sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp dự bị phát triển kỹ năng nghe

15 667 0
sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp dự bị phát triển kỹ năng nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐƠN VỊ: TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT ĐỒNG NAI Mã số SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP DỰ BỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE Người thực hiện: Đinh Ngọc Vân Lĩnh vực/Môn nghiên cứu: Giáo dục khuyết tật: Môn Luyện nghe Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học 2012 – 2013 Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Đinh Ngọc Vân Ngày tháng năm sinh: 12 – – 1985 Nam, nữ : Nữ Địa chỉ: 106, phố 9, ấp 5, xã Phú Lợi, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Điện thoại quan: 0613.954171 – Di động: 0987169873 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi Dạy Trẻ Khuyết tật Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Khoa học giáo dục - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục đặc biệt III KINH NGHIỆM KHOA HỌC -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ khiếm thính -Số năm có kinh nghiệm: 06 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Năm học 2010 – 2011: “Một vài kinh nghiệm dạy phát âm học vần cho học sinh khiếm thính lớp 1A” + Năm học 2011 – 2012: “Vận dụng phương pháp phản hồi người mẹ học vần cho học sinh khiếm thính lớp 1A” MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP DỰ BỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thính giác tiền đề ngôn ngữ Nhờ nghe được, trẻ bắt chước tiếng nói mà nói Trong thực tế, trẻ khiếm thính bị thính lực hoàn toàn, đa số trẻ tồn phần thính lực, huấn luyện kết hợp với đeo máy trợ thính, trẻ tiếp nhận âm khác nhau, trước hết âm có cường độ lớn tiếng sấm, tiếng thét, âm tiếng nói Trung tâm Nuôi Dạy Trẻ Khuyết tật Đồng Nai mở lớp Dự bị từ năm 2007, lớp học chuẩn bị cho trẻ khiếm thính vào lớp 1, lứa tuổi bắt đầu học từ tuổi đến tuổi Chương trình Dự bị tương ứng với chương trình Mẫu giáo, giáo viên dạy học theo đường hướng nghe – nói Hầu hết trẻ khiếm thính vào lớp Dự bị không nói tiếng nào, chưa biết đọc hình miệng chưa biết bắt chước hình miệng, chưa biết tự đeo máy trợ thính, chưa biết sử dụng máy trợ thính để nghe hiểu lời nói, chưa có kỹ học tập Do đó, rèn luyện tận dụng khả nghe có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo dục trẻ khiếm thính Nếu giúp đỡ, trẻ khiếm thính học cách nghe âm xác Hiểu biết âm giúp trẻ nhận biết nhiều giới xung quanh, trẻ nghe tốt hơn, tránh rủi ro có khả quan tâm, ý đến nhu cầu thân Việc tận dụng phần thính lực lại có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Trẻ bình thường học ngôn ngữ môi trường xã hội đầy ắp tiếng nói Sau có kỹ tiếp nhận tiếng nói, kỹ biểu đạt lời nói hình thành phát triển Trẻ bắt đầu nói tiếng sau nói nhiều tiếng đạt đến năm tiếng luồng vào lúc tuổi Trẻ khiếm thính học nói theo cách trên, bước học nói có điểm giống trẻ nghe Trẻ khiếm thính không luyện tập phương pháp thường xuyên khó có tiếng nói rõ ràng, dễ hiểu Nếu đứa trẻ bị cận thị đến tiệm kính đo độ cắt kính, trẻ đeo vào nhìn rõ đứa trẻ bình thường Nhưng đứa trẻ dù khiếm thính nhẹ đeo máy trợ thính khuyếch đại tất loại âm vào nghe trẻ bình thường Do đó, trẻ cần có trình học lắng nghe có người trò chuyện thường xuyên với trẻ lúc trẻ phát triển ngôn ngữ nói Vì vậy, mạnh dạn vận dụng “Một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp Dự bị phát triển kỹ nghe” thực tế dạy học nhằm giúp học sinh khiếm thính hình thành phát triển kỹ nghe II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Thế trẻ khiếm thính? Trẻ khiếm thính trẻ bị tổn hại quan thính giác mức độ khác Do quan thính giác bị tổn hại nên trẻ không tri giác giới âm thanh, không nghe tiếng nói Vì thế, không tự hình thành ngôn ngữ Ngày nay, để giảm mặc cảm trẻ điếc, để cộng đồng xã hội hiểu gần gũi đối tượng khuyết tật này, người ta thường dùng thuật ngữ trẻ khuyết tật thính giác, hay trẻ khiếm thính, trẻ có khó khăn nghe 1.2 Ảnh hưởng khuyết tật thính giác đến phát triển ngôn ngữ - Thính giác đóng vai trò quan trọng trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em Đối với trẻ khiếm thính, hậu tránh khỏi chậm phát triển ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ nói - Sự phát triển ngôn ngữ trẻ theo mức độ điếc: + Trẻ điếc nhẹ (mất từ 20 đến 40 dB): Trẻ không nghe không nghe rõ nên tiếng nói thường bị nói sai số phụ âm cao Tuy nhiên tiếng nói trẻ tự phát triển + Trẻ điếc vừa (mất từ 41 đến 70 dB): Trẻ nói ngọng nhiều nói câu không ngữ pháp + Trẻ điếc nặng (mất từ 71 đến 90 dB): Trẻ bị tiếng nói chậm phát triển từ nhỏ, tiếng nói trẻ khó nghe điệu + Trẻ điếc sâu (mất từ 90 dB): Tiếp thu tiếng nói chủ yếu cách nhìn hình miệng, không dùng thính giác; khả giao tiếp tiếng nói nên tiếng nói ngôn ngữ tự phát triển 1.3 Nội dung luyện nghe cho học sinh khiếm thính Mục đích luyện nghe rèn thói quen tri giác âm thanh, qua hình thành hình ảnh âm thính giác Phát triển khả nghe sở triệt để sử dụng phần thính lực lại sử dụng máy trợ thính Nội dung luyện nghe phong phú: Luyện nghe với âm đơn giản đến phức tạp - Hình thành rèn kỹ nhận biết âm thanh: Luyện cho trẻ khiếm thính có kỹ phát hiện, phân biệt xác định loại âm khác - Hình thành rèn kỹ nghe âm nhạc: Luyện cho trẻ khiếm thính có kỹ phát hiện, phân biệt xác định loại âm âm nhạc khác - Hình thành rèn luyện kỹ nghe âm lời nói: Luyện cho trẻ khiếm thính phân biệt âm lời nói về: cường độ, trường độ, tốc độ tần số; phân biệt nhận dạng âm vị khác âm tiết: nguyên âm, phụ âm đầu, phụ âm cuối điệu tiếng Việt - Hình thành rèn kỹ nghe hiểu: Luyện cho trẻ khiếm thính phân biệt âm tiếng nói, cụm từ câu có độ dài khác nhau, kỹ nghe thực theo yêu cầu tình đóng mở 1.4 Yêu cầu môn luyện nghe - Tính vừa sức: Để luyện nghe đạt kết tốt, giáo viên phải xác định lượng kiến thức cần luyện tập cho học sinh theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Giáo viên cần lựa chọn nội dung hình thức luyện tập phù hợp với trình độ trẻ - Tính trực quan: Giờ luyện nghe học khác cần trang bị giáo cụ trực quan Các âm để học sinh luyện tập cần phải liên hệ đến tượng, vật, hoạt động cụ thể mà trẻ trải nghiệm qua - Sử dụng nhiều hình thức hoạt động: Đa dạng hóa hình thức luyện tập có tác dụng chống mệt mỏi nâng cao tính tích cực học sinh Các luyện nghe nên tiến hành trò chơi khác Cần tạo tinh thần thoải mái, hứng thú cho học sinh chơi Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Nội dung Dạy luyện nghe cho học sinh khiếm thính công việc khó khăn cần tiến hành thời gian dài với phương pháp khoa học phù hợp Để thực học thực có hiệu quả, trước hết giáo viên cần xác định khả nghe trẻ, đầu tư chuẩn bị đồ dùng trực quan, việc lựa chọn hình thức phương pháp dạy học, xếp chỗ ngồi cho học sinh Tiếp theo giáo viên cần tiến hành học bắt đầu với hoạt động đeo máy kiểm tra máy trợ thính cho học sinh; sau hoạt động tùy theo nội dung luyện nghe cho học sinh để hình thành rèn kỹ nghe phát âm thanh, phân biệt âm thanh, nhận biết âm thanh, nhận biết hiểu lời nói, hoạt động phát triển kỹ nghe thông qua kể chuyện âm nhạc 2.2 Các biện pháp thực giải pháp đề tài 2.2.1 Công tác chuẩn bị cho học luyện nghe - Xác định khả nghe trẻ khiếm thính: Để luyện nghe có hiệu quả, cần xác định tương đối xác khả nghe trẻ - tức phần thính lực lại Tùy theo khả nghe trẻ, có phương pháp thích hợp để luyện cho trẻ Qua thính lực đồ, giáo viên biết mức độ nghe trẻ mức độ nhẹ, mức độ vừa, mức độ nặng, mức độ sâu Theo kết khảo sát ban đầu thính lực đồ, tất học sinh lớp Dự bị Trung tâm Nuôi Dạy Trẻ Khuyết tật Đồng Nai năm học có thính lực đồ mức độ điếc nặng điếc sâu hai tai Khi xác định mức độ điếc học sinh qua thính lực đồ, giáo viên kiểm tra phản ứng với âm trẻ đeo máy trợ thính dụng cụ đơn giản Ví dụ: Dùng hộp sắt tây rỗng hộp sữa bột trẻ em có nắp đậy cho khối gỗ lập phương chiều khoảng 3cm, lắc hộp tạo nên âm trầm Giáo viên lắc nhẹ hộp xem trẻ có phản ứng hay không ghi nhận kết Nếu trẻ phản ứng giáo viên lắc hộp thật mạnh để tạo âm to Từ giáo viên đưa nội dung luyện tập phù hợp với khả nghe học sinh Ví dụ: Em Nguyễn Thanh Phương sinh năm 2006, độ điếc tai phải 80dB, tai trái 90dB, trẻ điếc nặng hai tai Trẻ phản ứng với âm thanh, phát có âm Như giáo viên bắt đầu luyện nghe cho trẻ phân biệt âm giống hay khác Em Liêu Ngạn Phi sinh năm 2006, độ điếc hai tai 100dB, mức điếc sâu hai tai Trẻ chưa biết phản ứng với âm Như giáo viên bắt đầu luyện nghe cho trẻ phát có âm - Đồ dùng trực quan phục vụ cho học: Do giảm sút khả thính giác nên học sinh khiếm thính, thị giác bù trừ trở nên thành phần chủ yếu, chủ đạo việc nhận thức giới xung quanh Nên đồ dùng trực quan thiếu học, nhờ có đồ dùng trực quan thu hút ý học sinh giúp học sinh thích học dễ dàng tiếp thu Đồ dùng trực quan phải làm to rõ đẹp, xác để hấp dẫn học sinh là: vật thật, tranh ảnh, thẻ từ, thẻ chữ, mô hình, rối… - Môi trường lớp học cần bố trí phù hợp với học sinh khiếm thính: Giáo viên nên xếp, trang trí lớp nhằm làm lớp học thêm sinh động giúp giảm âm để học sinh đeo máy trợ thính không bị chói tai tiếng ồn Giáo viên dùng vải để phủ vật có mặt phẳng bóng mặt bàn; treo tranh lên tường, treo đồ chơi; phòng học cách âm phải đóng cửa, hạn chế tiếng ồn xung quanh không làm học sinh bị phân tán; treo rèm cửa kính - Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học phù hợp: + Luyện dần không vội vã không sức học sinh Vừa sức bao gồm: thời gian tăng dần từ – 10 phút tiến đến 30 phút/ngày Sử dụng tập luyện nghe từ dễ đến khó, từ âm ngôn ngữ đến âm ngôn ngữ Tạo thời cơ, môi trường để trẻ tự giác, mong muốn luyện nghe, hình thành thói quen tự kiểm tra tiếng nói + Kết hợp luyện nghe tập thể với luyện nghe cá nhân + Các hình thức tổ chức luyện nghe tốt tổ chức trò chơi với âm + Luyện nghe tất môn học hoạt động giáo dục: Trong tất môn học hoạt động giáo dục cần yêu cầu trẻ sử dụng máy trợ thính khuyến khích trẻ tiếp nhận thông tin qua nghe Đây điều kiện quan trọng để trẻ khiếm thính rèn luyện kỹ nghe thói quen sử dụng sức nghe + Luyện nghe hoạt động sinh hoạt gia đình cộng đồng Trẻ cần sử dụng máy trợ thính nhiều tốt lúc, nơi - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí: Sắp xếp học sinh ngồi học theo hình vòng cung để học sinh quan sát lẫn nhau, khoảng cách giáo viên với học sinh từ 1m đến 1,5m Học sinh có khả tập trung ý nên cho ngồi đáy vòng cung trực diện với giáo viên dễ quan sát giáo viên nói bạn lớp nói 2.2.2 Tiến hành dạy luyện nghe Ngoài luyện nghe theo chương trình tiết tuần, giáo viên nên luyện nghe cho học sinh vào 15 phút đầu ngày, lồng ghép vào tiết học hội thoại, tiết môi trường xung quanh Làm vậy, học sinh dần hiểu có trách nhiệm phải dùng máy trợ thính cho thật hiệu giúp học sinh phát triển kỹ nghe Một số biện pháp giáo viên thực học luyện nghe giúp học sinh khiếm thính lớp Dự bị phát triển kỹ nghe sau: - Đeo máy kiểm tra máy trợ thính cho học sinh: Để dạy luyện nghe bắt buộc học sinh phải đeo máy trợ thính Bắt đầu tiết dạy, giáo viên phải kiểm tra máy trợ thính để đảm bảo máy học sinh đeo hoạt động tốt Giáo viên thực kiểm tra máy trợ thính theo giai đoạn cụ thể sau: + Giai đoạn 1: Đối với học sinh lần đầu đeo máy trợ thính, cách kiểm tra máy dễ đặt núm tai gần micro máy mở, có tiếng rít có nghĩa máy hoạt động Kiểm tra xem máy có pin hay không, pin có nằm vị trí hay không, kiểm tra xem pin hay hết, gắn máy trợ thính cho trẻ + Giai đoạn 2: Kiểm tra xem trẻ có phản ứng với âm hay không đeo máy, cách thức yêu cầu học sinh giơ tay nghe giáo viên đứng phía sau khoảng cách mét vỗ tay nói /ba/ + Giai đoạn 3: Khi trẻ phản ứng cách tự tin với âm /ba/ giáo viên bước sang giai đoạn ba Kiểm tra sáu âm Ling (a, u, i, m, s, x) cách kiểm tra dễ nhanh xem trẻ có phát sáu âm âm phổ lời nói nghe không Giúp giáo viên phụ huynh giám sát cố máy trợ thính, thay đổi sức nghe trẻ Giáo viên yêu cầu học sinh vỗ tay nghe cô nói: /u/, /a/, /i/, /m/, /s/, /x/ Giáo viên đứng phía sau trẻ khoảng cách 1m, sử dụng giọng nói bình thường, đưa âm ngắt quãng không đều, ghi nhận phản ứng trẻ Nếu trẻ phản ứng, kiểm tra máy trợ thính lại để phát lỗi khác sửa chữa kịp thời + Giai đoạn 4: Khi trẻ phản ứng tốt chuyển sang giai đoạn bốn tiếp tục sử dụng sáu âm Ling để kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh nói lại nghe cô nói: /u/, /a/, /i/, /m/, /s/, /x/ Ghi nhận phản ứng trẻ so sánh với phản ứng trước Nếu trẻ không phản ứng đầy đủ với tất âm mà trẻ làm trước ta nghĩ máy trợ thính có vấn đề, phát lỗi sửa chữa kịp thời Nếu trẻ phản ứng tốt so với trước điều có nghĩa trẻ có tiến việc luyện nghe - Hình thành rèn kỹ nghe phát âm thanh: Đây kỹ mà giáo viên phải rèn cho học sinh khiếm thính lớp Dự bị bắt đầu đeo máy trợ thính Mục đích: Để trẻ khiếm thính phát có âm hay âm Về mặt tần số chia âm làm loại: Các âm có tần số trầm (tiếng trống, nguyên âm /u/), âm có tần số trung (tiếng chuông, tiếng ho, tiếng hai khối gỗ nhỏ đập vào nhau, nguyên âm /a/), âm có tần số cao (tiếng sáo, tiếng khóc thé, phụ âm /s/, phụ âm /x/) Ban đầu, điều quan trọng giáo viên đừng luyện nghe âm đơn lẻ đánh tiếng trống, thổi tiếng sáo… trẻ khiếm thính cần phải có thời gian đặc biệt trẻ đeo máy trợ thính hay đeo máy trợ thính không thường xuyên Giáo viên tạo chuỗi âm tututututu, bebebebebe, mumumumumu Khi trẻ nghe được, giáo viên giảm dần độ dài âm phát Ở giai đoạn không quan trọng trẻ phải nói âm nghe âm “đó tiếng trống” hay “đó tiếng chuông” Nhưng không gạt trẻ nói tới mà nên khen trẻ Giải thích yêu cầu cách bình thường có kết hợp đọc hình miệng Điều thực với lớp, nhóm nhỏ hay luyện cá nhân Khi giáo viên đứng trước trẻ, yêu cầu trẻ cúi đầu nhìn xuống đất (đừng để trẻ cúi máy trợ thính kêu rít lên), không nên để trẻ che tay trước mặt trẻ nhìn qua kẽ tay Ví dụ: Luyện nghe phát tiếng trống Cách thực hiện: Giáo viên thực theo hai hình thức luyện nghe tập thể luyện nghe cá nhân Luyện nghe tập thể: Giải thích cho lớp biết giáo viên đánh trống, học sinh nghe phản ứng cách giơ tay Giáo viên làm mẫu trò chơi với học sinh để học sinh khác quan sát Làm thử tiếng trống tốt trẻ nhìn thấy bạn đánh trống đứa trẻ đứng trước mặt bạn có phản ứng Hãy để trẻ quan sát đóng vai trò giáo viên Bắt đầu luyện tập ghi kết theo cách sau: Nếu trẻ phản ứng với tiếng gõ trống: đánh dấu + vào dòng Có Nếu trẻ phản ứng với không gõ trống: đánh dấu + vào dòng Không Nếu trẻ không phản ứng với tiếng gõ trống: đánh dấu – vào dòng Có Nếu trẻ phản ứng không gõ trống, trẻ nghĩ nghe thấy âm thanh: đánh dấu – vào dòng Không Đôi giáo viên nghĩ trẻ nghe thấy âm phản ứng sai, đánh dấu -? (đánh dấu hỏi nghi ngờ) Học sinh từ trái sang phải Có ++++ + - -? - - + ++++ Không ++++ - - -? - +-++ Tốt Không nghe Không rõ Tốt Phản ứng Nhận xét Luyện nghe cá nhân: Luyện nghe cá nhân luyện cho trẻ Sau luyện nghe tập thể, trẻ nghe không tốt giáo viên cho luyện nghe cá nhân Giáo viên cho trẻ ngồi cách xa 1m, yêu cầu trẻ nhìn xuống đất, giáo viên gõ trống chờ đợi trẻ phản ứng Thống với cách hiệu trẻ nghe âm hay trẻ không nghe thấy âm cách trả lời “có” “không có” Giáo viên dùng sổ luyện nghe có chia học sinh phần hay trang để ghi kết Giáo viên thực 10 lần với loại có âm hay âm Sau luyện tập khen ngợi trẻ, khen ngợi trẻ chưa đạt hết điểm cộng trẻ làm hết khả với trình độ Khi trẻ nghe tốt âm trầm với tiếng trống giáo viên chuyển sang luyện nghe âm trung với tiếng chuông âm cao với tiếng sáo - Hình thành rèn kỹ nghe phân biệt âm thanh: Khi học sinh khiếm thính có kỹ nghe phát âm thanh, giáo viên tiếp tục rèn học sinh kỹ nghe phân biệt hai âm khác nhau, cách nghe hai âm trả lời giống hay khác Mục đích: Rèn học sinh nghe phân biệt cặp hai âm “giống nhau” hay “khác nhau”, điều đặc biệt quan trọng học sinh có khó khăn bước nhận biết âm Đây cách giúp giáo viên tìm lỗi lời nói trẻ Giáo viên học sinh có thêm nhiều hiểu biết khả nghe Ví dụ: Luyện nghe phân biệt tiếng trống tiếng chuông Cách thực hiện: Giáo viên đánh trống trước mặt trẻ cho trẻ nhìn thấy; đánh hai lần nhịp điệu, không đánh tiếng mà đánh dãy năm tiếng, nhịp trống hai lần phải giống không trẻ khó bắt chước Giữa hai nhịp phải ngắt rõ ràng, cung cấp từ “giống nhau” cho trẻ Làm tương tự với tiếng khác với tiếng trống tiếng chuông cung cấp từ “khác nhau” Bắt đầu trò chơi, gọi trẻ nghe làm mẫu nghe trả lời Làm vài lần hỏi bạn làm có không? Bằng cách tất trẻ hiểu cách chơi Luyện tập nghe làm theo vài lần cặp học sinh Bắt đầu luyện nghe với lớp, đừng để học sinh trả lời mà yêu cầu trẻ giơ tay, cho học sinh yếu trả lời trước tiên, không kết luận học sinh trả lời hay sai Gọi học sinh khác trả lời, sau giáo viên cho biết câu trả lời đúng, khen thưởng học sinh làm đúng, động viên học sinh làm sai cách làm lại cho học sinh xem khuyến khích trẻ làm lại để khen thưởng Thực với nhóm học sinh, sau làm với trẻ việc theo dõi ghi điểm dễ dàng Đặc biệt với học sinh nghe yếu cần thiết phải luyện nghe cá nhân Bảng ghi điểm sau: Học sinh từ trái sang phải Giống +-++ ++++ +++- ++++ Khác + - - -? +-++ + + - -? ++++ Nhận xét Không rõ Tốt Không rõ Tốt Một số luyện nghe: Tiếng kêu vật (con bò, mèo, dê,…), âm môi trường (tiếng xe ô tô, tiếng điện thoại,…), âm lời nói - Hình thành rèn kỹ nghe phát âm thanh: Lúc học sinh phân biệt âm vật gây ra, việc giải thích nhiều thời gian Mục đích: Học sinh phải nhận biết âm đồ vật phát âm tình định Cách thực hiện: Giải thích cho học sinh biết điều giáo viên làm Tốt bắt đầu âm phát từ đồ vật để trẻ vừa nghe vừa nhìn Ví dụ: Luyện nghe phát tiếng trống, tiếng chuông, tiếng sáo Giáo viên gõ trống giới thiệu cho học sinh biết âm trống, tương tự với chuông sáo Giáo viên phát cho học sinh thẻ hình trống, thẻ hình chuông thẻ hình sáo Khi giáo viên gõ trống học sinh phải đưa thẻ hình Thực tương tự với tiếng chuông tiếng sáo Bảng ghi điểm sau: Học sinh từ trái sang phải Tiếng trống ++++ ++++ +++- ++++ Tiếng sáo ++-? +-++ + ? ++++ Tiếng chuông ++++ ++++ - +-? ++++ Nhận xét Tốt Không rõ tốt Tốt Nếu cho học sinh nghe nhiều âm bảng điểm dài Trong thời gian ngắn giáo viên không nên giới thiệu nhiều âm thanh, làm bước ghi điểm tập riêng lẻ Lúc đầu ghi điểm sau cho nghe hai âm Khi học sinh nghe hai tiếng, cho học sinh nghe ba tiếng tăng lên tùy vào khả nghe học sinh Giáo viên thay thẻ hình thẻ số, số phải tương đương với số dán đồ vật Ngoài dùng tranh vẽ dán lên bảng chí viết tên đồ vật hay vật phát âm Giáo viên luyện cho học sinh nghe nghe lại vài lần để học sinh nhớ, bước khắc sâu quan trọng, dành đủ thời gian để học sinh nghe làm tất âm mà giáo viên giới thiệu Giáo viên nên nhớ chọn đồ vật khác tốt; có nghĩa âm đồ vật phải khác độ dài, âm lượng nhịp điệu Như nhịp trống nghe hoàn toàn khác với tiếng huýt sáo dài – tiếng trống trầm tiếng sáo cao, nhịp trống khác so với tiếng sáo dài tiếng trống to tiếng sáo nhỏ Giáo viên thực luyện nghe cho học sinh dùng băng giấy vẽ hình đồ vật phát âm để trả lời Giáo viên cho phép học sinh tự lựa chọn, điều quan trọng Theo đó, tiết học nhóm có tác dụng gần tiết học cá nhân Học sinh phải bí mật lựa chọn, giấu băng giấy bàn tay phải, nắm chặt lại đưa đằng trước Tay trái không cầm để sau lưng học sinh nắm chặt tay nên bạn biết trẻ chọn câu trả lời Khi tất học sinh chọn xong đưa tay phải đằng trước, giáo viên học sinh bắt đầu đếm từ đến ba cho mở tay Học sinh theo dõi lẫn nhau, nhóm trả lời giáo viên khen học sinh Bài tập dùng hội thoại: Mỗi tiết hội thoại tiết luyện nghe, sau hội thoại cho học sinh luyện nghe Ví dụ: Luyện nghe câu có độ dài khác hội thoại nhìn lại Câu a: Quả táo màu đỏ Câu b: Quả táo màu đỏ ăn ngon lắm! Giáo viên viết câu lên góc bảng, rõ ràng giáo viên làm tập với hai câu mà Sau hoàn thành tập mở rộng cách cho thêm câu nữa, câu ngắn câu a dài câu b Nếu học sinh nghe tốt, giáo viên dùng phần hay toàn đoạn hội thoại Giáo viên nói câu a cho học sinh nghe xác định câu giáo viên vừa nói, thực tương tự với câu b Giáo viên luyện cho học sinh nghe vài lần hai câu nói không theo thứ tự câu để tránh việc học sinh đoán câu - Hình thành rèn kỹ nghe nhận biết hiểu lời nói: Lúc học sinh đạt kỹ nghe phát âm Giáo viên nên rèn học sinh kỹ nghe nhận biết hiểu lời nói luyện tập, buộc phải thực hành tất tình giao tiếp tự nhiên Mục đích: Học sinh phải thể hiểu lời nói qua kênh thính giác Để làm vậy, trẻ không nhắc lại câu/lời nói mà phản hồi hành động hay đưa câu trả lời câu hỏi Cách thực hiện: Trong tiết luyện tập, giáo viên làm mẫu trước để học sinh biết nghe hiểu lời nói Khi thấy có khác biệt lớn, ta nên chia học sinh thành hai nhóm nhỏ (thành viên nhóm có mức độ tương đương với nhau) hay chí thực cá nhân Hãy giải thích cho học sinh biết chủ đề mà giáo viên nói, học sinh vừa nghe vừa kết hợp đọc hình miệng Để mở đầu, giáo viên yêu cầu học sinh nghe chủ đề mà giáo viên nói Một chủ đề dễ lựa chọn phù hợp với học sinh nói liên quan tới thân học sinh Ví dụ: Giáo viên hỏi: Em tên gì? Học sinh nghe câu hỏi trả lời: Em tên Thanh Phương Một số câu hỏi khác như: Em tuổi? Tên cô gì? Em học lớp mấy? Ngoài ra, giáo viên rèn cho học sinh nghe – hiểu câu đơn giản, mệnh lệnh hai hành động Ví dụ: Rèn kỹ nghe – hiểu câu đơn giản, mệnh lệnh hành động Một số mệnh lệnh như: đứng lên, ngồi xuống, mở cửa, đóng cửa,… Yêu học sinh nghe xác định ý nghĩa nội dung tiếng nói thực theo Giáo viên nói mệnh lệnh làm mẫu theo mệnh lệnh, học sinh làm thử thực theo mệnh lệnh; lời nói giáo viên phải rõ ràng, dứt khoát Trò chơi thực theo nhóm, trẻ có khả nói yêu cầu trẻ nhắc lại mệnh lệnh - Phát triển kỹ nghe qua hoạt động kể chuyện: Thông qua hoạt động kể chuyện, học sinh khiếm thính học lắng nghe ngữ điệu giọng giáo viên kể chuyện, nghe nhận biết tên số nhân vật hành động truyện Giáo viên nên sử dụng câu chuyện có nội dung đơn giản với – nhân vật – hành động có tranh minh họa theo cốt truyện Với học sinh khiếm thính lớp Dự bị giáo viên nên sưu tầm truyện dành cho trẻ lứa tuổi từ – tuổi Cách thực hiện: Giáo viên nói số điểm câu chuyện, học sinh nghe nhìn hình miệng Sau đó, giáo viên bắt đầu lại kể toàn câu chuyện, học sinh nghe Giáo viên không yêu cầu học sinh hiểu toàn câu chuyện cần học sinh nói lại số chi tiết câu chuyện Sau đó, giáo viên nhắc lại câu truyện lần nữa, học sinh nghe không nhìn hình miệng Sau kể xong, để trẻ nhắc lại câu chuyện cho bạn lớp nghe, điều tốt giáo viên nên làm hình thức hội thoại - Phát triển kỹ nghe qua hoạt động âm nhạc: Sử dụng âm nhạc để luyện nghe đem lại nhiều lợi ích cho trẻ khiếm thính Yêu cầu học sinh hát theo giáo viên Lúc đầu, cần học sinh ngân nga theo giai điệu hát mà giáo viên hát Sau đó, yêu cầu học sinh nghe lời hát hát theo Hãy sử dụng hát thiếu nhi có lời ngắn, nội dung đơn giản theo chủ đề Ví dụ: Chủ đề động vật chọn hát “Con gà trống” hát “Một vịt” Luyện nghe qua hát “Con gà trống” Con gà trống Có mào đỏ Chân có cựa Gà trống gáy ò ó o Gà trống gáy ò ó o Giáo viên giới thiệu tên hát, nội dung hát qua hình ảnh gà trống Hầu hết hát trẻ thơ có dĩa hay nhạc trình bày với giọng hát cao nhanh trẻ khiếm thính Trước hết, giáo viên yêu cầu lớp lắng nghe cô hát theo giai điệu nhấn giọng câu hát tiếng gáy gà trống “ò ó o” Giáo viên hát câu cho học sinh nghe yêu cầu học sinh ngân nga hát theo giai điệu câu hát Giáo viên hát bài, học sinh nghe ngân nga hát theo giai điệu hát vận động theo hát Đối với học sinh khiếm thính lớp Dự bị không yêu cầu em nghe hiểu nội dung hát, cần em biết hát nói gà trống Mỗi giáo viên hát đến đoạn “Gà trống gáy ò ó o” học sinh đoán tên vật tương ứng với tiếng gáy tiếng kêu Sau đó, giáo viên mở máy cho học sinh nghe hát có nhạc Mỗi chủ đề giáo viên luyện nghe cho học sinh qua nhiều hát tùy vào khả nghe ghi nhớ học sinh lớp III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua năm học mạnh dạn triển khai “Một số biện pháp giúp học sinh khiếm thính lớp Dự bị phát triển kỹ nghe” dạy luyện nghe lớp nhận số kết khả quan sau: - Tất học sinh nghe phát có hay âm thanh, số học sinh đạt đến mức độ nghe hiểu lời nói; đa số học sinh phát âm rõ tiếng 10 - Học sinh có kỹ nghe, kỹ đọc hình miệng tốt, học sinh tích cực chủ động học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết nhận xét bạn nói hay sai - Học sinh thích thú, có hứng thú đeo máy trợ thính sử dụng máy trợ thính để lắng nghe - Học sinh tự tin giao tiếp với giáo viên, với bạn lúc trường lúc nhà - So sánh kết trước sau thực giải pháp nhận thấy kỹ nghe học sinh tiến nhiều + Kết khảo sát ban đầu khả nghe học sinh lớp Dự bị năm học 2012 – 2013: Lớp Không có Phát Phân biệt phản ứng với âm âm âm SL % SL % SL % Dự bị 5/7 71.4 2/7 28.6 Dự bị 5/6 83.3 1/6 16.7 + Kết đánh giá khả nghe học sinh lớp 2013 sau thực giải pháp: Lớp Sĩ số Sĩ số Không có phản ứng với âm SL % Phát âm Phân biệt âm Nhận biết âm Hiểu lời nói SL SL % % Dự bị năm học 2012 – Nhận biết âm Hiểu lời nói SL % SL % SL % SL % Dự bị 7/7 100 6/7 85.7 5/7 71.4 2/7 28.6 Dự bị 6/6 100 5/6 83.3 4/6 66.7 1/6 16.7 Với kết đạt qua áp dụng kinh nghiệm lớp, muốn góp phần nhỏ vào việc giúp trẻ khiểm thính phát triển kỹ nghe lớp Dự bị đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập môn luyện nghe lớp bậc tiểu học IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Phát triển kỹ nghe cho học sinh khiếm thính quan trọng, hạn chế khả nghe nói nên em gặp khó khăn trình học tập, học ngôn ngữ Trong đề tài nghiên cứu này, nêu lên số biện pháp giúp trẻ khiếm thính lớp Dự bị phát triển kỹ nghe để khắc phục hạn chế nghe mà tham gia vào học tập tốt  Đối với giáo viên dạy trẻ khiếm thính: - Giáo viên phải có kiến thức thật vững trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật mà phụ trách giảng dạy nói riêng - Giáo viên cần đầu tư làm nhiều đồ dùng dạy học phong phú, tổ chức học phù hợp với học sinh lứa tuổi mầm non 11 - Giáo viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng trước bước vào học đồ dùng trực quan phục vụ cho học luyện nghe phù hợp với nội dung học, lựa chọn hình thức phương pháp dạy học phù hợp, xếp chỗ ngồi hợp lí công việc quan trọng kiểm tra máy trợ thính cho học sinh - Giáo viên cần phải sử dụng luyện nghe phù hợp với khả học sinh, nâng dần nội dung luyện nghe theo tiến học sinh - Giáo viên không nên dừng lại việc dạy học phương pháp mà phải trau dồi, rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học khác để tránh nhàm chán Giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức để giúp cho học sinh khiếm thính khắc phục khiếm khuyết khả nghe nói  Đối với phụ huynh: - Phụ huynh thường xuyên đưa trẻ kiểm tra thính lực định kì tháng/1 lần, thường xuyên bảo trì máy trợ thính để kịp thời khắc phục cố máy - Phụ huynh cần phải đeo máy trợ thính liên tục vào thời gian nhà - Phụ huynh nên luyện nghe cho trẻ nhà theo tập mà giáo viên dạy lớp  Đối với Ban Giám đốc: - Đầu tư nhiều sở vật chất, phòng hỗ trợ phục hồi chức cho học sinh khiếm thính - Phân công giáo viên dạy tiết cá nhân cho học sinh - Thường xuyên tổ chức lớp giao lưu, học tập kinh nghiệm với trường chuyên biệt, trường hòa nhập, trường phổ thông - Cung cấp nhiều tài liệu dạng tật học sinh để giáo viên tham khảo V TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi – Đáp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam – Viện KHGD Việt Nam, Trung tâm Tật học – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 1999 Giáo trình tâm lí trẻ Khiếm thính – GS.TS Nguyễn Quang Uẩn – Đại học Sư phạm – 2004 Tài liệu Phương pháp Luyện nghe cho trẻ khiếm thính – Th.S Trần Thị Thiệp – Đại học Sư phạm Hà Nội – 2006 i n òa, ngày 10 tháng năm 2013 Người thực Đinh Ngọc Vân 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TT NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc Biên Hoà, ngày 10 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 – 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP DỰ BỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE Họ tên tác giả: Đinh Ngọc Vân Lĩnh vực/Môn nghiên cứu: Giáo dục khuyết tật: Môn Luyện nghe Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc vạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Ngày đăng: 31/07/2016, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan