Luận văn thực trạng thương mại việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

44 312 1
Luận văn thực trạng thương mại việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan mà tất quốc gia giới phải theo Cùng chung với xu đó, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập vào kinh tế giới Sau gần 20 năm thực sách mở cửa kinh tế, bớc đầu thu đợc thành tựu định nhiều ngành, lĩnh vực, có lĩnh vực thơng mại - dịch vụ Tuy nhiên để hội nhập thành công vào kinh tế giới, tránh bị tụt hậu, nhiều việc phải làm, có việc cần phải làm từ hôm không muộn Ngành thơng mại ngành đóng vai trò quan trọng, định tới thành công hay thất bại qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta Với lý đây, đề tài tập trung vào nghiên cứu thơng mại Việt Nam thời kỳ trớc có sách đổi mới, thời kỳ sau có sách đổi mới, thực trạng hội, thách thức cho thơng mại Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, sở đề xuất vài ý kiến, giải pháp để thơng mại nớc ta hội nhập nhanh, vững vào kinh tế giới Em xin chân thành cảm ơn bảo sát sao, quý báu GS.TS Đặng Đình Đào - Chủ nhiệm môn Kinh tế thơng mại - Khoa Thơng mại - trờng Đại học Kinh tế Quốc dân suốt trình em viết đề án chơng i số vấn đề lý luận thơng mại việt nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế _ _ I Bản chất, vai trò thơng mại với QUá trình hội nhập kinh tế Việt Nam Một vài khái niệm 1.1 Toàn cầu hoá kinh tế quốc tế Hiện vấn đề toàn cầu hoá kinh tế nhận đợc quan tâm hầu hết nhà khoa học, doanh nghiệp khắp giới Đến có nhiều khái niệm qúa trình toàn cầu hoá Đó khái niệm: giới hoá, quốc tế hoá hội nhập kinh tế toàn cầu Loại quan điểm thứ cho rằng: toàn cầu hoá kết phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, dẫn đến phá vỡ biệt lập quốc gia tạo gắn kết, tơng tuỳ quốc gia dân tộc vận đôạng phát triển Theo đó, giới hoá có nghĩa toàn cầu hoá quốc tế hoá Quốc tế hoá, toàn cầu hoá qúa trình, vậy, khác với vấn đề toàn cầu Tham gia vào qúa trình toàn cầu hoá thực hội nhập quốc tế Toàn cầu hoá xu hớng bao gồm nhiều phơng diện kinh tế, trị, văn hoá, xã hội gia tăng mối quan hệ mặt đời sống xã hội loài ngời, đó, toàn cầu hoá kinh tế vừa trung tâm, vừa sở động lực thúc đẩy lĩnh vực khác xu toàn cầu hoá nói chung Tuy nhiên, điều cần thấy là, thực tế vận động toàn cầu hoá kinh tế với hệ nó, nên đa lại cách lý giải khác thái độ không giống qúa trình Loại quan điểm thứ hai cho rằng, toàn cầu hoá kinh tế xuất năm gần đây, sau chế độ XHCN Liên Xô cũ Đông Âu sụp đổ Mỹ trở thành siêu cờng số giới Từ ngời ta ngầm hiểu rằng, toàn cầu hoá kinh tế thực chất sách Mỹ nhằm bành trớng quyền lực phơng diện để thống trị giới theo kiểu riêng Mỹ Loại quan điểm thứ ba cho rằng, xét mặt thực chất, toàn cầu hoá kinh tế có nguồn gốc từ quốc tế hoá Toàn cầu hoá kinh tế qúa trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đạt tới đỉnh cao đòi hỏi phải đa vào lu thông quốc tế yếu tố qúa trình sản xuất xã hội, dựa phân công lao động toàn cầu, thông qua loại hình quan hệ kinh tế khác nớc khiến cho kinh tế quốc gia xâm nhập vào nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, chuyển hoá thành kinh tế toàn cầu 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nay, qúa trình toàn cầu hoá, khu vực hoá quốc tế hoá diễn mạnh mẽ hội nhập quốc tế xu vận động tất yếu kinh tế Đến nhiều ý kiến khác hội nhập kinh tế nhng khái niệm phổ biến đợc chấp nhận là: Hội nhập quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nớc thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khác hội nhập kinh tế quốc tế qúa trình quốc gia thực mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hoá tự hoá thơng mại, đầu t hoạt động kinh tế đối ngoại khác Bản chất toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế a Toàn cầu hoá Toàn cầu hoá xét chất trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn tất nớc khu vực Toàn cầu hoá kinh tế kết phát triển cao độ qúa trình quốc tế hoá sản xuất phân công lao động quốc tế Nh toàn cầu hoá kinh tế tự hoá kinh tế, mà trớc hết tự hoá thơng mại, đầu t, tài chính, , bớc nhảy vọt chất qúa trình quốc tế hoá kinh tế, chuyển hoá kinh tế giới thành kinh tế toàn cầu, phù hợp với trình độ lịch sử phát triển lực lợng sản xuất xã hội hoá loài ngời Đó xâm nhập phụ thuộc mạnh mẽ kinh tế nớc b Hội nhập kinh tế quốc tế Xét chất hội nhập kinh tế quốc tế đan xen gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Đó qúa trình xoá bỏ bớc phần rào cản thơng mại đầu t quốc gia theo hớng tự hoá kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhng yêu cầu doanh nghiệp phải có đổi thích hợp để nâng cao sức cạnh tranh Về chất , hội nhập kinh tế quốc tế đợc thể chủ yếu số mặt sau đây: - Hội nhập kinh tế quốc tế đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Nó qúa trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nớc phát triển để bảo vệ lợi ích mình, trật tự công bằng, chống lại áp đặt phi lý cờng quốc kinh tế Công ty xuyên quốc gia - Hội nhập kinh tế quốc tế qúa trình xoá bỏ bớc phần rào cản thơng mại đầu t quốc gia theo hớng tự hoá kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao sức cạnh tranh thơng trờng - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực công cải cách quốc gia nhng đồng thời yêu cầu, sức ép quốc gia việc đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách phơng thức quản lý vĩ mô - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lợng sản xuất - Hội nhập kinh tế quốc tế khơi thông dòng chảy nguồn lực nớc, tạo điều kiện mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý - Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu sau: + Đàm phán cắt giảm thuế quan + Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan + Giảm bớt hạn chế dịch vụ + Giảm bớt trở ngại đầu t quốc tế + Điều chỉnh sách thơng mại khác + Triển khai hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, có tính chất toàn cầu Bản chất vai trò thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Bản chất kinh tế thơng mại * Khái niệm: Sản xuất lu thông hàng hoá phạm trù lịch sử Ngay từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, tách bạch chăn nuôi trồng trọt, nên nảy sinh việc trao đổi hàng hoá để thoả mãn nhu cầu đa dạng ngời Tuy nhiên trao đổi mang tính ngẫu nhiên, phát triển đôi với phát triển sản xuất hàng hoá Khi tiền tệ xuất làm chức phơng tiện lu thông trao đổi hàng hoá đợc gọi lu thông hàng hoá Với phát triển sản xuất hàng hoá phân công lao động xã hội dẫn tới đời ngành lu thông hàng hoá: ngành thơng mại dịch vụ Theo nghĩa rộng thơng mại toàn hoạt động đầu t kinh doanh nhằm sinh lợi, theo nghĩa hẹp thơng mại qúa trình mua bán hàng hoá dịch vụ thị trờng, lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá Nền kinh tế nớc ta kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc, điều kiện nh thơng mại nớc ta có đặc trng là: - Thơng mại theo giá thị trờng Giá đợc hình thành sở giá trị xã hội hay giá trị thị trờng, giá trị cá biệt hàng hoá chiếm phần lớn thị trờng - Thơng mại tự hay tự lu thông hàng hoá dịch vụ theo quy luật kinh tế thị trờng theo pháp luật - Thơng mại nhiều thành phần Cơ sở tồn nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác t liệu sản xuất Chúng ta qúa trình hoàn thiện dần hệ thống sách pháp luật để đảm bảo thành phần kinh tế đợc phát triển bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh - Tất mối quan hệ kinh tế thơng mại - dịch vụ đợc tiền tệ hoá 3.2 Vai trò Thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong kinh tế thị trờng nớc ta thơng mại có vai trò quan trọng, điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, thơng mại điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Thơng mại khâu qúa trình tái sản xuất xã hội, đảm bảo cho qúa trình tái sản xuất đợc diễn bình thờng, lu thông hàng hoá dịch vụ đợc thông suốt Thứ hai, nhờ có thơng mại mà khả tiêu dùng đợc nâng cao từ thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba là, xu nay, xu toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, thị trờng nớc có mối liên hệ chặt chẽ với thị trờng nớc thông qua hoạt động ngoại thơng Thơng mại đảm bảo mở rộng thị trờng yếu tố đầu vào, đầu thị trờng nớc đảm bảo cân thị trờng ii nội dung thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Mục tiêu: Mục tiêu mà Đảng Nhà nớc ta đặt cho qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế gồm điểm sau: Thứ là, để mở rộng thị trờng cho hàng hoá Việt Nam, phát triển mạnh mẽ quan hệ Thơng mại, kinh tế nớc ta với nớc Thứ hai là, tăng cờng hội nhập để tranh thủ ngoại lực nh vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nớc tiên tiến Thứ ba là, để khai thác tốt tiềm năng, lợi nội lực kinh tế 1.2 Tiến trình Thực đờng lối đổi mới, đa phơng hoá đa dạng hoá mối quan hệ sau gần 20 năm nớc ta triển khai tiến trình hội nhập rộng lớn hiệu quả: Tính đến nớc ta thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 170 nớc, có quan hệ thơng mại với gần 160 nớc, thu hút đầu t trực tiếp Công ty tập đoàn 70 nớc vùng lãnh thổ Chúng ta gia nhập ASEAN thực CEPT/AFTA vào năm 1994, tham gia sáng lập ASEM vào 3/1996, gia nhập APEC vào 11/1998 Tháng 12/1994 Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO đợc kết nạp vào năm 2005 Bên cạnh ký kết hiệp định Thơng mại song phơng với 86 nớc, ký hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t với 46 nớc, ký hiệp định tránh đánh thuế lần với 40 nớc Một hiệp định thơng mại quan trọng đợc ký kết hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ đợc ký ngày 13/7/2000, hiệp định có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 Thực tế cho thấy từ sau kí kết hiệp định xuất sang Hoa Kỳ tăng lên nhiều lần Đối với AFTA, năm 2002 cắt giảm 5500/6523 dòng thuế, từ 1/7/2003 lại cắt giảm tiếp 755 dòng thuế, mức thuế giảm xuống nhỏ 20% Những thành tựu bớc đầu hội nhập góp phần làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam ấn tợng năm qua 1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Trớc đây, tính chất xã hội hoá qúa trình sản xuất bó gọn khuôn khổ biên giới quốc gia, gắn qúa trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với để hình thành nên tập đoàn kinh tế quốc gia, Công ty cổ phần Điều đáp ứng đợc nhu cầu vốn ngày lớn cho sản xuất kinh doanh Tình hình đòi hỏi tham gia ngày lớn quốc gia có kinh tế phát triển quốc gia mạnh vốn, công nghệ, tình độ quản lý Ngày nay, trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất làm cho tính chất xã hội hoá vợt khỏi biên giới quốc gia, lan toả sang quốc gia khu vực giới nói chung Hơn nữa, tự hoá thơng mại đợc xem xu hớng tất yếu nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lu quốc gia, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Chính vậy, hầu hết quốc gia giới thực sách mở cửa, giảm tiến tới xoá bỏ rào cản thơng mại, tạo điều kiện cho việc lu chuyển nguồn lực hàng hoá quốc gia ngày thuận lợi Nh vậy, việc giải vấn đề quốc gia phải tính đến cân nhắc với xu hớng hội nhập toàn cầu để đảm bảo lợi ích phát triển tối u quốc gia Các quốc gia dù phát triển đến đâu tự đáp ứng đợc tất nhu cầu mình, ngợc lại trình độ phát triển cao phụ thuộc nhiều vào thị trờng giới Tuy nhiên, việc hội nhập phải theo lộ trình định Nếu chậm trễ có nguy bị tụt hậu, nóng vội hay không chủ động hội nhập phải trả giá Cơ hội thách thức thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo hội vừa có thách thức với phát triển kinh tế nói chung với thơng mại nói riêng 2.1 Cơ hội Thực tế cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho Thứ nhất, môi trờng hoà bình hợp tác tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi phát triển kinh tế nớc ta Thứ hai, nhờ hội nhập kinh tế quốc tế mà có đợc lực cho kinh tế nớc ta trờng quốc tế Gia nhập tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế tạo vị bình đẳng nớc ta với nớc tổ chức Nhờ mà hàng hoá dịch vụ đợc đối xử bình đẳng thị trờng quốc tế có hội để nâng cao cạnh tranh Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại hội cho mở rộng thị trờng xuất nhập hàng hoá dịch vụ Kể từ nớc ta thực sách mở cửa đến kim ngạch xuất nhập liên tục tăng lên nhanh chóng: năm 1990 tổng mức lu chuyển ngoại thơng 5,2 tỷ USD đến năm 2000 29,5 tỷ USD tức gấp lần (năm 1990) Việt Nam có lợi nhiều mặt hàng xuất nh hải sản, may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ, Thứ t, việc hội nhập thực cam kết quốc tế làm cho môi trờng kinh doanh nớc ta phù hợp với thông lệ quốc tế, làm tăng sức hấp dẫn với nhà đầu t nớc ngoài, tăng hỗ trợ tài chính, tín dụng cho phát triển kinh tế Việt Nam Thứ năm, hội nhập cho hội tiếp thu khoa học công nghệ mới, tiếp thu kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế Cuối cùng, nhờ hội nhập mà có đợc đội ngũ cán đợc đào tạo bản, có kỹ Nhân tài nguồn vốn quý giá quốc gia 2.2 Thách thức: Nền kinh tế nớc ta yếu lạc hậu, qúa trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trờng Vì qúa trình hội nhập gặp nhiều thách thức mà chủ yếu là: Một, Tham gia vào tổ chức thơng mại khu vực giới, phải thực cam kết quốc tế, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật pháp, sách cho phù hợp Trong hệ thống luật pháp sách lại cha đồng bộ, hoàn chỉnh Hai, việc thay đổi nhận thức, từ bỏ cách suy nghĩ cũ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung để chuyển sang kinh tế thị trờng điều vô khó khăn, cấu lại kinh tế việc làm khó, đòi hỏi phải thay đổi từ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng Ba, chuyển sang kinh tế thị trờng nên sức cạnh tranh yếu cấp độ: cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ Điều buộc phải động nắm bắt công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tiếp thu kỹ quản lý đại, giảm chi phí đến mức tối đa, phải tận dụng lợi so sánh để mở rộng thơng mại quốc tế, phải phối hợp sách nhiều lĩnh vực để cải thiện vị cạnh tranh Việt Nam trờng quốc tế Bốn, thực sách mở cửa, tự hoá thơng mại tác động đến hệ thống quản lý cửa khẩu, đến xuất nhập hàng hoá Chúng ta vừa phải tạo tự thông thoáng giao lu hàng hoá lại vừa phải kiểm soát, chống gian lận thơng mại Năm, hội nhập thách thức cho đội ngũ cán thiếu kiến thức, quen với cách kinh doanh thời kế hoạch hoá tập trung Việc nâng cao lực cho đội ngũ cán điều cần làm để đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội nhng đặt nhiều thách thức mà phải vợt qua iii nhân tố ảnh hởng tới qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các nhân tố chủ quan 1.1 Hệ thống luật pháp sách-Vai trò nhà nớc Một quốc gia dù không giàu tài nguyên nhng có đợc hệ thống luật pháp sách phù hợp, chế quản lý kinh tế hợp lý quốc gia thịnh vợng Thực tế Việt Nam chứng minh điều Kể từ nớc ta thực sách mở cửa đến với việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy tính tự chủ sáng tạo, kinh tế Việt Nam đạt đợc thành tựu to lớn Tổng thu nhập quốc dân năm 2000 gấp đôi so với năm 1990, hàng hoá dịch vụ đa dạng phong phú đáp ứng đợc nhu cầu nhân dân kinh tế, tình hình trị xã hội ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, Vai trò nhà nớc hội nhập kinh tế quốc tế đợc thể nội ding sau: Một là, vai trò nhà nớc xây dựng thể chế thơng mại sách tự hoá thơng mại theo cam kết quốc tế Nhà nớc có vai trò tạo lập môi trờng quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam Nhà nớc ta đẩy nhanh việc đàm phán, ký kết hiệp định thơng mại song phơng đa phơng để tận dụng đợc lợi tự hoá th10 yếu kinh tế theo ngành hàng, mặt hàng sản phẩm dịch vụ cụ thể Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích qua thuế, tín dụng ngành công nghiệp hớng tới xuất WTO tổ chức có hệ thống luật lệ, qui định phức tạp, nhng việc thực luật lệ, quy định lại chủ yếu dựa vào kỹ đàm phán Vì vậy, nớc gia nhập WTO không đồng nghĩa với việc đơng nhiên đợc hởng lợi ích từ WTO, mà có nghĩa có hội đàm phán để đạt đợc lợi ích Để có đợc lợi ích thông qua đàm phán đòi hỏi ngời tham gia đàm phán phải có đủ lực, hiểu biết thấu đáo quy định WTO, phải nắm vững thủ thuật đàm phán Với kinh tế cha đợc công nhận kinh tế thị trờng không gặp khó khăn qúa trình đàm phán gia nhập WTO, mà bị phân biệt đối xử khuôn khổ WTO Vì vậy, mặt, Việt Nam cần tăng cờng cải cách thể chế kinh tế cũ phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng, mặt khác, cần phải đa lý để bảo vệ thuyết phục nớc khác đặc trng riêng có kinh tế thị trờng Việt Nam Mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Xuất đóng vai trò quan trọng với tăng trởng kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Ngoài ra, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Mặc dù Việt Nam đạt đợc thành tụ đáng khích lệ lĩnh vực xuất khẩu, nhng nhìn lại thấy xuất ta lệ thuộc lớn vào nhóm thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản ASEAN Vì vậy, việc mở rộng thị trờng xuất việc cần làm thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thơng mại Các quan ngoại giao thơng vụ Việt Nam nớc cần đóng vai trò tích cực việc cung cấp thông tin Pháp luật, thị trờng, thị hiếu, yêu cầu chất lợng sản phẩm, điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nhập nớc để giúp doanh nghiệp nớc thu thập đợc đầy đủ thông tin, từ xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng Các quan đại diện Việt Nam nớc cần đảy mạnh hoạt động phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức chiến dịch quảng cáo, triển lãm hàng Việt Nam nớc 30 Nhà nớc cần hỗ trợ mạnh để nâng cao lực mạng lới xúc tiến thơng mại, đặc bịêt lực cung cấp thông tin, marketing thông qua việc hớng dẫn, t vấn kỹ thuật nghiệp vụ, chuyên môn miễn phí, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ cần thiết khác Nhà nớc cần tăng thêm biên chế thơng vụ, tăng kinh phí cho họ, thiết lập thêm đại diện thơng vụ nớc khu vực có đặt tổng lãnh sứ quán nhằm tăng cờng lực cho tổ chức xúc tiến thơng mại hoạt động phát triển thị trờng Nhà nớc nên xem xét quy định khống chế tỷ lệ chi phí cho hoạt động quảng cáo doanh nghiệp với tỷ lệ chi phí thấp nh (5%), hoạt động xúc tiến thơng mại quốc tế doanh nghiệp bị hạn chế nhiều Vốn đầu t nớc động lực quan trọng giúp kinh tế nớc ta hội nhập nhanh với kinh tế giới Trong năm gần dòng vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam có xu hớng suy giảm, năm 2004 khởi sắc trở lại nhng thấp năm 1997 (năm 2004 thu hút FDI Việt Nam 4,5tỷ USD, năm 1997 7tỷ USD) Để Việt Nam điểm đến lý tởng cho nhà đầu t nớc cần kiên giảm giá đầu vào sản xuất thuộc thẩm quyền Nhà nớc đặc biệt số loại giá có tính độc quyền nh: Điện, Viễn thông, dịch vụ cảng biển v.v giải kịp thời khó khăn ách tắc việc giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, đảm bảo tính quán minh bạch sách, tôn trọng đảm bảo quyền lợi nhà đầu t Xây dựng sở pháp lý, thiết lập mặt áp dụng chung cho đầu t nớc đầu t nớc với quy định điều kiện đầu t u đãi phù hợp với đối tợng III Điều kiện để thực giải pháp trên: Muốn thực đợc giải pháp nêu cần có điều kiện cần thiết, là: ổn định trị kinh tế, giữ vững môi trờng hòa bình, hữu nghị với nớc khu vực giới Đây vấn đề thiếu trình phát triển kinh tế xã hội nói chung lĩnh vực thơng mại nói riêng Trong quan hệ đối ngoại chủ trơng gác lại vấn đề khứ nhìn tơng lai, lấy lợi ích chung nghiệp hòa bình, ổn định hợp tác phát triển 31 làm trọng tâm vợt qua khác biệt trị - xã hội để hợp tác làm ăn, khắc phục bất đồng, tranh chấp thơng lợng, thoả thuận Phải nhận thức sâu sắc biện chứng hoàn cảnh xu biến động kinh tế giới, không tách khỏi thông lệ quốc tế, tránh thủ tục, quy định rờm rà phức tạp văn minh quan hệ hợp tác Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung Pháp luật phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua Việt Nam tích cực xây dựng ban hành loạt luật pháp, song luật pháp cha đủ, cha bổ sung kịp thời với biến đổi nhanh chóng tình hình nớc quốc tế Bởi vậy, cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lựơc kinh tế xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế vịêc xây dựng, hoàn thiện đảm bảo cho quán luật pháp, phù hợp với Pháp luật thông lệ quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho hoạt dộng kinh tế đối ngoại 32 Tăng cờng việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Hiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Việt Nam yếu trở thành nhân tố cản trở phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Trong điều kiện đất nớc nghèo, thiếu vốn thực khắc phục đợc yếu Bởi cần phải bớc tập trung vào việc xây dựng sở hạ tầng trung tâm giao lu quốc tế, cửa ngõ thông thơng với thị trờng giới theo hớng đồng bớc đại hóa hệ thống thông tin liên lạc, giao thông tạo môi trờng kinh doanh động có hiệu Đẩy mạnh cải cách hành máy quản lý Cải cách hành Nhà nớc công việc quan trọng định thành công công đổi Bên cạnh cần đẩy mạnh cải cách máy quản lý cho phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng nề nếp làm ăn thông suốt, quy định chế độ quản lý rõ ràng, gọn nhẹ đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, khắc phục ổn định kinh tế tài chính, sức mua đồng tiền v.v Xây dựng hoàn thiện sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng kích thích đầu t, phát triển đảm bảo kinh tế tăng trởng nhanh bền vững 33 Kết luận Sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới tất yếu khách quan Cùng với ngành khác, ngành Thơng mại tích cực tham gia vào trình hội nhập Trứơc đây, thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, Thơng mại có vai trò nh ngời nội trợ trung thành, kể từ nớc ta thực sách mở cửa kinh tế đến nay, Thơng mại đợc hiểu với khái niệm rộng đại nhiều Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nhiều hội nhng đồng thời đặt nhiều thử thách mà toàn Đảng, toàn dân ta phải nỗ lực vợt qua Thực tế cho thấy, sách mở cửa kinh tế nớc ta thu đợc nhiều kết đáng khích lệ nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân không ngừng đợc nầng cao Trong thành công có đóng góp to lớn ngành Thơng mại Tuy nhiên trình hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm mà ngành Thơng mại phải tìm cách giải Nhiệm vụ quan trọng cấp thiết trớc mắt phải đẩy mạnh đàm phán để gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2005 Với lãnh đạo sáng suốt Đảng, Nhà nớc ta, tin tởng kinh tế nớc ta nói chung ngành Thơng mại nói riêng hội nhập thành công vào kinh tế Thế giới 34 Phụ lục Số liệu kinh tế thơng mại - dịch vụ Việt nam bối cảnh hội nhập 35 Phụ lục Tốc độ tăng cấu GDP việt nam 1986 2005(%) Cơ cấu(tính theo giá thực tế) Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh) Tổng số Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Tổng số Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Dịch vụ 1986 2,84 2,99 10,84 -2,27 100,00 38,06 28,88 33,06 1987 3,63 -1,14 8,46 4,57 100,00 40,56 28,36 31,08 1988 6,01 3,65 5,00 8,77 100,00 46,30 23,96 29,74 1989 4,68 7,00 -2,59 7,86 100,00 38,74 22,67 38,59 1990 5,09 1,00 2,27 10,19 100,00 38,74 22,67 38,59 1991 5,81 2,18 7,720 7,38 100,00 40,49 23,79 35,72 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 100,00 33,94 27,26 38,80 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 100,00 29,87 28,90 41,23 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 100,00 27,43 28,87 43,70 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 100,00 27,76 29,73 42,51 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 100,00 27,76 29,73 42,51 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 100,00 25,77 32,08 42,15 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 100,00 25,78 32,49 41,73 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 100,00 25,43 34,49 40,08 2000 6,79 4,63 10,07 5,32 100,00 24,53 36,73 38,74 2001 6,89 2,98 10,39 6,10 100,00 23,25 38,12 38,63 2002 7,04 4,06 9,44 6,54 100,00 22,99 38,55 38,46 2003 7,24 3,2 10,34 6,57 100,00 21,8 39,97 38,23 2004(KH) 7,5-8 4,0 10-10,5 6,6 100,00 21,5 40,5 38,0 2005(kh) 8,2 4,5 10,5 7-7,5 100,00 20-21 38-39 41-42 Năm phụ lục 2: kim ngạch xnk, nhập siêu tỉ lệ nhập siêu việt nam Năm Xuất (Triệu USD) Tốc độ Tăng (%) Nhập (Triệu USD) Tốc độ tăng (%) Nhập siêu (Triệu USD) Tỷ lệ nhập siêu (%) 1990 2.404,0 23,5 2.752,4 7,3 348,4 14,5 1991 2.087,1 -13,2 2.338,1 -15,1 251,0 12,0 1992 2.580,7 23,7 2.540,7 8,7 -40,0 1993 2.985,2 15,7 3.924,0 54,4 938,8 36 31,4 1994 4.054,3 35,8 5.825,8 48,5 1.771,5 43,7 1995 5.448,9 34,4 8.155,4 40,0 2.706,5 49,7 1996 7.225,9 33,2 11.143,6 36,6 3.887,7 53,6 1997 9.185,0 26,6 11.592,3 4,0 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 1,9 11.499,6 -0,8 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 3,8 16.162,0 3,4 1.135,0 7,6 2002 16.706,0 11,2 19.733,0 22,1 3.027,0 18,0 2003 19.880,0 19,0 24.995,0 26,7 5.115,0 25,7 2004(KH) 21.700,0 11,3 26.000,0 8,3 4.300,0 20,0 37 Phụ lục 3: Kim ngạch mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Năm Chỉ tiêu Tổng kim ngạch nhập Trong đó: DN có vốn ĐTNN (Không kể dầu thô) Chia ra: Hàng công nghiệp nặng khoáng sản % so với nhập - Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp % so với nhập - Hàng nông, lâm, thuỷ sản % so với nhập Mặt hàng chủ yếu - Gạo - Cà phê - Cao su - Lạc nhân - Hàg rau - Hạt điều - Hạt tiêu - Hàng thuỷ sản - Hàng dệt may - Hàng giày, dép - Hàng điện tử linh kiện - Dầu thô - Than đá 2005 2004 (KH) (KH) 21,7 27,8-30,4 Tỷ USD Mục tiêu Đại hội IX1 114,0 Tỷ USD 26,6 3,7 4,5 5,7 7,2 6,7-7,3 Tỷ USD % 33,6 29,5 4,6 30,6 4,9 29,3 6,0 30,8 6,6 30,4 9,0-9,9 Tỷ USD % Tỷ USD % 45,8 40,2 34,5 30,3 5,4 35,9 5,0 33,3 6,7 40,1 5,1 30,5 7,6 39,0 5,9 30,3 8,6 39,6 6,5 30,0 10,7-11,8 38,5 8,1-8,7 29,1 Triệu Nghìn Nghìn Nghìn Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu Triệu 17,7 3.900 1.760 500 2.130 900 640 11.800 15.150 11.400 65.550 78,7 19,4 Đơn vị tính 2001 2002 2003 15,0 16,7 19,9 3,7 3,2 3,82 3,8 931 719 700 650 308 449 438 460 78 105 83,3 120 344,3 201 152 210 152 209 230 250 91 108 105 105 1816,4 2.023 2.217 2.600 1.975,4 2.752 3.630 3.750 1.578,4 1.867 2.225 2.500 695,6 505 686 700 16,7 16,9 17,2 17,7 4,3 6,0 7,05 6,0 3,5 750 400 120 500 220 180 3.000 4.000 3.000 1.500 12,3 4,0 2005 Phụ lục 4: kim ngạch mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam Năm Đơn vị tính Mục tiêu Đại hội IX 2001 2002 2003 2004 (KH) Tổng kim ngạch nhập Tỷ USD 118,0 16,2 19,7 24,9 26,0 Trong đó: DN có vốn ĐTNN Chia ra: - Máy móc, thiết bị phụ tùng Tỷ USD 34,1 5,0 6,6 8,2 9,1 4,7 6,0 7,5 8,2 29,1 30,6 31,3 31,5 Chỉ tiêu % so với nhập Tỷ USD % 35,8 38 (KH) 28,831,5 8,6-9,3 9,0-9,8 - Nguyên, nhiên, vật liệu Tỷ USD % so với nhập - Hàng tiêu dùng % Tỷ USD % so với nhập Mặt hàng chủ yếu - Xăng dàu - Thép thành phần - Phôi thép - Bông xơ % Triệu Triệu Triệu Nghìn Nghìn - Ôtô nguyên chiếc - Linh kiện điện tử máy tính Triệu USD - Tân dợc nguyên, phụ liệu dợc Triệu USD 10,6 12,9 14,9 16,2 77,6 65,7 0,9 65,1 0,9 62,1 1,7 62,3 1,8 65,8 5,3 4,3 7,1 6,9 4,6 3,9 9,1 2,2 1,8 98,0 9,97 2,7 2,2 97,0 9,8 2,7 2,2 88 11,2 2,8 2,6 120,0 10,0 3,2 1,6 590 28,3 29,1 25,0 25,0 35,0 667,0 649,0 968 820,0 328,6 320,0 370,0 380,0 2000 560 30,3 18,620,4 1,2-1,3 Phụ lục 5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ cấu (tỷ đồng) Nhà nớc Tỷ trọng (%) Tập thể 1990 19.031,2 30,4 2,7 66,9 1991 33.403,6 26,9 2,0 71,1 1992 51.214,5 24,2 1,1 74,7 1993 67.273,3 21,8 0,9 77,3 1994 93.490,0 23,1 0,8 74,8 1995 121.160,0 22,6 0,9 74,5 1996 145.874,0 21,3 0,9 74,7 1997 161.899,7 20,0 0,8 75,6 1998 185.598,7 19,4 0,7 74,6 1999 200.923,7 18,6 0,7 74,4 2000 219.400,0 17,8 0,8 73,6 Năm Tổng mức 39 T nhân, cá thể 2001 241.837,8 17,7 0,8 73,6 2002 272.793,0 17,2 0,9 71,0 Ước 2003* 310.469,0 16,2 1,3 79,9 40 Phụ lục 6: Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc theo đăng ký từ 1988 đến hết năm 2003 Chia theo Một số đối tác tỷ Chia theo ngành kinh tế 4.10 địa bàn lớn năm USD 1988 371,8 Nông, lâm nghiệp 1.551,0 Xin-ga-po 6.245,5 TP.HCM 11.197,4 1989 582,5 Thuỷ sản 1990 839,0 Công nghiệp 420,2 Đài Loan 20.370, Hồng Kông 1991 1.322,3 Trong đó: CN dầu khí Hàn Quốc 4.216,4 Nhật Bản 1992 2.165,0 Xây dựng (*) 4.807,5 Pháp 1993 2.900,0 Khách sạn, du lịch 1994 3.765,6 GTVT, bu điện 5.965,0 Hà Nội 8.193,8 3.987,2 Đồng Nai 4.534,9 3.858,6 Bà Rịa-Vũng Tàu 3.585,8 3.785,4 Bình Phớc 2.023,2 2.594,1 Hải Phòng 1.655,0 5.119,9 Quần đảo Vigin 2.177,5 Quảng Ngãi 3.689,7 thuộc Anh 1.338,2 1995 6.530,8 Tài chính, ngân hàng Anh 1.811,8 Đà Nẵng 1.124,5 1996 8.497,3 Văn hóa, y tế, giáo dục 248,1 1997 4.649,1 Các ngành dịch vụ 638,1 Hoa Kỳ 1.644,7 Quảng Ninh 985,5 10 Liên Bang Nga 1.635,6 10 Lâm Đồng 884,8 khác (**) 7.862,3 1998 3.897,0 Ghi chú: Không kể vốn 11 úc 1.310,2 Chỉ tính 10 địa bàn 1999 1.568,0 tăng thêm dự án 12 Ma-lai-xi-a 1.306,9 2000 2.012,4 Vietsopetro 13 Thái Lan 2001 2.535,5 (*) Bao gồm xây 14 Hà Lan có 35.523,1 triệu 1.219,9 USD, chiếm 79,5% tổng 1.200, số nớc dựng khu chế xuất Mời bốn đối tác có (**) Bao gồm xây dựng tổng số vốn 38.742,6 Ước 1.512,8 văn phòng hộ 2003 triệu USD, chiếm 96,7% tổng số vốn đăng ký 2002 1.557,7 41 Tài Liệu tham khảo gs.ts đặng Đình Đào kinh tế quản lý ngàh thơng mại dịch vụ nhà xuất thống kê, 2004 GS.TS Đặng Đình Đào GS.TS Hoàng Đức Thân - Giáo trình kinh tế Thơng mại Nhà xuất thống kê, 2003 PGS.TS Đỗ Đức Bình TS Nguyễn Thờng Lạng Giáo trình kinh tế quốc tế Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2004 GS.TS Võ Thanh Thu Quan hệ kinh tế quốc tế Nhà xuất Thống kê, 2003 Thơng mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia Công ty cổ phần in 15, 2004 Kiến thức hội nhập kinh tế Quốc tế Tài liệu bồi dỡng Bộ Thơng mại, 2004 Đánh giá tác động kinh tế hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ Nhà xuất trị Quốc gia 42 mục lục LấI NI đầU CHơNG I .2 MẫT Sẩ VấN đề Lí LUậN Cơ BảN Về THơNG MạI VIệT NAM .2 TRONG QUá TRìNH HẫI NHậP KINH Tế QUẩC Tế I BảN CHấT, VAI TRSS CẹA THơNG MạI VI QUá TRìNH HẫI NHậP KINH Tế CẹA VIệT NAM Một vài khái niệm 1.1 Toàn cầu hoá kinh tế quốc tế .2 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế .3 Bản chất toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế .4 Bản chất vai trò thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Bản chất kinh tế thơng mại 3.2 Vai trò Thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế II NHữNG NẫI DUNG Cơ BảN CẹA THơNG MạI VIệT NAM TRONG QểA TRìNH HẫI NHậP KINH Tế QUẩC Tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .7 1.1 Mục tiêu: 1.2 Tiến trình .7 1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội thách thức thơng mại Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Cơ hội 2.2 Thách thức: III CáC NHâN Tẩ ảNH HậNG TI QểA TRìNH HẫI NHậP KINH Tế QUẩC Tế CẹA VIệT NAM.10 1.1 Hệ thống luật pháp sách-Vai trò nhà nớc 10 1.2 Bản thân doanh nghiệp .12 Các nhân tố khách quan 12 2.1 Sự phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất .12 2.2 Thể chế kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ 13 2.3 Sự phát triển mạnh mẽ Công ty xuyên quốc gia .13 2.4 Vai trò định chế kinh tế tài quốc tế 14 CHơNG II 15 THC TRạNG THơNG MạI VIệT NAM TRONG QUá TRìNH HẫI NHậP KINH Tế QUẩC Tế 15 I ĐặC đIểM, QUá TRìNH PHáT TRIểN CẹA THơNG MạI VIệT NAM TRONG QUá TRìNH HẫI NHậP 15 Thơng mại Việt Nam trớc năm 1985 15 Thơng mại Việt Nam từ năm 1986 đến nay: .16 II THC TRạNG THơNG MạI VIệT NAM TRONG QUá TRìNH HẫI NHậP HIệN NAY 17 Những thành tựu đạt đợc 17 Những hạn chế cần khắc phục .21 III NHữNG KếT LUậN RểT RA QUA NGHIêN CỉU THơNG MạI VIệT NAM TRONG QUá TRìNH HẫI NHậP KINH Tế QUẩC Tế 23 Về kết đạt đợc: 23 Về hạn chế tồn 24 CHơNG III: 25 PHơNG HNG V GIảI PHáP CHO THơNG MạI VIệT NAM 25 TRONG THấI GIAN TI 25 I PHơNG HNG V MễC TIêU PHáT TRIểN CẹA THơNG MạI VIệT NAM TRONG THấI GIAN TI 25 25 Mục tiêu: 25 Phơng hớng phát triển: 26 43 II NHữNG GIảI PHáP CHO THơNG MạI VIệT NAM TRONG QUá TRìNH HẫI NHậP 26 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách kinh tế thơng mại 26 Chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh .27 Hoàn thiện chiến lợc tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế .28 Đào tạo nguồn nhân lực: .28 Đẩy mạnh đàm phán gia nhập WTO: 29 Mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài: 30 III ĐIềU KIệN để THC HIệN CáC GIảI PHáP TRêN: 31 ổn định trị kinh tế, giữ vững môi trờng hòa bình, hữu nghị với nớc khu vực giới 31 Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung Pháp luật phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 32 Tăng cờng việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 33 Đẩy mạnh cải cách hành máy quản lý 33 KếT LUậN 34 PHễ LễC 35 TI LIệU THAM KHảO .42 44

Ngày đăng: 30/07/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời nói đầu

  • chương i

  • một số vấn đề lý luận cơ bản về thương mại việt nam

  • trong Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

    • I. Bản chất, vai trò của thương mại với QUá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam.

      • 1. Một vài khái niệm.

        • 1.1. Toàn cầu hoá kinh tế quốc tế.

        • 1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế .

        • 2. Bản chất của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

        • 3. Bản chất và vai trò của thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế.

          • 3.1. Bản chất kinh tế của thương mại.

          • 3.2. Vai trò của Thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế.

          • ii. những nội dung cơ bản của thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế.

            • 1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

              • 1.1. Mục tiêu:

              • 1.2. Tiến trình.

              • 1.3. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế.

              • 2. Cơ hội và thách thức của thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế.

                • 2.1. Cơ hội.

                • 2.2. Thách thức:

                • iii. các nhân tố ảnh hưởng tới qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

                  • 1.1. Hệ thống luật pháp chính sách-Vai trò của nhà nước.

                  • 1.2. Bản thân các doanh nghiệp

                  • 2. Các nhân tố khách quan.

                    • 2.1. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

                    • 2.2. Thể chế kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ.

                    • 2.3. Sự phát triển mạnh mẽ của các Công ty xuyên quốc gia.

                    • 2.4. Vai trò của các định chế kinh tế tài chính quốc tế.

                    • chương Ii

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan