sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Sinh học 10, THPT

77 957 0
sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Sinh học 10, THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ OANH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO - SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO - SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Mai Văn Hưng TS Bùi Thị Hương Sinh viên thực khóa luận: Trần Thị Oanh Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu khoa học, nhân hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Giáo dục, đặc biệt thầy cô tận tình bảo suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng TS Bùi Thị Hương dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ - Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh toàn thể em học sinh lớp 10B, 10C khóa 45 tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện khóa luận tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Oanh i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐTD CNTT ĐHQGHN NST NXB PPDH SGK THPT Nghĩa chữ viết tắt Bản đồ tư Công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiễm sắc thể Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông ii DANH MỤC BẢNG Trang iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Bản đồ tư 1.2.2 Vai trò việc sử dụng đồ tư dạy học 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Nội dung chương IV: Phân bào - Sinh học 10, THPT 11 1.3.2 Đặc trưng lứa tuổi THPT 11 1.3.3 Thực trạng việc sử dụng BĐTD dạy học THPT 12 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY .16 DẠY HỌC CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO – SINH HỌC 10, THPT 16 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ tư dạy học 16 2.1.1 Quy tắc xây dựng đọc đồ tư 16 2.1.2 Quy trình thiết lập đồ tư dạy học chương IV: Phân bào .17 2.1.3 Ví dụ minh họa 20 2.2 Sử dụng Bản đồ tư dạy học chương IV: Phân bào .27 2.2.1 Sử dụng Bản đồ tư hình thành kiến thức 27 2.2.2 Sử dụng đồ tư củng cố, hoàn thiện kiến thức 31 2.2.3 Sử dụng Bản đồ tư dạy học Kiểm tra- Đánh giá 33 2.3 Một số giáo án thực nghiệm có sử dụng BĐTD dạy học chương IV: Phân bào – Sinh học 10, THPT ( Phụ lục 2) 34 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35 v 3.1 Mục đích thực nghiệm 35 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 35 3.3 Chọn đối tượng 35 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 35 3.4.2 Công cụ thực nghiệm 35 3.5 Thực trạng kết học tập môn Sinh học học sinh .36 3.6 Kết sau thực nghiệm 38 3.6.1 Kết định lượng 38 3.6.2 Kết phân tích định tính 39 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Khuyến nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỉ XXI, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức đồng thời trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ cho giáo dục đào tạo nên người có lực, lĩnh, sáng tạo, biết chia sẻ, hợp tác sẵn sàng thích ứng môi trường đa dạng Đối với quốc gia “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện để thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” [2] Sứ mệnh cao đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải thường xuyên đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực cho phù hợp với mức độ phát triển nhân loại Đặc biệt cần ý đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, bùng nổ công nghệ thông tin vừa thời cơ, vừa thách thức ngành giáo dục Việt Nam Làm để người học lựa chọn tiếp thu kiến thức bổ ích xa lộ thông tin rộng lớn câu hỏi khó Bên cạnh việc tìm phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao việc bồi dưỡng kĩ chọn lọc, xử lí biểu đạt thông tin vấn đề đặt cấp thiết giáo viên nghiệp đổi giáo dục Trong trình dạy học, kĩ khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có vị quan trọng Nó tiền đề cho sáng tạo phát triển tư Sử dụng đồ tư thiết kế giảng dạy học phần thuộc môn Sinh học việc làm cần thiết thực tế dạy học trường THPT sinh học môn khoa học gắn lí thuyết với thực hành, hệ thống rộng lớn, phức tạp bao gồm khái niệm, trình, quy luật trừu tượng Đặc biệt phần Sinh học tế bào, chương IV: Phân bào với nhiều khái niệm phức tạp phần khó với em học sinh khối 10 Vì giáo viên cần phải khơi dậy tiềm năng, phát huy lực học tập cách khái quát hóa tóm lược kiến thức cách hiệu phải sinh động để học sinh lĩnh hội kiến thức tiến tới phát triển, vận dụng chúng vào giải vấn đề thực tế Xuất phát từ yêu cầu thực tế dạy học ưu việc vận dụng đồ tư công cụ dạy học hiệu chọn đề tài: “ Thiết kế sử dụng đồ tư dạy học chương IV: Phân bào - Sinh học 10, trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động việc vận dụng BĐTD thiết lập sử dụng theo quy trình, nguyên tắc cụ thể dạy học nội dung chương IV: Phân bào thuộc phần Sinh học tế bào - Sinh học 10, THPT đến chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu sở lí luận đề tài; • Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng BĐTD dạy học nói chung dạy học môn Sinh học nói riêng khối lớp 10, trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN; • Sử dụng nguyên tắc, quy trình xây dựng BĐTD để thiết kế BĐTD minh họa nội dung kiến thức chương IV: Phân bào - Sinh học 10, THPT; • Xây dựng giáo án có sử dụng BĐTD để dạy học để dạy học chương IV: Phân bào - Sinh học 10, THPT; • Tiến hành thực nghiệm sư phạm để nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài Giả thuyết khoa học Thiết kế sử dụng BĐTD cách hợp lí trình dạy học góp phần nâng cao hiệu chất lượng học tập chương IV: Phân bào - Sinh học 10, THPT Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Các nguyên tắc quy trình thiết kế, sử dụng BĐTD dạy học chương IV: Phân bào - Sinh học 10, THPT tác động đến kết học tập học sinh • Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 10 trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN Đáp án: B Bài mới: Mở bài: Ở loài sinh sản vô tính, chế trì tính đặc trưng loài chế Nguyên phân Còn loài sinh sản hữu tính, chúng có chế riêng để trì tình ổn định NST Giảm phân chế chủ yếu trình Bài học hôm nghiên cứu HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NỘI DUNG Hoạt động : TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Mục tiêu: HS hiểu mô tả kì giảm phân Chỉ rõ diễn biến kì giảm phân I GV: Chiếu slide hình ảnh kì giảm - Là hình thức phân bào tế bào sinh dục phân, giới thiệu chung chín ? Giảm phân có lần phân bào? - Gồm lần phân bào liên tiếp NST NST có lần nhân đôi? Xảy nhân đôi lần kì trung gian 55 loại tế bào nào? I Giảm phân I GV hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh kì giảm phân Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập phút HS: Quan sát hình ảnh hoàn thành phiếu học tập GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức Nội dung phiếu học tập: Diễn biến trình giảm phân I Các kì Diễn biến Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Đáp án phiếu học tập: Diễn biến trình giảm phân I Các kì Diễn biến - NST nhân đôi tạo thành NST kép dính tâm động - Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hơp) với xảy Kì đầu I tượng trao đổi chéo, NST kép co xoắn lại - Thoi vô sắc hình thành - Màng nhân nhân dần tiêu biến - Các NST kép di chuyển mặt phẳng xích đạo tế bào thành Kì I hàng - dây tơ thoi phân bào từ cực tế bào đính vào phía Kì sau I NST kép - Mỗi NST kép cặp NST tương đồng đựơc dây tơ thoi phân bào kéo cực tế bào Ở cực tế bào NST dãn xoắn Kì cuối I - Màng nhân nhân xuất 56 - Thoi phân bào tiêu biến, tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa GV hỏi: Qua giảm phân từ tế bào mẹ cho tế bào số lượng NST Kết giảm phân I Từ tế bào mẹ( 2n đơn) giảm phân tế bào (n kép) tế bào so với tế bào mẹ? GV đưa câu hỏi thảo luận ? Có kiện diễn cặp NST tương đồng kì đầu lần phân bào I ý nghĩa chúng? HS : Sự kiện kì đầu: NST tương đồng tiếp hợp trao đổi chéo → kết thúc lần phân bào I tế bào có NST đơn bội kép khác nguồn gốc cấu trúc ? Tại nói vận động cặp NST tương đồng diễn kì sau lần phân bào I chế tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau? HS: Có phân li độc lập trao đổi chéo NST tương đồng ? Tại trình giảm phân lại tạo giao tử khác tổ hợp NST? Và số lượng NST giảm nửa? HS: Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đôi lần II Giảm phân II Diễn biến giảm phân II giống GV : Đưa chủ đề: “Giảm phân II” nguyên phân bao gồm kì: kì đầu II, kì 57 đặt vấn đề: thiết kế BĐTD đơn giản chủ đề này? II, kì sau II, kì cuối II BĐTD hoàn thiện bên dưới: GV: Chia lớp thành nhóm sau yêu cầu HS đọc thông tin SGK để đưa nhánh cấp cho chủ đề HS: Thảo luận nhóm nghiên cứu thông tin SGK để tìm từ khóa cho nhánh cấp GV: Gợi ý qua câu hỏi: giảm phân II xảy loại tế bào nào?giảm phân II diễn nào? Kết gì? HS: Trả lời câu hỏi hoàn thiện BĐTD GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại có nhánh cấp 1: Vị trí, diễn biến kết GV: Tiếp tục quan sát hình ảnh đưa nhánh cấp 2, cấp cho BĐTD HS: Thảo luận nhóm Nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát hình ảnh kiến thức học để hoàn thiện GV: Yêu cầu nhóm học sinh cử đại diện lên trình bày thuyết trình BĐTD hoàn thành HS: Cử đại diện lên thuyết trình BĐTD làm nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức, chiếu BĐTD hoàn thiện cho HS 58 Bản đồ tư duy: “ Giảm phân II” Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN Mục tiêu: HS thấy ý nghĩa, vai trò giảm phân đặc biệt chọn giống tiến hóa III Ý nghĩa giảm phân GV hỏi: Tạo nên giao tử khác tổ hợp NST, ? Ý nghĩa việc trao đổi chéo? cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa chọn ?Ý nghĩa trình giảm phân? giống HS: trả lời câu hỏi Sự kết hợp nguyên phân, giảm phân thụ tinh dảm bảo trì, ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính B Củng cố: − HS đọc kết luận cuối SGK − Chọn đáp án câu sau đây: Câu 1: Lần phân bào I trình giảm phân gọi phân bào giảm nhiễm vì: A B C Các NST kép không chẻ dọc tâm động Ở tế bào con, NST n kép Các NST kép không tháo xoắn nguyên phân 59 D Do xảy tượng tiếp hợp trao đổi chéo kì đầu Câu 2: Quá trình giảm phân xảy loại tế bào nào? A Tế bào gan B Tế bào sinh dục chín C Tế bào thần kinh D Tế bào phôi sớm Câu 3: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào kì nào? A Kì đầu I B Kì trung gian trước lần phân bào I C Kì đầu II D Kì trung gian trước lần phân bào II Câu 4: Số lượng NST tế bào tạo sau trình giảm phân I là: A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Câu 5: Trong kì I giảm phân, điều đặc biệt là: A Dây tơ phân bào từ cực tế bào đính vào phía NST đơn NST kép B Dây tơ phân bào từ cực tế bào đính vào phía NST kép cặp tương đồng C Dây tơ phân bào từ cực tế bào đính vào phía NST đơn NST kép D Dây tơ phân bào từ cực tế bào đính vào phía NST kép cặp tương đồng C Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK 10- bản, trang 80 - Đọc mục : “Em có biết?” SGK trang 80 Bài 20: ÔN TẬP: CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: − Tổng hợp kiến thức 18,19 Kỹ năng: − Phân tích kiến thức lý thuyết để làm tập, so sánh trình nguyên phân, giảm phân 60 − Kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý nghĩa trình nguyên phân giảm phân với thực tiến II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính máy chiếu Giấy A0, bút màu Học sinh: Ôn lại kiến thức 18, 19 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự lớp B Bài mới: Mở bài: Bài học hôm tiến hành ôn tập nội dung học chương IV: Phân bào để em vận dụng làm số dạng tập liên quan HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động : PHẦN LÝ THUYẾT GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học NỘI DUNG chương Phân bào HS: Nhắc lại chương phân bào có nội dung CHU KÌ TẾ BÀO Đặc điểm Thời gian tốc độ phân chia tế là: Chu kì tế bào trình nguyên bào khác khác Tế bào phân chia nhận tín phân, giảm phân GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức GV: Chúng ta xây dựng BĐTD để ôn tập hiêu Chu kì tế bào điều khiển kiến thức chương Sau cho cho lớp hệ thống tinh vi, chặt chẽ Kì trung gian thảo luận để đưa từ khóa trung tâm HS: Thảo luận nhóm kết hợp với kiến Kì trung Đặc điểm thức học để đưa từ khóa trung tâm (Chu gian Pha G1 Tổng hợp chất cần Pha S Pha G2 thiết cho sinh trưởng Có nhân đôi ADN Tổng hợp chất lại kì tế bào, Phân bào) GV gợi ý: Thực chất chu kì tế bào gồm: Kì trung gian trình phân bào Đối với tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai trình phân bào trình nguyên phân, tế bào sinh dục chín trình Nguyên phân Các kì Nguyên phân lượng phân bào trình giảm phân Vậy nên thống lấy từ khóa trung tâm 61 Số Kì đầu NST kép dần co NST 2n, “Chu kì tế bào” Trong chu kì tế bào, nghiên cứu vấn đề chính: Đặc điểm, kì trung gian, nguyên phân, giảm phân Giả sử tế bào ban Kì xoắn NST kép co xoắn kép 2n, Kì sau cực đại NST kép tách kép 4n, di chuyển đơn cực tế bào NST dãn xoắn dần 2n, đầu có NST 2n số lượng, trạng thái NST thay đổi qua kì nguyên phân giảm phân GV: Chia lớp thành nhóm, chơi trò chơi Kì cuối tiếp sức Yêu cầu HS thảo luận để tiếp tục đơn Giảm phân hoàn thành BĐTD Nhóm hoàn thành Các kì Giảm phân I nhanh giành chiến thắng GV: Đưa cho nhóm từ khóa gợi ý để Số lượng hoàn thiện nội dung học Kì đầu Có bắt chéo I HS: Thảo luận nhóm để phát triển hoàn trao đổi đoạn NST 2n, kép cặp NST tương thiện tiếp BĐTD Kì đồng NST kép xếp thành 2n, I Kì sau hàng NST kép tách kép 2n, I di chuyển dần kép Kì cực tế bào NST kép bắt đầu n, kép cuối I dãn xoắn Các kì Giảm phân II Số lượng 62 Kì đầu NST kép dần co NST n, kép II Kì xoắn NST kép co xoắn n, kép II Kì sau cực đại NST kép tách 2n, II di chuyển đơn Kì cuối II Đáp án BĐTD ôn tập chương IV: Phân bào 63 cực tế bào NST dãn xoắn dần n, đơn Hoạt động 2: PHẦN BÀI TẬP GV: Yêu cầu HS xây dựng công thức liên quan 64 đến trình nguyên phân, giảm phân: HS: Các công thức liên quan đến trình nguyên phân giảm phân Số TB tạo từ TB nguyên phân k lần liên tiếp: 2k Số NST đơn tương đương mà MT cung cấp cho TB: (2k -1).2n Số NST qua kì nguyên phân (ban đầu TB có 2n NST đơn) Số tinh trùng tạo từ a TB sinh tinh 4a Số trứng tạo từ a TB sinh trứng a GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức C Củng cố Em chọn đáp án câu sau: Câu 1: Số NST tế bào kì cuối trình nguyên phân người (2n=46): A 46 NST đơn B 92 NST đơn C 23 NST đơn D 23 NST kép Câu 2: Một tế bào có 2n = 24 NST đơn nguyên phân liên tiếp lần Tính số NST đơn tương đương môi trường cung cấp để TB tiến hành nguyên phân? A 168 B 120 C 96 Câu 3:Hiện tượng xảy kì đầu I giảm phân: A NST nhân đôi C NST tháo B D D 19 NST kép bắt đôi theo cặp tương đồng NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo xoắn thoi phân bào Câu 4: Một nhóm tế bào tiến hành giảm phân tạo 112 tinh trùng Số tế bào sinh tinh là? A 56 B 28 C D 14 Câu 5: GV yêu cầu học sinh lập bảng so sánh trình nguyên phân giảm phân Nguyên phân Giống Nơi xảy Diễn biến Kết Ý nghĩa Đáp án: 65 Giảm phân Nguyên phân Giảm phân -Lần giảm phân II có diễn biến giống nguyên phân -NST trải qua tự biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, phân li Giống cực tế bào, tháo xoắn -Đều giữ vai trò quan trọng việc trì ổn định NST loài hình thức sinh sản( vô tính, Nơi xảy hữu tính) Xảy tế bào sinh dưỡng -Xảy tế bào sinh dục Diễn biến tế bào sinh dục sơ khai - Gồm lần phân bào chín -Gồm lần phân bào Kết - trao đổi chéo -Từ tế bào mẹ tạo tế -Có trao đổi chéo -Từ tế bào mẹ tạo bào có NST giống tế bào có NST Ý nghĩa mẹ giảm nửa -Là sở hình thức sinh -Là sở hình thức sản vô tính sinh sản hữu tính D Dặn dò − Học trả lời câu hỏi SGK − Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu 1: Thoi vô sắc hình thành kì trình nguyên phân: A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối Câu 2: Điều kiện sau đặc điểm chu kì tế bào A Các tế bào thể đa bào có thời gian tốc độ phân chia B Các tế bào thể đa bào thực phân chia nhận tín hiệu phân chia C Thời gian tốc độ phân chia tế bào phận khác thể khác D Chu kì tế bào điều khiển cách chặt chẽ hệ thống điều hòa tinh vi 66 Câu 3: Ở pha G2 tế bào da người chứa NST trạng thái nào? (2n=26) A 46, kép B 23, đơn C 46, đơn D 23 kép Câu 4: Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào cách: A Tạo vách ngăn mặt phẳng xích đạo B Kéo dài màng tế bào C Thắt màng tế bào lại tế bào D Cả A, B, C Câu 5: Có tế bào sinh dưỡng loài nguyên phân liên tiếp đợt, số tế bào tạo thành là: A 24 B 12 C 48 D Câu 6: Kết trình giảm phân I tạo tế bào con, tế bào chứa: A 2n NST đơn B n NST đơn C 2n NST kép Câu 7: Số NST tế bào kì cuối trình nguyên phân là: D 2n NST kép A 2n NST đơn B n NST đơn C n NST kép D 2n NST kép Câu 8: người (2n=46), số NST tế bào kì sau nguyên phân là: A 23 B 46 C 69 D 92 Câu 9: Trong kì sau giảm phân II, nhiễm sắc tử chị em phân li khỏi nhau: A Kì I B Kì II C Kì sau I Câu 10: Trong giảm phân đặc điểm NST kì đầu I là: D Kì sau II A Các NST kép co xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo B Các NST kép phân li hai cực tế bào C Các NST kép bắt đầu co xoắn D Các NST kép tháo xoắn Câu 11: Có tế bào nhân đôi liên tiếp số lần tạo 64 tế bào Số lần nhân đôi tế bào là: A B C Câu 12: Trong giảm phân I, NST kép tồn ở: D A Kì trung gian B Kì đầu C Kì sau Câu 13: Chu kì tế bào bao gồm pha theo thứ tự: D Tất kì A G1, S, G2, nguyên phân B G1,G2, S, nguyên phân C S, G1, G2, nguyên phân D G2, G1, S, nguyên phân Câu 14: Số NST tế bào kì trình nguyên phân là: A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn 67 D 2n NST kép Câu 15: Số NST tế bào sinh dưỡng thỏ bao nhiêu, biết tế bào trứng thỏ chứa 22 NST? A 11 B 22 C 33 D 44 Câu 16: Một tế bào có NST 2n=14 thực trình giảm phân, kì cuối I tế bào là: A NST đơn B 14 NST đơn C NST kép D 14 NST kép Câu 17: Sự kiện không xảy kì nguyên phân? A Tạo thoi phân bào B Phân li nhiễm sắc tử chị em C Tách đôi trung thể D Tái ADN Câu 18: Hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo cromatit cặp NST kép tương đồng xảy kì trình giảm phân: A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối Câu 19: Ở kì đầu I giảm phân, NST có hoạt động khác với trình nguyên phân là: A NST kép dính tâm động B NST tiếp hợp trao đổi chéo C NST co xoắn dần lại D NST phân li cực tế bào Câu 20: Kết trình giảm phân ;à từ tế bào tạo ra: A tế bào con, tế bào có 2n NST B tế bào con, tế bào có n NST C tế bào con, tế bào có 2n NST D tế bào con, tế bào có n NST Câu 21: Điều sau ý nghĩa trình nguyên phân: A Tạo giao tử phục vụ trình thụ tinh B Là hình thức sinh sản sinh vật đơn bào sinh sản sinh dưỡng thể đa bào C Giúp thể tái sinh mô quan D Là sở sinh trưởng phát triển thể đa bào Câu 22: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia trình giảm phân tạo 512 tinh trùng Số tế bào sinh tinh là: A 16 B 32 C 128 Câu 23: Hoạt động quan trọng NST nguyên phân là: D 64 A Tự nhân đôi tự phân li B Sự đóng xoắn tháo xoắn C Sự phân li đồng cực tế bào D Sự nhân đôi đóng xoắn Câu 24: Vịt nhà có NST 2n=80 Có tế bào vịt nhà nguyên phân lần Vào kì đầu, tế bào có cromatit (nhiễm sắc tử): A 800 B 160 C 320 68 D 640 Câu 25: Có tế bào sinh dục chín loài giảm phân Biết số NST loài 2n=40 Số NST tế bào sau giảm phân là: A 100 B 200 C 300 D 400 Câu 26: Ở người, loại tế bào tồn pha G1 mà không phân chia : A Hồng cầu B Tế bào thần C Bạch cầu D Tế bào kinh tim Câu 27: có tế bào thực nguyên phân liên tiếp lần tạo tế bào Các tế bào lại tiếp tục giảm phân để tạo giao tử Số giao tử đực tạo là: A 128 B 256 C 64 D 32 Câu 28: Từ tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạp được: A 2k tế bào B k/2 tế bào C k-2 tế bào D 2k tế bào Câu 29: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào cách: A Tạo vách ngăn mặt phẳng xích đạo C Thắt màng tế bào lại tế bào Câu 30: Qúa trình giảm phân xảy tế bào: A Sinh dưỡng C Hợp tử B Kéo dài màng tế bào C Cả A, B, C B Xô ma D Sinh giao tử 69 [...]... việc sử dụng BĐTD trong dạy học chương IV: Phân bào - Sinh học 10, THPT là cần thiết 15 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO – SINH HỌC 10, THPT 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ tư duy trong dạy học 2.1.1 Quy tắc xây dựng và đọc bản đồ tư duy  Quy tắc xây dựng Bản đồ tư duy − Chuẩn bị: + + + + Nếu vẽ lên giấy, bìa cần có: Giấy, bút chì, bút màu, tẩy Nếu vẽ lên bảng... dạy, giáo viên có thể sử dụng Bản đồ tư duy trong các bước lên lớp, tùy vào nội dung bài học và trình độ của học sinh: Hình 2 9 Khả năng sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy 2.2.1 Sử dụng Bản đồ tư duy trong hình thành kiến thức mới Khi giáo viên cho học sinh sử dụng BĐTD để sơ đồ hóa toàn bộ các hoạt động trọng tâm của bài trong một sơ đồ tư duy Đây chính là hoạt động sử dụng BĐTD trong việc hình thành... kế và sử dụng BĐTD trong dạy mới một mục, bài, chương như sau: Học sinh lập bản đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên Học sinh lên báo cáo, thuyết trình về bản đồ tư duy mà nhóm/ cá nhân đã thiết kế Học sinh thảo luận, chỉnh sửa đề hoàn thiện bản đồ tư duy về kiến thức bài học Giáo viên củng cố kiến thức bằng bản đồ tư duy hoàn chỉnh 27 Ví dụ 1: Dạy nội dung mục: “Giảm phân II” trong. .. nghệ thông tin, trang thiết bị, đồ dùng hiện đại nhất trong dạy học Kết quả sau khi phỏng vấn giáo viên giảng dạy Sinh học tại trường THPT Chuyên Ngoại ngữ cho thấy: việc giáo viên sử dụng BĐTD vào bài dạy còn hạn chế, chưa sử dụng nhiều và bước đầu mới chỉ sử dụng để dạy học chương Sinh thái học lớp 12 Nhìn chung, ứng dụng BĐTD trong dạy học Sinh học còn mới ở bước đầu, cần nhiều thời gian tìm tòi,... sử dụng BĐTD dạy học chương IV: Phân bào trong phần Sinh học tế bào - Sinh học 10, THPT 6 Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu: Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và đào tạo về đổi mới PPDH theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh; SGK Sinh học 10 và các tài liệu liên quan về sử dụng BĐTD trong dạy học 6.2 Phương pháp điều tra Sử dụng. .. việc dạy và học bằng BĐTD trong Sinh học nói chung và trong chương Phân bào nói riêng, tìm hiểu pháp dạy học Sinh học của giáo viên THPT; tìm hiểu phương pháp học tập môn Sinh của học sinh 6.3 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành giảng dạy một nội dung cụ thể theo giáo án đã thiết kế có sử dụng BĐTD ở lớp đối chứng và giảng dạy theo giáo án không sử dụng BĐTD ở lớp đối chứng sau đó cho cả 2 lớp học sinh. .. khóa trong cấp độ 5, chèn các hình ảnh liên quan + Chỉnh sửa, bố trí các nhánh đều quanh trung tâm + Xuất ra dạng ảnh, dạng trình chiếu hay sử dụng làm bài giảng điện tử Kết thúc bước 5, thu được BĐTD về : “Chu kì tế bào” như sau: 25 26 :Bản đồ tư duy về “Chu kì tế bào” Hình 2 9 Bản đồ tư duy chủ đề “chu kì tế bào” 2.2 Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học chương IV: Phân bào Trong quá trình giảng dạy, ... tâm dạy kĩ năng sống có giảng dạy về cách vẽ BĐTD cho học sinh Ví dụ như: trung tâm “tôi tài giỏi bạn cũng thế”, “Tâm Việt Group” Như vậy, học sinh ở các thành phố có thể dễ dàng tìm hiểu về cách học bằng BĐTD Còn học sinh ở vùng nông thôn thì vẫn cần có sự hướng dẫn của giáo viên để làm quen với cách học này 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Bản đồ tư duy  Khái niệm bản đồ tư duy Bản đồ tư duy còn gọi là sơ đồ. .. phục hiện tư ng dạy học theo lối đọc – chép và thói quen học vẹt” của học sinh Giúp phát triển tư duy và nhiều kĩ năng cho học sinh như năng lực hệ thống hóa một vấn đề, kĩ năng diến đạt lưu loát…Đó cũng là mục tiêu quan trọng của việc dạy học Giúp học sinh tự học ở nhà hiệu quả hơn vì “sáng tác” BĐTD sẽ kích thích tư duy, ghi nhớ kiến thức và hứng thú trong học tập của học sinh 10 Việc sử dụng BĐTD... đầu tiên của bản đồ tư duy đã được sử dụng từ rất xa xưa bởi nhiều nhà thông thái, các nhà khoa học, giáo dục học và cả bộ phận dân chúng Những bản vẽ tư ng tự như bản đồ tư duy ngày nay, ví dụ như bản ghi chép của Darwin dưới đây Bản ghi chép của Darwin Vào những năm 1960, Tony Buzan – một nhà tâm lý học người Anh đã nghiên cứu phát triển và đã đưa ra mô hình và phổ biến rộng rãi bản đồ tư duy (Mind

Ngày đăng: 29/07/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan