SKKN môn tiếng anh 2012

25 242 0
SKKN môn tiếng anh 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH ĐÔNG TRIỀU- QUẢNG NINH Người thực hiện: Trần Thị Việt Yên Chức vụ : PHÓ HIỆU TRƯỞNG Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá NĂM HỌC 2011 – 2012 MỤC LỤC Nội dung Phần I: Mở đầu Trang Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Chương 2: Thực trạng sử dụng PPDH kiểm tra, đánh giá trường THCS- THPT Nguyễn Bình 11 Chương 3: Một số biện pháp quản lý áp dụng nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá 13 trường THCS- THPT Nguyễn Bình Chương 4: Kết đạt 18 Phần III: Kết luận kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Lý chọn đề tài Ngày nay, đổi quản lý trở thành xu hướng chiến lược quan trọng việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Đối với giáo dục, biện pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng việc đổi phương pháp quản lý giáo dục từ cấp trung ương cấp sở, đặc biệt phải trọng đến việc đổi quản lý dạy học Mặt khác phải biết tạo đổi đồng hoạt động quản lý vận dụng cách sáng tạo, tạo sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố hoạt động quản lý, quản lý nhà trường quản lý dạy học Trong kết luận Phó Thủ tướng- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” tổ chức thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An ngày 03/01/2009 Trong đó, Bộ trưởng rõ: “Cần phải tạo động lực đổi phương pháp dạy học cho giáo viên, hoạt động đổi phương pháp dạy học thành công giáo viên có động lực hành động chuyển hóa từ ý chí trở thành tình cảm tinh thần trách nhiệm học sinh, nghề dạy học” Hơn nữa, kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển hội thảo Bộ GD&ĐT tổ chức vào ngày 16,17 tháng năm 2009 Cần Thơ, Thứ trưởng rõ định hướng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học: “Đổi kiểm tra đánh giá phải gắn với vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, qua giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, hướng dẫn học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập; cấp quản lý điều chỉnh hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá cách kịp thời.” Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Thực theo tinh thần thị, nghị chủ trương đổi giáo dục đào tạo năm qua, trường THCS- THPT Nguyễn Bình có nhiều cố gắng việc đổi công tác quản lý nhà trường đạt thành tích đáng kể, xây dựng nề nếp giảng dạy học tập tốt Tuy nhiên chất lượng dạy học nhà trường mức độ khiêm tốn, vấn đề đáng quan tâm Là quán quản lý nhà trường trăn trở: Làm để nâng cao chất lượng dạy học, làm để cải tiến công tác quản lý nhà trường, quản lý dạy học để tháo gỡ khó khăn, thói quen hạn chế cố hữu, nhằm bước đưa nhà trường lên tầm cao chất lượng hiệu đào tạo, cung cấp cho xã hội những sản phẩm có chất lượng Trong vấn đề lãnh đạo quản lý đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá vấn đề then chốt xuyên suốt hoạt động nhà trường Chính nên mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm đạo thúc đẩy đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường THCS- THPT Nguyễn Bình” với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng hệ thống biện pháp quản lý trường phổ thông phù hợp với yêu cầu đổi mới; thực tốt nhiệm vụ nhà trường mà Đảng, nhà nước nhân dân giao phó Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhằm thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường THPT, thông qua đề biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường cách toản diện Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công tác lãnh đạo, quản lý nhằm thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường THCS- THPT Nguyễn Bình Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề sơ sở lý luận, tiến hành điều tra thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý nhằm đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trường THPT, phân tích nguyên nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác quản lý lĩnh vực để từ đề biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Giới hạn đề tài Nghiên cứu thực trạng biện pháp lãnh đạo, quản lý nhằm thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường THCSTHPT Nguyễn Bình – Đông Triều - Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường THPT b Phương pháp quan sát Nhìn nhận lại thực trạng công tác quản lý nhằm thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường THCS- THPT Nguyễn Bình năm học 2010-2011 học kỳ I năm học 2011- 2012 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động thống giáo viên học sinh trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" phương pháp dạy học tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 1.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học a Là nhân tố trình dạy học b Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục đích, nội dung dạy học, đồng thời thực nhiệm vụ dạy học c Có thống phương pháp dạy phương pháp học d Phương pháp dạy học vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá e Phương pháp dạy học có chuyển hóa linh hoạt tùy theo tình khác từ phương pháp dạy học thành biện pháp dạy học 1.1.4 Vai trò phương pháp dạy học tích cực: a Phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện để học sinh biết xác định mục đích học tập; biết tự học tự đánh giá kết học tập; biết học tập cá nhân, học tập hợp tác tương tác b Phương pháp dạy học tích cực giúp giáo viên có tình cảm, hứng thú dạy học; phát huy tính sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi nghiệp vụ c Phương pháp dạy học tích cực giúp cho giáo viên học sinh khắc phục khó khăn sở vật chất, đời sống, điều kiện học tập, đưa hoạt động dạy học theo kịp bước tiến kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế tri thức d Phương pháp dạy học tích cực giúp cho cán quản lý giáo dục đổi hoạt động quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.2 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá: a Kiểm tra: Là giai đoạn kết thúc trình giảng dạy học tập môn học, chức bản, chủ yếu trình dạy học Chức gồm phận : - Ðánh giá kết học tập học sinh trình xác định trình độ đạt mục tiêu môn học - Phát lệch lạc: Việc kiểm tra phát mặt đạt Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa đạt mà môn học đề học sinh Qua tìm khó khăn trở ngại trình học tập - Ðiều chỉnh lệch lạc: Qua kiểm tra giáo viên tìm điều chỉnh cần thiết trình giảng dạy, loại trừ lệch lạc, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy trình chiếm lĩnh tri thức người học b Đánh giá: Là vào số liệu, thông tin nhận kiểm tra để ước lượng, nhận định, phán đoán đề xuất ý kiến nhằm làm cho việc học tập giảng dạy tốt Ðánh giá trình hình thành nhận định, phán đoán kết học tập dựa thông tin thu qua kiểm tra, đối chiếu mục tiêu, tiêu chuẩn, tiêu chí đề nhằm đưa cải tiến thích hợp để cải tiến thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Ðánh giá trình xác định mức độ đạt đến mục đích yêu cầu người học môn học, mô tả định tính định lượng khía cạnh kiến thức, kỹ học sinh c Công cụ đánh giá: Khi đánh giá thường dựa vào thông tin, liệu sau: - Số đo: Là điểm số làm kiểm tra học sinh - Lượng giá: Dựa vào số đo đưa kết luận ước lượng trình độ kiến thức, kỹ học sinh - Lượng giá theo chuẩn (so sánh số đo cá nhân tổng hợp chung lớp) - Lượng giá theo tiêu chí (so sánh số đo cá nhân với tiêu chí đề Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá ban đầu) 1.2.2 Vị trí kiểm tra, đánh giá: a Vị trí kiểm tra đánh giá thông thường Được biểu diễn sơ đồ sau: MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HỌC SINH ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA b Vị trí kiểm tra, đánh giá trình dạy học: Được biểu thi sơ đồ sau: KỸ NĂNG MỤC TIÊU TRÌNH ĐỘ XUẤT PHÁT MỤC TIÊU TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá 1.2.3 Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá hay mục tiêu đánh giá a Ðối với học sinh: - Làm rõ việc lĩnh hội kiến thức, thành thạo kỹ năng, trình độ phát triển tư việc nắm kiến thức môn học học sinh - Học sinh nhận thức tự đánh giá việc học tập - Học sinh nhận thức mặt thiếu sót mục tiêu quan trọng b Ðối với giáo viên: - Thông qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy - Giáo viên thấy mặt thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác giảng dạy môn học phụ trách Ðể đạt mục tiêu giáo viên phải rộng lượng nghiêm túc chấp nhận ý kiến trái ngược ý kiến ý kiến dẫn chứng đắn c Ðối với nhà trường : - Kiểm xem mục tiêu đề ban đầu có đạt hay không? - Quyết định kết công bố cho học sinh biết Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình giảng dạy, biện pháp nâng cao việc dạy học, không giáo viên mà học sinh Ngoài việc giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, học sinh phải biết tự kiểm tra, đánh giá đánh giá học sinh khác Việc học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhằm 10 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá tìm phương pháp học tập có hiệu 1.2.4 Các yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Đảm bảo tính khách quan trình đánh giá - Đảm bảo tính toàn diện - Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống - Đảm bảo tính phát triển 1.2.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá - Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá - Xác định rõ nội dung kiến thức kĩ cần kiểm tra đánh giá, tiêu chí cụ thể mục tiêu dạy học với kiến thức kĩ đó, để làm đối chiếu thông tin cần thu Việc xác định mục tiêu, tiêu chí đánh giá cần dựa quan niệm rõ ràng sâu sắc mục tiêu dạy học - Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra, trắc nghiệm cho phép thu lượm thông tin tương ứng với tiêu chí xác định - Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết kết luận đánh giá - Chấm điểm kiểm tra theo thang điểm xây dựng phù hợp với tiêu chí đánh giá xác định Xem xét kết chấm thu được, rút kết luận đánh giá tương ứng với mục đích kiểm tra đánh giá xác định 11 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG THCS- THPT NGUYỄN BÌNH 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên: 32 - Nữ: 19 - Dân tộc: không - Cao đẳng: Đại học: 31 - Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 14 - Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: không - Bình quân tuổi đời: 30 - Bình quân tuổi nghề: Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhà trường trẻ tuổi đời tuổi nghề; nhiều giáo viên trường non yếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Chính có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giảng dạy công tác đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra, đánh giá sở thúc đẩy đổi phương pháp dạy học 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá 2.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học: Nhiều giáo viên chưa nắm vững chưa thực bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, chủ yếu dựa theo sách giáo khoa, sử dụng sách giáo khoa lớp chưa hợp lý; chuẩn bị giảng chưa kỹ; có tư liệu dạy học 12 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Giáo viên lạm dụng thuyết trình ý nêu vấn đề để học sinh giải quyết, học sinh có điều kiện hoạt động, chủ yếu đọc chép, ghi nhớ máy móc, chí đọc theo sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu - nguyên nhân gây nên tình trạng thụ động học tập Áp lực học tập tăng cao, học nhiều hiệu ít, học sinh lôi động viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học phận có học lực yếu Một số giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực cách máy móc, hình thức Vẫn tình trạng giáo viên dạy chay sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học hiệu Nhiều giảng thiếu cân đối truyền thụ kiến thức với hình thành kỹ năng; thời lượng thuyết trình giáo viên nhiều; giáo viên bao quát loại đối tượng học sinh; hướng dẫn học sinh phương pháp học tập phương pháp tự học, chưa trọng rèn luyện phương pháp tư cho học sinh 2.2.2 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá: Một số giáo viên chưa nắm vững chưa thực bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình nên chuẩn bị đề kiểm tra chưa tốt; lựa chọn nội dung hình thức kiểm tra chưa hợp lý; chưa dành thời gian thỏa đáng để chấm, chữa trả kiểm tra, chưa ý rèn kỹ tư hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh qua kiểm tra Vẫn tình trạng chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, công kiểm tra, đánh giá Nhiều giáo viên chấn chỉnh tình trạng học sinh gian dối làm (xem tài liệu, trao đổi bài, nhìn bạn, ); có 13 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường hợp giáo viên chấm chưa xác, bỏ sót lỗi, lời phê chung chung; Đối với môn khoa học xã hội (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD) cấu trúc đề kiểm tra thiên mức độ ghi nhớ, tái KT, coi nhẹ kiểm tra mức độ thông hiểu kỹ vận dụng kiếm thức Việc đề kiểm tra chưa bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, đề khó làm cho học sinh có học lực trung bình trở xuống chán học đề dễ làm giảm hiệu kiểm tra, đánh giá Hoạt động đánh giá thiên chiều từ giáo viên học sinh tạo gợi mở cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Một số giáo viên chưa thấy hết vai trò kiểm tra, đánh giá Do kiểm tra thường xuyên, định kỳ việc đề kiểm tra nhiều qua loa; nhiều giáo viên đề kiểm tra với mục đích để chấm dễ, chấm nhanh nên kết đánh giá chưa khách quan Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra nên kiểm tra mang tính chủ quan người dạy CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG THCS- THPT NGUYỄNBÌNH 3.1 Về đổi phương pháp giảng dạy: Ngay từ đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch đạo đổi phương pháp dạy học với nội dung chủ yếu là: 3.1.1 Tổ chức quán triệt, tuyên truyền văn đạo cấp công tác đổi phương pháp giảng dạy làm cho giáo viên hiểu rõ yêu cầu cấp thiết tính tất yếu việc đổi phương pháp giảng dạy 14 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Đồng thời triển khai mạnh mẽ phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với trọng tâm đổi phương pháp dạy học 3.1.2 Tổ chức cho 100% giáo viên trường tham gia lớp bồi dưỡng hè Sở GD&ĐT tổ chức Đối với giáo viên trường chưa tham gia lớp bồi dưỡng hè nhà trường giao cho tổ, nhóm chuyên môn giáo viên hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng năm học theo nội dung chủ đề bồi dưỡng hè 3.1.3 Nhà trường giao cho giáo viên môn Tin mở lớp bồi dưỡng phần mềm soạn giảng điện tử Power Point, hướng dẫn sử dụng, tìm kiếm khai thác thông tin Internet, đặc biệt việc trao đổi tài nguyên thông tin qua hộp thư điện tử 3.1.4 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tập thể với chủ đề hướng dẫn sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ soạn giảng theo chuẩn kiến thức, kỹ Đồng thời giao cho tổ chuyên môn tiếp tục đôn đốc kiểm tra thực suốt năm học Khi có vấn đề vướng mắc báo cáo kịp thời với Ban giám hiệu để phối hợp giải 3.1.5 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch chuyên đề thực công tác đổi phương pháp dạy học giáo viên giảng dạy với tiêu chí sau: - Các giáo viên lên lớp phải có giáo án Khi giảng bài, phải làm rõ trọng tâm mối quan hệ logic mạch kiến thức; xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bồi dưỡng khả vận dụng sáng tạo kiến thức, hạn chế ghi nhớ máy móc 15 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Giáo viên phải chuẩn bị tâm làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực, chủ động để giải tình huống, xử lý mâu thuẫn xẩy với tinh thần tự chủ cao, không nóng nảy, vội vàng - Dự kiến phương án sử dụng hợp lý sách giáo khoa lớp - Giáo viên chuẩn bị chu đáo sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn, ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành Cá biệt phải làm rõ mối liên hệ dọc theo mạch kiến thức môn học chương trình lớp từ thấp lên cao mối quan hệ liên môn với môn học khác để khắc sâu kiến thức - Tích lũy, khai thác, sử dụng tư liệu giảng dạy, liên hệ thực tế sinh động để làm sâu sắc thêm giảng; giao tập, chủ đề nghiên cứu, sưu tầm nhà để rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh - Giảm tối đa thuyết trình giáo viên (có thể sơ đồ hóa); giáo viên dùng lời nói chuẩn xác, dễ nghe, dễ hiểu; khích lệ học sinh sáng tạo, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm (học tương tác, hợp tác) - Giáo viên nêu vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết, dẫn dắt để học sinh tự đến kết luận cần thiết Giáo viên dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi kiên trì giúp đỡ học sinh học lực yếu kém; - Chuẩn bị tốt thiết bị dạy học, học liệu, chủ động sưu tầm chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế, nắm vững kỹ kỹ thuật dạy học cần thiết (kỹ sử dụng thiết bị, viết bảng, vẽ hình, kỹ diễn giảng, kỹ lôi ý, kỹ thao tác mẫu ; kỹ thuật tiến hành hoạt động dạy học cụ thể: Dạy học vi mô, dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề, trình bày theo cấu trúc Graph, đánh giá Pisa…) Quán triệt đặc trưng nhóm môn học để nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy 16 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá 3.1.6 Tiến hành tổ chức đăng ký tiết dạy đổi phương pháp dạy học có tiết ứng dụng công nghệ thông tin giảng xây dựng kế hoạch thực năm học Các tiết trước thực có đóng góp ý kiến giáo viên tổ nhóm môn Thành phần giáo viên dự tiết thực đổi phương pháp dạy học gồm: Đại diện Ban giám hiệu, tất thành viên nhóm chuyên môn, tổ trưởng, đại diện tổ khác giáo viên môn khác xếp thời gian đến dự Sau tiến hành thực nghiệm, tổ chức rút kinh nghiệm mặt ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục lần giảng Đặc biệt nhấn mạnh điểm tích cực việc áp dung phương pháp dạy học tích cực mang lại 3.2 Về đổi kiểm tra, đánh giá 3.2.1 Nhà trường tổ chức tập huấn cho toàn thể giáo viên vai trò kiểm tra, đánh giá học sinh, quy trình đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ học sinh quy định chương trình môn; cách xây dựng ma trận đề kiểm tra, xây dựng cấu trúc đề kiểm tra, xây dựng đáp án, biểu điểm nhằm đảm bảo yêu cầu kiểm tra, đánh giá học sinh 3.2.2 Hướng dẫn cách xây dựng câu hỏi đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, sử dụng số phần mềm trộn đề thi trắc nghiệm (Mc Mix…) xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 3.3.3 Kết hợp hợp lý hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tối đa ưu điểm hai hình thức kiểm tra phổ biến 3.3.4 Trước mắt tập trung chủ yếu vào kiểm tra định kỳ khối 12 kiểm tra học kỳ khối 10 - 11 Thực theo bước: 17 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Các nhóm môn xây dựng thống ma trận kiến thức, cấu trúc đề kiểm tra, cấu trúc biểu điểm bám sát chuẩn kiến thức, kỹ duyệt tổ trưởng chuyên môn, sau duyệt Ban giám hiệu (hiệu phó phụ trách chuyên môn) - Tiến hành đề kiểm tra theo cấu trúc xây dựng sau phê duyệt theo quy định 04 phiên đề khác môn kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan 02 phiên đề khác môn kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm tự luận Các phiên đề sau xây dựng xong phê duyệt tổ trưởng chuyên môn Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Các đề kiểm tra phải xây dựng xong trước tiến hành kiểm tra tuần lưu trữ, bảo quản phòng Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn - Khi tiến hành kiểm tra phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lấy ngẫu nhiên từ phiên đề xây dựng, nhân tiến hành kiểm tra đảm bảo bí mật, an toàn, quy chế thi - Các tiết kiểm tra định kỳ khối 12 phải tiến hành đăng ký với chuyên môn nhà trường bố trí, xếp kiểm tra thời gian, tiết - Các giám thị coi thi giáo viên tổ chuyên môn tổ chuyên môn khác theo phân công Ban giám hiệu nhà trường cho bảo đảm có đủ giám thị phòng thi Các phòng thi trộn danh sách xếp thi Tốt nghiệp - Các kiểm tra định kỳ phân chấm chéo số giáo viên dạy khối nhằm đảm bảo tính công bằng, khách quan đánh giá theo nguyên tắc giáo viên không chấm lớp giảng dạy Các kiểm tra học kỳ tổ chức chấm thi Tốt nghiệp: Phó hiệu trưởng phụ trách 18 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chuyên môn tổ trưởng tiến hành dọc phách để đảm bảo tính khách quan 3.3.5 Các kiểm tra phải chữa, trả cho học sinh Giáo viên môn có trách nhiệm bố trí xếp thời gian cho không ảnh hưởng tới tiết học khác Các kiểm tra lưu giữ hết năm học CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Về đổi phương pháp dạy học 4.1.1 Giáo viên có hành vi chuẩn mực, thái độ thân thiện, biết khích lệ học sinh, bồi dưỡng tình cảm hứng thú tinh thần tích cực, chủ động cho học sinh 4.1.2 Giáo viên soạn, giảng bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, biết nêu vấn đề hướng dẫn học sinh tự giải quyết, giáo viên tâm đến rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh; giáo viên giảm thời lượng thuyết trình, giảm căng thẳng; tăng hoạt động tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tăng tính chủ động tham gia xây dựng học sinh 4.1.3 Giáo viên bước đầu hướng dẫn học sinh sử dụng hợp lý, không lạm dụng sách giáo khoa lớp 4.1.4 Đã tiến hành khai thác thiết bị dạy học, tăng cường thí nghiệm, thực hành, trực quan để nâng cao hiệu dạy học gắn giảng với thực tế sống 4.1.5 Học sinh biết kết hợp học tập cá nhân với học tập tương tác, hợp tác; huy động nhóm trình độ tham gia xây dựng bài; thực hành, trực quan liên hệ với thực tế sống; biết tự đánh giá, kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò theo mức độ; rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu để học suốt đời 19 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá 4.2 Về kiểm tra, đánh giá 4.2.1 Kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách quan, xác, công có tác dụng thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp giảng dạy thúc đẩy học sinh đổi phương pháp học tập, biết tự đánh giá kết học tập Từ đó, học sinh biết áp dụng phương pháp học tập tích cực, biết tự học, tự nghiên cứu 4.2.2 Kết kiểm tra, đánh giá tạo để lựa chọn giải pháp quản lý phù hợp, có việc đạo dạy, học, kiểm tra, đánh giá thống nhất, đồng 4.3.3 Từ việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực đồng với đổi kiểm tra, đánh giá góp phần cải thiện môi trường sư phạm, tăng tính thân thiện, tích cực, giảm bớt áp lực học tập cho học sinh KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN, TRIỂN KHAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Chất lượng giáo dục đạo đức: Học kỳ I năm Học kỳ II năm Học kỳ I năm học 2010-2011 học 2010-2011 học 2011-2012 Tốt 304 374 268 Khá 432 389 410 Trung bình 190 158 206 Yếu 13 07 15 Học kỳ I năm Học kỳ II năm Học kỳ I năm học 2010-2011 học 2010-2011 học 2011-2012 Ghi - Chất lượng xếp loại học tập: 20 Ghi Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Giỏi 05 05 05 Khá 195 219 145 Trung 626 631 594 113 73 155 bình Yếu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong trình đổi nghiệp giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá nội dung quan trọng để 21 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Đây yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi phải đạo chặt chẽ, liên tục phải động viên kiên trì nỗ lực sáng tạo đội ngũ giáo viên, lôi hưởng ứng đông đảo học sinh Để tạo điều kiện thực có hiệu chủ trương đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, phải bước nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Các cán quản lý giáo dục phải lồng ghép chặt chẽ công tác đạo đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá với việc tổ chức thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Kiến nghị: 2.1 Đối với giáo viên: Phải có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá sở thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Có thái độ tích cực, cầu thị tham gia đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá 2.2 Đối với cán quản lý giáo dục: Cần tiến hành đồng bộ, thường xuyên, toàn diện nội dung chứa đựng vấn đề đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá 2.3 Đối với Sở GD&ĐT: - Tiếp tục đạo sát việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá nhà trường - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá 22 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết luận Phó Thủ tướng- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học 23 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường phổ thông” tổ chức thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009 Kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển hội thảo Bộ GD&ĐT tổ chức vào ngày 16,17 tháng năm 2009 Cần Thơ Lý luận giáo dục Phan Thanh Long (Chủ biên) NXB Đại học sư phạm năm 2006 Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường lực quản lý điều hành cho Hiệu trưởng trường THPT Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển GD THPT năm 2009, 2010 Trang Web: giaovien.net.vn Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh PTS Nguyễn Đình Chỉnh NXB Hà Nội năm 1995 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 24 Kinh nghiệm đạo thúc đẩy Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 25

Ngày đăng: 30/07/2016, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan