Luận văn một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hạt màu tại công ty CP thiết bị và công nghệ

84 620 1
Luận văn một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hạt màu tại công ty CP thiết bị và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG I:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .6 Kinh doanh Hiệu kinh doanh Phân loại hiệu kinh doanh 10 3.1 Hiệu cá biệt hiệu xã hội 10 3.2.Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp 11 3.3 Hiệu tuyết đối hiệu so sánh 11 Vai trò nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp chế thị trường 12 II.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ NÓI RIÊNG .13 Môi trường vĩ mô 14 1.1 Yếu tố trị pháp luật 14 1.2 Yếu tố kinh tế 15 1.3.Yếu tố khoa học- công nghệ .17 1.4.Yếu tố văn hóa - xã hội 18 1.5.Yếu tố sở hạ tầng điều kiện tự nhiên .18 2.Môi trường vĩ mô 19 2.1.Các đối thủ cạnh tranh hữu 19 2.2 Yếu tố khách hàng 20 2.3.Người cung ứng .21 2.4 Các yếu tố thuộc tiềm doanh nghiệp 22 III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .22 1.Các phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh 22 3.Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại .24 .1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 24 3.1.1 Doanh thu 24 1.2 Chi phí kinh doanh 24 3.1.3.Lợi nhuận kinh doanh .25 3.1.4.Nộp ngân sách nhà nước 26 2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh phận .26 3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lợi doanh nghiệp thương mại (hay mức doanh lợi doanh nghiệp) 26 3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại 28 3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH HẠT MÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ .30 CÔNG NGHỆ .30 I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ 30 Quá trình hình thành phát triển công ty .30 1.1.Giai đoạn trước tháng 01 năm 2003 31 1.2 Giai đoạn sau tháng 01 năm 2003 33 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 34 2.1.Mô hình công ty 34 2.2 Chức nhiệm vụ phận .35 2.2.1.Giám đốc công ty .35 2.2.2 Phó giám đốc công ty .37 2.2.3 Phòng kinh doanh 37 2.2.4.Phòng kế toán 38 2.2.5 Phòng xuất nhập .39 Quyền hạn nghĩa vụ công ty 39 3.1 Quyền hạn công ty: 39 3.2 Nghĩa vụ công ty 40 II PHÂN THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH HẠT MÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ 40 1.Hoạt động kinh doanh hạt màu công ty .40 1.1.Mặt hàng thị trường kinh doanh hạt màu .40 1.1.1.Về mặt hàng kinh doanh hạt màu .40 1.1.2 Thị trường tiêu thụ công ty .42 1.2.Hoạt động nghiên cứu thị trường hạt màu 42 1.3 Hoạt động mua hạt màu 44 1.4 Hoạt động thương mại đầu 46 Phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh hạt màu công ty năm gần .48 2.1.Các tiêu chung hạt màu 51 2.1.1 Chỉ tiêu doanh thu .51 2.1.2.Chi phí kinh doanh 51 2.1.3.Lợi nhuận sau thuế kinh doanh hạt màu 54 2.2.Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn kinh doanh hạt màu 55 2.3 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh hạt màu 57 2.3.1.Tỷ suất lợi nhuận doanh thu kinh doanh hạt màu công ty .57 2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu 58 2.3.3.Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí kinh doanh hạt màu 59 2.3.4 Lợi nhuận bình quân tính cho lao động .60 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HẠT MÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ 61 Những thành tựu đạt kinh doanh hạt màu công ty 61 Những khó khăn kinh doanh hạt màu 62 Nguyên nhân 63 CHƯƠNG III:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HẠT MÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀCÔNG NGHỆ 65 I MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI .65 Tình hình chung hạt màu phục vụ cho ngành nhựa Việt nam 65 2.1 Về đầu tư : 66 2.2.Về công nghệ, thiết bị: 67 2.3 Về nghiên cứu khoa học đào tạo: .67 2.4 Về thu gom, xử lý phế thải bảo vệ môi trường: 67 Mục tiêu ngành nhựa Việt Nam 68 Mục tiêu mặt hàng hạt màu công ty thời gian tới .68 4.1.Mục tiêu chung : 68 4.2 Mục tiêu cụ thể năm 2007 69 5.Phương hướng phát triển công ty thời gian tới 69 5.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực 69 5.2 Phương hướng phát triển thị trường khách hàng .70 5.3 Phương hướng phát triển nguồn hàng 70 5.4 Phương hướng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật 71 III CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HẠT MÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ 71 Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường 71 Vận dụng sách giá linh hoạt 73 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên 73 Thực biện pháp giảm chi phí kinh doanh 75 5.Tăng cường sử dụng vốn có hiệu 77 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối mạng lưới bán hàng 78 Tăng cường hoạt động hỗ trợ phục vụ khách hàng .79 Đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật hòan thiện sở vật chất 80 Một số kiến nghị nhà nước .80 .83 KẾT LUẬN .83 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, ngành nhựa ngành công nghiệp thiết yếu thiếu người dân vùng kinh tế Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhựa có gia tăng mạnh chiếm vị trí quan trọng cấu tiêu dùng nội địa xuất Các sản phẩm nhựa năm gần dây đánh giá cao, mức độ cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã Hàng loạt công ty nhựa quan tâm đến đầu tư trang bị kỹ thuật vào công đoạn để sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu đối tác giới Giá sản phẩm nhựa phụ thuộc vào biến động thị trường giới phải nhập đến 90% nguyên liệu Hiện Việt Nam có nhiều công ty kinh doanh loại nguyên liệu phụ gia phục vụ cho ngành công nghiệp nhựa CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ công ty phát triển lĩnh vực kinh doanh ngành nghề Cho đến công ty thiết lập mạng lưới hệ thống khách hàng toàn khu vực từ Đà Nẵng đến hết tỉnh phía Bắc Nam Mặt khác kinh tế thị trường việc nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh với thực tế hoạt động kinh doanh công ty mà em tìm hiểu trình thực tập Công ty Cổ Phần Thiết bị Công nghệ, em mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh hạt màu Công ty Cổ Phần Thiết bị Công nghệ’’ làm chuyên đề tốt nghiệp cho Cơ cấu nội dung chuyên đề tốt nghiệp trình bày sau: Chương I: Những lý luận nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động hiệu kinh doanh hạt màu Công ty Cổ Phần Thiết bị Công nghệ Chương III : Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh hạt màu Công ty Cổ Phần Thiết bị Công nghệ Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS_TS NGUYỄN DUY BỘT cán phòng kinh doanh kế toán Công ty Cổ Phần Thiết bị Công nghệ En xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS:NGUYỄN DUY BỘT cán phòng kinh doanh kế toán Công ty Cổ Phần Thiết bị Công nghệ giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Kinh doanh Cùng với hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội, người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo thu nhập cho cá nhân, gia đình xã hội Đồng thời hoạt động trao đổi hàng hoá kinh tế tạo tiền đề hội cho hình thành phát triển lĩnh vực kinh doanh Khi nói quan niệm kinh doanh có nhiều cách hiểu cách diễn đạt khác theo quan niệm kinh tế thương mại kinh doanh định nghĩa sau “Kinh doanh việc thực một,một số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời’’ Như ta thấy kinh doanh không thiết phải thực toàn công đoạn từ mua hàng, sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm mà tuỳ khả tiềm lực doanh nghiệp mà họ thực công đoạn mà Riêng doanh nghiệp thương mại với chức sau : Chức lưu thông hàng hoá từ nguồn hàng đến lĩnh vực tiêu dùng,chức tiếp tục trình sản khâu lưu thông,chức dự trữ hàng hoá điều hoà cung cầu giúp cho trình tiêu thụ sản phẩm ngày tốt ngày thoã mãn nhu cầu đa dạng khách hàng Trong thực tế người ta hay nhầm kinh doanh với hoạt động kinh tế khác nên phân biệt kinh doanh với hoạt động kinh tế khác thông qua đặc tính chủ yếu sau: Thứ :Kinh doanh phải chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh cá nhân ,hộ gia đình tổ chức kinh tế Thứ hai:Kinh doanh phải gắn liền với thị trường , chụi chi phối quy luật thị trường Thứ ba: Kinh doanh phải gắn liền với vận động vốn.Chủ thể kinh doanh sử dụng nguồn vốn để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất nguyên vật liệu ,máy móc thiết bị …hay hàng hoá để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận Kinh doanh thương mại đầu tư tiền của, công sức cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm tìm kiếm lợi nhuận Như vậy, mục tiêu kinh doanh thương mại tạo lợi nhuận Nhưng doanh nghiệp lúc có nhiều nhu cầu lúc thoã mãn tất nhu cầu ,nên đòi hỏi phải có phân loại nhu cầu ,nghĩa phải có lựa chọn mục tiêu Do việc lựa chọn mục tiêu thường biểu diễn dạng “Tháp mục tiêu ’’ Trong mục tiêu quan trọng dễ có khả thực doanh nghiệp xếp lên đỉnh tháp mục tiêu lâu dài đòi hỏi phải thực khoảng thời gian lâu dài Đối với doanh nghiệp thương mại hoạtđộng lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá thường có năm mục tiêu sau :Khách hàng ,chất lượng , đổi ,lợi nhuận cạnh tranh Do để đạt mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp phải tìm kiếm khai thác nguồn hàng đáp ứng nhu cầu thị trường cho với chi phí bỏ tốt đem lại lợi nhuận cao Hiệu kinh doanh Bất kỳ doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường mong muốn tối đa hoá hiệu hoạt động kinh doanh.Nhưng doanh nghiệp tham gia vào trình kinh doanh đạt hiệu kinh doanh.Vì đề cập đến vấn đề hiệu kinh doanh có nhiều quan điểm khác hiệu kinh doanh Sau số quan điểm hiệu kinh doanh Quan điểm 1: “Hiệu kinh doanh hiệu đạt hoạt động kinh tế doanh thu tiêu thụ hàng hoá ’’.theo quan điểm hiệu kinh doanh xem xét góc độ doanh thu tiêu thụ hàng hoá có nghĩa doanh thu tiêu thụ hàng hoá tiêu để đánh giá hiệu kinh doanh Trên thực tế quan điểm không phù hợp doanh nghiêp có mức doanh thu tiêu thụ cao mà chi phí bỏ để đầu tư cho sản xuất tiêu thụ cao doanh thu doanh nghiệp coi đạt hiệu kinh doanh Quan điểm 2: “Hiệu kinh doanh quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm hiệu tăng thêm chi phí ”.Theo quan điểm doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh kỳ mức tăng doanh thu lớn mức tăng chi phí tức sử dụng tiêu tương đối để phân tích xem xét mức tuyệt đối doanh thu chi phí kỳ doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh doanh Trong kinh tế thị trường , có nhiều quan điểm hiệu kinh doanh phù hợp với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Quan điểm 3: “Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế , phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết cao với chi phí thấp ,hiệu phải gắn liền với việc thực mục tiêu doanh nghiệp ’’Theo quan điểm hiệu kinh doanh biểu dạng công thức sau : Mục tiêu hoàn thành Hiệu kinh doanh (H) = Nguồn lực sử dụng cách tối ưu Theo quan điểm hiệu kinh doanh hiểu trước tiên việc hoàn thành mục tiêu việc sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Đây quan điểm tiến quan điểm trước quan điểm trước cho doanh nghiệp muốn đạt hiệu kinh doanh lúc phải tăng doanh thu giảm chi phí Nhưng quan điểm lúc để đạt hiệu kinh doanh doanh nghiệp giảm chi phí mà sử dụng chi phí tức có chi phí ta cần phải giảm không cần thiết cho doanh nghiệp bên cạnh có chi phí ta phải tăng để đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp đạt mục tiêu doanh nghiệp đặt Quan điểm 4: “ Hiệu kinh doanh phản ánh trình sử dụng nguồn lực xã hội lĩnh vực kinh doanh thông qua tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định vào tỷ lệ so sánh đại lượng phản ánh kết đạt kinh tế với đại lượng phản ánh chi phí bỏ nguồn vật lực huy động lĩnh vực kinh doanh ’’ Theo quan điểm ta biểu diễn hiệu kinh doanh công thức sau Kết đầu Hiệu kinh doanh (H) = Chi phí đầu vào Từ công thức cho ta thấy: +Nếu H>1 tức kết đầu lớn chi phí đầu vào doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh có lãi thu khoản lợi nhuận=kết đầu – chi phí đầu vào +Nếu H

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

    • I. KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

      • 1. Kinh doanh

      • 2. Hiệu quả kinh doanh .

      • 3. Phân loại hiệu quả kinh doanh.

        • 3.1 Hiệu quả cá biệt và hiệu quả xã hội

        • 3.2.Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

        • 3.3. Hiệu quả tuyết đối và hiệu quả so sánh .

        • 4. Vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

        • II.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ NÓI RIÊNG

          • 1. Môi trường vĩ mô .

            • 1.1 Yếu tố chính trị và pháp luật

            • 1.2. Yếu tố kinh tế .

            • 1.3.Yếu tố khoa học- công nghệ .

            • 1.4.Yếu tố văn hóa - xã hội .

            • 1.5.Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên.

            • 2.Môi trường vĩ mô.

              • 2.1.Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu.

              • 2.2 Yếu tố khách hàng.

              • 2.3.Người cung ứng.

              • 2.4. Các yếu tố thuộc về tiềm năng của doanh nghiệp.

              • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

                • 1. Các phương pháp cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh.

                • 3.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại

                  • 3. .1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

                    • 3.1.1. Doanh thu.

                    • 3..1.2. Chi phí kinh doanh

                    • 3.1.3.Lợi nhuận trong kinh doanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan