tổ chức các trò chơi học tập thông qua bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức trong dạy học chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

157 1.2K 1
tổ chức các trò chơi học tập thông qua bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức trong dạy học chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM LOAN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” (HÌNH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Phương Chi Em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới cô - ngƣời trực tiếp tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, phòng sau Đại học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực Luận văn Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ngƣời thân quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT QĐSPTT Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học………………………………………………………3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI 1.1 Củng cố trình dạy học 1.1.1 Luyện tập 1.1.2 Đào sâu 1.1.3 Ứng dụng 1.1.4 Hệ thống hóa 1.1.5 Ôn 1.2 Tƣơng tác dạy học toán 1.2.1 Các tác nhân 1.2.2 Các tương tác dạy học 1.2.3 Giao lưu theo quan điểm sư phạm tương tác 12 1.3 Gợi động học tập trình dạy học 13 1.3.1 Động hoạt động 13 1.3.2 Các giai đoạn gợi động 13 1.4 Trắc nghiệm trình dạy học 15 1.4.1 Khái niệm trắc nghiệm 15 1.4.2 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm 16 1.4.3 Những lưu ý sử dụng phương pháp trắc nghiệm 18 1.4.4 Những dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm thông dụng 20 1.4.5 Cấu trúc tài liệu trắc nghiệm 24 1.4.6 Xây dựng trắc nghiệm 24 1.4.7 Đánh giá trắc nghiệm 25 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀ NHỮNG TƢ TƢỞNGCHỦ ĐẠOKHI SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP 29 2.1 Giới thiệu trò chơi học tập 29 2.1.1 Concept-based games (Trò chơi “khái niệm”) 30 2.1.2 Who has? Games (Trò chơi “Ai có?”) 32 2.1.3 Matching games (Trò chơi “Ghép cặp”) 33 2.2 Những tƣ tƣởng chủ đạo sử dụng trò chơi học tập 34 2.2.1 Sử dụng trò chơi học tập để củng cố kiến thức học lớp 34 2.2.2 Sử dụng trò chơi học tập để tăng cường tương tác trình dạy học 37 2.2.3 Sử dụng trò chơi học tập để gợi động học tập 38 2.2.4 Sử dụng trò chơi học tập để phát sai lầm thường gặp học sinh 40 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO TRÒ CHƠIHỌC TẬP 50 3.1 Nội dung chƣơng “ Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” lớp 10 THPT 50 3.2 Cơ sở xây dựng hệ câu hỏi trắc nghiệm cho trò chơi 56 3.3 Giới thiệu số tập trắc nghiệm để sử dụng trò chơi với đáp án 56 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 4.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 74 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 4.2 Nội dung thực nghiệm 74 4.2.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 74 4.2.2 Nội dung thực nghiệm 75 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm 75 4.3 Tổ chức thực nghiệm 76 4.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 79 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với xu phát triển đất nƣớc đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu ngành Giáo dục có đổi theo hƣớng tích cực phƣơng pháp giáo dục HS Quan điểm chung đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc khẳng định tổ chức cho HS đƣợc học hoạt động hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo Quan điểm đƣợc nêu rõ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI ( Nghị số 29- NQ/TW- 2013) với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Hiện tại, đổi giáo dục vấn đề không xa lạ Nó đƣợc khởi động nhiều năm trƣớc đây, từ cấp mầm non đến cấp đại học sau đại học Mục tiêu cải cách nhằm làm cho chất lƣợng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội từ đạt đƣợc hiệu kinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép thời gian dài trƣớc không phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác Sự bùng nổ Internet, kéo theo chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến kiến thức ngƣời thầy nắm giữ không độc tôn Thực tế đòi hỏi thầy giáo, cô giáo cần không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ý tƣởng hay, để từ tạo giảng sinh động, ấn tƣợng chuyển tải kiến thức đến HS cách hiệu “Trò chơi học tập” lựa chọn nhiều thầy cô trƣớc áp lực thay đổi phƣơng pháp dạy học đểthu hút HS đạt mục tiêu giảng Phƣơng pháp dạy học ngày đƣợc cải tiến theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Bên cạnh việc tổ chức cho HStự học, làm việc nhóm… việc sử dụng trò chơi trình dạy học cách thức hữu hiệu để kích thích tích cực nhận thức HS Thông qua trò chơi, ý nghĩa nội dung học đƣợc truyền tải đến ngƣời nghe cách nhẹ nhàng nhƣng dễ hiểu Chƣơng “ Phương pháp tọa độ mặt phẳng – hình học 10” có vai trò quan trọng môn Toán trƣờng THPT, nội dung gắn với HS suốt trình học tập nhƣ nhiều toán thực tế Vì việc giảng dạy để HS chủ động chiếm lĩnh phần kiến thức thông qua nâng cao đƣợc lực học tập HS cần thiết Một phƣơng pháp GV sử dụng để củng cố kiến thức chƣơng “Phương pháp tọa độ mặt phẳng – hình học 10” có hiệu phƣơng pháp “Trò chơi học tập” Vì thế, chọn đề tài nghiên cứu là: Tổ chức trò chơi học tập thông qua tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức dạy học chương“ Phương pháp tọa độ mặt phẳng” ( hình học 10) Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu việc tổ chức trò chơi học tập thông qua tập trắc nghiệm nhằm củng cố nội dung học tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận cho việc sử dụng tập trắc nghiệm để tổ chức trò chơi - Giới thiệu trò chơi học tập tƣ tƣởng chủ đạo sử dụng trò chơi học tập - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho trò chơi học tập - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi tính hiệu câu hỏi đề Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung chƣơng “ Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” hình học lớp 10 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tổng hợp tài liệu để làm sáng tỏ sở lí luận việc tổ chức trò chơi thông qua tập trắc nghiệm - Nghiên cứu tài liệu lí luận phƣơng pháp dạy học môn Toán có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên,… có liên quan đến đề tài 5.2 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy học số tiết trƣờng THPT thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá học Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức đƣợc trò chơi học tập thông qua tập trắc nghiệm thích hợp nhằm củng cố kiến thức Toán theo hƣớng giáo dục gây hứng thú tự giác học tập cho HS góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán trƣờng THPT, bên cạnh góp phần thay đổi số phƣơng pháp củng cố thông thƣờng GV nhằm làm giảm nhàm chán tiết học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận cho việc sử dụng tập trắc nghiệm để tổ chức trò chơi Chƣơng 2: Giới thiệu trò chơi học tập tƣ tƣởng chủ đạo sử dụng trò chơi học tập Chƣơng 3: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho trò chơi học tập Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI 1.1 Củng cố trình dạy học Củng cố học khâu quan trọng trình học tập, yếu tố dẫn đến thành công học Củng cố học giúp HS nhớ lại khắc sâu kiến thức Ngoài ra, củng cố giúp HS xác định kiến thức trọng tâm tự đánh giá kết học tập Từ HS điều chỉnh lại phƣơng pháp học cho phù hợp Bằng phƣơng pháp củng cố học cụ thể, GV giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động việc tiếp thu nội dung bài, đồng thời mở rộng phát triển tƣ cho HS Củng cố học tạo điều kiện tƣơng tác GV HS Điều tạo hứng thú học tập cho HS, nuôi dƣỡng bầu không khí lớp học, tạo điều kiện để HS phát biểu ý kiến Việc củng cố tri thức, kĩ cách có định hƣớng có hệ thống có ý nghĩa to lớn dạy học toán Củng cố tri thức mà kĩ năng, kĩ xảo, thói quen thái độ Theo Nguyễn Bá Kim môn Toán, củng cố diễn dƣới hình thức luyện tập, đào sâu, ứng dụng, hệ thống hóa ôn([5], tr.164) 1.1.1 Luyện tập Luyện tập trƣớc hết rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Luyện tập tính toán mà việc dựng hình, vẽ đồ thị hàm số, giải phƣơng trình, bất C Phƣơng trình tiếp tuyến điểm là: D Phƣơng trình tiếp tuyến điểm là: Đáp án: A Câu 37: Tìm phƣơng trình tiếp tuyến với đƣờng tròn điểm phƣơng trình sau: A C B D Đáp án: C Câu 38: Cho đƣờng tròn Viết phƣơng trình tiếp điểm tuyến A B C D Đáp án: B Bài 3: Elip Câu 1: Viết phƣơng trình tắc elip có độ dài trục lớn 10 tiêu cự A B x2 y  1 25 16 C x2 y  1 x2 D Đáp án khác 16  y2 25 1 Đáp án: A Câu 2: Phƣơng trình tắc elip có độ dài trục lớn 6, tiêu cự 4? 43 A B x2 y  1 C x2 D  y2 1 x2  y2 1 Đáp án khác Đáp án: C Câu 3: Phƣơng trình tắc elip lớn có tiêu điểm độ dài trục ? A x2 y  1 21 B x2 y  1 25 21 C D x2 25  y2 21  Không tồn elip Đáp án: B Câu 4: Phƣơng trình tắc elip A B x2  x2 y2 qua hai điểm M(1;0) N(  C  y2  D x2 ;1)  y2  Không tồn elip Đáp án: D Câu 5: Phƣơng trình tắc elip A B x2 x2 16  y2 có độ dài trục lớn 8, tâm sai 1 C D  y2  44 x2 16  y2 1 Không tồn elip ? Đáp án: C Câu 6: Viết phƣơng trình tắc elip sai e  ? x2 y A  1 B x2 36 có tiêu điểm C  y2  D x2 x2 36   , y2 20 y2 20 , tâm 1 1 Đáp án: D Câu 7: Phƣơng trình tắc elip A B x2 36 x2 16  y2 qua hai điểm M (0;1) N (1; 1 C  y2  D 16 x2 x2 16 )?  y2   y2 10 1 Đáp án: C Câu 8: Phƣơng trình tắc elip có độ dài trục nhỏ 12 có tiêu cự 16 A B x2  100 x2 10  y2 36 y2  C 1 D Đáp án: A 45 x2 x2 25   y2 y2 16 1 1 Câu 9: Viết phƣơng trình tắc elip có độ dài trục lớn tỉ số c a 13 x2 A 16 x2 B y2   100 y2 16 1 C  D x2  y2 169 144 x2 13  y2 12 1 1 Đáp án: C có tiêu điểm F1 (6;0) tỉ số Câu 10: Viết phƣơng trình tắc elip c a x2 A x2 B   y2 y2 1 C 1 D x2 81 x2 81   y2 y2 45 1 1 Đáp án: D Câu 11: Viết phƣơng trình tắc elip ? √ A B qua hai điểm x2  y2  x2 C  y2  D 46 x2 x2   y2 y2 30 1 1 Đáp án: A Câu 12: Elip có tiêu cự ; tỉ số c  có phƣơng trình tắc là: a x2 y  1 25 x2 y  1 A 25 C x2 y  1 B 25 16 x2 y  1 D 16 25 Đáp án: C Câu 13: Xác định tọa độ tiêu điểm, tâm sai elip có phƣơng trình: x2 y  1 25 A ; C ; B ; D ; Đáp án: A Câu 14: Xác định tọa độ tiêu điểm, tâm sai elip có phƣơng trình A ; B ; C D ( √ ) (√ ); ; 47 Đáp án: C Câu 15: Xác định tọa độ tiêu điểm, tâm sai elip có phƣơng trình A ; B ; ( √ C D ) (√ ); ; Đáp án: C Câu 16: Xác định tọa độ tiêu điểm, tâm sai elip có phƣơng trình A ; B ; ( √ C D 2 ) (√ ); ; Đáp án: A Câu 17: Tìm độ dài trục elip có phƣơng trình A Độ dài trục lớn 16, độ dài trục C nhỏ B ? Độ dài trục lớn 3, độ dài trục nhỏ Độ dài trục lớn 4, độ dài trục D nhỏ Độ dài trục lớn 6, độ dài trục nhỏ Đáp án: D 48 Câu 18: Trong mp với hệ tọa độ Oxy cho elip Mệnh đề sau : đúng? có tiêu điểm có tiêu cự ( √ có tâm sai ) (√ ) có độ dài trục lớn Đáp án: C Câu 19: Tìm tọa độ tiêu điểm tính tâm sai elip A ( B ( 3 ) ) ( ( ); C ); D 4x2 y   25 ( x2 y Câu 20: Tìm độ dài trục lớn (E) :  1? √ C B D √ 12 Đáp án: C Câu 21: Xác định độ dài trục (E) : A Độ dài trục lớn √ B Độ dài trục lớn √ C Độ dài trục lớn x2 y  1? 14 , độ dài trục nhỏ , độ dài trục nhỏ , độ dài trục nhỏ 49 ) ( 9 25 ); ; Đáp án: A A D Độ dài trục lớn √ , độ dài trục nhỏ Đáp án: B x2 y   cho mệnh đề : Câu 22: Cho elip ( E ) : 25 (I) (E) có tiêu điểm (III) (E) có đỉnh (II) (E) có tỉ số (IV) (E) có độ dài trục nhỏ c  a Trong mệnh đề trên, mệnh đề sai ? A I C III B II D IV Đáp án: D Câu 23: Một elip có trục lớn 26, tỉ số c 12  Trục nhỏ elip ? a 13 A C 12 B 10 D 24 Đáp án: B Câu 24: Tìm phƣơng trình tắc Elip có tiêu cự độ dài trục lớn 10? A x2 y   25 16 B x2 y  1 100 81 50 C x2 y  1 25 16 D x2 y  1 25 Đáp án: C Câu 25: Tìm phƣơng trình tắc Elip có tâm sai A x2 y  1 B x2 y  1 độ dài trục lớn 6? C x2 y  1 D x2 y  1 Đáp án: A x2 y   Tiêu cự Elip là: Câu 26: Cho Elip 16 A C B D Đáp án: C Câu 27: Phƣơng trình tắc Elip có độ dài trục lớn 8, độ dài trục nhỏ là: x2 y x2 y  1  1 A C 64 36 16 B x2  16 y  D x2  16 y  144 Đáp án: C Câu 28: Phƣơng trình tắc Elip có tâm sai = A x2 y  1 25 36 B 51 , độ dài trục nhỏ x2 y  1 64 36 là: C x2 y  1 100 36 D x2 y  1 36 25 Đáp án: C x2 y Câu 29: Cho elip (E):   có tâm sai bao nhiêu? 25 A C B D 5 Đáp án: B Bộ câu hỏi tham khảo thêm dung cho trò chơi “ Ai có” Thẻ 1: Hỏi: Tìm độ dài trục lớn elip x2 y  1 25 16 Trả lời: √ Thẻ 2: y2 1 Hỏi:Tìm độ dài trục bé elip x2  Trả lời: Thẻ 3: 52 Hỏi: Cho Elip có tiêu cự ; tỉ số c  Tính độ dài trục lớn a Trả lời: Thẻ 4: Hỏi: Xác định tọa độ tiêu điểm Elip x2 y  1? 25 Trả lời: Thẻ 5: Hỏi: Xác định tọa độ tiêu điểm Elip Trả lời: Thẻ 6: Hỏi: Xác định tọa độ tiêu điểm Elip Trả lời: ( √ ) (√ ) Thẻ 7: Hỏi: Tìm độ dài trục lớn elip có phƣơng trình Trả lời: ( √ ) (√ ) Thẻ 8: Hỏi: Tìm độ dài trục lớn (E) : x2 y  1? Trả lời: Thẻ 9: Hỏi: Tìm độ dài trục nhỏ elip x2 y   1? 100 81 53 Trả lời: √ Thẻ 10: x2 y Hỏi:Tính tiêu cự Elip  1? 16 Trả lời: Thẻ 11: x2 y Hỏi: Tính tiêu cự Elip  1 64 36 Trả lời: √ Thẻ 12: Hỏi: Cho Elip có tâm sai e  , tiêu cự Tính độ dài trục lớn? Trả lời: √ Thẻ 13: Hỏi: Viết phƣơng trình tắc Elip có độ dài trục lớn trục nhỏ Trả lời: Thẻ 14: Hỏi: Viết phƣơng trình tắc Elip có độ dài trục lớn , tiêu cự √ Trả lời: Thẻ 15: Hỏi: Tìm tọa độ đỉnh elip có phƣơng trình: 54 x2 y  1 Trả lời: x2 y  1 16 Thẻ 16: Hỏi: Tìm tọa độ đỉnh elip có phƣơng trình Trả lời: ; Thẻ 17: Hỏi: Tìm tọa độ đỉnh elip có phƣơng trình Trả lời: ; Thẻ 18: Hỏi: Tìm tâm sai elip có phƣơng trình Trả lời: ( √ ? ) ( √ ); Thẻ 19: x2 y  1? Hỏi: Tìm tâm sai elip ( E ) : 25 Trả lời: Thẻ 20: Hỏi: Một elip có trục lớn 8, tỉ số c  Trục nhỏ elip ? a 4 Trả lời: 55 Bộ câu hỏi tham khảo thêm dung cho trò chơi “ Ghép cặp” Bộ câu hỏi: Đƣờng tròn Tìm tâm bán kính Tìm tâm bán kính có bán kính bao nhiêu? đƣờng tròn có phƣơng trình đƣờng tròn có phƣơng trình x2  y  2x  y   Tìm tâm bán kính Tìm tâm bán kính Viết phƣơng trình đƣờng đƣờng tròn có phƣơng trình đƣờng tròn có phƣơng trình tròn tâm , bán kính Viết phƣơng trình đƣờng Viết phƣơng trình sau Viết phƣơng trình đƣờng √ , bán phƣơng trình tròn tròn tâm đƣờng √ kính tròn có tâm bán kính qua hai điểm Viết phƣơng trình đƣờng Viết phƣơng trình đƣờng Tìm tọa độ tâm đƣờng tròn qua ba điểm tròn có tâm tròn đƣờng kính AB với A(1;1), B(7;5) Tìm bán kính đƣờng tròn Viết phƣơng trình đƣờng Viết phƣơng trình đƣờng qua ba điểm tròn đƣờng kính AB với tròn đƣờng kính AB với A(1;1) B(7;5) Viết phƣơng trình đƣờng Viết phƣơng trình đƣờng Cho đƣờng tròn Tính tròn có đƣờng kính khoảng cách từ tâm đến với tròn có đƣờng kính 56 với trục hoành Pƣơng trình đƣờng tròn Cho đƣờng tròn Tìm khoảng cách từ tâm đến có bán kính trục tung Bộ câu trả lời: ⁄ tâm bán kính tâm , có tâm , bán kính có tâm , bán kính  x  3   y   √ 2 4 x2  y  8x  y  12  Tâm 57 [...]... bài tập - Củng cố bài học bằng sự dụng bài tập trắc nghiệm - Củng cố bài học bằng việc tổ chức các trò chơi - Củng cố bài học bằng cách cho HS tự tổng kết kiến thức 1.2 Tƣơng tác trong dạy học toán Trong mấy năm qua, ngành giáo dục rất quan tâm tới việc dạy học nhằm mục đích phát triển toàn diện HS, trong đó nổi trội lên hơn hết là đƣa ra các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho pháp huy tối... bƣớc củng cố của tiết học Nếu GV coi nhẹ bƣớc này, HS sẽ không thể nhớ lâu, rất khó vận dụng vào việc làm các bài tập Ngƣợc lại GV coi trọng, kiến thức sẽ đọng lại và tạo nên mối liên hệ kích thích tìm tòi trong sự vận dụng làm các bài tập ở phần luyện tập tốt hơn Một số hình thức củng cố bài học trong môn Toán: - Củng cố bài học bằng sơ đồ tƣ duy - Củng cố bài học bằng hệ thống câu hỏi, bài tập - Củng. .. trắc nghiệm trong quá trình dạy học Từ đó dẫn tới phải xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa dạng để phục vụ cho việc tổ chức trò chơi học tập để không chỉ thực hiện chức năng củng cố mà còn khắc phục những lỗi sai thƣờng gặp của HS đồng thời gây hứng thú cho ngƣời học 28 CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀ NHỮNG TƢ TƢỞNG CHỦ ĐẠO KHI SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Chơi trò chơi là một trong. .. các nhóm nhỏ ([8], tr.241) Trò chơi Toán học là trò chơi trong đó có chứa những yếu tố thuộc về lĩnh vực Toán học Trò chơi có thể phân loại theo số ngƣời tham gia trò chơi nhƣ: Trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân Trò chơi có thể là trò chơi vận động hoặc trò chơi trí tuệ, cũng có thể kết hợp giữa cả vận động và trí tuệ .Trong các môn học thì môn Toán có một vị trí tƣơng đối quan trọng, càng lên cao kiến. .. 1993, tr.44): 26 - Các bài tập trắc nghiệm phải tiêu biểu cho tập cơ bản các bài tập - Số bài tập trắc nghiệm không thể quá nhỏ - Tập cơ bản các bài tập phải phản ánh đúng đặc điểm cần đánh giá 1.4.7.3 Độ tin cậy của trắc nghiệm Ngay cả khi hệ bài tập trắc nghiệm đã thỏa mãn các điều kiện để đảm bảo độ giá trị thì vẫn còn cần xem xét số liệu trắc nghiệm phản ánh đặc điểm đó đúng đến mức độ nào Tính chất... biệt quan tâm đến loại trắc nghiệm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng trong học tập, mức độ đạt đƣợc mục tiêu trong dạy học - Xác định cấu trúc nội dung của trắc nghiệm Nếu sẵn có bài tập trắc nghiệm để lựa chọn, GV có thể căn cứ vào mục đích đã xác định để chọn bài tập trắc nghiệm có nội dung nào phù hợp hơn Nếu GV tự xây dựng bài trắc nghiệm thì cần phác thảo cấu tạo nội dung bằng cách dự kiến. .. tƣơng tác trong dạy học 1.2.2 Các tương tác trong dạy học Trong quá trình quá trình dạy học, sự tƣơng tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa ngƣời học với ngƣời học, giữa ngƣời học với ngƣời dạy trong một không gian chẳng hạn nhƣ lớp học, trong một thời gian cụ thể nhƣ tiết học nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập và các mục tiêu dạy học đã đƣợc xác định Tƣơng tác là sự tác động qua lại giữa hai... hoạt các biện pháp gợi động cơ khác nhau Hoạt động học tập của HS đƣợc thúc đẩy bởi một hệ thống những động cơ có nội dung khác nhau Có những động cơ đóng vai trò kích thích, có những động cơ đóng vai trò tạo ý Vì vậy động cơ học tập có vai trò ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình học tập 1.4 Trắc nghiệm trong quá trình dạy học Ý đồ của luận văn này là dùng bộ câu hỏi trắc nghiệm để tổ chức trò. .. quan hệ qua lại giữa các nhân tố đó Trong dạy học, tƣơng tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các cá nhân HS và giữa HS với GV trong không gian lớp học nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học đã xác định GV tạo môi trƣờng và nội dung hoạt động học tập phức hợp HỌC SINH TƢƠNG TÁC NỘI DUNG HỌC TẬP (Cá nhân, nhóm) 1.1.1 Các tác nhân Môi trƣờng học tập ( tài liệu, phƣơng tiện dạy học, yêu cầu) 1.2.1 Các tác... chức trò chơi trong dạy học nhằm tăng cƣờng tƣơng tác trong quá trình học tập, đồng thời củng cố kiến thức cho HS Vì vậy phần này dành cho việc trình bày những tri thức cơ bản về trắc nghiệm với giáo dục, đặc biệt là với quá trình dạy học 1.4.1 Khái niệm trắc nghiệm “ Trắc nghiệm là một phương pháp khoa học cho phép dùng một loạt những động tác xác định để nghiên cứu một hay nhiều đặc điểm nhân cách phân

Ngày đăng: 29/07/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan