Cẩn thận những bệnh thường gặp ở người gầy

4 336 0
Cẩn thận những bệnh thường gặp ở người gầy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều người. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới PGS.TS. Nghiêm Xuân Thăng, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương đến khi tổ chức triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý và trình bày báo cáo kết quả. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa sinh học, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành mục tiêu học tập về luận văn của mình. Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới UBND phường Ba Đình, phường Trường Thi thành phố Thanh Hóa, UBND xã Hoằng Phụ, Hoằng Đông huyện Hoằng, Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng Trung ương Sầm Sơn. Cho tôi gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đã động viên chia sẻ, giúp đỡ, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12-2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CAO TUỔI 4 1.1.1. Quá trình lão hoá 4 1.1.1.1. Sơ lược sự phân định các thời kỳ phát triển theo tuổi .4 1.1.1.2. Khái niệm về lão hoá .6 1.1.1.3. Lão hoá một số hệ cơ quan 6 1.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới lão hoá Cẩn thận bệnh thường gặp người gầy Không người béo phì mắc bệnh nguy hiểm, thực tế khoa học chứng minh người gầy dễ mắc chứng bệnh như: Vô sinh, thiếu máu, trí nhớ, Nhiều phụ nữ thích theo đuổi vẻ đẹp “mình dây” mỏng manh, vẻ đẹp lành mạnh Các nhà khoa học khuyến cáo phụ nữ gầy tiềm ẩn nhiều nguy sức khỏe, điển hình 10 tác hại đây: Sa dày (gastroptosis) Đừng ghen tỵ với cô gái ăn chút no cô hiểu phải trải qua nỗi khổ gì: Chán ăn, đầy hơi, trướng bụng, đau… Sau kiểm tra nội soi dày đau đớn, họ thường nhận kết chẩn đoán bị sa dày Các bác sĩ giải thích thể gầy mỏng, tường bụng bị lỏng, bụng yếu dẫn đến bó dây chằng cố định vị trí dày bị lỏng lẻo, khiến vị trí sinh lý dày bị sa xuống, giảm nhu động dày, từ gây chứng sa dày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sỏi mật Mật tiết từ gan, có chứa cholesterol, muối mật, canxi lecithin, chất cần trì tỷ lệ định tốt Người gầy thường thiếu calo, mô thể đẩy mạnh việc tiêu thụ chất béo, cholesterol di chuyển, dẫn đến gia tăng hàm lượng cholesterol mật, lâu dần kết tinh tạo thành sỏi mật Sa tử cung Nếu đủ bảo vệ lớp mỡ, tử cung dễ từ vị trí bình thường sa xuống âm đạo, chí cổ tử cung sa cửa âm đạo, gây nên chứng sa tử cung, chí viêm cổ tử cung Vô sinh Các chuyên gia y tế tỷ lệ mỡ thể phụ nữ phải đạt 17% để trì chu kỳ kinh nguyệt ham muốn tình dục bình thường Đây tiêu chuẩn để sau mang thai, sinh nở cho bú cách khỏe mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các mô mỡ có chức quan trọng chuyển đổi nguyên liệu vỏ tuyến thượng thân cung cấp trở thành estrogen, mỡ xem nơi sản xuất estrogen cho thể, quan trọng không buồng trứng Cơ thể chất béo ảnh hưởng đến mức độ tổng hợp estrogen nồng độ estrogen máu dẫn đến thiếu hụt estrogen Hàm lượng hormone tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh sản nữ giới Loãng xương Một điều tra 3.683 phụ nữ Mỹ gần phát phụ nữ hông mỏng có tỷ lệ gãy xương cao gấp đôi người có trọng lượng tiêu chuẩn Phụ nữ gầy thiếu estrogen thể, ảnh hưởng đến kết hợp canxi xương nên trì mật độ xương bình thường, dễ gây loãng xương, gãy xương Thiếu máu Người gầy thường gặp vấn đề việc hấp thu dinh dưỡng, thiếu chất tạo máu sắt, axit folic, vitamin B12 Họ thường ăn không ngon miệng, không đủ chất, tỷ lệ trao đổi chất thấp người bình thường khiến nhu động ruột chậm, tiết axit dày thấp, ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng Đây nguyên nhân gây thiếu máu Ngoài ra, suy dinh dưỡng làm giảm khả miễn dịch thể dễ gây thiếu máu thứ phát Tiểu máu Thận bao bọc lớp mô liên kết dày đặc Người gầy thể thiếu mỡ, dẫn đến mô liên kết bị giãn, bảo vệ bên thận Tình trạng khiến thận có xu hướng chùng xuống gây rỉ máu bên trong, tiểu máu kèm triệu chứng đau lưng Ứ tá tràng Mặt cắt ngang tá tràng sau phúc mạc phần cố định đường tiêu hóa Người gầy có mỡ trường mạc phúc mạc ít, nội tạng bị sa, thu hẹp khoảng cách xương sống với phận động mạch mạc treo tràng trên, gây áp lực lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tá tràng Vì ăn đồ ăn khó tiêu hóa thấy khó chịu bụng, kèm theo đau nôn sau bữa ăn Các triệu chứng tái phát liên tục Mất trí nhớ Động lực để não hoạt động chất béo, chúng kích thích đại não, tăng tốc độ xử lý thông tin, tăng cường trí nhớ ngắn hạn dài hạn Người gầy thiếu chất béo, thiếu hụt dinh dưỡng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tế bào não, ảnh hưởng trực tiếp đến nhớ, gây chứng mau quên 10 Rụng tóc Các thành phần tóc gồm protein nguyên tố vi lượng kẽm, sắt, đồng Ở người gầy, chất béo protein không đủ khiến tóc rụng thường xuyên độ bóng mượt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những bệnh thường gặp ở trẻ vào mùa đông Trẻ thường mắc bệnh hô hấp vào mùa đông. Cảm mạo Gây ra ngạt mũi, chảy nước mũi, ho, đau đầu, sốt, sợ lạnh, toàn thân khó chịu. Để đề phòng cảm mạo phong hàn cho trẻ trong mùa đông, phải luôn giữ ấm cho trẻ, cho trẻ ăn uống nóng và đầy đủ chất dinh dưỡng. Không để trẻ ra nơi lạnh, có gió. Ban đêm đi ngủ phải chu y cho tre đi tât va không năm nơi có gió lùa. Viêm mũi Ban đầu trẻ bị ngứa mũi, hắt hơi từng tràng hoặc từng cái một, nặng đầu, đau mỏi chân tay. Sốt khoảng 390C. Ban ngày thì nằm lịm, ban đêm thì quấy khóc bắt mẹ phải bế luôn trên tay. Nếu ở trẻ mới sinh, mũi dễ bị tắc do lỗ mũi rất nhỏ, trong khi đó trẻ lại chưa có thói quen thở bằng miệng nên rất dễ bị khó thở, trẻ quấy khóc, có hiện tượng co kéo ở thượng ức và thượng đòn. Hai hốc mũi trẻ sung huyết đỏ và ứ đọng nhiều dịch. Viêm V.A Thường xảy ra ở trẻ từ 6-7 tháng đến 4 tuổi nhưng cũng có khi gặp ở trẻ lớn hơn. Trẻ bị sốt 38-390C, cũng có thể sốt cao hơn, chảy mũi, lúc đầu chảy mũi trong, loãng, những ngày sau thường chảy mũi nhầy, mủ. Trẻ cũng bị ngạt mũi, dấu hiệu này được thấy rõ hơn khi trẻ ngủ. Ở những trẻ còn bú mẹ, dấu hiệu ngạt mũi còn thấy khi trẻ muốn bú mẹ nhưng ngậm vú thì không thở được nên trẻ lại phải nhả vú mẹ ra để thở và tất nhiên là trẻ sẽ khóc. Bệnh thường kèm theo ho, nếu có biến chứng viêm phế quản, ho sẽ trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra có thể thấy trẻ mệt mỏi, biếng ăn, quấy khóc, hơi thở hôi. Tùy mức độ bệnh của trẻ mà bác sĩ ra chỉ định như: điều trị bằng thuốc hạ sốt nếu trẻ sốt cao trên 380C, các thuốc làm loãng đờm giảm ho, các thuốc nhỏ mũi. Ngoài ra, việc làm sạch mũi thường xuyên là rất quan trọng. Dùng kháng sinh phải do thầy thuốc chỉ định trong những trường hợp nặng, có biến chứng hoặc đe dọa biến chứng. Viêm amiđan Trẻ bị viêm amiđan cấp sẽ sốt cao từ 39-40oC, đau họng, khó nuốt, chảy nước miếng nhiều, mệt mỏi, biếng ăn, biếng chơi. Viêm amiđan rất dễ gây biến chứng nếu không được điều trị đúng. Viêm họng cấp Là bệnh thường xảy ra vào mùa đông, gặp cả ở người lớn và trẻ em. Triệu chứng đầu tiên là đau họng khi nuốt, kèm theo sốt, khàn tiếng. Nguyên nhân gây bệnh là loại vi khuẩn liên cầu tan máu beta nhóm A. Bệnh có thể gây đau khớp, biến chứng dẫn đến bệnh thấp tim ở trẻ em. Viêm phế quản Có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, thường sau khi thay đổi thời tiết, hoặc bị viêm họng, viêm mũi . Nhiều trường hợp trẻ chỉ sổ mũi trong, ho nhẹ vài cái, vẫn chơi và ăn uống bình thường. Nếu tình trạng này kéo dài, không điều trị đúng, trẻ dễ dẫn đến biến chứng bội nhiễm vi trùng gây viêm phế quản phổi rất nguy hiểm. Bệnh suyễn (hen phế quản) Thường gặp ở trẻ có cơ địa dị ứng như có bệnh chàm, nổi mề đay, ngứa . Khó thở là biểu hiện điển hình, khó thở khi thở kéo dài làm phập phồng cánh mũi, gây co kéo hõm ức, tiếng thở khò khè, môi tím, vẻ mặt sợ hãi. Nhiều trường hợp khó thở cấp tính cần xử trí cấp cứu kịp thời. Sốt xuất huyết Bệnh do muỗi truyền, có thể xuất hiện quanh năm, nhưng phát triển mạnh Thoái hóa khớp bàn tay - Bệnh thường gặp ở người cao tuổi Thoái hóa khớp bàn tay gây đau ở người cao tuổi. Bàn tay con người là một sản phẩm vĩ đại của sự tiến hóa. Người xưa có câu “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”. Khi con người đứng thẳng trên đôi chân, hai chi trên được giải phóng. Bàn tay rất khéo léo, linh hoạt và là một công cụ lao động vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, thoái hoá khớp (THK) bàn tay là một trong các bệnh khớp thường gặp ở người có tuổi, gây đau, ảnh hưởng nhiều đến chức năng vận động và đời sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Ở Việt Nam, THK bàn tay chiếm tỷ lệ 14%, đứng hàng thứ tư trong các vị trí THK thường gặp. Ai hay bị THK bàn tay? Đầu tiên, THK thường đi kèm với người cao tuổi. Tuổi trung bình của bệnh nhân THK bàn tay là 60 - 65 tuổi. Tuy nhiên từ độ tuổi 55 đã bắt đầu xuất hiện các biểu hiện của THK bàn tay. Tỷ lệ THK tăng dần theo tuổi, cao hơn ở nhóm tuổi từ 60 trở lên và cao nhất ở nhóm 70 - 79 tuổi. Tuổi cao là yếu tố nguy cơ cao nhất của THK, có thể nói rằng tuổi càng cao, lượng máu đến nuôi dưỡng vùng khớp bị giảm sút, sự lão hoá sụn càng rõ, làm cho sụn kém chịu đựng được các yếu tố tác động có hại lên khớp. Ngoài ra, người già vẫn phải làm việc để kiếm sống, chăm lo các công việc trong gia đình như giặt giũ, bế cháu, các công việc nội trợ khác, họ lao động chân tay là chủ yếu, tạo điều kiện cho THK phát triển. Thứ hai, bệnh cũng thường gặp ở nữ giới (75%). Số lượng bệnh nhân nữ mắc THK bàn tay nhiều gấp 3 lần so với nam giới. Nguyên nhân có thể là do sự thay đổi hormon như estrogen dẫn đến thay đổi tế bào sụn khớp. Thứ ba, những người béo phì cũng dễ bị THK bàn tay. Có tới 1/3 bệnh nhân THK bàn tay bị béo phì. Thứ tư là THK bàn tay thường xuất hiện sau một số bệnh lý bàn tay như sau chấn thương, gãy xương khớp, hoại tử xương, viêm khớp dạng thấp, gút mạn tính, đái tháo đường Nhận biết THK bàn tay Bàn tay phải hay bị thoái hóa hơn vì đa số trong chúng ta đều thuận tay phải, dùng nhiều tay phải hơn trong cuộc sống, lao động và sinh hoạt. Trong số 5 ngón tay thì các ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa (ngón I, II, III) hay bị thoái hóa nhất do các ngón này phải hoạt động tích cực nhất khi cầm, nắm, mang, vác hay xách đồ vật. Còn trong các vị trí khớp của từng ngón tay thì khớp ngón xa hay khớp ngón gần, khớp gốc ngón tay cái hay bị THK nhất, liên quan đến việc sử dụng các khớp này nhiều nhất khi cầm nắm đồ vật. Đặc biệt, khớp gốc ngón tay cái có hình yên ngựa, đảm nhiệm chức năng cầm, nắm đồ vật của bàn tay, do đó dễ bị tổn thương hơn. Hiện nay người ta đã chứng minh vai trò chắc chắn của yếu tố nghề nghiệp trong THK gốc ngón tay cái ở phụ nữ. Người bệnh than phiền đau khớp bàn tay 1 bên hoặc cả 2 bên, đau kiểu cơ học, tức là đau khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau tăng lên khi mặc Những bệnh thường gặp ở tuổi dậy thì. Một bà mẹ dẫn đứa con đang trong tuổi trung học đến khoa tiết niệu chẩn bệnh, sau khi bác sĩ thăm hỏi bệnh tình mới biết rằng: gần đây, bà phát hiện quần lót trong của cháu những chất nhầy. Bác sĩ Đông y bảo rằng đó là bệnh di mộng tinh; nhưng uống thuốc rồi mà bệnh tình vẫn không hề thuyên giảm. Người mẹ ngồi bên cạnh kể lể về bệnh tình của con mình, nhưng khuôn mặt đầy mụn của cậu con trai lại vô cùng lãnh đạm, mắt cứ nhìn ra hướng song cửa. Tôi đã đọc được những tín hiệu trong đôi mắt ấy, tín hiệu báo một sự việc đã đi đến hồi phức tạp của nó. Tôi mời người phụ nữ ra phòng ngoài đợi và dẫn cậu bé vào phòng khám. Lỗ tiểu của cậu bé sưng đỏ và có dịch vàng bám vào, quy đầu và dương vật mọc lên vô số mụn, cậu bé thấy xung quanh không có ai mới kể lại sự việc cho tôi nghe. Một buổi tối nọ, cậu bé và một số bạn lên phố chơi, trên đường họ gặp một quán karaoke ôm. Bị những hình ảnh quảng cáo hấp dẫn và bạn bè lôi kéo, cậu đã cùng họ bước vào quán này. Gia đình khá giả, sau khi ngựa đã quen đường, cậu thường đến những nơi như thế này chơi; và không bao lâu thì đã quan hệ với một cô gái. Chưa đầy một tháng, cơ quan sinh dục đã thành như thế này đây. Nhìn mặt non nớt của cậu bé, tôi cảm thấy rất đau lòng. Tai họa không từ trên trời rơi xuống Những bệnh lây lan qua đường tình dục đến nay không còn là "độc quyền" của những người trưởng thành nữa, vì quán karaoke ôm, cà- phê ôm, khách sạn đã là nơi thường xuyên lui tới của thanh thiếu niên. Khi cái nhìn về quan hệ giới tính không còn khắt khe nữa, tỉ lệ những thanh thiếu niên ăn trái cấm tăng vụt, nhất là đối với những thanh thiếu niên gia đình giàu có. Có khả năng về kinh tế, họ vung tiền như rác ở những khu vui chơi này. Những ông bố bà mẹ cưng chiều con cái đã bưng tai bịt mắt, không biết rằng: ma túy, tình dục đã và đang gặm nhấm sức khoẻ con cái họ. Những tiến bộ về y học không hề loại bỏ những bệnh lây lan qua đường tình dục mà ngược lại, nó làm cho những ai có những suy nghĩ ấu trĩ như "chỉ cần tôi muốn, thì có gì mà không được" càng ngày càng lún sâu vào con đường tự huỷ hoại mình. Cho nên, ở lứa tuổi thiếu niên, cần phải hiểu cái đáng sợ của bệnh lây lan qua đường tình dục, biết cách đề phòng, biết cách tránh Thế nào là bệnh lây lan qua đường tình dục? Hiểu theo nghĩa hẹp, bệnh lây lan qua đường tình dục là hiện tượng cơ quan sinh dục nam, nữ bị nhiễm một loại khuẩn nào đó khi có hành vi quan hệ tình dục, ví dụ bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh nhiễm khuẩn niệu đạo, bệnh hạ cam mềm Bệnh lây lan qua đường tình dục hiểu theo nghĩa rộng là ngoài lây lan trong quá trình giao hợp còn có thể bằng những con đường khác và ảnh hưởng của nó không chỉ dừng lại ở cơ quan sinh dục mà còn ảnh hưởng đến những bộ phận khác của cơ thể như bệnh viêm gan siêu vi B, bệnh AIDS và bệnh mụn giộp. Những tác nhân gây bệnh chủ yếu: 1. Vi khuẩn: Vi khuẩn song cầu là tác nhân gây ra bệnh lậu. Khuẩn Treponema Pallidum gây ra bệnh giang mai. Vi khuẩn cũng là tác nhân gây ra bệnh nhiễm khuẩn niệu đạo và bệnh hạ cam mềm. 2. Nấm: Gây ra bệnh viêm âm đạo, viêm bao quy đầu và quy đầu. 3. Kí sinh trùng: Trùng đuôi roi gây bệnh viêm âm đạo và niệu đạo. 4. Siêu vi trùng: Gây ra bệnh mụn giộp. Triệu chứng là môi miệng và cơ quan sinh dục bị nổi mụn. Những triệu chứng của bệnh: 1. Niệu đạo và âm đạo có triệu chứng nóng rát kèm theo dịch vàng, Cao huyết áp - Căn bệnh thường gặp ở người cao tuổi Cao huyết áp còn gọi là tăng huyết áp và khái niệm thường dùng trong dân chúng là bệnh tăng xông (tension). Đây là bệnh lý thuờng gặp trong cộng đồng và gia tăng theo tuổi, chiếm 8-12% dân số. Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp như tiểu đường, thuốc lá, tăng lipid máu, di truyền. Cao huyết áp là bệnh lý gây tử vong và di chứng thần kinh nặng nề như liệt nửa người, hôn mê với đời sống thực vật, đồng thời có thể thúc đẩy suy tim, thiếu máu cơ tim làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống (không cảm thấy khoẻ khoắn, mất khả năng lao động) và gia tăng khả năng tử vong. Do đó điều trị huyết áp cao là vấn đề cần lưu ý trong cộng đồng vì những hậu quả to lớn của nó. Vì sao bị cao huyết áp Cao huyết áp (CHA) hiện là bệnh mãn tính phổ biến nhất trong cộng đồng. Nguyên nhân chưa được biết rõ, tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy yếu tố môi trường (dinh dưỡng, lối sống) kết hợp với yếu tố di truyền là nguyên nhân chính gây ra bệnh này. Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, rõ ràng môi trường có vai trò to lớn, vì ở một số cộng đồng không có vấn đề CHA, nhưng nếu cộng đồng đó thay đổi lối sống, cách ăn uống, CHA có thể tăng cao với tỉ lệ tới 30% dân chúng. Cùng trong môi trường sống bất lợi đó, không phải ai cũng bị CHA mà chỉ có những người có yếu tố di truyền (genotype) bị mắc mà thôi. Ngược lại, ở những cộng đồng sống bằng săn bắn, hái lượm có lượng sodium (Na+) tiêu thụ thấp và lượng potassium (K+)tiêu thụ cao trong khẩu phần ăn thì không có CHA. Các nghiên cứu cũng cho thấy, một số người, với một sự bất thường nào đó của genotype (mà hiện nay chưa xác định), khi tiếp xúc với chế độ ăn có lượng Sodium (Na+) cao, lượng potassium (K+) thấp, với những thay đổi trong lối sống như stress, uống rượu, mập phì… dẫn đến tăng huyết áp. Các bất thường về gene có thể liên quan đến việc tổn thương hệ thống kiểm soát thải NaCl hoặc là sự khiếm khuyết của thận trong khả năng thải Na+. Như vậy, CHA được gọi là vô căn (Essential hypertention) nhưng thực ra cũng có nguyên nhân, đó là sự thay đổi chế độ ăn, lối sống ở những người có yếu tố gen nhạy cảm CHA. Vấn đề thách thức trong thời gian tới là xác định được các đối tượng này, để tác động vào chế độ ăn và lối sống, để bảo vệ họ phòng ngừa việc xuất hiện CHA ở họ. Làm sao biết mình bị cao huyết áp Cao huyết áp đã được gọi là “Kẻ giết người thầm lặng”. Khoảng 20- 30% dân chúng bị bệnh này, mà phần lớn không biết vì bệnh thường không có triệu chứng, chỉ được phát hiện khi đã bị tai biến mạch não, đau tim, suy thận, tức là đã trễ. Những triệu chứng ban đầu có thể là: nhức đầu vùng ót hay vùng trán, chóng mặt, hay mệt, yếu liệt tay chân vài giây đến vài phút, chảy máu cam … Nhưng tốt nhất, để biết chắc chắn mình có bị CHA hay không, ta phải đo huyết áp. Cách đo: Đo huyết áp ít nhất 2-3 lần trong tình trạng nghỉ ngơi ổn định, tư thế ngồi, băng đo ngang vị trí tim, lấy giá trị trung bình giữa những lần đo đó. Liệu pháp điều trị huyết áp cao Nếu biết sắp xếp sinh hoạt khoa học trong ngày thì tình trạng cao huyết áp sẽ nhẹ đi. Bởi, cách sinh hoạt, ăn uống hỗ trợ rất nhiều trong điều trị bệnh này. Dưới đây là những liệu pháp sinh hoạt hỗ trợ trong điều trị cao huyết áp. Về sinh hoạt Buổi sáng, khi tỉnh dậy không nên vội rời khỏi giường, hãy nằm trên giường cử động chân tay, đầu, cổ cho cơ bắp, mạch máu toàn thân hoạt động bình thường, thư giãn, nhằm thích ứng với sự thay đổi của tư thế cơ thể khi rời khỏi giường, tránh được tình trạng váng đầu chóng mặt do mất thăng bằng đột ngột sau những giờ nằm tĩnh trên giường. Sau đó từ từ ngồi dậy, rồi mới ra khỏi giường vận động. Làm như vậy tránh huyết áp bị dao động. Nên rửa mặt và súc miệng bằng nước ấm (30 - 35oC). Nếu nước nóng quá hay quá lạnh đều gây kích

Ngày đăng: 29/07/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan