SKKN sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 – 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

47 627 1
SKKN sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 – 1975 ở trường  trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Người thực hiện: Trần Ngọc Bình Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục Phương pháp giảng dạy môn X Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học 2012 - 2013 Hiện vật khác CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Độc lập- Tự – Hạnh phúc SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Thống Nhất, ngày 13 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) Họ tên tác giả: Trần Ngọc Bình Tổ: Sử - Địa Lĩnh vực: Quản lí giáo dục Phương pháp giảng dạy môn x Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi phương pháp có Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên ghi rõ họ tên) SƠ YẾU LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ tên: TRẦN NGỌC BÌNH - Sinh ngày: 10 - 11 -1978 - Địa chỉ: E4/002 – Nam Sơn – Quang Trung – Thống Nhất - Điện thoại: 0988325295 - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm Tân II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch Sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch Sử - Số năm kinh nghiệm : 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm năm gần đây: Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, thực trạng giải pháp Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 lớp 12 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) Sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, phát triển tư học sinh mà góp phần giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc Cùng với môn khác, môn lịch sử góp phần to lớn nghiệp giáo dục hệ trẻ thành nguồn lực to lớn cho đất nước Để thực nhiệm vụ to lớn giáo dục, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng tiến hành đổi nội dung phương pháp dạy học Việc đổi phương pháp dạy học đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều hạn chế mà điển hình chung thầy đọc trò chép, dạy học chiều dẫn đến hiệu học sinh thụ động, không nắm kiến thức bản, không hứng thú với môn học Việc đổi phương pháp dạy học Đảng nhà nước quan tâm coi mục tiêu hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X nêu rõ “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực người học, khắc phục lối truyền đạt chiều” Có thể nói rằng, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử việc sử dụng tài liệu văn học (TLVH) cách để tạo nên hứng thú học sinh Sử học văn học có mối quan hệ khăng khít với nhau, Macxim Goocky nói: “Sức mạnh văn học xét cho không nằm đóng góp thực tiễn nó, tức không nằm mối liên hệ với sống đấu tranh chung cho tiến xã hội… Văn học nghệ thuật thay vũ khí đấu tranh, không tự làm nên cách mạng Tuy nhiên, với khả cảm hóa giáo dục nó, văn học góp phần không nhỏ cho việc sản sinh người biết cầm vũ khí biết sang tạo cho xã hội”(10;26) TLVH góp phần lớn việc tái lịch sử cách sinh động, truyền cảm Dạy học lịch sử kết hợp với việc sử dụng TLVH thực điều cần thiết cho việc giảng dạy lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ lý đó, với kinh nghiệm giảng dạy lịch sử trường, xin giới thiệu đề tài “Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” Lịch sử vấn đề Sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam đề tài mà đề cấp tài liệu tập huấn đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên Trung học phổ thông môn lịch sử, bên cạnh có số nhà nghiên cứu đề cập đến như: - Các tài liệu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Viêt Nam lấn thứ VIII (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Các tài liệu rõ đường lối chiến lược giáo dục Đảng từ năm 2001 – 2010, việc đổi phương pháp dạy học… - Các giáo trình: “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi với giáo trình Nxb Đại học sư phạm 2002; “Phương pháp dạy học trường trung học phổ thông” Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ Nxb giáo dục 1998…Các giáo trình trình bày cách đầy đủ nguyên tắc phương pháp sử dụng TLVH dạy học lịch sử phương diện lý thuyết Ở cách tiếp cận cụ thể, trực tiếp với trình giảng dạy xin trình bày kinh nghiệm việc lựa chọn, sử dụng TLVH giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 qua giảng cụ thể trường Trung học phổ thông Vì nhiệm vụ đề tài phải sâu tìm hiểu, lựa chọn nguồn liệu văn học phù hợp vào giảng dạy học sách giáo khoa lớp 12 giai đoạn 1954 – 1975 ( Chương trình chuẩn) Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) Đề tài chọn giai đoạn lịch sử 1954 – 1975, giai đoạn mà nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giai đoạn hào hùng dân tộc ta b Phạm vi nghiên cứu Đề tài không sâu nghiên cứu lý luận dạy học mà sâu vào nghiên cứu việc sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích Đề tài nghiên cứu nội dung phương pháp sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông cách hợp lý, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn b Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ: - Tiến hành điều tra thực tế việc sử dụng TLVH giáo viên học sinh lớp 12 trường THPT - Sưu tầm, lựa chọn TLVH phù hợp với nội dụng học - Đề xuất biện pháp sử dụng TLVH để giảng dạy lịch sử giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường THPT (Chương trình chuẩn) Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học nói chung dạy học môn lịch sử trường phổ thông nói riêng - Nghiên cứu nội dung SGK lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, lựa chọn đoạn tài liệu văn học tiêu biểu, phù hợp với nội dung giai đoạn lịch sử - Nghiên cứu lý luận dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng tài liệu văn học để xậy dựng nội dung đề tài Giả thuyết khoa học Nếu thực tốt biện pháp sử dụng TLVH đề tài đề xuất, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường THPT Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài chia làm ba chương: Chương I: Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) – Lý luận thực tiễn Chương II: Tài liệu văn học sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) Chương III: Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) B NỘI DUNG Chương 1: SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục Đảng nhà nước ta rõ: “Đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà Có trình độ văn hóa bản, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế, xã hội, người thông minh, sáng tạo,có phẩm chất đạo đức tốt…Con người phải rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo chi phối nội dung phương pháp dạy học” (20; 11, 12) Đặc biệt, muốn đào tạo hệ tương lai giàu tri thức giáo dục cần phải đổi phương pháp dạy học Vấn đề nghị Trung ương II khóa VIII khẳng định “Đổi phương pháp giáo dục – đào tạo, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Một phương pháp phát huy tính tích cực học sinh sử dụng tài liệu nói chung TLVH nói riêng dạy học lịch sử Do đặc trưng dạy học lịch sử, nên tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc tái hình ảnh khứ Nó khoa học, chứng tính xác, cụ thể phong phú kiện mà học sinh cần thu nhận giúp em khắc phục việc đại hóa lịch sử hư cấu sai thật…Việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh có sở để nắm rõ chất kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ qui luật lịch sử, rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư lịch sử Tài liệu tham khảo phương tiện có hiệu để hiểu rõ SGK, góp phần nâng cao chất lượng day học Đặc trưng lịch sử kiện, nhân vật lịch sử…đều diễn khứ, muốn tái cần dựa vào tài liệu Vì thế, tài liệu đầy đủ tri thức xác, phong phú sâu sắc Với ý nghĩa việc sử dụng TLVH để giảng lớp cung cấp kiến thức mới, ôn tập, làm kiểm tra hay hoạt động ngoại khóa ….thông qua hình tượng văn học, thông qua văn thơ tuyệt tác dễ vào lòng học sinh TLVH góp phần khôi phục, làm sáng tỏ lịch sử đáp ứng nhu cầu giáo dục, giáo dưỡng phát triển việc dạy học lịch sử 1.2 Quan niệm chung tài liệu văn học Những tác phẩm phản ánh đời sống người khứ, có giá trị sử dụng cho mục đích nghiên cứu, dạy học lịch sử …được gọi TLVH Tác phẩm văn học phản ánh thực tế sống xã hội loài người góc độ khác nhau, thông qua lăng kính thẩm mỹ tác giả, tất hư cấu, thật đời chuyển vào trang văn thơ lấp lãnh, sinh động Có thể nói rằng: “Tác phẩm văn học tranh sinh động phong phú đời sống xã hội Trong xây dựng tác phẩm, xây dựng nhân vật văn học, tác giả dựa vào tư liệu thực tế đời sống tư liệu sử học… Vì vậy, qua tác phẩm văn học trực tiếp gián tiếp thấy tư liệu khác vật chất tinh thần xã hội… thấy tượng văn hóa sống động xã hội, đời, tức tượng văn hóa gắn với cách ứng xử cộng đồng người người đấu tranh cho vận mệnh mình” (14, 72, 73) Tác phẩm văn học thể phản ảnh xã hội thông qua hệ thống ngôn từ, chứa đựng yếu tố chủ quan tác giả, TLVH bao hàm thật sống hư cấu nghệ thuật Khi sử dụng TLVH cần sàng lọc để nhìn thấy thật lịch sử phản ánh TLVH có nhiều loại: thơ, văn xuôi, ca dao, tục ngữ… thể loại có đặc điểm riêng, song tất góp phần phản ánh lịch sử cách sinh động, phong phú * Đặc điểm văn họcViệt Nam nửa sau kỷ XX Văn học nửa sau kỷ XX kế thừa truyền thông văn học dân tộc giai đoạn trước, lại đời bối cảnh đặc biệt chiến đấu chống giăc ngoại xâm, có nét độc đáo, đáng ý Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hai miền nổ đem lại chuyển biến mạnh mẽ sáng tác Tất nhà văn lúc tập trung vào thể Chủ nghĩa anh hùng cách mạng tầng lớp nhân dân ta chiến đấu sản xuất nhằm bảo vệ xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, hoàn thành thống nước nhà Có thể nói, tất hướng vào chủ đề hoàn toàn cách tự nhiên, chút băn khoăn ngần ngại Tất tinh thần “Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” lời hiệu triệu Hồ Chủ Tịch Sự phong phú đề tài nét bật văn học Việt Nam giai đoạn Nếu giai đoạn 1946-1954, trước yêu cầu thực tế khả nhà văn, văn học tập trung vào đề tài chủ yếu chiến tranh chống đế quốc – thực dân, giai đoạn với điều kiện sống cố gắng nhà văn, văn xuôi mở rộng tầm khái quát nghệ thuật, xây dựng tranh sống rộng lớn, đa dạng, đề cập tới nhiều vấn đề khác xã hội người Văn học giai đoạn này, phát triển đa dạng bám vào ba nguồn mạch chính, vấn đề trung tâm khứ, tương lai: truyền thống bất khuất lịch sử kháng chiến; cải tạo xây dựng CNXH; nghiệp thống Tổ quốc Lực lượng sáng tác giai đoạn tăng lên nhanh chóng Với chủ đề khác họ xông pha nhiều mặt trận, sáng tác nhiều tác phẩm văn học có giá trị Với đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XX, chứng tỏ văn học tài liệu quý, hữu ích cho việc dạy lịch sử trường phổ thông Vì vậy, cần phải tích cực khai thác nguồn TLVH đề nhằm làm cho giảng thêm phong phú, giúp học sinh hiểu sâu 1.3 Mối quan hệ tài liệu văn học tri thức lịch sử Các tác phẩm văn học từ xưa đến nay, lịch sử dân tộc lịch sử giới có vai trò to lớn việc dạy học lịch sử trường phổ thông Ví dụ: Khi giảng 21.mục I Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn ca dao nói hoàn cảnh đất nước bị chia cắt với hình ảnh cầu Hiền Lương biểu tượng cho chia cắt “Dòng Hiền Lương nguồn, Tình đôi ta nghĩa trọn từ lâu Dù cắm mốc ngăn cầu Bắc, Nam tình thắm trầu với vôi Cho dù giặc Mĩ trăm tay Quyết không chia đất làm hai Cho dù cạn nước Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ không sai tấc lòng” Sau đó, GV kết hợp với việc nêu câu hỏi nhận thức để rút kết luận khái quát, nhằm phát huy tính tích cực học sinh Có tạo hứng thú cho học sinh, khuyến khích học sinh làm việc với GV tiết học thêm sinh động, hiệu 3.2 Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trường Trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) 3.2.1 Sử dụng tài liệu văn học để tái nội dung lịch sử Xuất phát từ đăc trưng khoa học lịch sử yêu cầu riêng môn lịch sử trường THPT, dạy học lịch sử cần tái hiện, dựng lại lịch sử cách phong phú sinh động Muốn vậy, cần sử dụng nguồn tài liệu nói chung TLVH nói riêng để tái lịch sử phương pháp trình bày miệng với phương pháp sư phạm tương ứng GV như: tường thuật, miêu tả, kể chuyện, giải thích, thông báo…kết hợp với hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, đặt tình gợi mở… Ví dụ: Khi giảng 22, mục II.2 “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” 31 Để giúp học sinh tái kiện nhân dân Hà Tĩnh nhân dân miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, GV đọc thơ “Tấm ảnh” nhà thơ Tố Hữu: “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lom khom bước cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải đấng mày râu” Sau GV nêu số câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời Thông qua đó, học sinh nắm cụ thể kiện O du kích Nguyễn Thị Kim Lai nhân dân Hà Tĩnh bắt sống tên giặc lái Rôbinsơn (20 – – 1965) 3.2.2 Sử dụng tài liệu văn học để tạo biểu tượng lịch sử TLVH sử dụng để cụ thể hóa kiện, biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử phản ánh đầu học sinh với nét chung điển hình Trong dạy học lịch sử, việc tạo biểu tượng có ý ngĩa lớn, trước hết chỗ sở để hình thành khái niệm lịch sử Vệc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không dừng lại việc miêu tả bề mà sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng tính chất kiện Đi với kiện lịch sử thường gắn liền với nhân vật cụ thể Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, đất nước thời kỳ xâm lược đế quốc Mĩ, có người yêu nước, nước dân mà chiến đấu để giành lại độc lập cho dân tộc, giành lại sống ấm no cho nhân dân bất chấp hy sinh như: Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý, Nguyễn Viết Xuân…hay người ngã xuống thầm lặng mà đến thời bình biết đến họ chiến đấu hy sinh cho dân tộc như: Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc…qua nhật ký họ Với vai trò, đóng góp to lớn vị anh hùng GV dạy lịch sử bỏ qua mà phải khắc họa cho biểu tượng vị anh hùng để học sinh thấy trân trọng công lao vị anh hùng 32 Ví dụ: Khi giảng Bài 21 mục V.2: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Để giúp học sinh nắm đấu tranh trị nhân dân miền Nam đô thị lớn mà đặc biệt phong trào học sinh – sinh viên, qua biểu tượng anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, GV trích dẫn đoạn thơ: “Nguyễn Văn Trỗi Anh chết Anh sống Chết sống, anh hùng, vĩ đại Hỡi người Anh, khép chặt đôi môi ….” Qua việc khắc họa biểu tượng vị anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, giúp học sinh có biểu tượng người hiên ngang bất khuất, có chí căm thù giặc sâu sắc Qua cho ta thấy tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm anh nước với dân, biểu tượng nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ – Diệm Như vậy, việc sử dụng TLVH để tái tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cần thiết dạy học lịch sử dân tộc, giúp học sinh có biểu tượng rõ vị anh hùng dân tộc 3.2.2 Sử dụng tài liệu văn học để giải thích kiện, tượng lịch sử Để giúp học sinh hiểu chất kiện lịch sử, nguyên nhân có kiện đó…GV sử dụng TLVH để nêu tình có vấn đề nhằm hướng dẫn học sinh sử dụng SGK để khai thác nội dung học, hiểu nội dung học Ví dụ: Khi dạy 22 mục II.2 “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương”, Gv trích dẫn thơ “Tấm ảnh” nhà thơ Tố Hữu: 33 “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lom khom bước cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải đấng mày râu” Sau GV nêu câu hỏi: “Qua đoạn thơ phản ánh nội dung gì?” Sau GV kết luận: Đầu năm 1965 Mĩ bắt đầu tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Với tinh thân sẵn sàng chiến đấu quân dân miền Bắc bắt bọn giắc lại Mĩ phải đền tội từ trận đầu Đoạn thơ dã miêu tả hình ảnh O du kích Nguyễn Thị Kim Lai Hà Tĩnh áp giải tên giặc lái Rôbinsơn bị bắt sống vào ngày 10 – – 1965 Như vậy, thông qua đoạn thơ GV giải thích cho học sinh hiểu sâu kiện lịch sử, qua giáo dục lòng tự hào, tinh thần yêu nước cho em học sinh 3.3.3 Sử dụng tài liệu văn học để rút nguyên nhân, ý nghĩa, học kinh nghiệm lịch sử Để học sinh hiểu nguyên nhân kiện hay tượng lịch sử, thành công hay thất bại phong trào, nhân vật lịch sử…là nguyên nhân nào, rút ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm, GV sử dụng TLVH đồng thời nêu câu hỏi để khai thác nội dung mà tài liệu muốn phản ánh Ví dụ: Khi giảng 23, mục IV “Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)” GV trích dẫn thơ “Đảng ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh để minh họa vai trò lãnh đạo Đảng thắng lợi kháng chiến: “Đảng ta vĩ đại biển rộng, núi cao Ba mươi năm phấn đấu thắng lợi biết tình! Đảng ta đạo đức, văn minh Là thống nhất, độc lập, hòa bình, ấm no 34 Công ơn Đảng thật to, Ba mươi năm lịch sử Đảng, lịch sử vàng.” Sau đó, GV nêu câu hỏi: Em hiểu đoạn thơ phản ánh nội dung bài? Học sinh trả lời câu hỏi tức rút nguyên nhân quan trọng thắng lợi chống Mĩ nhân dân ta Qua học sinh hiểu nhờ lãnh đạo Đảng, với đường lối đấu tranh đắn nguyên nhân làm cho kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta giành thắng lợi 3.3.4 Sử dụng tài liệu văn học kết hợp với đồ dùng trực quan Để sử dụng TLVH dạy học lịch sử kết cao, làm cho học thêm phong phú, Gv phải biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phường pháp đại Vì vậy, với quan điểm dạy học cần phải kết hợp với phương pháp dạy học khác, biện pháp tuyệt đối Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan có ý nghĩa quan trọng, thời đại công nghệ thông tin phát triển Đồ dùng trực quan góp phần cụ thể hóa, mô hình hóa kiện lịch sử làm cho học sinh hiểu rõ chất kiện thông qua việc minh họa kiện lịch sử Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu chất kiện lịch sử, với đặc trưng phương pháp sử dụng TLVH dạy học lịch sử kết hợp TLVH với đồ dùng trực quan giúp học sinh nhận thức lịch sử cách cụ thể, hiểu chất kiện đồng thời làm cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, góp phần phát huy tính tích cực học sinh, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ví dụ: Khi giảng 23 mục III.2: Cuộc tổng tiến công dậy Xuân 1975 Khi giảng cho học sinh thấy diễn biến thắng lợi giòn dã quân dân ta chiến cuối đưa đến thắng lợi thống đất nước vào ngày 30 – – 1975, GV trích dẫn cho học sinh đoạn thơ: “Toàn thắng ta” nhà thơ Tố Hữu “Ôi, nỗi mừng dâng nỗi mừng Trào vui nước mắt rưng rưng Cả Việt Nam tiến công, miền Nam dậy 35 Dồn dập tim ta trăm trận thắng tưng bừng … Lịch sử sang xuân Anh vào trận cuối Đại lộ Hồ Chí Minh, thác reo, quân cuồn cuộn Anh đánh sét nổ, trời rung Anh chuyển lũ dồn, báo Chặt Buôn Mê Thuật, rụng Tây Nguyên Quét Huế - Thừa Thiên, đổ nhào Đà Nẵng Và Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Và Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang, lũ Ngụy cuống cuồng, rũ rượi màu tang cờ trắng … Ôi buổi trưa này, tuyệt trần nắng đẹp Bắc Hồ ơi, toàn thắng ta Chúng đến xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lộng lẫy cờ, hoa ….” Sau đó, để học sinh hiểu rõ hơn, có nhìn sinh động chiến thắng này, Gv nên tiến hành cho học sinh xem lược đồ đoạn phim tư liệu diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 3.3.5 Sử dụng tài liệu văn học để tổ chức dạy học theo nhóm Làm việc theo nhóm học tập phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu nắm bắt kiến thức học.Trong giai đoạn nay, nhiều vấn đề bất cập liên quan đến việc dạy học như: (mâu thuẫn khối lượng kiến thức nhiều, yêu cầu giáo dục cao, sách giáo khoa chưa khoa học, thời lượng dạy học có hạn) phương pháp làm việc theo nhóm tỏ thích hợp Làm việc học cách tổ chức dạy học yêu cầu học sinh phải nỗ lực lớn, cố gắng suy nghĩ để nêu ý kiến sở nghiên cứu SGK, nghiên cứu TLVH Gv cung cấp, hưỡng dẫn Cách làm giúp 36 học sinh chủ động suy nghĩ, nắm bắt, tìm hiểu kiến thức học Mặt khác trường hợp chưa đạt thống nhóm, em tranh luận trao đổi với quan điểm, ý kiến qua kích thích tìm tòi kiến thức, làm cho tiết học thêm sôi Đó cách góp phần hình thành em tự tin học tập Sử dụng TLVH để học tập theo nhóm dạy học lịch sử thực nhiều cách Nhưng nói, cách phổ biến hiệu kết hợp với phương pháp đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận Ví dụ: Khi giảng 23 mục III.1 “Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Để làm cho học sinh hiểu rõ thêm chủ trường kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Đảng ta, GV chia lớp thành nhóm học tập (khoảng nhóm) Trước hết, GV cung cấp cho học sinh phiếu TLVH liên quân đến nội dung học: “Ngày 30 tháng năm 1974, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp bàn nhiệm vụ quân hai năm 1974 – 1975 nhận định: Đã xuất thời để quân dân ta mở tiến công dạy cuối cùng, đưa chiến tranh cách mạng phát triển đến bước cao nhất, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước Thực chủ trương chiến lược Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Bộ Tư lệnh Trường Sơn bước vào mùa khô 1974 – 1975 với tâm cao độ thực sớm kế hoạch năm 1975, gồm kế hoạch kế hoạch thời cơ” (Hồi ức Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên) Tiếp theo GV đặt số câu hỏi yêu cầu em làm việc theo nhóm Căn vào đâu để Bộ Chính trị đề kế hoạch này? Tại sao? Chủ trương, kế hoạch thực năm 1974 – 1975 nào? Tại phải thực chủ trương đó? Thực chủ trương có sở để tin rằng: Cuộc kháng chiến định thắng lợi Tại sao? 37 Mỗi nhóm trao đổi, thảo luận vòng phút sau cử đại diện nhóm lên trả lời, thành viên nhóm khác theo dõi phản biện lại GV vào kết làm việc em, vừa hướng dẫn, vừa củng cố câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để đến câu trả lời hoàn thiện 3.3 Thực nghiệm sư phạm: 3.3.1 Mục đích thực nhiệm sư phạm Kết hợp với kết điều tra có, thực nghiệm sư phạm với phép toán thống kê xác, giúp tác giả có để kiểm chứng vấn đề lý luận đề xuất xung quanh vấn đề Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) để có kết luận tính khả thi đề tài 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm bước tiếp tục công tác điều tra tiết dự giờ, xử lý phiếu điều tra Để đảm bảo độ tin cậy cao, trước lấy kết quả, thân giành cho GV thời gian dài để nghiên cứu giáo án thực nghiệm, TLVH dạy học số tiết số lớp theo giáo án để thầy, trò làm quen trước Sau tiến hành tiết dạy thức để lấy kết Bằng phương pháp thống kê toán học, kết thực nghiệm đối chứng xử lý để có kết cuối 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm Thực hành tiết dạy thực nghiệm đối chứng lớp khối 12 trường THPT Kiệm Tân (Thống Nhất – Đồng Nai) 3.3.4 Nội dung thực nghiệm Tác giả tiến hành chọn dạy (tiết 1) 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973)” để thực nghiệm 3.3.5 Kết thực nghiệm - Lớp thực nghiệm: Kết kiểm tra thu phân phối theo bảng phân phối tần số sau: 38 Điểm 10 Tần số 31 66 52 34 4 200 giá trị Xi - Tính điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm (x) 4.9 + 5.31 + 6.66 + 7.52 + 8.34 + 9.4 + 10.4 (x)= = = 6,5 n 200 - Phương sai phép đo lớp thực nghiệm ( S x ) theo công thức sau: x)2 S2x= = 1,53 - Lớp đối chứng: Kết kiểm tra thu phân phối theo bảng phân phối tần số điểm lớp đối chứng: Điểm 10 Tần số 11 34 77 48 23 200 giá trị Xi - Điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng: 1661 39 (x)= = n = 5,3 200 - Phương sai phép đo lớp đối chứng ( S y ) y)2 S2x= = 1,38 n-1 Để xác định việc khả thi việc sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 áp dụng phép tính sau: Bước 1: Tính giá trị (t) t=(x–y) = ( 6,5 – 5,3 ) = 9,94 Bước 2: Giá trị tới hạn (tα) tìm bảng Student tương ứng: K = 2n – = 2.200 – = 398 Nếu chọn sai số cho phép α = 0,02 ứng với giá trị K ta có giá trị tới hạn tα = 3,09 Bước 3: So sáng t tα ta thấy t > tα ( 9,94 > 3,09 ) Như kết phép tính cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 đề xuất đề tài có tính khả thi cao 40 KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình chung trường phổ thông việc tài liệu phục vụ cho dạy học môn lịch sử nghèo nàn, có cồng kềnh việc sử dụng Làm để nâng cao chất lượng dạy học thời đại đổi câu hỏi quan tâm ngành nói chung đội ngũ giáo viên dạy Lịch sử nói riêng Khoa học giáo dục rằng: có nhiều đường biện pháp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử, TLVH với tính động phổ biến tham gia tích cực vào việc nâng cao hiệu giảng, làm cho giảng thêm sinh động, phong phú, hấp dẫn lôi học sinh Tài liệu văn học nước ta có gắn bó mật thiết với biến cố lịch sử, khả biểu tinhh thần lịch sử sâu đậm, đồng thời phản ánh thực lịch sử sinh động thời kỳ, kiện lịch sử Sử dụng TLVH dạy học lịch sử góp phần giúp em nắm vững hiểu sâu kiện, tượng lịch sử dân tộc, tạo sở vững để học sinh có điều kiện học tập lịch sử tốt cấp học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 giai đoạn gắn liền với nhiều biến cố lịch sử quan trọng, nhiều kiện lịch sử trọng đại dân tộc Thông qua việc sử dụng TLVH có giá trị, GV thực nhiệm vụ quan trọng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, bời thông qua “dạy chữ để dạy người”, tác dụng mặt giáo dưỡng, giáo dục mà có tác dụng phát triển khả độc lập, sáng tạo việc tếp cận tri thức, khả tư lôgic, tư lịch sử rèn luyện phương pháp khoa học cho học sinh xem xét tượng lịch sử, giúp em tự giải thích kiện, tượng lịch sử, từ phát triển lực tư cho học sinh Trong trình nghiên cứu đề tài nội dung phương pháp sử dụng TLVH dạy học lịch sử, trình thu thập xử lý tài liệu, nhận thấy TLVH có nội dung phong phú đa dạng, có tác phẩm thân tác phẩm lịch sử, có tác phẩm mà thân phản ánh phần 41 kiện lịch sử Vì vậy, GV cần phải đọc kỹ, khai thác nội dung mà TLVH phản ánh để có tài liệu đáp ứng mục tiêu học TLVH phong phú đa dạng, nên sử dụng dạy học lịch sử có tác dụng lớn việc làm cho học sinh có niềm say mê, hứng thú với môn học Tuy nhiên, GV cần xác định khối lượng kiến thức lịch sử bắt buộc TLVH đưa vào dạy học nhằm cụ thể hóa kiện, tượng lịch sử, giúp học sinh hiểu sâu kiện lịch sử, phát triển tư cho học sinh TLVH đơn vị kiến thức Vì vậy, GV không nên lạm dụng nhiều việc sử dụng TLVH vào giảng, khiến giảng lịch sử chệch hướng thành giảng văn học, làm giảng lịch sử trở nên rườm rà Khi sử dụng TLVH vào giảng GV cần ý: Thứ nhất, vấn đề nhận thức TLVH có nội dung lịch sử khai thác vận dụng dạy học phong phú đa dạng Muốn đạt hiệu mong muốn, trước hết GV cần nhận thức vai trò, ý nghĩa giá trị TLVH Đây điều kiện mang tính định hướng để người GV giải vấn đề tiếp theo: Làm để sử dụng TLVH cách hiệu nhất? Thứ hai, để thực góp phần vào chiến lược đào tạo người, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, sử dụng tài liệu người GV phải ý vận dụng phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, giúp em chủ động sáng tạo việc tiếp cận tri thức Mặt khác để sử dụng có hiệu hơn, GV nên dạy học kết hợp phương pháp, biện pháp khác, biện pháp phát huy tính tích cực học sinh vận dụng lý thuyết kiến tạo, sử dụng TLVH kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, sử dụng kết hợp với câu hỏi nhận thức để phát triển tư học sinh Ngoài ra, GV nên kết hợp với việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học để phát huy tối đa TLVH… Biết kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp đó, GV làm cho học thêm sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh biết sử mà hiểu sử 42 Thứ ba, sử dụng TLVH dạy học lịch sử việc làm cần thiết phải phổ biến Chúng ta có văn học đa dạng, phong phú, phát triển song hành với trang sử vàng dân tộc Đó văn học thời kỳ có đỉnh cao rực rỡ đầy tính nhân văn Chính lẽ đó, tri thức lịch sử kiến thức văn học nói chung, hai môn Lịch sử Văn học trường THPT có mối quan hệ gần gũi, mật thiết đến mức “Văn – Sử bất phân” Chính điều nhắc nhở người GV dạy sử, mặt phải biết khai thác vận dụng tốt giá trị lịch sử tác phẩm văn học, mặt khác phải thận trọng để gạt bỏ phần hư cấu TLVH Thứ tư, muốn có nhiều tài liệu tốt, đòi hỏi người giáo viên phải có lòng say mê nghề nghiệp, có ý thức tìm tòi, tích lũy khắp nơi, phương tiện Đặc biệt, với trường phổ thông để nâng cao hiệu dạy học, cần phải có kế hoạch bổ sung nguồn liệu, thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học lịch sử có TLVH Qua trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm sư phạm, thân sưu tầm, tập hợp chọn lựa cách có hệ thống TLVH phù hợp với nội dung bài, chương giai đoạn lịch sử cụ thể (1954 – 1975) Việc sưu tầm, lựa chọn cách công phu giúp hiểu rõ thêm mối quan hệ TLVH với tri thức lịch sử Trên sở đó, thân mạnh dạn đề xuất số nguyên tắc biện pháp sư phạm khả thi việc lựa chọn sử dụng TLVH dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Các vấn đề lý luận đặt ban đầu thân kiểm chứng điều tra thực nghiệm sư phạm cách nghiêm túc Qua kết điều tra cho thấy rằng: Những nguyên tắc biện pháp sư phạm việc sử dụng TLVH dạy học lịch sử mà thân đề xuất hợp lý có tính khả thi Với thực tế kiểm chứng đề tài, hy vọng nguyên tắc biện pháp áp dụng có hiệu thực tế dạy học lịch sử trường THPT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường Phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đại tướng Văn Tiến Dũng (1977), Đại thắng mùa xuân 1975, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Phan Cử Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX – truyện ngắn 1945 – 1975 – Tập VI, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb giáo dục Võ Nguyên Giáp (2009), Những năm tháng quên, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Đại Tướng Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập hồi ký, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 10.Trần Văn Giàu (Giới thiệu), Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi (Biên soạn) (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước – Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1958 – 1990), Nxb Văn học 11.Tố Hữu (1991) Từ chào đón 2000, Nxb Thuận Hóa, Huế 12.Tố Hữu (2005), Tác phẩm văn học đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học 13.Phan Ngọc Liên, Trần Văn Tri (Chủ biên) (2001) Phương Pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục 14.Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (2002), Đường xuyên Trường Sơn, Nxb Quân đội Nhân dân, TP Hồ Chí Minh 15.Lữ Huy Nguyên, Chu Giang (1996) Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (Tập IV), Nxb Văn học 44 16.Nhiều tác giả (2004), Đại tá Nguyễn Chí Thanh với kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 17.Nhiều tác giả (2008) Ký chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 18.Nhiều tác giả (1974), Thơ ca kháng chiến – Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường, Nxb Giáo dục giải phóng 19.Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20.Vũ Huy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục 21 Đại tá Hồ Tuấn, “Mùa thu đón Bác thủ đô giải phóng’, kiện nhân chứng, số 130, tháng 10 năm 2004 22.Trần Vĩnh Tường (2008), Tư liệu dạy học Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Phạm Hồng Việt (2007), Ca dao lịch sử, Nxb Giáo dục 45

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan