Tiểu luận thương mại trong sự nghiệp CNH hđh nước ta hiện nay

33 428 0
Tiểu luận thương mại trong sự nghiệp CNH hđh nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Từ năm 1986 (Từ Đại Hội VI) đến nay, thực đờng lối đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo, nớc ta đà bớc vào thời kỳ đổi chuyển từ kinh tế theo chế bao cấp tràn lan tập trung quan liêu sang kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chđ nghÜa Mét chđ tr¬ng rÊt quan träng cđa giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, để khai thác có hiệu ngn lùc cđa ®Êt níc, thóc ®Èy nỊn kinh tÕ phát triển nhanh chóng Trong thơng mại dịch vụ có vị trí quan trọng, vừa tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao đời sống kinh tế xà hội Đặc điểm xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hóa đà khẳng định thơng mại dịch vụ tăng dần Hiệu sản xuất kinh doanh theo chế thị trờng phụ thuộc vào chất lợng hoạt động thơng mại dịch vụ Tỷ trọng giá trị thơng mại GDP có xu hớng ngày tăng kinh tế quốc dân đặc biệt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đợc Chính Phủ Quốc Hội đề từ Đại hội VII, VIII IX từ quốc gia nhập siêu năm 1990-1999 thành quốc gia xuất siêu 2000-2001 đa nớc ta ngày phát triển hội nhập với nớc khu vực giới Trong trình nghiên cứu viết đề án không tránh khỏi sai sót vớng mắc, mong cô giúp em để đề án đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thơng mại vai trò thơng mại phát triển quốc gia Cơ sở đời thơng mại Sản xuất hàng hoá sản xuất vật phẩm, cung cấp dịch vụ ngời sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi, hay nói ngắn gọn sản xuất hàng hoá sản xuất để bán Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, sản xuất hàng hoá đời từ lâu, từ tan rà chế độ công xà nguyên thuỷ; tồn phát triển xà hội nông nô, xà hội phong kiến đạt tới đỉnh cao xà hội t chủ nghĩa Sản xuất hàng hoá phải có trao đổi hàng hoá, tiền tệ xuất trao đổi hàng hoá trở thành lu thông hàng hoá tợng chung cho nhiều phơng thức sản xuất khác Do phân công lao động xà hội gắn liền với chuyên môn hoá dạng thức sản xuất riêng biệt, sản xuất giá trị sử dụng cho mà cho ngời khác (tức sản xuất giá trị sử dụng cho sản xuất ) Theo Mac phân công lao động xà hội sở chung sản xuất hàng hoá V.I Lênin khẳng định: sở kinh tế hàng hoá phân công lao động xà hội Tuy nhiên, riêng phân công lao động cha đủ cho tồn sản xuất hàng hoá CMác Ph Ănghen đà rằng, công xà cổ đại ấn Độ đà có phân công lao động, nhng sản xuất hàng hoá Phân công lao động điều kiện bắt buộc sản xuất hàng hoá,nhng sản xuất hàng hoá điều kiện cần thiết cho phân công lao động xà hội Có tách biệt tơng đối kinh tế chủ thể kinh doanh làm xuất nhu cầu trao đổi sản xuất với theo nguyên tắc:Một lơng lao động ngang dới hình thức đem trao đổi với lợng lao động ngang dơí hình thức khác Sự trao đổi hàng hoá tất yếu dẫn đến cầu nối trung gian Doanh nghiệp thơng mại đời thúc đẩy Doanh nghiệp sản xuất phát triển đáp ứng đầy đủ,đồng cho ngời tiêu dùng Quan niệm thơng mại ích lợi thơng mại Khái niệm: Thơng mại trình mua bán hàng hoá,dịch vụ thị trờng Lợi ích thơng mại : Thơng mại khâu hoạt động trung gian câu nối ngời sản xuất ngời tiêu dùng.Hàng hoá đợc từ phía ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng nhằm mục đích đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngời tiêu dùng mặt hàng hoá,chủng loại,mẫu mÃ, Thơng mại thúc đẩy ngàng sản xuất phát triển giúp doanh nghiệp sản xuất tăng xuất ngời lao động ,của máy móc,tạo sản phẩm có chất lợng cao,đa dạng hoá chủng loại tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Thơng mại phát triển đảm bảo cung cấp hàng hoá dịch vụ tận tay ngời tiêu dùng đầy đủ.Khi mà nhu cầu ngời không ngừng đợc nâng nên vai trò thơng mại dịch vụ thời gian tới đóng vai trò ngày quan trọng Giúp hàng hoá thị trờng ổn định giá ổn định , ngời tiêu dùng không bị ép giá.Khi thơng mại phát triển tăng ngân sách nhà nớc (từ nhà nớc tăng doanh thu từ loại thuế , thuế VAT , thuế thu nhập , thuế tiêu thụ đặc biệt ) góp phần tăng GDP đất nớc Tỷ lệ đóng góp thơng mại tổng thu nhập quốc dân đất nớc có xu hớng ngày tăng năm tới Điếu cho thấy thơng mại ngày đợc phát triển phát triển mạnh mẽ Đợc đại hội Đảng Quốc Hội Khoá IX đa thơng mại ngành phát triển mũi nhọn đất nớc Thơng mại phát triển góp phầp sử dụng đợc nguồn lao động trẻ đất nớc (nớc ta nớc có dân số trẻ chiếm tỷ lệ đông điều cho thấy vai trò thơng mại quan trọng kinh tế thị trờng ).Góp phần tăng suất lao động , tăng thu nhập giúp ngời dân ổn định sống gia đình , xà hội từ lại tác động ngợc trở lại thơng mại thúc đẩy thơng mại phát triển Nội dung hình thức thơng mại : Nội dung : Nghiên cứu,xác định nhu cầu cầu thị trờng loại hàng hoá, dịch vụ.Đây trình hoạt đông kinh doanh thơng mại Đối với nhà kinh doanh thơng mại ,điều quan trọng phải nắm nhu cầu hàng hoá ,dich vụ,đặc biệt nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất nhu cầu đặt mua xà hội dân c Xác định khai thác nguồn hàng để thoả mÃn nhu cầu xà hội.Trong điều kiện tồn nhu cầu hàng hoá kinh tế,việc tạo nguồn hàng công việc quan trọng Thực cân đối nhu cầu nguồn hàng tìm biện pháp bảo đảm cân đối nh tăng cờng sản xuất nớc,tìm nguồn hàng thay Tổ chức mối quan hệ giao dịch thơng mại khâu công tác này,giải vấn đề kinh tế, tổ chức luật pháp phát sinh doanh nghiệp trình mua bán hàng hoá Tổ chức hợp lý kênh phân phối hàng hoá.đây trình liên quan đến việc điều hành vận chuyển hàng hoá ,dịch vụ sản xuất đến ngời sử dụng nhằm đạt đơc hiệu tối đa.Qúa trình qiải vấn đề:Thay đổi quyền sở hữu tài sản,di chuyển hàng dự trữ,boả quản đóng gói,bốc dỡcung cấp thông tin thị tr ờng cho nhà sản xuất,tránh rủi ro kinh doanh Quản lý hàng hoá xúc tiến mua bán hàng hoá.Đối với doanh nghiệp thơng mại,đây công tác quan trọng kết thúc trình kinh doanh hàng hoá.Thơng mại thờng sử dụng hình thức:bán buôn,bán lẻ,thơng mại trực tiếp thơng mại qua trung gian Các hình thức thơng mại: Ngời sản xuất dùng nhập hàng hoá (1) (2) (3) Người tiêu dùng cuối (*) Ngời bán lẻ Ngời bán buôn (*) Môi giớiTG (4) (*) Bán buôn (*) Ngời bán lẻ (*) Bán lẻ (*) Hình thức bán hàng 1: Mua bán trực tiếp hàng hoá ngời sản xuất hay nhập hàng hoá với ngời tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho cá nhân Hình thức phân phối đảm bảo cho hàg hoá lu chuyển nhanh, giảm đợc chi phí lu thông, quan hệ giao dịch mua bán đơn giản , thn tiƯn T theo tÝnh chÊt cđa tõng lo¹i đặc điểm, mục đích sử dụng khối lợng mua bán nhiỊu hay Ýt , ®iỊu kiƯn giao nhËn , vËn chuyển hàng hoá ngời mua ngời bán để vận chuyển kênh phân phối - Hình thức bán hàng 2: Việc lu thông hàng hoá phải qua trung gian (ngời bán lẻ ).Đó loại kênh ngắn , thuận tiện cho ngời tiêu dùng, hàng hoá đợc lu chun nhanh , ngêi s¶n xt hay ngêi nhËp khÈu đợc giải phống khỏi chức bán lẻ Hình thức thích hợp với doanh nghiệp bán lẻ lớn (các siêu thị , cửa hàng lớn ) có điều kiện quan hệ trực tiếp với ngời sản xt vµ ngêi nhËp khÈu, thn tiƯn giao nhËn, vËn chuyển - Hình thức bán hàng 3: Việc mua bán hàng hoá qua nhiều khâu trung gian bán buôn bán lẻ Kênh thuộc loại kênh dài, khâu trình sản xuất lu thông đợc chuyên môn hoá tạo điều kiện để phát triển sản xuất mở rộng thị trờng sử dụng có hiệu sở vật chất tiền vốn Hàng hoá lu thông qua hình thức chiếm tỷ trọng lớn toàn khối lợng hàng hoá lu chuyển kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện sản xuất kinh doanh mà xác định mặt hàng - Hình thức bán hàng 4:Sự vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nh hình thức 3, nhng quan hệ giao dịch mua bán xuất khâu môi giới trung gian Ngời môi giới mua bán cần thiết xuất cung cầu loại hàng hoá đó, mà ngời bán ngời mua thiếu kênh thông tin khó khăn tiếp cận, giao dịch mua bán Trong kênh ngời môi giới hoạt động động ngời bán ngời mua vai trò họ đợc chấp nhận đem lại hiệu cho bên tham gia Vai trò thơng mại : a.Vai trò thơng mại kinh tế quốc dân : Vai trò thơng mại đà đợc khẳng định lý luận thực tiễn nớc ta Thơng mại mũi nhọn đột kích quan trọng để phá vỡ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp , hình thành chế thị trờng Thơng mại thúc đẩy hàng sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng quan hệ hàng hoá tiền tệ qua hoật động mua bán tạo động lực kích thích ngời sản xuất thúc đẩy phân công lao động xà hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn .Phát triển thơng mại có nghĩa phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ Đó đờng ngắn để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá Thơng mại kích thích phát triển lực lợng sản xuất Lợi nhuận mục đích hoạt động thơng mại Ngời sản xuất tìm cách để cải tiến công tác quản lý, áp dụng khoa học vào công nghệ mới, hạ chi phí để thu lợi nhuận Đồng thời cạnh tranh thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải động , không ngừng nâng cao tay nghề , chuyên môn tính toán thực chất hoạt động kinh doanh , tiết kiệm nguồn lực , nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển Thơng mại kích thích nhu cầu tạo nhu cầu Ngời tiêu dùng mua bán không suất phát từ tình cảm mà lý trí Lợi ích sản phẩm hay mức độ thoả mÃn nhu cầu sản phẩm tạo khả tái tạo nhu cầu Yhơng mại mặt làm cho cầu thị trờng trung thực với nhu cầu , mặt khác bộc lộ tính đa dạng phong phú nhu cầu.Thơng mại buộc nhà sản xuất phải đa dạng loại hình, kiểu dáng, mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm Điều tác động ngợc lại ngời tiêu dùng , làm bật dậy nhu cầu tiềm Tóm lại, thơng mại làm tăng trởng nhu cầu gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh Thơng mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thơng mại nớc ta với nớc khác không ngừng phát triển.Điều giúp tận dụng đợc u thời đại phát huy đợc lợi so sánh, bớc đa thị trờng nớc ta hội nhập với thị trờng giới Biến nớc ta thành phận phân công lao động quốc tế Đó đờng để kinh tế nớc ta có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có sống ấm no hạnh phúc b.Vai trò thơng mại doanh nghiệp : Vai trò thơng mại doanh nghiệp đợc thể mặt sau: Trớc hết,thơng mại boả đảm cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thờng liên tục Qúa trình tái sản xuất đợc khởi đầu việc đầu t vốn cho mua sắm yếu tố sản xuất ,tiếp theo trình sản xuất hàng hoá,kế tiếp bán hàng hoá để thu giá trị.Trong chu kỳ tái sản xuất đó,thơng mại có mặt hai khâu :bảo đảm cho yếu tố vật chất cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm.Hai khâu không thực đợc dẫn tới đình đốn ,trì trệ sản xuất trình tái sản xuất doanh nghiệp không thực đợc Thứ hai, thơng mại bảo đảm thực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn đợc phải có lợi nhuận Để thu hút đợc lợi nhuận phải bán đợc hàng hoá.Bán hàng có ý nghĩa định tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Thơng mại có chức chuyển hoá hình thái giá trị hàng hoá từ hàng thành tiền thêm chênh lệch (t) Thứ ba, thơng mại có tác động quan trọng tới vị doanh nghiệp thơng trờng.Thơng mại phát triển, thị trờng đợc mở rộng, vị Doanh nghiệp đợc đề cao Tích luỹ lớn tạo dựng đợc uy tín thông qua hoạt động mua bán thơng trờng làm cho lực doanh nghiệp ngày tăng trởng mạnh mẽ Th t, thơng mại có vai trò điều tiết hớng dẫn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua hoạt động thơng mại có thông tin từ phía ngời mua,từ thị trờng Trên sở ,hớng dẫn sản xuất phù hợp với nhu cầu thờng xuyên thay đổi thị trờng hớng vào khu vực mà doanh nghiệp có lợi thế, bảo đảm an toàn cao Cuối cùng, thơng mại góp phần mở rộng quan hệ doanh nghiệp ,bảo đảm thực quan hệ với bạn hàng thông qua mua bán hàng hoá củng cố quan hệ liên minh khai thác quan hệ với quan quản lý phát triển quan hệ thơng mại quốc tế Phần II: Thơng mại nghiệp CNH-HĐH đất nớc Khái quát tình hình kinh tế xà hội việt nam năm đổi vừa qua (từ năm 1991 - 2000) Đây thời kỳ 10 năm đổi kinh tế Việt Nam Kết 10 năm đổi kinh tế thể tốc độ tăng trởng kinh tế cao, trung bình 7ữ8% năm, lạm phát bị ®Èy lïi tõ sè xuèng cßn số, xuất nhập tăng nhanh, đâù t nớc (cả FDI ODA) gia tăng, cấu kinh tế cấu xuất nhập có thay đổi đáng kể Về cấu kinh tế tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên cấu xuất nhập hàng hoá chế biến gia tăng Trong thời kỳ Việt Nam đà mở rộng quan hệ thơng mại với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế váan đề đợc khảo sát thời kỳ mục tiêu hoạt động xuất nhập Việt Nam là: Hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc (không phân biệt chế độ trị khác ) sở nguyên tắc tồn hoà bình, thúc đẩy trình bình thờng hoá quan hệ hợp tác Việt Trung quan hệ thơng mại với Hoa Kú TiÕp tơc më réng quan hƯ xt khÈu theo phơng đa dạng hoá đa phơng hoá thị trờng Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập huy động nguồn ngoại tệ để nhập vật t, hàng hoá thiết yếu cho sản xuất đời sống tích cực toán cân đối quốc tế, góp phần trì cân đối quốc tế góp phần trì cân đối lớn kinh tế Đa dạng hoá mặt hàng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất Tiếp tục đổi chế quản lý xúât nhập nhằm thúc đẩy xuất sở phát triển quan hệ với thị trờng đà có, khai thông thị trờng đà bị ách tắc , mở rộng thêm thị trờng với tất nớc Điêu chỉnh tỷ giá thức sát với thị trờng, tăng cờng quản lý ngoại hối giải pháp kinh tế, biện pháp quản lý hành ổn định tỷ giá hối đoái Cải cách hệ thống ngân hàng để phục vụ tốt cho hoạt động xuất , sử dụng công cụ sách tài tiền tệ nh ¸p dơng l·i xt u ®·i thóc ®Èy xt khÈu nâng cao hiệu nhập Thực thi biện pháp nhằm chống buôn lậu, kiểm xoát hoạt động xuất tiểu ngạch Nâng cao thuế nhập khẩu, phát huy hiệu sử dụng công cụ vỊ th, h¹n ng¹ch cÊp giÊy phÐp … Trong thêi gian Việt Nam trì đợc tốc độ tăng trởng cao.Trong năm 1995 , lần kể từ bắt đầu công đổi (1986), tốc độ tăng GDP đạt đến 9,5% Hai năm sau tốc độ tăng GDP liên tục đạt mức 7%/năm Năm 1998 dù gặp nhiều khó khăn kinh tế khủng khoảng tài tiền tệ khu vực nên mức tăng GDP đạt khoảng 6-7% Tăng trởng kinh tế chung đợc thúc đẩy tốc độ tăng đạt hai số công nghiệp dịch vụ Bên cạnh tốc độ tăng trởng nhanh ổn định thành công có ý nghĩa công đổi giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Lạm phát đợc giữ vững số Bên cạnh Việt Nam đà tiết đợc bớc dài đờng hội nhập vào khu vực giới với kiện bật nh :việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ , trở thành thành viên thức ASEAN, ứng cử viên có triển vọng gia nhập tổ chức APEC WTO Thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xà hội năm 2000 có ý nghĩa to lớn năm 2000 không năm cuối kế hoạch năm 1996-2000 mà năm tạo tiền đề vật chất tinh thần để bớc vào xây dựng triển khai kế hoạch phát triển kinh tế xà hội tung hạn dài hạn Trong có kế hoạch năm 2001-2005 kế hoạch 10 năm 2001 2010 Tổng sản phẩm nớc năm 2000 tăng 6.7% so với năm 1999, khu vực nông lâm thuỷ sản tăng 4%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,1%, khu vực dịch vụ tăng 5.6% Tốc độ tăng trởng năm 2000 kinh tế không cao tốc độ tăng 5.8% năm 1998 4.8% năm 1999 mà vợt mục tiêu kế hoạch đề đầu năm 5.5-6% đứng vào hàng kinh tế đạt tốc độ tăng trởng tơng đối cao khu vực (theo tạp chí ASEANWEEK,năm 2000 kinh tế Hàn Quốc tăng 8.3% , Trung Quốc tăng 7.5%, ấn Độ tăng 7.1% ).Điều cho thấy , kinh tế nớc ta cha thật vững nhng đà chặn đợc xu hớng dảm xút tốc độ tăng trởng xuất dần yếu tố mới, tạo tiền đề cho kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao bền vững Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm nớc năm 1998 5.1%, năm 1999 2.3% năm 2000 5.6% ngành dịch vụ phân theo khu vực kinh tế Khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng 7.1% so với năm 1999 khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 8.6% so với năm 1999 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ năm 2000 Tổng mức bán lẻ năm Thơng nghiệp Hàng lơng thực thực phẩm Hàng phi lơng thực thực phẩm Khách sạn ,nhà hàng Khách sạn Nhà hàng Dịch vụ Du lịch Cơ sở sản xuất trực tiếp bán lẻ Cơ cấu (%) 2000 (tû ®ång) 155200 46300 108900 26720 3730 23000 10700 1850 24920 Năm 2000 so với 1999 70.7 21.1 49.6 12.2 1.7 10.5 4.9 0.8 11.4 108.9 109.3 107.0 109.9 109.2 110.1 110.8 118.1 106.4 Tổng mức bán lẻ hàng lơng thức thực thực phẩm năm 2000 so với năm 1999 ®¹t 109.3% íc tÝnh 46300tû ®ång Trong ®ã hàng phi lơng thực tăng 107.6% so với năm 1999 tăng so với năm 1999 7623 tỷ đồng Nhìn chung năm 2000 ngành :khách sạn ,nhà hàng, dịch vụ , du lịch tăng so với năm 1999 điều đố cho thâý kinh tế năm 2000 tăng trởng nhanh ổn định tất ngành thơng mại dịch vụ Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ đà đạt kết bật Trong tổng kim ngạch xuất nhập thời kỳ năm 1990-1994 đạt 26342 triệu USD (xuất đạt 11714 triƯu USD , nhËp khÈu :14628 triƯu USD) th× tỉng kim ngạch thời kỳ 1995 1997 tăng 48% đạt 51109 10 Trong thêi gian qua c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ nh hoạt động đầu t Việt Nam nặng xu hớng thay nhập khẩu.Tuy đầu t phân tán ,quy mô nhiều sở sản xuất nhỏ lạc hậu nhiều ngành nhanh chóng vợt cầu nớc , giá thành sản phẩm lại cao chất lợng thấp loại hàng hoá bên Hơn thời gian gần nhiều nguyên nhân khác làm cho nhịp độ tăng trởng kinh tée giảm xút Sức mua giảm mạnh đà ảnh hởng nặng lề đến hoạt động thơng mại Ngoài bất cập trong chiến lợc sách vĩ mô với yếu lực điều hành phủ đà không ngăn chặn đợc hoạt động tiêu cực hoạt động thơng mại ddà làm cho tình hình trở nên xấu - Tổ chức hoạt động doanh nghiệp thơng mại thiếu gắn bó giữa sản xuất thơng mại xuất không công ty thơng mại độc lập tuý, mà công ty, đơn vị sản xuất làm cho ngời sản xuất chịu nhiều thiệt thòi, ngành kinh tế khó có hội phát triển Ngới sản xuất đơn vị kinh tế nhỏ lẻ nh họ nông dân, thiếu tiềm lực kinh tế, thiếu lực kinh doanh, thiếu thông tin cần thiết đặc biệt thiếu hệ thống tổ chức liên kết họ lại bảo vệ lợi ích họ điều kiện thơng mại bất bình đẳng họ chịu thua thiệt nhiều Các công ty thơng mại hoạt động giống nh ngời thu gom hàng hoá nh thời bao cấp chèn ép ngời sản xuất đối tác bình đẳng, có lợi Chen vào hộ nông đan công ty thơng mại nhà nớc nhà môi giơi trung gian hoạt động nh chủ vựa đầu lậu - Nhiều văn đề nghị công văn đờ nhng kết quy định chế độ trách nhiệm ràng buộc thuế thiếu hợp lý rõ ràng , việc kiểm tra ,thanh tra, hoạt động quan nhà nớc đà gây nhiễu hoạt động doanh nghiệp mà không kiểm xoát đợc hoạt động chúng Lợi ích đáng cha hấp dẫn gíam đốc doanh nghiệp thề mà không lành mạnh - Nói đến hoạt động doanh nghiệp thơng mại nhà nớc phải kể đế khiếmkhuyết thân sách thơng mại hình thức tổ chức doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nay.Việc phân phối cô ta xuất nhập 19 việc quy định cho phép số công ty độc quyền làm cho thị trờng vốn hoạt động hiệu trở nên thiếu lành mạnh gây nhiều thua thiệt cho kinh tế ngời tiêu dùng - Quyết định 217 HĐBT (nay chình phủ ) văn kèm theo đà tạo điều kiện phát huy tính tự chủ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Song chế hoạt động bộc lộ nhiều điểm :trong tăng tính tự chủ lợi ích doanh nghiệp lại có biện pháp để tăng cờng trách nhiệm khả kiểm tra giám s¸t doanh nghiƯp mét c¸ch cã hiĐu qđa :tõ chÕ độ hoá đơn, chứng từ, đến hoạch toán kế toán chế độ công khai báo cáo tài ch a đợc thựchiện nghiêm chỉnh Các chủ trơng sách tiếp tục đợc bổ sung hoàn thiện song tình hình không đợc cải thiện đáng kể II chiến lợc phát triển thơng mại năm tới Nghị hội nghị TW lần thứ đà chiến lợc công nghiệp công nghiệp hoá hớng mạnh mẽ xuất Nh quy mô mức độ công nghiệp hai không u tiien đầu t vào ngành trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ có lợi xuất CNH hớng xuất mục tiêu trình công nghiệp hóa, đại hoá (HĐH) nhng cấu sản phảm ngành hàng không đơn dành cho xuất mà phải đặt mối quan hệ với mục tiêu phục vụ kinh tế xà hội nớc Bên cạnh doanh nghiệp kiinh tế cần phải tạo môi trờng cho cá doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần hớng vào việc sản xuất hàng xuất ,tạo đợc cấu công nông dịch vụ hoàn hảo Hớng xuất khai thác lợi so sánh đẻ phát triển kinh tế đồng nghĩa vơí việc đầu t sản xuất hàng xuất kẩu cách tuỳ hứng Bên cạnh việc xây dựng khu chế xuất khu vực trọng điểm cần có quy hoạch định hớng việc khai thác , chế biến hàng xuất theo vùng lÃnh thổ để khắc phục tợng cạnh tranh vô tổ chức nhng phải mọ cách ngăn ngừa tình trạng độc quyền doanh nghiệp thơng mại Quá trình CNH-HĐH diễn làm thay đổi sccơ cấu kinh doanh , mặy hàng , nhòm hàng , ngành hàng trực tiếp cung cấp vật t cho sản xuất hàng xuất tiêu thụ hàng xuất đà qua chế biến tăng trởng nhanh có vị trí 20 xứng đáng thị trờng , số ngành xuất sản phẩm thô dần vị trí thay vào mhững sản phẩm Sự phân bố mặt địa lý tổ chức lu thông tập trung cao độ vào vùng kinh tế khu công nghiệp trọng điểm Mối quan hệ thơng mại đối tác nớc nớc đợc mở rộng đa dạng hóa trở thành mối quan hệ đa phơng nhằm khai thác tố đa lợi so sánh bên đối tác chế tổ chức, hoạt động phát triển doanh nghiệp thơng mại phải đợc tổ chức theo kiểu maketing tổng hợp: Trong trọng nghiên cứu chiến lợc thị trờng , sản phẩm quan hệ mua bán dới hình thức khác Hoạt động bán hàng vào chuyên môn hoá theo bán buôn sản phẩm tránh hoạt dộng bán buôn độc lập tơng hoạt động bán lẻ Các doanh nghiệp thơng mại theo hớng vừa đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, đồng thời phân chia cách tự nhiên theo cách CNH theo ngành kinh tế mở rộng đối tác lĩnh vực Trong trình mối liên kết hình thức phi hình thức doanh nghiệp thơng mại doanh nghiệp thơng mại doanh nghiệp sản xuất sản xuất đợc mở rộng hớng tới việc mở rộng tập đoàn sản xuất thơng mại để vừa phân chia, vừa khống chế thi trờng tạo uy vơn thị trờng quốc tế Sự phát triển số lợng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh thơng mại diễn mạnh mẽ giốn nh lĩnh vực sản xuất sở tồn lý thuyết lợi so sánh khó tồn phát triển, doanh nghiệp thơng mại có quy mô lớn Rút kinh nghiệm thực tiễn CNH HĐH số nớc khu vực năm 60 70 có học sâu sắc Tuy có khác ta môi trờng kinh doanh, trị, lịch sử địa lý truyền thống tập quán nh ng có điểm tơng không dị biệt nớc phát triển, có nguồn nhân công dồi rẻ Họ đà thành công trình phát triển nhờ họ đà biết lựa chọn chiến lợc CNH HĐH phát huy tối đa lợi thế so sánh đất nớc Nhng quuan trọng họ đà nhìn sai lầm, dũng cảm nhận sai lầm tâm sửa sai cách nghiêm túc khoa học Cụ thể nớc NIC, lúc đầu chiến lợc họ thay hàng nhập năm 50, nhng 21 chẳng họ đà nhậ sai lầm có chiến lợc điếu chỉnh linh hoạt, sang đầu thập kỷ 60 chiến lợc đà đợc thay CNH HĐH hớng xuất tức khai thác phát huy tối đa lợi so sánh để đẩy mạnh xuất Mặt khác họ tận dụng cao nguồn đầu t nớc ngòai phát triẻn dặc biệt tận dụng nhanh chóng tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến Bất kỳ hoạt động ý thứ xà hội phải ngời Đó lầ trình phát trỉên nhận thức Trong kinh tế thị trờng sơ khai nớc ta hầu nh doanh gia nói phải đổi t mà trớc hết t kinh tế Nhng đổi t gì?nh nào, cha có nhà doanh nghiệp đa giả pháp tối u Đó thờng tình dễ hiểu, nhình nhận sản phẩm cảu chế cũ để lại nặng nề, không thẻ nóng väi mét sím mét chiỊu trung thêi kú qu¶n lý tập trung quan liêu bao cấp vân sliên quan đến hoạt động cảu doanh nghiẹp chấp hành tuyệt đối tiêu pháp lệnh kế hoạch Nhất cử động tập trung vào tiêu vật t địa cỉ tiêu thụ sản phẩm.Vì cuối năm doanh nghiệp đốt pháo ăn mừng giác độ toàn quốc tụt hậu, thành tích doanh nghiệp nằm khâu trung gian, cha đến đợc đích mà họ cần phải đến Trong chế việc đổi t nhà quản lý doanh nghiệp trớc hết đổi kinh tế t kinh doanh Kh«ng thĨ lÉn t kinh tÕ t kinh doanh Nếu không phân biệt đợc điếu hoạt độgn ngời quản lý bị động dễ nản chí trớc thất bại Trong doanh nghiệp thể chiên lợc kinh doanh điều hành kinh doanh nên kết kinh doanh thơng mại thấp CNH-HĐH tất yếu lịch sử, yêu cầu cấp bách để tránh cho nớc ta bị tụt hậu mặt xuất phát từ chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế cần phải vạch đợc lộ trình cụ thể cho giai đoạn, lĩnh vực khu vực nhanh chóng tạo hành lang môi trờng pháp lý đầy đủ cho họat động kinh doanh thơng mại Đẩy nhanh việc hình thành tổng công ty tập đoàn kinh tế tập đoàn kinh doanh thơng mại-sản xuất - dịch vụ lớn liên hiệp cụ thể hoá biện pháp cho trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc xem nh cứu cánh tăng trởng cuả kinh tế nói chung lĩnh vực kinh doanh thơng 22 mại nói riêng năm tới nớc ta 23 Phần iii: Một số giải pháp chủ yếu phát triển thơng mại nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc: I quan điểm phát triển thơng mại nớc ta: Quan điểm thơng mại thông suốt thống nhất: Hoạt động mua bán thị trờng đòi hỏi lu thông hàng hoá phải thông suốt Sự thông suốt bảo đảm cho hàng hoá đợc lu thông dễ dàng, thuận lợi gữa vùng Bảo đảm dòng vận động hàng hoá không bị chia cắt ,ngng trệ Trên sở vùng khai thác phát huy mạnh tiềm mình, giao lu hàng hoá đợc nhanh chóng ,thuận tiện Hình thức ngăn chặn lu thông theo địa gới hành gây ách tắc cho lu thông hàng hoá ,sự ngăn sông cấm chợ cản trở hàng hoá phát triển Tình trạng tự cấp, tự túc ,sản xuất tiêudùng khép kín theo vïng l·nh thỉ lµ xu híng cđa mét nỊn kinh tế tự nhiên Đó sai lầm nghiêm trọng trái với quy luật king tế thị trờng Thơng mại thống quy mô toàn quốc không bị chia cắt luật lệ riêng có tính địa phơng Thống theo mục tiêu định hớng chung, thống thị trờng nớc thị trờng khu vực, thống thơng mại nớc với thơng mại quốc tế Thơng mại thông suốt thống không mâu thuẫn với tính đa dạng ,đặc thù khu vực địa phơng Những đặc trng, mạnh vùng, địa phơng đợc khai thác theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá Thơng mại nhiều thành phần cạnh tranh Kinh tế thị trờng tồn sở có nhiều hình thức sở hữu khác t liệu sản xuất, tơng xứng với hình thức sở hữu nớc ta tồn thành phần kinh tế Thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế tập thể thành phần kinh tế t nhân, cá thể, thành phần kinh tế có hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác ,đồng thời có đan xen ,liên doanh hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thành phần tạo doanh nghiệp đa số hữu Chuyển sang kinh tế thị trờng, nhà nớc chủ trơng đa thành phần kinh tÕ 24 .HiÕn ph¸p cđa níc ta ghi râ sù tồn thành phần kinh tế lâu dài.Nhà nớc khuyến khích thành phần kinh tế hoạt động sở tôn trọng luật pháp Đa thành phần kinh tế sản xuất mà kinh doanh thơng mại Mọi doanh nghiệp thành phầnkinh tế có lợi cho thành phần kinh tế quốc dân đợc phép hoạt động lĩnh vực kinh doanh thơng mại đà xuất đủ mặt thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Cũng nh sản xuất hoạt động thơng mại có cạnh tranh doanh nghiệp để phát triển Sự cạnh tranh sống động thị trờng Nó động lực quan trọng cho phát triển kinh tế xà hội Sự cạnh tranh diễn ngời bán với Tuy nhiên cạnh tranh thơng mại diễn ngời bán với ngời mua với nhau.Tuy nhiên, tự cạnh tranh thơng mại dÉn tíi sù tÝch tơ vµ tËp trung vèn, tµi sản vào số hÃng lớn tạo doanh nghiệp độc quyền Sau nhiều năm liên tục đạt đợc mức độ tăng trởng kinh tế cao ,thách thức, thách thức gay gắt phải nâng cao đợc chất lợng tăng trởng thể hiệu sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp nh toàn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam V× vËy mét nhiƯm vơ quan trọng năm tạo đợc bớc tiến rõ rệt chuyển dịch cấu kinh tÕ víi néi dung cèt lâi lµ híng tíi cấu sản xuất đầu t động kinh tế Phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp chế biến có khả cạnh tranh cao, đặc biệt chế biến xuất khẩu: Chính phủ có sách u đÃi giành u tiên cao đất, vốn thuế, lao động đợc đào tạo cho việc đầu t phát triển công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, (kể cácả sản xuất nguyên liệu, vật liệu, để làm hàng xuất khẩu); điều chỉnh quy hoạch phát triển kế hoạch đầu t ngành, địa phơng, doanh nghiệp nhà nớc, dự án đầu t Quy hoạch đầu t nhà nớc kết cấu hạ tầng số ngành công nghiệp cácơ đợc tập trung phục vụ tốt chuyển dịch cấu kinh tế hớng xuất Việc thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài(FDI) phải hớng mạnh vào phát triển ngành công nghiệp chế biến đạt trình độ quốc tế, bảo đảm sức cạnh tranh 25 sản phẩm tỷ lệ hàng hoá xuất Tạo môi trờng thúc đẩy cạnh tranh: Hoàn chỉnh khung pháp lý tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đôi với chế kiểm soát độc quyền kinh doanh áp dụng sách bảo hộ sản xuất cách hợp lý, có lựa chọn với mức độ giảm dần Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, tích cực thâm nhập vào thị trờng giới Thể chế thủ tục xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại khuyến khích xuất kiểm soát đợc nhập khẩu, giảm tỷ lệ nhập siêu Xúc tiến việc chuẩn bị điều kiện nhập tổ choc thơng mại giới (WTO) ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ II Một số giải pháp phát triển thơng mại thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ta đợc thông qua Đại hội VIII, IX Xây dựng cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hớng xuất Các ngành định hớng vào xuất đợc phát triển mạnh Các sản phẩm xuất ngành nông lâm ng nghiệp năm gần chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất , 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam :dầu thô , hành dệt may, thuỷ sản, cà phê gạo, da giầy, than đá, cao su, hạt điều lạc Các công nghệ phục vụ sản xuất hàng xuất nói riêng công nghệ nói chung đợc khuyến khích đa vào Việt Nam thôn gqua chế đọ u đÃi việc đánh thuế nhập Chính phủ Việt Nam chủ trơgn xây dựng cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp háo hớng xuất khẩu, khai thác lợi so sánh kinh tế Việt nam tăng cờng khả cạnh tranh hàng hoá Việt nam trê thi trờng giới Việc xác định ngành trọng điểm kinh tế Việt nam có ý nghĩa quan trọng cần phải đợc cân nhắc kỹ Co sý kiến cho r»ng nỊn kinh tÕ ViƯt nam cã thĨ coi nh÷ng ngành sau trọng điểm :ngành nông nghiệp, khai thác dầu 26 khí , sản xuất vật liẹu xây dựng , sản xuất phân bón hoá học;lắp ráp ô tô Xây dựng khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung khu công nghiệp cao Chính phủ đà cấp giấy phép thành lập khu chế xuất với quy chế đầu t u đÃi bớc đầu số khu đà hạot đông jđà đem lại kết dáng khích lệ Các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp cao đà đợc thành lập Việt nam đợc quan tâm phủ Tháng 4/1997.Thủ tớng phủ đà ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghiệp cao Việt nam Đây bớc quan trọng trình thay nhập khÈu vµ khun khÝch xt khÈu ë níc ta Hoàn thành công tác quản lý nhà nớc hoạt động xuất Việc quản lý nhà nớc hoạt động xuất ngày đợc cải tiến hoàn thiện theo hớng khuyế khích xuất khâu Vừa qua , Quốc hội đà thông qua luật thơng mại , tạo nên khuôn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động xuát nhập Nhà nớc tập trung quản lý xuất vào đầu mối thơng mại Bộ thơng mại thực chức thống quản lý nhà nớc phối hợp với bộ, quan ngang quan thuộc phủ để quản lý hoạt động thơgn mại nói chung hoạt đông xuất nói nói riêng Hiện nay, tất doanh nghiệp thuộc loại hình, không phân biệt thành phần kinh tế đợc tự buôn bá với nớc sở luật định Đối với doanh nghiệp đà có giấy phép kinh doanh xuất nhập thức , đợc xuất nhận uỷ thác xuất mặt hàng phạm vi ngành hàng ghi giấy phép kinh doanh trừ số mặt hàng có quy định riêng nh: Gạo hàng dệt may - xuất vào EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, cà phê, sản phẩm gỗ lâm sản lâm sản chế biến hàng xuất theo chế quản lý chuyen ngành Từ cuối năm 1995 thủ tục cấp giấy phép xuất,nhập chuyên ngành đà đợc bÃi bỏ tạo thuận lợi cho c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu cịng nh doanh nghiệp sản xuất đợc đông đảo doanh nghiệp đánh giá cao Đây cá lý giải thích tổng kim ngạch xuất năm 1996 tăng đến 32.1% so với năm 1995 27 Chính sách thuế bớc đầu đợc cải thiện Nhà nớc Việt nam sử dụng sách thuế với t cách công cụ quan trọng để khuyến khích xuát Đối với ngành , khu vực cần u tiên có quy định miền , giảm thuế Sau có luật thuế, cÊu biĨu th xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam ®· đợc sửa đổi vào tháng 5/1992 vào tháng 1/1993 Trong kú häp Quèc héi võa qua, LuËt thuÕ thu nhập Luật thuế giá trị gia tăng đà đợc th«ng qua Trong Lt th thu nhËp doanh nghiƯp cã quy định hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nộp thuế Luật thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng từ ngày 1/1/1999 quy định mức thuế suất 0% tất hàng hoá đợc thoái trả thuế giá trị gia tăng khâu trớc Đây thực biện pháp tài khuyến khích xuất tích cực Việt Nam Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển thị trờng xuất Thành công đáng kể công tác thúc đẩy xuất thời gian qua đà vợt qua đợc sốc xảy năm 1991-1992 biến động trị nớc xà hội chủ nghĩa, Đông Âu Liên Xô cũ Việc thị trờng lớn đà kích thích nhà nớc doanh nghiệp Việt Nam phải tìm khai thác thị trờng Bằng nỗ lực ngoại giao sách kinh tế ngoại thơng đắn, nhằm mở đờng kích thích quan hệ buôn bán doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam đà ký 70 Hiệp định thơng mại có quan hệ buôn bán với 110 quốc gia Trong đáng lu ý Hiệp định khung hợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu ký ngày 17/7/1995; tham gia vào AFTA ( Khu mậu dịch tự ASEAN); bình thờng hoá quan hệ buôn bán Việt Nam - Trung Quốc đàm phán với Mỹ Hiệp định thơng mại chế độ tối huệ quốc Chính phủ Việt Nam có nộp đơn gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Tổ chức thơng mại giới (WTO) Cơ cấu thị trờng xuất Việt Nam là: Châu 80%, Châu Âu 15%, Châu Phi 3%, Châu Mỹ 2% Cã 10 nhµ nhËp khÈu lín nhÊt cđa ViƯt Nam là: Nhật Bản 28.5%, Singapore 14.6%, Trung Quốc 7.4%, Hông Kông 4.9%, Đức 4.6% Pháp 3.2%, Thái Lan 2.9%, Nga 2.2% Hàn Quốc 2.2% 28 Để khuyến khích xuất khẩu, riêng năm 1996 ngành thơng mại đà tổ chức khoảng 100 hội chợ, triển lÃm hội thảo thơng mại Việt Nam Việt Nam đà cử 55 đoàn cán thơng mại nớc đón 50 đoàn nớc vào Việt Nam làm việc Ngoài tiến hành khoảng 1600 tiếp xúc thơng mại khác Hiện có khoảng 2300 văn phòng đại diện 60 quốc gia vùng lÃnh thổ đặt Việt Nam Gần 200 doanh nghiệp Việt Nam đà đặt văn phòng đại diện chi nhánh nớc Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu thực cải cách chế điều hành tỷ giá đồng Việt Nam (VNĐ)với đô Mỹ ( đồng tiền đóng vai trò quan trọng quan hệ toán Việt Nam với nớc ngoài) Khoảng cách tỷ giá quy định ngân hàng trung ơng so với tỷ giá thị trờng tự đợc thu hẹp qua năm Thời kỳ 1991-1992, mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc điều chỉnh linh hoạt, giai đoạn 1993-1995 Việt Nam đà theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định Đến đầu năm 1995 tỷ giá hệ thống ngân hàng so với tỷ giá thị trờng tự chênh loch không đáng kể Chính sách tỷ giá hối đoái góp phần giữ vững đợc giá trị đồng Việt Nam danh nghĩa giá trị thực, ổn định mặt giá nớc kiềm chế lạm phát, khuyến khích đợc xuất tăng lên hàng năm Thành lập Tổng công ty Tập đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Trong năm gần đây, hàng loạt Tổng công ty, Tập đoàn đà đợc thành lập Trong điều kiện thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý khả vơn tầm hoạt động thị trờng giới doanh nghiệp hạn chế, việc làm đà giúp doanh nghiệp ngành liên kết để phát huy sức mạnh tổng hợp Với tầm vóc (thế lực) đủ lớn khả cạnh tranh thị trờng nớc khả thâm nhập thị trờng nớc đà tăng lên đáng kể Thu hút đầu t nớc đợc coi giải pháp quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế nói chung thúc đẩy xuất nói riêng Việc thu hút đầu t nớc đà tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu, 29 biểu khía cạnh: + Khu vực có vốn đầu t có hiệu vào c¸c lÜnh vùc thay thÕ nhËp khÈu; + Khu vùc có vốn nớc đầu t vào ngành có hàm lợng vốn trình độ công nghệ cao + Khu vực có vốn nớc đầu t vào ngành hớng mạnh xuất Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 12/11/1996 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đà thông qua Luật đầu t nớc Việt Nam thay cho luật đầu t nớc Việt Nam ban hành năm1987 Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu t tháng 6/1990 tháng 12/1992 Với việc tạo sân chơi thông thoáng, hấp dẫn, bình đẳng, đầu t nớc vào Việt Nam tăng lên không ngừng số lợng số dự án Tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam năm qua khoảng 50% Hoạt động đầu t nớc đóng vai trò to lớn việc thực chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất khÈu kÕt hỵp víi thay thÕ nhËp khÈu cđa ViƯt Nam Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc đạt cấu xuất tiên tiến: có 26% nguyên liệu, lại 74% hàng chế biến sâu Hiện nay, khu vực có vốn đầu t nớc chiếm 100% sản lợng dầu thô, 44.8% sản lợng thép, 19.4% sản lợng bia 20.7% sản lợng vải thành phẩm xuất xởng; 100% ô tô lắp ráp Việt Nam; 100%đèn hình ti vi Trong tổng kim ngạch xuất năm 1996 phần đóng góp khu vực có vốn đầu t nớc chiếm tới 11%, tăng gấp đôi so với năm 1995 tính phần xuất dầu thô tỷ lệ lên đến 25% Trong thời gian tới, chắn phần xuất khu vực tăng lên Nhìn tổng quát, từ thực sách"mở cửa", nhà nớc ta đà áp dụng nhiều sách biện pháp khác để xây dung cấu kinh tế động, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, tăng cờng lực xuất kinh tế quốc dân, đạt đợc tốc độ tăng trởng xuất hàng năm khoảng 20 % Đây tốc độ caohơn nhiều so với tốc độ tăng trởng GDP kinh tế nớc cao tốc độ tăng trởng trung bình ngoại thơng giới Tuy nhiên, nhìn nhận cách nghiêm túc sách biện pháp thúc đẩy xuất Việt Nam số hạn chế, biểu khía cạnh sau đây: 30 + Tuy có tâm cao việc mở rộng quy mô tăng nhanh tốc độ xuất nhng định hớng sản phẩm mũi nhọn với giải pháp đồng thị trờng, công nghệ, đầu t cha rõ ràng cha đủ mạnh + Thiếu phối hợp hài hoà quan chức năng, nh thiếu số tổ chức chuyên trách hỗ trợ xuất khẩu; + Các biện pháp hỗ trợ xuất cha đợc thực theo kế hoạch tổng thể, làm giảm tính hút tính cộng hởng biện pháp này; + Các thủ tục xuất, nhập đà đợc hoàn thiện song bị coi rờm rà, phức tạp: + Biểu thuế xuất, nhập dàn trải, khó thực hiện; + Các đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích xuất dành cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp nớc thiếu quán đồng III Một số giải pháp đầy mạnh xuất tiến trình hội nhập Trớc hết, cần tiếp tục đổi sách kiện toàn hệ thống tài tiền tệ, thông qua việc tạo lập môi trờng tài lành mạnh, thông thoáng góp phần trì cân đối lớn kinh tế, vận dụng linh hoạt, có hiệu công gi¸n tiÕp chÝnh s¸ch tiỊn tƯ nh: X¸c lập chế hành lÃi suất ngân hàng theo xu hớng thả có điều tiết lÃi suất theo cung - cầu thị trờng, bớc bÃi bỏ việc khống chế lÃi suất trần Thực sách lÃi suất thấp thời gian ngắn Phát triển thị triền vốn tiền tệ với hình thức đa dạng, thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn xà hội, mở rộng nguồn vốn dài hạn trung hạn Tạo điều kiện thuận lợi cho thị tr ờng chứng khoán hoạt động phát triển, điều kiện cần thiÕt thóc ®Èy héi nhËp kinh tÕ qc tÕ TiÕp tục hoàn thiện chế quản lý ngoại tệ điều hành tỷ giá hối đoái theo hớng thị trờng, hạ tỷ giá đồng nội tệ, thực sách tỷ giá hợp lý, chơng trình u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung (CEPT)trong khu«n khỉ nớc ASEAN(thuế nhập 0-5%) có hiệu lực áp lực cạnh tranh từ bên ngoài, AFTA công cụ bảo hộ thuế quan không hiệu lực nữa, khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam bị ảnh hởng lớn, không chiếm 31 đợc thị trờng nớc (bởi hàng nhập lậu, chất lợng sản phẩm ) mà hạn chế khả cạnh tranh thị trờng quốc tế Cho nên việc thả tỷ giá hối đoái theo sát với giá thị trờng có lợi cho xuất trở thành công cụ để bảo hộ sản xuất nớc đồng thời khuyến khích xuất Tiếp tục xây dựng kiện toàn hệ thống sách thuế phù hợp với điều kiện nớc với thông lệ quốc tế, đơn giản hoá sắc thuế, bớc áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt sắc thuế áp dụng thành phần kinh tế, đồng thời đảm bảotính ổn định, lâu dài sách thuế thuế xuất nhập cần có mức thuế u tiên đặc biệt cho mặt hàng xuất không nên áp dụng mức thuế cho toàn nhóm sản xuất giúp cho doanh nghiệp đứng vững phát triển cạnh tranh thị trờng giới Có thể chuyển nguồn phụ thu chênh lệch giá xuất giá vốn nớc(trong trờng hợp giá thị trờng cao đột biến giảm thấp xuống dới mức giá thành) từ quỹ khuyến khích xuất sang chủ quản Hiệp hội ngành hàng quản lý, sớm khắc phục tình trạng trợ cấp không kịp thời cho xuất Đối với doanh nghiệp trực tiếp xuất doanh nghiệp sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu, cần đợc hởng chế độ hoàn thuế nhập đà nộp xuất tỷ lệ xuất cao đợc hởng mức thuế thu nhập u đÃi Đối với thuế nhập khẩu, sớm thực cam kết giảm thuế nhập Xây dung hệ thống thuế quan phù hợp với quy định WTO, sử dụng tích cực sách thuế làm phơng tiện bảo hộ hiệu hợp lý cho ngành sản xuất nớc, số ngành công nghiệp non trẻ nớc, xóa dần c¸c biƯn ph¸p phi th quan Trong thêi gian tíi cã thĨ ¸p dơng møc th st nhËp khÈu thÊp loại hàng hoá nguyền liệu đầu vào cho sản xuất nh: phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp vải phụ liệu ngành may mặc, nguyên liêu, mặt hàng nớc cha sản xuất đợc, để giúp cho doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ nâng cao khả cạnh tranh Việc thực miễn giảm thuế hàng nhập tuân theo nguyên tắc giảm dần theo mốc thời gian, không bảo hộ hàng nhập từ nớc ASEAN vào năm 2006 hàng nhập từ APEC, WTO vào năm 2020 Việc cắt giảm thuế quan tiến hành thời gian ngắn với nguyên tắc hàng sơ chế chịu thuế quan thấp hàng 32 chế biến, nguyên liệu chịu thuế thấp thành phẩm mức chênh loch thuế hai nhóm sơ chế - chế biến nguyên liệu - thành phẩm mức thấp ( khoảng chênh lệch từ 10-20%) Để khuyến khích mạnh việc xuất khẩu, cần xây dựng mức bảo hộ khác cho nhóm sản phẩm khác Mức bảo hộ cho nhóm có khả cạnh tranh phải thấp mức bảo hộ cho nhóm sản phẩm khác Chẳng hạn, mức bảo hộ tối đa cho nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh mức thuế suất tối đa 50-60%; nhóm có khả cạnh tranh thấp nên mức thuế suất 30-40% nhóm có khả cạnh tranh cao hiệu qu¶ s¶n xt kinh doanh xt nhËp khÈu, tõng bíc giảm dần hàng rào bảo hộ Đối với mặt hàng chiến lợc, mặt hàng đà đợc đầu t cần đợc bảo hộ thời hạn định, nhng biện pháp nâng cao lực cạnh tranh việc kéo dàn thời gian bảo hộ có nghĩa kéo dài tình trạng trì trệ ỷ lại vào Nhà nớc doanh nghiệp Nên chăng, áp dụng mức thuế nhập thấp nguyên vật liệu phục vụ cho ũ sản phẩm có khả cạnh tranh, nhằm mặt tăng thêm khả chiếm lĩnh thị trờng quốc tế doanh nghiệp đa đợc mức giá cạnh tranh, mặt khác góp phần đáp ứng nhu cầu tơng đối ổn định hàng tiêu dùng thiết thực nớc Ngợc lại, áp dụng mức thuế nhập cao sản phẩm tận dụng lợi tự nhiên nh đất đai, khí hậu, lao động, không đòi hỏi phải bảo hộ Tập trung đổi sách chế quản lý, điều hành xuất nhập thích hợp theo yêu cầu quốc tế, hạn chế biện pháp hành đơn thuần, đơn giản hoá thủ tục, xây dựng hệ thống sách biện pháp khuyến khích xuất khẩu, cần cụ thể giai đoạn, giúp cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp ngày thông thoáng đồng thời bảo đảm hiệu lực quản lý Nhà nớc Đối với quỹ hỗ trợ xuất quỹ bảo lÃnh xuất khẩu, cần điều chỉnh mức lÃi suất u đÃi thích hợp chế điều chỉnh mức lÃi suất cho vay linh hoạt điều kiện kinh doanh thay đổi nhanh Hai là, cấu xuất cần tính toán đầu t xây dựng cách hợp lý sở, nhà máy chế biến đại ứng dụng khoa khọc, công nghệ toàn trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, dịch vụ Chú trọng đầu t khâu sản xuất, chế biến, cung cấp nguyên vật liệu, hạn chế tíi møc tèi ®a tû 33

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần I: Thương mại và vai trò của thương mại đối với sự phát triển của một quốc gia.

    • 1. Cơ sở ra đời của thương mại.

    • 2. Quan niệm về thương mại và ích lợi của thương mại

    • 3. Nội dung và các hình thức thương mại :

    • 4. Vai trò của thương mại :

    • Phần II: Thương mại trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

      • 1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội việt nam trong những năm đổi mới vừa qua (từ năm 1991 - 2000).

      • Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2000

      • 2. Thực trạng thương mại Việt Nam những năm qua .

        • Tình hình xuất khẩu thời kỳ 1991-2000

        • 3. Đánh giá thương mại Việt Nam những năm qua

        • II. chiến lược phát triển thương mại trong những năm tới

        • Phần iii: Một số giải pháp chủ yếu phát triển thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước:

          • I. các quan điểm phát triển thương mại của nước ta:

            • 1. Quan điểm thương mại thông suốt và thống nhất:

            • II. Một số giải pháp phát triển thương mại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta được thông qua Đại hội VIII, IX.

              • 1. Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu

              • 2. Xây dựng các khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung và khu công nghiệp cao .

              • 3. Hoàn thành công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu

              • 4. Chính sách thuế bước đầu được cải thiện.

              • 5. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường xuất khẩu.

              • 6. Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu.

              • 7. Thành lập các Tổng công ty và các Tập đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

              • 8. Thu hút đầu tư nước ngoài được coi là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan