Luận văn hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt VIRASIMEX

88 442 4
Luận văn hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt VIRASIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chơng 1: Thực trạng hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.1 Tổng quan Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.1.1 Quá trình hình thành, chức nhiệm vụ Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm hoạt động kinh doanh Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.1.3 Đặc điểm quản lý tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam 1.2.1 Thời kỳ quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung (từ năm 1986 trở trớc) 1.2.2 Thời kỳ chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng (từ năm 19871994) 10 1.2.3 Thời kỳ kinh tế nớc ta chuyển sang chế thị trờng (từ năm 1995 đến nay) 10 1.3 Hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 11 1.3.1 Hệ thống báo cáo tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) .11 1.3.2 Thực trạng phân tích tình hình tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 12 1.3.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài .12 1.2.2.2 Phân tích tình hình khả toán công ty 22 1.3.2.3 Phân tích kết kinh doanh 24 1.3.3 Đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 26 Chơng 2: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 28 2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống báo cáo tài 28 2.1.1 Hoàn thiện để cung cấp thông tin tài chính: 28 2.1.2 Phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinh doanh công ty: 30 2.1.3 Giúp cho công ty có sở thực tế xây dựng chiến lợc phát triển: 30 2.1.4 Giúp cho quan quản lý Nhà nớc nắm đợc thực trạng sản xuất kinh doanh công ty: .31 2.2 Quan điểm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài 32 2.2.1 Quan điểm tuân thủ luật pháp: .32 2.2.2 Quan điểm thơng mại hợp lý: 32 2.2.3 Quan điểm công khai báo cáo tài chính: 32 2.2.4 Quan điểm phù hợp với tính đa dạng loại hình doanh nghiệp: 33 2.2.5 Quan điểm hội nhập: .34 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài .34 2.3.1 Hoàn thiện tiêu báo cáo tài .34 2.3.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tình hình tài 41 2.3.2.1 Phân tích tích tình hình tài phải đảm bảo tính trung thực .41 2.3.2.2 Hệ thống phơng pháp sử dụng phân tích tích tình hình tài 42 2.3.2.3 Phân tích tình hình công nợ toán 43 2.3.2.4 Phân tích số hoạt động 47 2.3.2.5 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định .49 2.3.2.6 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh 51 2.3.2.7 Phân tích hiệu kinh doanh 54 2.4 Những điều ki 56 2.4.1 Về phía Nhà nớc: 56 2.4.2 Về phía Doanh nghiệp: 59 2.4.2.1 Đào tạo đội ngũ cán tài 59 2.4.2.2 áp dụng công nghệ thông tin phân tích tài 60 Kết luận .60 Danh mục tài liệu tham khảo 63 Phụ lục: 65 Chơng 1: Thực trạng hệ thống báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.1 Tổng quan Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) 1.1.1 Quá trình hình thành, chức nhiệm vụ Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt có tên giao dịch quốc tế là: Vietnam Railway import-Export and Supply Material Equipment Company, viết tắt Virasimex Công ty trực thuộc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam, đợc thành lập theo định số 1343 QĐ/TCCB-LĐ ngày 08/08/1989 Bộ Giao thông vận tải sở công ty cung ứng vật t Đờng Sắt, trụ sở 132 Lê Duẩn, Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt tổ chức doanh nghiệp nhà nớc, trực tiếp sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản Ngân hàng Sau hoà bình lập lại miền Bắc (02/07/1954), Đảng Nhà nớc chủ trơng khôi phục kinh tế hình thành đẩy mạnh hoạt động tuyến đờng sắt Bộ máy quản lý ngành đờng sắt đợc hình thành, có phận lo vật t đờng sắt Một số cán từ vùng kháng chiến, xởng công binh chiến khu, công nhân hoả xa cũ tập hợp lại vào tháng 9/1954 Phố Cò, Thái Nguyên đồng chí Nguyễn Chấn phụ trách Bớc đầu lo tổ chức bắt tay vào việc thu thập, thu mua vật t đờng sắt, tiếp nhận hàng Nhà nớc cấp phát để phục vụ cho công trình khôi phục đờng sắt Hà Nội-Mục Nam Quan dài 165km Cuối năm 1955, sát nhập với Ban Vật t Bộ Giao thông công đóng thị xã Bắc Giang trở thành đầu mối lo vật t cho ngành Do yêu cầu nhiệm vụ ngày to lớn, ngày 06/04/1955, Thủ tớng Chính phủ định thành lập Tổng cục Đờng sắt, thức hoá máy quản lý Tổng cục Đờng sắt (chỉ thị số 505/TTG Thủ tớng Phạm Văn Đồng ký) Tổng cục Đờng sắt có 13 Cục, Ban, Phòng, Ty Trong đó, Cục vật liệu đồng chí Nguyễn Chấn Cục trởng Đó tiền thân hình thành hệ vật t đờng sắt Cục vật liệu sau gọi Phòng vật t đờng sắt hoạt động liên tục từ năm 1955 đến năm 1966 đổi thành Cục vật t, lúc đầu đóng trụ sở 53 Hàng Buồm, sau chuyển sang 21D Hàng Bài-Hà Nội Do đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, quan sơ tán lên Đông Chi, ngoại thành Hà Nội Đến năm 1970 chuyển 132 Đờng Nam Bộ, đờng Lê Duẩn-Hà Nội Đến năm 1993, Tổng cục giải thể Ban vật t thiết bị đờng sắt, giải thể Xí nghiệp vật t i thành lập Công ty cung ứng vật t đờng sắt, sau chuyển giao Xí nghiệp vật t Đà Nẵng Sài Gòn vào sinh hoạt với Liên hiệp Đờng Sắt ii Liên hiệp Đờng Sắt iiI Nhận thức đợc yêu cầu ngành thời kỳ đổi mới, từ tháng 9/1998 Công ty cung ứng vật t Đờng Sắt đợc Nhà nớc, Bộ Giao thông vận tải ngành Đờng Sắt cho phép làm công tác xuất khẩu, từ mang tên Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt, doanh nghiệp hệ vật t ngành thực chức nhiệm vụ xuất lao động ngành Đờng Sắt Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt có 11 đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, bao gồm: Xí nghiệp vật t Đờng Sắt Đông Anh Xí nghiệp vật t Đờng Sắt Hà Nội Xí nghiệp khí Đông Anh Xí nghiệp vật t Đờng Sắt Vĩnh Phúc Xí nghiệp vật t Đờng Sắt Thanh Hoá Xí nghiệp vật t Đờng Sắt Vinh Và chi nhánh Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai, Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty may cổ phần đờng sắt 21-10 Trong suốt thời gian hoạt động theo chế tập trung quản lý vật t, công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, phục vụ kịp thời đầy đủ cho sản xuất vận tải bảo đảm giao thông cho thời chiến, 30 năm hoàn thành đạt mức kế hoạch từ 100% trở lên, quản lý tốt vật t hàng hoá, giữ gìn vẹn toàn tài sản ngành Công ty có nhiệm vụ: -Xuất nhập vật t thiết bị phụ tùng cho ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng công trình vận tải ngành Đờng Sắt -Sản xuất gia công, tổ chức cung ứng loại vật t thiết bị phụ tùng Đờng Sắt -Sản xuất tà vẹt sản phẩm phục vụ ngành Đờng Sắt -Tạm nhập, tái xuất chuyển hàng hoá, kinh doanh hàng hoá tiêu dùng thực phẩm phục vụ khách hàng 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm hoạt động kinh doanh Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt hoạt động lĩnh vực xuất nhập vật t thiết bị đờng sắt khách hàng đơn vị, công ty, xí nghiệp hoạt động ngành Đờng Sắt Sản phẩm công ty mang tính chất chuyên dùng, không phổ biến nh tà vẹt bê tông, tà vẹt gỗ, ray, cóc, kiện Sản phẩm mang tính đặc thù ngành vận tải đờng sắt, phục vụ cho hạ tầng sở: đờng, hầm thợng tầng kiến trúc đờng sắt: toa xe, đầu máy Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu Công ty là: -Đầu máy toa xe -Ray phụ kiện đờng -Phụ tùng đầu máy toa xe, thiết bị xếp dỡ -Bogie xe hàng, vật t thiết bị khác Ngoài có mặt hàng khác nhập uỷ thác ngành nh xe máy, thạch cao Ngành Đờng Sắt đa dạng phức tạp quy cách chủng loại sản phẩm vật t đa dạng phức tạp, riêng đầu máy toa xe có khoảng 5700 loại vật t Chính vậy, Công ty phân nhóm mặt hàng, hình thành nên kho vật t chuyên dùng nh kho Diezen, kho gỗ, kho đầu máy TU7E, kho đầu máy TU5E, kho thông tin tín hiệu Các thị trờng nớc mà công ty quan hệ xuất là: Trung Quốc, Bỉ, ấn Độ, Hồng Kông, Đài Loan, Tiệp Khắc, Rumani, Pháp, Đức Khách hàng công ty là: -Liên hiệp Đờng Sắt i, ii, iii -Các xí nghiệp đầu máy toàn tuyến, nhà ga xe lửa -Các đơn vị ngành 1.1.3 Đặc điểm quản lý tài Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) Cơ cấu Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt Liên hiệp Đờng Sắt Việt Nam nh sau: Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức Công ty Xuất nhập cung ứng vật Liên hiệp Đờng Sắt Việt Nam t thiết bị đờng sắt (Virasimex) Liên hiệp Đờng Sắt Việt Nam Liên hiệp Đờng Sắt I Công ty xuất nhập cung ứng vật5 t thiết bị Đ ờng Sắt Liên hiệp Đờng Sắt II Liên hiệp Đờng Sắt III Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) Công ty áp dụng hình thức ghi sổ: Chứng từ - Ghi sổ Đặc điểm tổ chức máy kế toán: Phòng Kế toán - Tài công ty nhìn chung thực tốt chức nh : Tổ chức hạch toán kế toán theo hệ thống sổ sách kế toán Nhà nớc qui định, lập báo cáo tài toán định kỳ nh đột xuất cho cấp cần; lập kế hoạch thu, chi tài chính; tổng hợp tình hình kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế nhằm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo điều hành kinh doanh; giải chế độ lơng, thởng cho ngời lao động, tổ chức ghi chép, hạch toán đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xuất phát từ chức phòng Kế toán - Tài chính, chức nhiệm vụ ngời nh sau: - Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm quản lý tài tổ chức công tác kế toán, máy kế toán toàn công ty Ngoài ra, kế toán trởng chịu trách nhiệm kiểm tra công việc hạch toán hàng ngày, kiểm tra việc thực chế độ, thể lệ kế toán, hớng dẫn nhân viên kế toán việc thực sách theo qui định Nhà nớc - Phó Trởng phòng Kế toán - Tài chính: Giúp việc cho Kế toán trởng, thực phần hành kế toán tổng hợp (Lập bảng cân đối tài khoản, lập báo cáo tài chính, lập báo cáo thuế), chịu trách nhiệm kiểm tra tình hình tài Chi nhánh trực thuộc công ty, tổ chức hạch toán kế toán quản lý tài toàn công ty - Kế toán tài sản cố định: chuyên theo dõi hạch toán tình hình tăng giảm tài sản cố định toàn công ty - Kế toán công cụ dụng cụ, vật liệu: Theo dõi hạch toán kế toán phần hành có liên quan đến công cụ, dụng cụ, vật liệu Kế toán hàng hoá: Theo dõi hạch toán kế toán phần hành có liên quan đến hàng hoá - Kế toán toán thu chi tiền mặt: Theo dõi hạch toán kế toán phần hành có liên quan đến tiền mặt việc toán công ty - Kế toán công nợ: theo dõi tình hình công nợ công ty, đôn đốc việc thực nghĩa vụ với quan hữu quan - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm bảo quản tiền an toàn, đầy đủ Phải chịu trách nhiệm trờng hợp gây thất thoát, hậu nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức máy kế toán Công ty Xuất nhập cung ứng vật t thiết bị đờng sắt (Virasimex) Kế toán trởng Phó Trởng Phòng Kế toán Kế toán Kế toán Kế Thủ công nợ toán, toán quỹ thu chi TSCĐ tiền mặt 1.2 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống báo cáo tài Kế toán CCDC, vật liệu Kế toán hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam Dựa vào lịch sử phát triển chế độ kế toán gắn liền với chế quản lý kinh tế thời kỳ, chia trình phát triển hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp thành thời kỳ nh sau: 1.2.1 Thời kỳ quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung (từ năm 1986 trở trớc) Trong thời kỳ này, Nhà nớc thực việc quản lý kinh tế thông qua hệ thống tiêu kế hoạch pháp lệnh Và phải điều hành trực tiếp việ thực hệ thống tiêu kế hoạch pháp lệnh đơn vị kinh tế, nên Nhà nớc cần phải có khối lợng lớn thông tin tài chính, nhằm can thiệp thờng xuyên vào hoạt động đơn vị kinh tế sở ứng với giai đoạn này, Hội đồng phủ ban hành hệ thống báo cáo kế toán theo định số 233-CP ngày 1/12/1970, bao gồm 13 báo biểu: -Bảng tổng kết tài sản (23CN) -Tăng giảm tài sản cố định quỹ khấu hao (24CN) -Tăng giảm nguồn vốn (25CN) -Chi phí phục vụ quản lý sản xuất (26CN) -Chi phí sản xuất theo yếu tố (27CN) -Giá thành sản phẩm so sánh đợc toàn sản phẩm theo khoản mục (28CN) -Giá thành đơn vị loại sản phẩm chủ yếu (29CN) -Những nhân tố làm tăng giảm giá thành (30CN) -Tiêu thụ (31CN) -Lãi, lỗ khoản toán với ngân sách (32CN) -Tăng giảm quỹ xí nghiệp (33CN) -Thu chi tiền mặt (34CN) -Công nợ phải toán (35CN) Để phù hợp với vận động khách quan kinh tế, chế quản lý kế hoạch hoá tập trung có thay đổi định Quyết định Chính phủ số 25-CP ngày 21/1/1981 đa số chủ trơng biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền chủ động tài doanh nghiệp quốc doanh Đứng trớc thay đổi chế quản lý kinh tế Nhà nớc, hệ thống báo cáo kế toán phải có thay đổi thích ứng với nhu cầu thông tin quan quản lý Nhà nớc Từ đời chế độ báo cáo thống kê-kế toán định kỳ Tổng cục trởng Tổng cục thống kê ban hành theo định số 13-TCKT/PPCĐ ngày 13/1/1986, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi công tác kế hoạch hoá công tác quản lý kinh tế Nhà nớc giai đoạn Hệ thống chế độ báo cáo định kỳ nói bao gồm 21 báo biểu, có biểu thuộc lĩnh vực kế toán Nh vậy, so với hệ thống báo cáo kế toán ban hành năm 1970 giảm biểu (bỏ biểu cũ thêm biểu xây dựng bản), số tiêu báo biểu kế toán đợc giảm bớt 1.2.2 Thời kỳ chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng (từ năm 1987-1994) đại hội VI đảng cộng sản Việt nam đánh dấu bớc ngoặt tiến trình đổi nớc ta, chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Nghị Hội nghị trung ơng khoá VI năm 1987 nêu:Phải thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị sở đôi với việc đổi bớc sách, phơng thức hoạt động tổ chức máy quản lý Nhà nớc nhằm tạo môi trờng kinh doanh cho đơn vị kinh tế sở Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 xác định lại chức quản lý kinh tế Nhà nớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc Trong thời kỳ Nhà nớc ban hành đồng sách kinh tế vĩ mô theo hớng đổi mới, xoá bỏ khoản bao cấp, phân phối vật, hạn chế cấp phát vốn qua Ngân sách thực việc giao vốn cho doanh nghiệp Trớc tình hình trên, hệ thống báo cáo kế toán ban hành năm 1986 không phù hợp, hệ thống báo cáo kế toán lại đời vào ngày 18/4/1990 theo định số 224-TC/CĐKT Bộ trởng Bộ tài Hệ thống báo cáo kế toán kỳ bao gồm báo biểu: -Bảng tổng kết tài sản (01/BCKT) -Kết kinh doanh (02/BCKT) -Chi phí sản xuất theo yếu tố (03/BCKT) -Bảng giải trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh (04/BCKT) Nh so với hệ thống báo cáo kế toán ban hành năm 1986, hệ thống báo cáo kế toán kỳ giảm bớt biểu (tăng biểu, giảm biểu), giảm bớt số lợng tiêu báo cáo 1.2.3 Thời kỳ kinh tế nớc ta chuyển sang chế thị trờng (từ năm 1995 đến nay) Trong thời kỳ thực công cải cách chế độ kế toán, kết đời hệ thống chế độ kế toán theo định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995, có hệ thống báo cáo tài Nh vậy, báo cáo kế toán định kỳ đợc gọi tên thức báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài đời đáp ứng đợc yêu cầu đổi công tác quản lý kinh tế ta giai đoạn mới, đồng thời đảm bảo phù hợp định với thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế 10 V.Tài sản lƯu động khác 150 7.240.055.000 26.867.396.000 1.Tạm ứng 151 2.996.761.000 3.453.662.000 2.Chi phí trả trớc 152 1.162.889.000 1.510.597.000 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 2.315.415.000 1.237.238.000 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5.Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 155 VI.Chi nghiệp 160 - - 1.Chi nghiệp năm trớc 161 - - 2.Chi nghiệp năm 162 - - B.Tài sản cố định đầu tƯ dài hạn 200 18.215.968.000 28.163.275.000 I.Tài sản cố định 210 16.066.777.000 24.969.759.000 1.Tài sản cố định hữu hình 211 16.066.777.000 24.969.759.000 *Nguyên giá 212 28.034.266.000 39.903.752.000 *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 (11.967.489.000) (15.206.993.000) 2.Tài sản cố định thuê tài 214 - - *Nguyên giá 215 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 - - 3.Tài sản cố định vô hình 217 - - *Nguyên giá 218 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 - - II.Các khoản đầu TƯ tài dài hạn 220 1.906.030.000 1.906.030.000 1.Đầu t chứng khoán dài hạn 221 1.502.537.000 1.502.537.000 2.Góp vốn liên doanh 222 403.493.000 403.493.000 3.Đầu t dài hạn khác 228 - - 4.Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*) 229 - - III.Chi phí xây dựng dở dang 230 IV.Các khoản ký quỹ ký cƯợc dài hạn 240 764.990.000 34.066.000 20.631.833.000 (200=210+220+230+240) Tổng cộng tài sản 243.161.000 - 1.560.484.000 - 250 220.549.179.000 297.510.707.000 M.Số Số cuối kỳ A.Nợ phải trả (300=310+320+330) 300 152.337.104.000 194.656.669.000 I.Nợ ngắn hạn 310 126.359.066.000 171.095.850.000 1.Vay ngắn hạn 311 9.884.771.000 25.470.315.000 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 (250=100+200) Nguồn vốn 76 - Số cuối kỳ - 3.Phải trả cho ngời bán 313 19.570.393.000 33.980.626.000 4.Ngời mua trả tiền trớc 314 4.714.584.000 9.015.224.000 5.Thuế khoản phải nộp NN 315 634.626.000 1.346.377.000 6.Phải trả công nhân viên 316 775.271.000 2.514.952.000 7.Phải trả đơn vị nội 317 35.960.200.000 51.449.868.000 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 54.819.221.000 47.318.488.000 II.Nợ dài hạn 320 25.978.038.000 23.560.819.000 1.Vay dài hạn 321 25.978.038.000 23.560.819.000 2.Nợ dài hạn 322 - - III.Nợ khác 330 - - 1.Chi phí phải trả 331 - - 2.Tài sản thừa xử lý 332 - - 3.Nhận ký quỹ ký cợc dài hạn 333 - - B.Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420) 400 68.212.080.000 101.765.989.000 I.Nguồn vốn quỹ 410 68.212.080.000 101.393.297.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 65.574.978.000 99.144.131.000 2.Chêch lệch đánh giá lại tài sản 412 1.000 3.Chêch lệch tỷ giá 413 6.920.000 856.501.000 4.Quỹ đầu t phát triển 414 380.621.000 380.621.000 5.Quỹ dự phòng tài 415 6.Lợi nhuận cha phân phối 416 1.269.063.000 7.Nguồn vốn đầu t xây dựng 417 1.012.044.000 1.012.044.000 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 (31.547.000) 372.692.000 1.Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 421 2.Quỹ khen thởng phúc lợi 422 3.Quỹ quản lý cấp 423 - - 4.Nguồn kinh phí nghiệp 424 - - *Nguồn kinh phí nghiệp năm trớc 425 - - *Nguồn kinh phí nghiệp năm 426 - - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 427 - - Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) - (31.547.000) 220.549.184.000 77 - - 372.692.000 296.422.658.000 Phụ lục 04: Báo cáo kết kinh doanh năm 2001 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 Bộ trởng Bộ Tài chính) kết hoạt động kinh doanh Quý năm 2001 Phần I.Lãi Lỗ tiêu Tổng doanh thu: Trong đó: Doanh thu hàng xuất Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) *Giảm giá hàng bán *Hàng bán bị trả lại *Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế x.khẩu phải nộp 1.Doanh thu (10=01-03) 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi tức gộp (20=10-11) 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.Lợi tức từ hoạt động kinh doanh [30=20-(21+22)] M.Số 01 02 03 05 06 07 10 11 20 21 22 30 78 quý trƯớc Quý Đơn vị tính: Đồng L.Kế từ Đ.năm 60.402.096.000 3.542.180.000 74.007.000 364.000 50.304.000 23.339.000 60.328.089.000 52.318.427.000 8.009.662.000 4.379.114.000 2.984.458.000 55.959.919.000 4.067.143.000 982.475.000 75.035.000 80.619.000 826.821.000 54.977.444.000 44.053.977.000 10.923.467.000 7.925.436.000 2.867.818.000 202.081.307.000 10.055.354.000 1.207.124.000 78.914.000 241.187.000 887.023.000 200.874.183.000 168.811.072.000 32.063.111.000 20.753.720.000 10.094.685.000 646.090.000 130.213.000 1.214.706.000 7.Thu nhập hoạt động tài 8.Chi phí hoạt động tài 9.Lợi nhuận từ hoạt động tài (40=31-32) 10.Các khoản thu nhập bất thờng 11.Chi phí bất thờng 12.Lợi tức bất thờng (50=41-42) 13.Tổng lợi tức trớc thuế (60=30+40+50) 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 15.Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 31 32 40 41 42 50 60 70 80 79 83.021.000 403.190.000 (320.169.000) 3.040.000 35.343.000 (32.303.000) 293.618.000 293.618.000 257.696.000 486.839.000 (229.143.000) 178.224.000 111.734.000 66.490.000 (32.440.000) (32.440.000) 496.397.000 1.041.991.000 (545.594.000) 234.655.000 166.933.000 67.722.000 736.834.000 235.786.880 501.047.120 Phần II.Tình hình thực nghĩa vụ với nhà nƯớc Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu I.Thuế (10=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20) 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 2.Thuế GTGT hàng nhập 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt 4.Thuế xuất khẩu, nhập 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp 6.Thu vốn 7.Thuế tài nguyên 8.Thuế nhà đất 9.Tiền thuê đất 10.Các loại thuế khác II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 1.Các khoản phụ thu 2.Các khoản phí, lệ phí 3.Các khoản khác Tổng cộng (40=10+30) Mã số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 30 31 32 33 40 Số p.nộp kỳ trớc 37.839.000 259.201.000 (2.711.000) 541.000 (249.596.000) (117.716.000) (93.163.000) 251.110.000 5.766.000 (15.593.000) 37.839.000 Số phát sinh kỳ Số phải nộp Số nộp 4.097.178.000 2.788.639.000 538.600.000 490.827.000 1.180.682.000 1.117.814.000 712.523.000 712.256.000 128.207.000 281.107.000 642.168.000 25.600.000 780.000.000 30.410.000 88.136.000 60.922.000 66.087.000 23.666.000 6.812.000 4.097.178.000 2.788.639.000 Luỹ kế từ đầu năm Số phải nộp Số nộp 8.506.966.000 7.795.217.588 740.968.000 1.273.405.000 2.684.659.000 2.528.722.000 713.444.000 718.753.000 2.142.850.000 2.638.197.000 736.433.000 25.600.000 980.312.000 138.140.000 188.136.000 284.074.000 307.178.000 86.086.000 115.226.588 8.506.966.000 7.795.217.588 Tổng số thuế phải nộp năm trớc chuyển sang kỳ này: Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp phần III.Thuế GTGT đƯợc khấu trừ, đƯợc hoàn lại, đợc miễn giảm Đơn vị tính: Đồng 80 Số p.nộp đ.cuối kỳ 1.346.378.000 306.974.000 60.157.000 808.000 (402.496.000) 498.852.000 686.837.000 193.384.000 601.000 1.261.000 1.346.378.000 Chỉ tiêu Mã số I.Thuế GTGT đợc khấu trừ 1.Số thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh 3.Số thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại không đợc khấu trừ (12=13+14+15+16) Trong đó: a.Số thuế GTGT khấu trừ b.Số thuế GTGT hoàn lại c.Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua d.Số thuế GTGT không đợc khấu trừ 4.Số thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12) II.Thuế GTGT đợc hoàn lại 1.Số thuế GTGT đợc hoàn lại đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đợc hoàn lại phát sinh 3.Số thuế GTGT hoàn lại 4.Số thuế GTGT đợc hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) III.Thuế GTGT đợc miễn giảm 1.Số thuế GTGT đợc miễn giảm đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đợc miễn giảm phát sinh 3.Số thuế GTGT đợc giảm 4.Số thuế GTGT đợc giảm cuối kỳ (33=30+31-32) IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp đầu kỳ 2.Thuế GTGT đầu phát sinh 10 11 738.005.000 3.021.334.000 x 7.733.733.000 12 2.607.078.000 5.937.393.000 13 14 15 16 2.558.546.000 48.532.000 5.888.861.000 48.532.000 17 1.152.261.000 20 21 22 23 0 0 x x 48.532.000 48.532.000 48.532.000 48.532.000 x 30 31 32 0 x 33 x 40 41 81 Kỳ Số tiền Luỹ kế từ đầu năm 259.201.000 3.100.253.000 0 x 6.611.947.000 3.Thuế GTGT đầu vào khấu trừ 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 5.Thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa nộp vào Ng.sách NN 42 43 44 45 2.558.546.000 3.105.000 4.828.394.000 5.898.000 490.827.000 1.061.980.000 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp cuối kỳ (46=40+41-42-43-44-45) 46 306.976.000 x Ghi chú: Các tiêu có dấu (x) số liệu Ngày 15 tháng 01 năm 2002 Kế toán tRƯởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) NgƯời lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) 82 Phụ lục 05: Bảng cân đối kế toán năm 2002 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 Bộ trởng Bộ Tài chính) Bảng cân đối kế toán Tại ngày 31 tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: Đồng Tài sản M.Số A.Tài sản lƯu động đầu tƯ ngắn hạn Số đầu năm Số cuối kỳ 100 269.347.432.000 330.593.599.000 i.Tiền 110 10.176.206.000 11.305.936.000 1.Tiền mặt quỹ (gồm ngân quỹ) 111 367.417.000 1.393.413.000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 9.808.789.000 9.912.523.000 3.Tiền chuyển 113 - - II.Các khoản đầu TƯ tài ngắn hạn 120 - - 1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121 - - 2.Đầu t ngắn hạn khác 128 - - 3.Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129 - - III.Các khoản phải thu 130 145.364.600.000 188.154.902.000 1.Phải thu khách hàng 131 70.689.689.000 85.864.272.000 2.Trả trớc cho ngời bán 132 14.743.287.000 29.545.552.000 3.Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 1.152.259.000 1.326.490.000 4.Phải thu nội 134 48.641.565.000 57.336.098.000 *Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 135 1.088.061.000 1.123.878.000 *Phải thu nội khác 136 47.553.503.000 56.212.219.000 5.Các khoản phải thu khác 138 9.049.739.000 12.958.612.000 6.Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV.Hàng tồn kho 140 86.939.230.000 1.Hàng mua đờng 141 130.010.000 2.Nguyên vật liệu tồn kho 142 5.830.770.000 4.808.006.000 3.Công cụ dụng cụ kho 143 36.661.000 41.820.000 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.751.030.000 2.421.260.000 5.Thành phẩm tồn kho 145 3.229.831.000 3.969.279.000 6.Hàng tồn kho 146 74.960.928.000 90.199.729.000 (100=110+120+130+140+150+160) 83 - 101.440.094.000 - 7.Hàng gửi bán 147 - - 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - - V.Tài sản lƯu động khác 150 26.867.396.000 29.692.667.000 1.Tạm ứng 151 3.453.662.000 3.549.739.000 2.Chi phí trả trớc 152 1.510.597.000 1.392.415.000 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 1.237.238.000 - 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 34.066.000 - 5.Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 155 20.631.833.000 VI.Chi nghiệp 160 - - 1.Chi nghiệp năm trớc 161 - - 2.Chi nghiệp năm 162 - - B.Tài sản cố định đầu tƯ dài hạn 200 28.163.275.000 32.981.275.000 I.Tài sản cố định 210 24.969.759.000 27.662.630.000 1.Tài sản cố định hữu hình 211 24.969.759.000 27.662.630.000 *Nguyên giá 212 39.903.752.000 44.103.049.000 *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 (15.206.993.000) (16.440.418.000) 2.Tài sản cố định thuê tài 214 - - *Nguyên giá 215 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 - - 3.Tài sản cố định vô hình 217 - - *Nguyên giá 218 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 - - II.Các khoản đầu tƯ tài dài hạn 220 1.906.030.000 1.906.030.000 1.Đầu t chứng khoán dài hạn 221 1.502.537.000 1.502.537.000 2.Góp vốn liên doanh 222 403.493.000 403.493.000 3.Đầu t dài hạn khác 228 - - 4.Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*) 229 - - III.Chi phí xây dựng dở dang 230 IV.Các khoản ký quỹ ký cƯợc dài hạn 240 24.750.513.000 (200=210+220+230+240) Tổng cộng tài sản 250 1.560.484.000 - 297.510.707.000 1.672.948.000 - 363.574.874.000 (250=100+200) Nguồn vốn M.Số Số cuối kỳ Số cuối kỳ A.Nợ phải trả (300=310+320+330) 300 194.656.669.000 261.896.747.000 I.Nợ ngắn hạn 310 171.095.850.000 246.454.534.000 84 1.Vay ngắn hạn 311 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3.Phải trả cho ngời bán 313 33.980.626.000 65.851.257.000 4.Ngời mua trả tiền trớc 314 9.015.224.000 9.559.853.000 5.Thuế khoản phải nộp NN 315 1.346.377.000 1.236.042.000 6.Phải trả công nhân viên 316 2.514.952.000 4.988.591.000 7.Phải trả đơn vị nội 317 51.449.868.000 58.810.239.000 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 47.318.488.000 68.769.813.000 II.Nợ dài hạn 320 23.560.819.000 15.442.213.000 1.Vay dài hạn 321 23.560.819.000 15.442.213.000 2.Nợ dài hạn 322 - - III.Nợ khác 330 - - 1.Chi phí phải trả 331 - - 2.Tài sản thừa xử lý 332 - - 3.Nhận ký quỹ ký cợc dài hạn 333 - - B.Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420) 400 101.765.989.000 100.554.252.000 I.Nguồn vốn quỹ 410 101.393.297.000 100.279.765.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 99.144.131.000 98.468.365.000 2.Chêch lệch đánh giá lại tài sản 412 3.Chêch lệch tỷ giá 413 856.501.000 4.Quỹ đầu t phát triển 414 380.621.000 5.Quỹ dự phòng tài 415 - 6.Lợi nhuận cha phân phối 416 - 7.Nguồn vốn đầu t xây dựng 417 1.012.044.000 1.012.044.000 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 372.692.000 274.487.000 1.Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 421 2.Quỹ khen thởng phúc lợi 422 3.Quỹ quản lý cấp 423 - - 4.Nguồn kinh phí nghiệp 424 - - *Nguồn kinh phí nghiệp năm trớc 425 - - *Nguồn kinh phí nghiệp năm 426 - - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 427 - - Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 25.470.315.000 - - 372.692.000 296.422.658.000 85 37.238.739.000 - 730.058.000 69.298.000 - 274.487.000 362.450.999.000 Phụ lục 06: Báo cáo kết kinh doanh năm 2002 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 Bộ trởng Bộ Tài chính) kết hoạt động kinh doanh Quý năm 2002 Phần I.Lãi Lỗ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Trong đó: Doanh thu hàng xuất Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) *Chiết khấu thơng mại *Giảm giá hàng bán *Hàng bán bị trả lại *Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế x.khẩu phải nộp 1.Doanh thu (10=01-03) 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi tức gộp (20=10-11) 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.Lợi tức từ hoạt động kinh doanh [30=20-(21+22)] M.Số 01 02 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 30 86 quý trƯớc Quý Đơn vị tính: Đồng L.Kế từ Đ.năm 91.281.566.000 91.803.399.000 290.789.748.000 13.708.000 13.062.000 646.000 91.267.858.000 81.711.256.000 9.556.602.000 4.953.156.000 3.508.981.000 80.987.000 6.778.000 73.508.000 701.000 91.722.412.000 83.080.219.000 8.642.193.000 6.061.515.000 2.483.010.000 755.493.000 51.541.000 683.927.000 20.025.000 290.034.255.000 255.664.542.000 34.369.713.000 20.435.026.000 11.464.808.000 1.094.465.000 97.668.000 2.469.879.000 7.Thu nhập hoạt động tài 8.Chi phí hoạt động tài 9.Lợi nhuận từ hoạt động tài (40=31-32) 10.Các khoản thu nhập bất thờng 11.Chi phí bất thờng 12.Lợi tức bất thờng (50=41-42) 13.Tổng lợi tức trớc thuế (60=30+40+50) 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 15.Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 31 32 40 41 42 50 60 70 80 149.388.000 907.957.000 (758.569.000) 232.658.000 351.511.000 (118.853.000) 217.043.000 217.043.000 87 994.030.000 980.817.000 13.213.000 36.771.000 105.703.000 (68.932.000) 41.949.000 41.949.000 1.379.572.000 2.776.675.000 (1.397.103.000) 656.616.000 692.827.000 (36.211.000) 1.036.565.000 331.700.800 704.864.200 Phần II.Tình hình thực nghĩa vụ với nhà nƯớc Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu I.Thuế (10=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20) 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 2.Thuế GTGT hàng nhập 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt 4.Thuế xuất khẩu, nhập 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp 6.Thu vốn 7.Thuế tài nguyên 8.Thuế nhà đất 9.Tiền thuê đất 10.Các loại thuế khác II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 1.Các khoản phụ thu 2.Các khoản phí, lệ phí 3.Các khoản khác Tổng cộng (40=10+30) Mã số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 30 31 32 33 40 Số p.nộp kỳ trớc 1.200.313.000 496.365.000 35.000.000 16.000 (755.269.000) 498.851.000 686.836.000 220.203.000 (2.168.000) 20.479.000 1.200.313.000 Tổng số thuế phải nộp năm trớc chuyển sang kỳ này: Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp 88 Số phát sinh kỳ Số phải nộp Số nộp 3.108.891.000 3.073.163.000 14.273.000 300.478.000 1.409.866.000 1.444.866.000 112.000 87.000 1.260.484.000 583.699.000 328.881.000 235.787.000 400.000.000 53.433.000 80.249.000 30.166.000 27.997.000 11.676.000 3.108.891.000 3.073.163.000 Luỹ kế từ đầu năm Số phải nộp Số nộp 16.803.661.000 16.913.997.000 943.605.000 1.040.419.000 7.793.612.000 7.853.769.000 413.335.000 414.102.000 6.922.141.000 6.598.130.000 328.881.000 235.787.000 400.000.000 145.253.000 145.249.000 196.916.000 197.518.000 59.918.000 29.023.000 16.803.661.000 16.913.997.000 Số p.nộp đ.cuối kỳ 1.236.041.000 210.160.000 41.000 (78.484.000) 591.945.000 286.836.000 193.387.000 1.000 32.155.000 1.236.041.000 phần III.Thuế GTGT đƯợc khấu trừ, đƯợc hoàn lại, đƯợc miễn giảm Chỉ tiêu Mã số I.Thuế GTGT đợc khấu trừ 1.Số thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh 3.Số thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại không đợc khấu trừ (12=13+14+15+16) Trong đó: a.Số thuế GTGT khấu trừ b.Số thuế GTGT hoàn lại c.Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua d.Số thuế GTGT không đợc khấu trừ 4.Số thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12) II.Thuế GTGT đợc hoàn lại 1.Số thuế GTGT đợc hoàn lại đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đợc hoàn lại phát sinh 3.Số thuế GTGT hoàn lại 4.Số thuế GTGT đợc hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) III.Thuế GTGT đợc miễn giảm 1.Số thuế GTGT đợc miễn giảm đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đợc miễn giảm phát sinh 3.Số thuế GTGT đợc giảm 4.Số thuế GTGT đợc giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 89 Kỳ Đơn vị tính: Đồng Số tiền Luỹ kế từ đầu năm 10 11 1.648.634.000 3.962.318.000 x 14.420.193.000 12 4.284.461.000 24.700.178.000 13 14 15 16 4.283.382.000 1.079.000 14.228.231.000 1.466.000 12.606.000 10.457.875.000 17 1.326.491.000 0 x 20 21 22 23 0 0 x 30 31 32 0 x 33 x 0 x 0 IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp đầu kỳ 2.Thuế GTGT đầu phát sinh 3.Thuế GTGT đầu vào khấu trừ 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 5.Thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa nộp vào Ng.sách NN 40 41 42 43 44 45 496.365.000 4.301.174.000 4.283.382.000 3.310.000 208.000 300.478.000 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp cuối kỳ (46=40+41-42-43-44-45) 46 210.161.000 x 15.204.692.000 14.228.231.000 32.647.000 208.000 1.040.419.000 x Ghi chú: Các tiêu có dấu (x) số liệu NgƯời lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày 15 tháng 01 năm 2003 Kế toán tRƯởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 90

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan