động tham gia đóng góp xây dựng cộng đồng, xã hội Các em học sinh không đối tượng giáo dục để tự nâng cao thể chất, kỹ năng, mà thông qua hoạt động tiếp cận học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục truyền thống, trò chơi dân gian, múa điệu múa truyền thống địa phương, em phát huy cao độ nhận thức tính tích cực việc tự giáo dục Đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa, lich sử địa phương nuôi dưỡng phổ biến văn hóa dân tộc lứa tuổi quan trọng để hình thành ý thức dân tộc Vì vậy, thực thành công biện pháp góp phần đạt mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường - Nâng cao nhận thức CBGV, HS hoạt động lên lớp b Nội dung: - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh - Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể - Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh - Nhà trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa ( Nghĩa trang Liệt sĩ phường Tân Biên) góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu công trình, di tích địa phương với bạn bè c Cách thực hiện: - Căn vào tài liệu hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Bộ VH- TT- DL tình hình thực tế địa phương, lựa chọn trò chơi dân gian, loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, hoạt động tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lich sử, văn hóa, cách mạng địa phương phù hợp để đưa vào nhà trường - Lựa chọn chủ đề giáo dục tháng như: “Thanh niên với lý tưởng sống”, “Người tốt việc tốt”, “Lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai”, “ Khi 18 tuổi” " Ngày hội nghề nghiệp" để trao đổi với em buổi sinh hoạt cờ - Tổ chức phong trào thi đua chào mừng ngày lễ dân tộc, ngày lễ ngành, chương trình phát động tháng An toàn giao thông, ngày môi trường, ngày Nước giới - Lựa chọn trò chơi dân gian vốn có thuận lợi vừa tốn lại dễ thực đảm bảo an toàn, hiệu như: Kéo co, ném còn, đẩy gậy, nhảy bao bố - Tổ chức hoạt động thể thao như: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, điền kinh - Đối với hoạt động văn nghệ: Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ để học sinh có nhiều hội để thể hiện, giao lưu: Văn nghệ đầu tuần, đêm liên hoan văn nghệ Chào mừng năm học mới, chào mừng 20/11, 26/3, giai điệu tuổi hồng 19 - Phối hợp chặt chẽ với ngành VH- TT- DL, tổ chức Đoàn để thực hoạt động chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương - Lập kế hoạch phân công lớp, nhóm học sinh chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thường xuyên - Khuyến khích giáo viên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân đưa vào giảng nội dung yêu cầu tập gắn với di tích lich sử, văn hóa địa phương 2.6.8 Biện pháp 7: Huy động đầu tư sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực a Mục đích: Tạo nguồn kinh phí hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường b Nội dung - Đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, trồng xanh, phòng chức năng, phòng học môn, nhà truyền thống - Trang bị phương tiện, thiết bị đại hỗ trợ cho dạy học - Quản lý chặt chẽ hoạt động thư viện, phòng truyền thống sử dụng, bảo quản trang thiết bị có hiệu - Làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quan chức năng, đơn vị kinh tế quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho họat động giáo dục, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực c Cách thức thực - Lập kế hoạch dự trù kinh phí, đề nghị cấp quản lý chức phê duyệt kế hoạch - Cân đối chi tiêu phù hợp để sử dựng nguồn kinh phí huy động đạt hiệu cao - Tăng cường tổ chức quản lý chặt chẽ việc xây dựng sử dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học - Vận động nguồn lực từ lực lượng xã hội hỗ trợ kinh phí để tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, cho học sinh tham quan thực tế di tích văn hóa, lịch sử, giao lưu học hỏi đơn vị làm tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 6.8.9 Biện pháp 8: Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” a Mục đích: Mục tiêu lớn trường, với em học sinh thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” niềm vui đến trường em, hiệu chất lượng giáo dục, trưởng thành nhân cách em, niềm vui gia đình, niềm tin xã hội nhà trường ngành giáo dục Để đạt mục tiêu này, việc xây dựng kế hoạch, nhà trường phải có đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực 20 b Nội dung - Việc đạo, kiểm tra, đánh giá kết phong trào thi đua trường cần phải theo kế hoạch, đối chiếu với tình hình trường trước triển khai phong trào thi đua, trước đầu năm học - Nhà trường cần chọn mức phấn đấu cho năm học theo tinh thần: năm học tạo chuyển biến, tiến thực số nội dung, phát huy khả nhà trường xã hội Theo tiêu chí nhà trường đạo thực kiểm tra đánh giá với nội dung đặt - Việc đánh giá, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm phải tiến hành sau sơ kết học kỳ, tổng kết năm học diễn cách khách quan Có biểu dương, khen thưởng, phê bình kịp thời c Cách thức thực - Theo định kỳ Ban đạo họp, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực phong trào ( họp lồng ghép họp hội đồng hàng tháng, sơ kết kỳ I, tổng kết năm học ) - Tự tập thể học sinh, giáo viên đánh giá (học sinh, giáo viên nhà trường bỏ phiếu đánh giá kết phong trào thi đua trường theo tiêu chí 5+1) - Trên sở báo cáo trưởng ban đạo, tự nhận xét học sinh, giáo viên học sinh, giáo viên tự cho điểm thi đua 5+1 tiêu chí, sau nhà trường tổng hợp công bố, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm - Cấp tổ chức nhà trường đánh giá: Trên sở hoạt động thực tế nhà trường, báo cáo Hiệu trưởng, ý kiến đánh giá học sinh, giáo viên, Sở GD&ĐT, phối hợp với ngành VH- TT- DL Đoàn Thanh niên, đoàn thể quyền địa phương đánh giá đề nghị cấp khen thưởng 2.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Tất biện pháp đề có tính cần thiết tính khả thi Mỗi biện pháp có vai trò riêng xong chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết bổ sung cho giúp nhà quản lý trường học thực tốt chức quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đơn vị Trong biện pháp biện pháp tiền đề sở, biện pháp tảng, biện pháp 3,4,5,6 đòn bẩy, biện pháp hợp lực, biện pháp động lực thúc đẩy biện pháp lại Tuy nhiên tùy theo điều kiện thực tế trường mà biện pháp nêu có vị trí, vai trò khác nhau, khẳng định biết vận dụng phối hợp đồng sáng tạo biện pháp nêu đạt hiệu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường mong muốn, góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường THPT Qua tổng hợp đánh giá kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp, nhận thấy biện pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giai đoạn Mặc dù thang điểm đánh giá, tính cần thiết xác 21 định tương đối cao, tính khả thi không tính cần thiết chắn thực được, điều kiện đổi giáo dục THPT, xây dựng môi trường học tập toàn diện đặc biệt quan tâm người cho cần thiết chắn thực Trong điều kiện đổi giáo dục THPT, việc đầu tư cho sở vật chất đặc biệt quan tâm dù để đảm bảo yêu cầu sở vật chất theo chuẩn nêu nhà trường phụ thuộc vào nguồn sở vật chất thiết bị trường học Nếu áp dụng đồng biện pháp vào công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT chắn việc thực nhiệm vụ nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học THPT có hiệu giai đoạn đổi giáo dục Nhận xét: Qua tổng hợp đánh giá kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp, nhận thấy biện pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giai đoạn Mặc dù thang điểm đánh giá, tính cần thiết xác định tương đối cao, tính khả thi không tính cần thiết chắn thực được, điều kiện đổi giáo dục THPT, xây dựng môi trường học tập toàn diện đặc biệt quan tâm người cho cần thiết chắn thực IV KẾT QUẢ: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: - Vận động tổ chức cho phụ huynh, học sinh trồng xanh chăm sóc thường xuyên, tạo thành che phủ bóng mát xung quanh trường hướng theo tiêu chí “Xanh- Sạch - Đẹp” Sở Giáo dục Đào tạo Đảm bảo trường an toàn, có xanh, trang bị quạt, đèn tạo cho phòng học thống mát có đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh - Đã tổ chức trang trí phòng học, có hiệu tuyên truyền, ảnh Bác Hồ, có xanh gây hứng thú học tập cho học sinh - Có đủ nhà vệ sinh cho học sinh giáo viên trang bị xịt phòng nước cho học sinh rửa tay - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, ngăn ngừa bạo lực nhà trường nên năm học trường hợp bạo lực học đường xảy - Tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông nhà trường buổi chào cờ qua việc tham gia hội thi An toàn giao thông sở tổ chức Qua đó, giúp em hiểu biết phòng tránh tai nạn đáng tiếc xảy - Tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh đưa đón em mùa mưa để đảm bảo an toàn - Tổ chức quản lý học sinh trước học chơi phạm vi quản lí nhà trường 22 Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập: - Đã tổ chức 03 chuyên đề chuyên môn giảng dạy ( Hóa, Anh văn, Sử địa GDCD) để giáo viên có điều kiện đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh - Trong giảng dạy, giáo viên có động viên khích lệ học sinh phấn đấu vươn lên dù tiến nhỏ Khuyến khích, hướng dẫn học sinh giúp đỡ học tập, học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu, - Tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu, vào ngày thứ bảy hàng tuần để bổ sung kiến thức cho em - Sử dụng tốt đồ dùng dạy học sẵn có, đồ dùng dạy học tự làm giảng dạy giáo dục Rèn luyện kỹ sống cho học sinh: - Trong tiết sinh hoạt trước cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn nhà trường có ý rèn luyện cho học sinh có kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe, kỹ phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác - Tổ chức cho em tham gia phong trào: Tết người nghèo, nuôi heo đất , hình thành cho cc em ý thức với việc chia sẻ giúp đỡ bạn có điều kiện đặc biêt khó khăn Từ hình thnh cho em lòng nhường nhịn thương yêu người - Tổ chức cho 400 học sinh khối 12 tăng cường kỹ sống Thành phố Hồ Chí Minh - Tham dự HN "công tác GVCN lớp": ngày 30/11 Ngô Quyền - Thi sức khỏe học đường cho nữ sinh khối có 400 em đăng ký: vào tiết ngày 29/11 - Tổ chức tốt việc tuyên truyền sức khỏe vị thành niên tuổi dậy tiết sinh hoạt tập thể lồng ghép vào môn học khóa Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: - Trong hoạt động trọng tâm tháng năm như: lễ khai giảng, lễ 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/03… tổ chức trị chơi dân gian lần như: chơi u, kéo co… - Tổ chức "Ngày hội nghề nghiệp": Đoàn trường, Chi đoàn GV- 7h30 ngày 20/02/2011 - Tổ chức hoạt động: Chào mừng 1000 năm Thăng Long Hà Nội; Nhà giáo Việt Nam, hội diễn văn nghệ… Tổ chức hoạt động chào mừng Tháng, năm Thanh niên , đợt có khoảng 500 học sinh tham gia Học sinh tham gia tìm hiểu, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương: 23 - Nhà trường tham gia 100 hoạt động thăm, viếng nghĩa trang tỉnh quan tổ chức; phối hợp với tổ chức Đoàn tuyên truyền cho học sinh nắm trình lãnh đạo nhân dân chống Mỹ cứu nước Tỉnh ủy Đồng Nai - Tham dự vòng loại Hội thi thuyết trình "Văn hoá giao thông" năm 2010: Đoàn trường- Ngày 4/9/2010 chung kết ngày 28-9 (Duyên, Thuỵ Anh, lớp 10A410A5, vắng T.Khánh) - Hội CTĐ tặng quà cho Trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi khuyết tật (giáo xứ Hà Nội); Trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi khuyết tật (giáo xứ Lộ Đức); trung tâm chăm sóc người cao tuổi khuyết tật (giáo xứ Ngọc Đồng) ngày 26/01 - Trong trình giảng dạy giáo viên liên hệ tốt thực tiễn địa phương dạy, đặc biệt giáo dục truyền thống cách mạng nét đặc sắc văn hóa địa phương V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Cần phải tuyên truyền mục đích, ý nghĩa lợi ích phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” qua phương tiện thông tin đại chúng, lồng ghép hoạt động tuyên truyền dịp kỉ niệm ngày lễ lớn, buổi làm việc Ban giám hiệu nhà trường với Cấp ủy, quyền địa phương, đoàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh - Tăng cường hoạt động xã hội hóa giáo dục, đặc biệt huy động nguồn lực cho Phong trào thi đua Cần giải số yêu cầu trước mắt xây dựng nhà vệ sinh qui cách, nước sạch, phòng học, phòng chức năng, VI KẾT LUẬN - Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường nói chung, THPT nói riêng nhiệm vụ quan trọng đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thời kì đất nước hội nhập - Thực tế xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT Nguyễn Trãi số hạn chế Nhà trường có tổ chức xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mang tính hình thức, đưa kế hoạch chung, chưa có kế hoạch cụ thể thực nội dung cho phù hợp với nhà trường - Để góp phần triển khai xây dựng mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực cần thực đồng biện pháp NGƯỜI THỰC HIỆN Trương Văn Sơn 24 VII DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII,VIII, IX, X; Luật Giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 5/2009; Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam-Singapore, Hà Nội, 6/2009; Góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh, 5/2010 “Hồ Chí Minh toàn tập” - Nhà xuất Chính trị Quốc gia H.2000 Văn hướng dẫn số 1741/BGDĐT-GDTrH ngày 05/03/2009 Bộ GD&ĐT việc đánh giá trường THCS, THPT xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực năm 2008 - 2013 Bộ GD&ĐT, 825-2008/CXB/1-1664/GD Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 Kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 10 Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực xã hội góp phần " xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"- Lê Văn Đông, trường tiểu học Biên Hòa, Đồng Nai 11 Một số biện pháp xây dựng nhà trường văn hóa trường THPT số Bắc Hà- Vũ Thu Hương, Hiệu trưởng trường THPT số Bắc Hà 12 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT số 3, Thành phố Lào Cai- Trần Văn Lý, Phó Hiệu trưởng số 13 Biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số 1, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai- Lưu Thị Minh Đức, trường THPT số 1, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai 25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 05 tháng 05 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011-2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm: HIỆU TRƯỞNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG "TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Năm học 2011-2012 Họ tên tác giả: Trương Văn Sơn Đơn vị (Tổ): Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn . Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 26 27

Ngày đăng: 31/07/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan