Phân tích thực trạng tương tác thuốc điều trị tâm thần phân liệt trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

80 1.6K 1
Phân tích thực trạng tương tác thuốc điều trị tâm thần phân liệt trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ THU BA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ THU BA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Hải - Giảng viên giảng dạy môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Do lần đầu tiến hành nghiên cứu khoa học, thân nhiều bỡ ngỡ, động viên bảo tận tình thầy giúp hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Ngô Văn Nghiệp - Trưởng khoa Dược bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, người động viên, tạo điều kiện giúp thuận lợi trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Đinh Gia Ban - Dược sĩ công tác khoa Dược bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu cho nhiều lời khuyên bổ ích Bên cạnh đó, quên quan tâm tận tình giúp đỡ vô cần thiết đến từ thầy, cô môn giảng dạy môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, luận văn hoàn thành tốt tạo điều kiện gia đình, quan tâm, giúp đỡ bạn bè Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng tôi, người quan tâm đến tiến độ công việc động viên tôi, giúp vững vàng hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2016 Học viên Bùi Thị Thu Ba MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 Tổng quan tương tác thuốc……………………… 1.1.1 Định nghĩa…………………………………………… 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc…………………………… 1.1.3 Các nghiên cứu tương tác thuốc tâm thần kinh nước giới…………………………… 1.1.4 Ý nghĩa tương tác thuốc thực hành lâm sàng……………………………………………………… 11 1.2 Đặc điểm tương tác thuốc bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú……………………… 11 1.2.1 Đặc điểm bệnh nhân điều trị tâm thần phân liệt ngoại trú……………………………………………………… 11 1.2.2 Đặc điểm bệnh nhân tâm thần phân liệt: dịch tễ, gánh nặng xã hội mối lien quan với bệnh lý khác…………………………………………………… 12 1.2.3 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tâm thần phân liệt 1.3 Tương tác thuốc đơn ngoại trú bệnh nhân 13 tâm thần phân liệt……………………………………… 14 1.3.1 Phát tương tác thuốc thực hành lâm sang 14 1.3.2 Một số sở liệu online thường dùng…………… 1.3.3 Quy trình tra cứu tương tác thuốc đơn ngoại trú……………………………………………………… 18 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………… 21 2.1.1 Mục tiêu 1……………………………………………… 21 2.1.2 Mục tiêu 2……………………………………………… 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………… 21 2.2.1 Mục tiêu 1……………………………………………… 2.2.2 Mục tiêu 2……………………………………………… 23 2.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………… 24 2.3.1 Khảo sát thực trạng tương tác bất lợi bệnh nhân 21 tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú bệnh viện TTTW 1………………………………………………… 24 2.3.2 Phân tích thực hành lâm sàng liên quan đến tương tác thuốc kiến thức thái độ cán y tế tương tác thuốc bệnh viện TTTW 1……………… 24 2.4 Các tiêu chí đánh giá………………………………… 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu…………………………… 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………… 28 3.1 Khảo sát tương tác thuốc – thuốc tiềm tàng đơn ngoại trú điều trị tâm thần phân liệt………………… 28 3.1.1 Kết lấy mẫu……………………………………… 28 3.1.2 Đặc điểm liên quan đến thuốc sử dụng mẫu… 29 3.1.3 Mô tả tương tác thuốc - thuốc mẫu nghiên cứu 3.1.4 Các tương tác thuốc – thuốc có ý nghĩa lâm sàng…… 35 3.2 Phân tích thực hành lâm sàng liên quan đến tương 30 tác thuốc kiến thức thái độ cán y tế tương tác thuốc………………………………………… 38 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu………………………… 38 3.2.2 Mô tả kiến thức, thái độ cặp tương tác thuốc – thuốc cán y tế………………………………… 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………… 44 4.1 Thực trạng tương tác thuốc – thuốc………………… 4.2 Thực trạng, kiến thức thái độ bác sĩ, dược sĩ tương 44 tác thuốc………………………………………………… 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MẪU THU THẬP THÔNG TIN ĐƠN THUỐC PHỤ LỤC 2: CÁC HOẠT CHẤT KHÔNG TRA CỨU ĐƯỢC PHỤ LỤC 3: DANH MỤC THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC KÊ ĐƠN KÈM THEO TÊN BIỆT DƯỢC PHỤ LỤC 4: PHỎNG VẤN BÁC SĨ VÀ DƯỢC SĨ PHỤ LỤC 5: CÂU HỎI KHAI THÁC THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN TƯƠNG TÁC KÈM THEO BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP CÁC BÁC SĨ, DƯỢC SĨ CÁC TƯƠNG TÁC QUAN SÁT ĐƯỢC TRÊN LÂM SÀNG DANH SÁCH BỆNH NHÂN CÓ ĐƠN THUỐC NGHIÊN CỨU NGOẠI TRÚ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BV TTTW1 Bệnh viện Tâm thần Trung ương CSDL Cơ sở liệu DĐH Dược động học DLH Dược lực học MAO MonoAmin Oxidase TTPL Tâm thần phân liệt SPC Summary of Product Characteristics Tóm tắt đặc tính sản phẩm SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor Thuốc ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin TCA Tricyclic antideprassants Thuốc chống trầm cảm vòng TTT Tương tác thuốc YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ tương tác thuốc………………… Bảng 3.1 Số thuốc trung bình đơn, tỉ lệ đơn thuốc theo số thuốc sử dụng đơn………………………………………… Bảng 3.2 29 Phân loại số lượt tương tác cặp tương tác theo mức độ nặng tra cứu với Drugs.com……………………………… Bảng 3.3 26 30 Số lượng, tỉ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc tỉ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc phân loại theo mức độ nặng…… 31 Bảng 3.4 Trung bình số lượng tương tác thuốc – thuốc đơn…… 31 Bảng 3.5 Số lượng, tỉ lệ đơn thuốc theo số lượng tương tác thuốc đơn…………………………………………………… Bảng 3.6 Các cặp tương tác thuốc – thuốc phổ biến theo theo Drugs.com mẫu nghiên cứu………………………… Bảng 3.7 34 Phân loại tương tác thuốc – thuốc có ý nghĩa lâm sàng theo chế gây tương tác……………………………………… Bảng 3.9 33 Các cặp tương tác thuốc – thuốc gây hậu nghiêm trọng……………………………………………………… Bảng 3.8 32 35 Các cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng thường gặp………… 36 Bảng 3.10 Danh mục thuốc điều trị tâm thần phân liệt kê đơn mẫu………………………………………………… 37 Bảng 3.11 Tỉ lệ cán y tế tham gia vấn liên quan đến tương tác thuốc – thuốc………………………………………… Bảng 3.12 38 Số lượng cặp tương tác sử dụng để vấn cán y tế………………………………………………………… 39 Bảng 3.13 Kiến thức thái độ dược sĩ 05 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng …………………………………………… Bảng 3.14 40 Kiến thức thái độ bác sĩ 05 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng…………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Y tế, (2006), Dược lâm sàng,, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế, (2007), Chăm sóc dược, NXB Y học, Hà Nội Bộ y tế, (2007), Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn tâm thần học tâm lý học (2005), "Tâm thần phân liệt", Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện Quân Y, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, pp 177-214 Bộ môn tâm thần học tâm lý học (2003), Tâm thần học đại cương điều trị bệnh tâm thần, Học viện Quân Y, Hà Nội, pp Tổ chức Y tế giới (1992), "Tâm thần phân liệt", Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, WHO, GENEVA dịch tiếng việt, pp 52-63 Tổ chức Y tế giới WHO Bộ Y tế, Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng, (2008), Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, chăm sóc quản lý người bệnh tâm thần cộng đồng, NXB Lao động, pp Dương Tuấn Anh (2013), Đánh giá tương tác thuốc bất lợi bệnh án điều trị nội trú khoa nội tiêu hóa tiết niệu bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Ngô Chí Dũng, (2007) " Lựa chọn phần mềm duyệt tương tác thuốc ứng dụng khảo sát số bệnh án bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, ĐH Dược Hà Nội 56 10 Nguyễn Thu Hiền, (2015), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học dược Hà Nội 11 Vũ Đình Hiển Hoàng Kim Huyền, (2005), "So sánh khả phát tương tác điều trị số phần mềm duyệt tương tác thuốc", Tạp chí dược học,, 354, p tr 23-26 12 Bùi Quang Huy (2009), Tâm thần phân liệt, NXB Y học Hà Nội, pp 9-86 13 Nguyễn Thế Huy (2013), Đánh giá tương tác thuốc bất lợi bệnh án điều trị nội trú khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Kecbicov O.V, cs Cockina M.V (1980), "Bệnh tâm thần phân liệt", Tâm thần học, Nhà xuất “ MIR” Maxcova, dịch tiếng Việt, NXB Y học, pp 242 – 287 15 Trần Viết Nghị (2001), "Tâm thần phân liệt rối loạn có liên quan", Cơ sở lâm sàng tâm thần học (sách dịch), NXB Y học, pp 38-40 16 Trần Viết Nghị, Trần Bình An (2001), Bệnh tâm thần phân liệt, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Đại học Y Hà Nội., pp 5-26 17 Nguyễn Văn Siêm (1997), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 18 Nguyễn Thanh Sơn, (2011), Đánh giá tương tác thuốc bất lợi đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Sơn cộng sự, (2011), "Đánh giá đồng thuận sở liệu duyệt tương tác thuốc thực hành lâm sàng", Tạp chí thông tin y dược,, 11, p tr 29-32 20 Bùi Đức Tình cộng sự, (2008), Bài giảng Tâm Thần học, Trường Đại Học Y khoa, ĐH Thái Nguyên 57 21 Lê Ngọc Trọng Đỗ Kháng Chiến, (2006), Tương tác thuốc ý định,, NXB Y học, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần chuẩn đoán điều trị, NXB Y học, Hà Nội, pp 97-102 23 Nguyễn Việt (2008), "Bệnh tâm thần phân liệt", Bách khoa thư bệnh học tập 1, NXB Giáo Dục, pp 84-86 24 Nguyễn Việt (1984), "Tâm thần phân liệt", Tâm thần học, NXB Y học, pp 123-133 25 Nguyễn Kim Việt (2003), "Các thuốc an thần kinh mới", Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học tâm thần, Tài liệu giản dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 122- 26 Trần Đình Xiêm (1996), Sử dụng thuốc Tâm thần học, NXB Y học, pp 192-201 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Abarca J cộng sự, (2006), "Evaluation of the performance of drugdrug interaction screening software in community of hospital pharmacies", J Manag Care Pharm 12(5), p 383-389 28 Andreasen N.C, W.T Carpenter (1999), "Diagnosis and Classification of Schizophrenia", Schizophr Bull, pp 199-21 29 Ben Chadwick, Derek G Waller J Guy Edwards, (2005), Potentially hazardous drug interactions with psychotropics, 440-449, 11 30 Bezchlibnyk-Butler KZ Jeffries JJ, (2002), Clinical handbook of psychotropic drugs, Hogrefe and Huber Publishers, Toronto 31 Daniel Thomson cộng sự, (2015), "Tobacco Use in Bipolar Disorder", Clinical Psychopharmacology and Neuroscience, 15(1), p 111 58 32 David Rodrigues, (2008), Drug - drug interaction second edition, 2, ed, Infomal healthcare 33 Drugsite Trust, Drug Interaction Checker truy cập ngày, trang web https://www.drugs.com 34 Ereshefsky L, Jhee S Grothe D, (2005), "Antidepressant drug-drug interactions profile update", Drug R D, 6(6), p 323-336 35 Egger Sabin S, Drewe Jurgen, Schlienger Raymond G (2003), "Potential drug-drug interactions in the medication of medical patients at hospital discharge", European journal of clinical pharmacology, 58(11), pp 773778 36 Forster AJ cộng sự, (2005), "Adverse drug events occurring following hospital discharge", J Gen Intern Med, 20(4), p 317 – 723 37 Goldberg Richard M, Mabee John, Mammone Mike, Chan Linda, Tarleton Guy, Broderick Stacy, Robinson Daniel C, Hurst Agneta K, Whelan Gerald P (1994), "A comparison of drug interaction software programs: applicability to the emergency department", Annals of emergency medicine, 24(4), pp 619-625 38 Gue’don – Moreau L cộng sự, (1999), "Absolute contraindication inrelation to potential drug interactions in out patient prescriptions: Analysis of the first five million prescriptions in 1999", Eur J Clin Pharmacol, 59, p 899 – 904 39 Grymonpe RE cộng sự, (1988), "Drug-associated hospital admissions in order medical patients", J Am Geriant Soc 36, p 1092-1098 40 Hazlet TK cộng sự, (2001), "Performance of community pharmacy drug interaction software", J Am Pharm Assoc (Wash), 41, p tr 200-204 41 Halkin Hillel, Katzir Itzhak, Kurman Irena, Jan Joseph, Malkin Becky Ben- Oz (2001), "Preventing drug interactions by online prescription 59 screening in community pharmacies and medical practices", Clinical pharmacology & therapeutics, 69(4), pp 260-265 42 Indermitte J cộng sự, (2007), "Prevalence and patient awareness of selected potential drug interactions with seft – medication", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 32(2), p 149 – 159 43 Jankel Charlotte A, Speedie Stuart M (1990), "Detecting drug interactions: a review of the literature", Annals of Pharmacotherapy, 24(10), pp 982989 44 Karen Baxter, (2010), Stockley's Drug Interaction ninth edition, 9, ed, Pharmaceutical Press 45 Langerová Petra, Prokes Michal, Konvalinka Martin, Furstová Jana, Urbánek Karel (2013), "Incidence of potential drug interactions in medication prescriptions for children and adolescents in the University Hospital Olomouc, Czech Republic", European journal ofpediatrics, 172(5), pp 631 - 638 46 Magro L, Conforti A, Del Zotti F, Leone R, Iorio ML, Meneghelli I, Massignani D, Visonà E, Moretti U (2008), "Identification of severe potential drug-drug interactions using an Italian general-practitioner database", European journal of clinical pharmacology, 64(3), pp 303309 47 Marusic Srecko, Bacic-Vrca Vesna, Neto Paulo Roque Obreli, Franic Miljenko, Erdeljic Viktorija, Gojo-Tomic Nives (2013), "Actual drugdrug interactions in elderly patients discharged from internal medicine clinic: a prospective observational study", European journal of clinical pharmacology, 69(9), pp 1717-1724 48 National Institute for Clinical Excellence National Collaborating Centre for Chronic Conditions (2010), "Chronic heart failure : management of 60 chronic heart failure in adults in primary and secondary care" 49 Papadopoulos John, Smithburger Pamela L (2010), "Common drug interactions leading to adverse drug events in the intensive care unit: Management and pharmacokinetic considerations", Drug-induced complications in the critically ill patient : a guide for recognition and treatment, 27, pp 401-410 50 Paula Vieira Coelho Carla de Arêdes Brum, (2009), "Interactions between antidepressants and antihypertensive and glucose lowering drugs among patients in HIPERDIA program Coronel Fabriciano, Minas Gerais State, Brazil", Cad Saude Publica, Rio de Janeiro, 25(10), p 2229-2236 51 Peyriere H cộng sự, (2003), "Adverse drug events associated with hospital admission", The Annals of Pharmacotherapy, 37(1), p 5-11 52 Puckett Wh Jr Visconti J A (1971), "An epidemiological study of the clinical significance of drug-drug interactions in a private community hospital", American journal of hospital pharmacy, 28(4), pp 247-53 53 Sheldon H Preskorn David Flockhart, (2009), "2010 Guidline to psychiatric drug interaction", Primary Psychiatry, 16 (12), p 45-75 54 Sijs Ida Helene (2009), Drug safety alerting in computerized physician order entry: Unraveling and counteracting alert fatigue, Erasmus MC: University Medical Center Rotterdam 55 Smithburger Pamela L, Kane-Gill Sandra L, Benedict Neal J, Falcione Bonnie A, Seybert Amy L (2010), "Grading the severity of drug-drug interactions in the intensive care unit: a comparison between clinician assessment and proprietary database severity rankings", Annals of Pharmacotherapy, 44(11), pp 1718-1724 61 56 Smithburger Pamela L, Kane-Gill Sandra L, Seybert Amy L (2010), "Drugdrug interactions in cardiac and cardiothoracic intensive care units", Drug Safety, 33(10), pp 57 Stockley (2010), Stockley's drug interactions Pharmaceutical Press, London 58 Tandon R, Fleischhacker WW cs (2005), Comparative efficacy of antipsychotics in the treatment of schizophrenia: a critical assessment, Schizophrenis Research, pp 145-155 59 The European Agency for the Evaluation of medical products, (1995), Note for guidance on the investigation of drug interaction 60 Van Der Sijs Heleen, Aarts Jos, Vulto Arnold, Berg Marc (2006), "Overriding of drug safety alerts in computerized physician order entry", Journal of the American Medical Informatics Association, 13(2), pp 138147 61 Vonbach Priska, Dubied André, Krahenbuhl Stephan, Beer Jurg H (2008), "Evaluation of frequently used drug interaction screening programs", Pharmacy World & Science, 30(4), pp 367-374 62 Wiltink EH, (1998), "Medical control in hospitals: a practical approach to the problem of drug-drug interactions ", Pharm World Sci, 20, p 173177 62 PHỤ LỤC 1: MẪU THU THẬP THÔNG TIN ĐƠN THUỐC Nhà thuốc bệnh viện TTTW1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã đơn: Thuốc kê đơn: …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… ….………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… 10.…………………………………………………………………………… …… Tổng số thuốc:………………… Số thuốc xét tương tác:……………… 63 Kết tra cứu: - Số cặp tương tác đơn:……………………………………………… - Số tương tác có YNLS đơn:………………………………………… Cặp tương tác Cơ chế 64 Ý nghĩa lâm sàng PHỤ LỤC 2: DANH MỤC HOẠT CHẤT KHÔNG TRA CỨU ĐƯỢC STT Hoạt chất Không tra Drugs.com Amisulpride + Aminazin + Sulpride + Sulbutiamine + PHỤ LỤC 3: DANH MỤC THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐƯỢC KÊ ĐƠN KÈM THEO BIỆT DƯỢC Hoạt chất Biệt dược Số lần kê đơn Thuốc chống loạn thần %(n=658 ) 52,2 - Chlorpromazin Aminazin 36 5,47 - Thioridazin Thioridazin 0,3 - Haloperidol Haloperidol 51 7,57 - Methotrimeprazin Tisercin 38 5,77 43 6,53 102 15,5 0,15 Levomeprazin - Risperidon Ridontab Sernal - Olanzapin Kutap Olanxol Oleanzapitab Ozip Olanpin - Quetiapin Seroquel 65 Quetoiz - Clozapin Clozapyl 65 9,88 0,91 0,15 Lepigin - Amisulprid Gayax Solian Sulivan - Sulpirid Sulpirid Thuốc chống trầm cảm - Citalopram 1,5 Teva 0,15 0,3 1,06 Citopam - Sertralin Zoloft Zoset Paset - Amitriptylin Amitriptyn Laroxyl Thuốc điều chỉnh khí sắc - Valproate 11,9 Dalenkine 72 10,9 1,06 Encorat Encorat chrono Depakine Valparin Alpovic Sodium valproat - Carbamazepin Carbamazepin Tegretol CR Tổng: 65,6 66 Phụ lục 4: Phỏng vấn bác sĩ dược sĩ Cặp tương tác Thái độ bác sĩ, dược sĩ Phụ lục Câu hỏi khai thác thông tin thông tin tương tác 5.1 Bộ câu hỏi vấn trực tiếp bác sĩ, dược sĩ tương tác quan sát lâm sàng Câu 1: Tương tác haloperidol Carbamazepin Anh chị biết đến thông tin tương tác hai thuốc dùng đồng thời chưa? Nếu có, anh (chị) theo dõi bệnh nhân dùng đồng thời? Anh chị có biết tương tác hai thuốc không? Cụ thể biết? Nếu không, theo anh (chị) có nguy theo dõi bệnh nhân dùng đồng thời hai thuốc? Câu 2: Cặp tương tác Haloperidol Phenobarbital Anh chị có biết đến thông tin dùng đồng thời Haloperidol Phenobarbital gây tác dụng không? Nếu có, anh (chị) quản lý để giảm nguy tác dụng bất lợi bệnh nhân? Câu 3: Cặp tương tác Clorapin Trihexyphenidyl Anh (chị) biết đến nguy gây giảm nhịp tim, lú lẫn, chóng mặt dùng đồng thời Clorapine Trihexyphenidyl không? Nếu có trước sử dụng anh (chị) có cân nhắc nguy lợi ích không? Trong nhuwnhx trường hợp cần thận trọng sử dụng đồng thời? Anh(chị) theo dõi bệnh nhân để hạn chế nguy cơ? Câu 4: Cặp tương tác Risperidol Trihexyphenidyl Anh(chị) có biết thông tin tương tác Trihexyphenidyl Risperidol không? Nếu biết, nêu rõ chế, hậu quả, quản lý lâm sàng dùng đồng thời? Câu 5: Cặp tương tác Risperidol Methotrimeprazine 1.Anh (chị) sử dụng Methotrimeprazine với Risperidol làm tăng tác dụng phụ không? Nếu có trước sử dụng anh (chi) có cân nhắc nguy lợi ích không? 5.2 Thông tin tương tác kèm theo câu hỏi vấn trực tiếp 5.2.1 Tương tác liên quan đến Haloperidol Carbamazepine - Mức độ: Trung bình; - Cơ chế: Carbamazepine làm giảm nồng độ Haloperidol; - Hậu quả: Độc thần kinh( buồn ngủ, nói lắp, nhầm lẫn); - Quản lý: Theo dõi thường xuyên thay đổi triệu chứng lâm sàng, tác dụng phụ hội chứng nhiễm độc thần kinh cần thông báo tới bác sĩ điều trị để có biện pháp xử trí 5.2.2 Tương tác liên quan đến Haloperidol Phenobarbital - Mức độ: Trung bình; - Cơ chế: Phenobarbital làm giảm nồng độ Haloperidol; - Khởi phát: Co giật sốt; - Hậu quả: Nồng độ Haloperidol giảm - Quản lý: Theo dõi bệnh nhân có tác dụng an thần mức tăng thời gian ngủ, mệt mỏi cần thông báo tới bác sĩ điều trị để có biện pháp xử trí 5.2.3 Tương tác liên quan đến Clorapine Trihexyphenidyl - Mức độ: Trung bình; - Cơ chế: Tương tác cộng độc tính; - Khởi phát: Bí tiểu, mê sảng, liệt ruột, tăng thân nhiệt, cảm nhiệt hội chứng nhiễm độc khác; - Hậu quả: Tăng nguy gặp tác dụng phụ suy yếu hệ thần kinh, rối loạn vận động, kháng Acetylcholin mức; - Quản lý: Theo dõi tác dụng phụ thuốc như: rối loạn vận động, suy yếu thần kinh thông báo tới bác sĩ điều trị để có biện pháp xử trí 5.2.4 Tương tác liên quan đến Risperidone Trihexyphenidyl - Mức độ: Trung bình; - Cơ chế: Tương tác cộng độc tính; - Khởi phát: Tăng thân nhiệt, cảm nhiệt, hội chứng nhiễm độc kháng Cholinergic; - Hậu quả: Tăng nguy gặp tác dụng phụ suy yếu hệ thần kinh, rối loạn vận động, kháng Acetylcholin mức; - Quản lý: Theo dõi tác dụng phụ thuốc suy yếu thần kinh, rối loạn vận động thông báo tới bác sĩ điều trị để có biện pháp xử trí 5.2.5 Tương tác liên quan đến Risperidone Methotrimeprazine - Mức độ: Trung bình; - Cơ chế: Tương tác cộng độc tính; - Khởi phát: Buồn ngủ, nhìn mờ, khô miệng, không dung nạp nhiệt, đỏ bừng mặt, giảm mồ hôi, tiểu khó, đau bụng, táo bón, nhịp tim bất thường, lú lẫn vấn đề nhớ; - Hậu quả: Tăng tác dụng phụ sử dụng thuốc nhau; - Quản lý: Theo dõi thường xuyên thay đổi triệu chứng lâm sàng đau bụng, sốt, nhìn mờ lú lẫn ảo giác thông báo tới bác sĩ điều trị để có biện pháp xử trí

Ngày đăng: 29/07/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Phân loại tương tác thuốc

      • 1.1.3. Các nghiên cứu về tương tác các thuốc tâm thần kinh trong nước và trên thế giới.

      • 1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ

        • 1.2.1. Đặc điểm bệnh nhân điều trị Tâm thần phân liệt ngoại trú

        • 1.3. TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN ĐƠN NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

          • 1.3.2. Một số cơ sở dữ liệu online thường dùng.

          • 1.3.3. Quy trình tra cứu tương tác thuốc trên đơn ngoại trú

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 2.3.1.1. Đặc điểm liên quan đến sử dụng thuốc trong mẫu

              • 2.3.1.2. Mô tả mức độ tương tác thuốc - thuốc trong mẫu nghiên cứu

              • - Mức độ nặng các tương tác thuốc - thuốc trên đơn

              • 2.3.1.3. Các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng

              • 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC-THUỐC TIỀM TÀNG TRÊN ĐƠN NGOẠI TRÚ ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT

                  • 3.1.1. Kết quả lấy mẫu

                  • 3.1.2. Đặc điểm liên quan đến thuốc sử dụng trong mẫu

                  • 3.1.3. Mô tả mức độ tương tác thuốc - thuốc trong mẫu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan