sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hệ thức vi ét trong việc giải toán đối với học sinh khiếm thính

13 613 0
sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hệ thức vi ét trong việc giải toán đối với học sinh khiếm thính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số: ……… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT TRONG VIỆC GIẢI TỐN ĐỐI VỚI HỌC SINH KHIẾM THÍNH Người thực hiện: Nguyễn Bính Thìn Lĩnh vực/Mơn nghiên cứu: GDKT mơn: Tốn Sản phẩm đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 – 2013  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Bính Thìn Ngày tháng năm sinh: 20 – 04- 1978 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Tổ 98 – Khu phố 13 – Phường Hố Nai – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: 0613880239 Fax: (NR); ĐTDĐ: 0917158258 E-mail: thinbinhnguyen@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trung tâm Ni dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học sư phạm - Năm nhận bằng: 2002 - Chuyên ngành đào tạo: Toán II KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Tốn Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: ÁP DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT TRONG VIỆC GIẢI TỐN ĐỐI VỚI HỌC SINH KHIẾM THÍNH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2004-2005, Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai mở thêm lớp bậc THCS để đáp ứng nhu cầu thực tế Trung tâm Từ tảng ban đầu bậc Tiểu học, làm để tiếp tục hoàn thiện việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh khiếm thính, làm để củng cố mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện kỹ sống, định hướng nghề nghiệp, giúp em hội nhập xã hội nhiệm vụ quan trọng giáo dục bậc THCS nơi Nhưng thực tế lại khơng giản đơn, lẽ muốn giảng dạy có kết tốt với học sinh khiếm thính trình độ chun mơn sư phạm, lịng u nghề khơng thơi chưa đủ, mà đến với em học sinh khiếm thính người giáo viên cần phải có kiến thức chuyên sâu ngành tật học Yêu cầu đội ngũ giáo viên bậc THCS chưa thể kịp thời đáp ứng Ngành Giáo dục chưa có trường đào tạo giáo viên chuyên ngành tật học giảng dạy bậc THCS Chính mà Ban Giám đốc Trung tâm tạo điều kiện cho giáo viên bậc THCS tham dự chương trình, lớp tập huấn Giáo dục trẻ khuyết tật hoạt động chuyên môn khác Trung tâm nhằm hỗ trợ cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Bên cạnh đó, với nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp chuyên ngành tật học Tiểu học Trung tâm, đội ngũ giáo viên bậc THCS không ngừng nỗ lực học hỏi, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Từ học kỳ hai năm học 2008 – 2009, giáo viên tổ THCS cố gắng hết khả thân đưa biện pháp thử nghiệm để em học sinh khiếm thính từ trung bình, yếu có hứng thú việc học mơn Tốn, cho em tự vươn lên học tập Qua đó, chúng tơi rút số kinh nghiệm việc giảng dạy mơn Tốn lớp cho HS khiếm thính Từ tốn đơn giản khơng giải phương trình,tính tổng tích hai nghiệm phương trinh bậc 2, học sinh có phương tiện hệ thức Vi-ét để tính tốn Hệ thức cịn giúp học sinh xét dấu nghiệm phương trình mà khơng biết cụ thể nghiệm Là giáo viên giảng dạy mơn Tốn trường phổ thơng bình thường, thân chưa qua lớp đào tạo chuyên ngành tật học, chưa thể sâu vào việc thể biện pháp chung cơng tác giáo dục HS khiếm thính Trong viết trải nghiệm làm với kết nó, tơi xin trình bày vài suy nghĩ biện pháp “Áp dụng hệ thức Vi-ét việc giải tốn học sinh khiếm thính” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy-học mơn Tốn cho học sinh khiếm thính Trung tâm Ni dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1/ Cơ sở lý luận: Đặc điểm học sinh khiếm thính: - Trẻ khiếm thính: Là trẻ em bị suy giảm sức nghe mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ, đặc biệt trình lĩnh hội kiến thức mơn tốn - Một số đặc điểm học sinh khiếm thính: Hầu hết trẻ khiếm thính, đặc biệt trẻ điếc nặng, điếc sâu người học mắt Trẻ hiểu biết nhận thức tư giao tiếp với người đôi mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Trẻ gặp nhiều khó khăn học Tốn khơng thể tiếp thu kiến thức qua đường thính giác, mà phải dựa vào lực nhìn Cho nên học tốn, trẻ khơng thể tư duy, suy luận lơgic xác, dẫn đến việc trẻ học toán cách thực kỹ bắt chước theo giáo viên làm mẫu Nhìn chung, trẻ khiếm thính có số thơng minh khơng thua trẻ nghe Tuy nhiên, hạn chế khả nghe, dùng để nhận thức giới xung quanh Cho nên, trẻ khiếm thính phải sử dụng phương tiện nhìn ngơn ngữ ký hiệu – nghĩa trẻ khiếm thính có cách học, cách hiểu khác với trẻ bình thường 2/ Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: 2.1 Kiến thức bản: 2.1.1.Nếu phương trình bậc hai ax2+bx+c = ( a # 0) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 tổng tích hai nghiệm là: S = x + x2 = - b c P = x1.x2 = a a Đối với học sinh bình thường việc giải phương trình khó, cịn với em hs khiếm thính lại khó nhiều.Vì phần kiến thức hướng dẫn em biết tính tổng tích hai nghiệm phương trình, thơng qua tổng tích hai nghiệm phương trình em dễ dàng xác định dấu hai nghiệm phương trình, đồng thời hướng dẫn em biết tính nghiệm phương trình mà không cần giải cho nghiệm đúng.Thông qua phép tính đơn giản từ hệ số biết phương trình, em cần làm phép tính cộng hệ số phương trình cho nghiệm mà không cần phải giải.Phương pháp giúp em học sinh khiếm thính thật giải tốn đơn giản thuận tiện nhiều Việc giúp học sinh cách làm gọi dùng phương pháp nhẩm nghiệm 2.1.2 Tính nhẩm nghiệm: a) Nếu a +b + c = phương trình ax2+bx+c = ( a  0) có nghiệm số x1 = 1, x2 = c a b) Nếu a - b + c = phương trình ax2+bx+c = ( a  0) có nghiệm số x1 = -1, x2 =- c a 2.2 Bài tập áp dụng: 2.2.1 Loại toán xét dấu nghiệmcủa phương trình mà khơng giải phương trình: Bài tập 1: Khơng giải phương trình cho biết dấu nghiệm a) x2 – 13x + 40 = b) 5x2 + 7x + = c) 3x2 + 5x – = giải: a) Theo hệ thức Vi-ét có S = x + x2 = P = x1.x2 = b =13 a c = 40 a Vì P > nên nghiệm x1 x2 dấu S > nên nghiệm dương b) Theo hệ thức vi-ét có P = x1.x2 = S = x1 + x2 = c) P = x1.x2 = c = >0 nên nghiệm cung dấu a b 7 = < nên nghiệm âm a c 1 = nên hai nghiệm trái dấu a S = x1 + x = b 5 = a Với học sinh bình thường việc học tốn khó, cịn với học sinh khuyết tật em Trung tâm lại khó nhiều Vì q trình giảng dạy thầy giáo đóng vai trị quan trọng việc truyền thụ cho học sinh lĩnh hội kiến thức Các em học tốn cách làm theo khơng có tư logic, yêu cầu đưa với em làm đơn giản áp dụng công thức cách nhuần nhuyễn Tuy nhiên thực tế giảng dạy thời gian, trải qua nhiều đối tượng bên cạnh có vài em có tư tốt, (ví dụ em Long tốt nghiệp năm 2009, em Hịa tốt nghiệp 2010) nên mạnh dạn đưa vào toán nhằm phát triển thêm tư em, tập sau: Bài tập 2: Cho phương trình x2 – 10x – m2 = (1) Chứng minh phương trình ln có hai nghiệm trái dấu với giá trị m giải: Ta có a = 1>0 , c = - m2

Ngày đăng: 31/07/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan