ĐỀ TÀI Cấp NHà Nước: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỀ HẠ TẦNG CƠ SỞ THỦY LỢI VÀ NƯỚC SINH HOẠT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CẤP XÃ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

110 901 0
ĐỀ TÀI Cấp NHà Nước: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỀ HẠ TẦNG CƠ SỞ THỦY LỢI VÀ NƯỚC SINH HOẠT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CẤP XÃ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) gồm 7 tỉnh và một thành phố là TP Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận có tổng diện tích tự nhiên 40.655,7 km2 (chiếm 12,3% diện tích cả nước); Dân số 9,89 triệu người (năm 2011) chiếm 10,8% cả nước. Đây là vùng địa lý đặc biệt của cả nước với 264.981 ha cồn cát, bãi cát dọc theo ven biển, 65.000 ha đất bạc màu, 36.847 ha núi đá; 1.000.116 ha đất trống đồi trọc; Với địa hình dốc ngắn, bị chia cắt mạnh làm cho DHNTB trở thành vùng đất đặc thù với thiên tai khắc nghiệt nhất cả nước; Mùa mưa bị bão, lũ uy hiếp, mùa khô hạn hán đe dọa không chỉ mùa màng, gia súc mà con người cũng bị thiếu nước, gây khó khăn cho cuộc sống cũng như phát triển KTXH, đặc biệt là đời sống của người nông dân nông thôn nơi đây. Đặc biệt thực trạng đó đã tạo nên khoảng cách quá lớn về giàu nghèo, về điều kiện sống giữa người dân nông thôn với người dân thành phố. Trước tình hình đó Đảng và nhà nước đã chủ trương điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, dành nguồn tài lực, vật lực tương xứng cho phát triển kinh tế nông thôn, từng bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nông thôn. Nghị quyết số 26NQT.Ư về “Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn” gọi tắt là “Tam nông” do Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành ngày 582008 chỉ rõ mục tiêu của chính sách “Tam nông” là Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn; Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; Đời sống dân chủ, an ninh. Đồng thời Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 491QĐTTg, ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng xã “Nông thôn mới” bao gồm 19 tiêu chí. Hướng tới mục tiêu phát triển nông thôn như NQ 26 đã nêu; Khẳng định Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM. Ngày 462010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 800QĐTTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM” giai đoạn 2010 – 2020. Như các phân tích đã cho thấy, các nghiên cứu, kiến thức, kinh nghiệm hiện nay chưa đủ phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới vùng DHNTB, trong khi đó tổn thất kinh tế do lũ lụt, hạn hán, sa mạc hoá, ô nhiễm và sự hủy hoại các hệ sinh thái tự nhiên đang ngày càng có xu thế nặng nề hơn, trong bối cảnh đó việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học và Công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ” là phù hợp với chương trình do Thủ tướng phê duyệt, là cấp thiết vì nó có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn to lớn cho vùng DHNTB, nhằm tìm ra những giải pháp khoa học, công nghệ khả thi, hạn chế mặt trái của thiếu hạ tầng cơ sở thủy lợi, tăng cường hiệu quả đầu tư, góp phần phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng thành công NTM vùng DHNTB. Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt triển khai thực hiện đề tài là hoàn toàn đúng đắn, cần thiết và có tính thuyết phục cao.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011-2015 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỀ HẠ TẦNG CƠ SỞ THỦY LỢI VÀ NƯỚC SINH HOẠT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CẤP XÃ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ BÁO CÁO SẢN PHẨM N0-02 CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI VÀ NƯỚC SINH HOẠT PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CẤP XÃ PHÙ HỢP VỚI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Cơ quan quản lý : BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Cơ quan thực hiện: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM Chủ nhiệm đề tài: GS.TS LÊ SÂM TP Hồ Chí Minh - 2015 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH TT Họ tên, Tổ chức học hàm học vị công tác Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Sâm Nội dung, T gian công việc làm việc tham gia (tháng) Tất nội dung Đánh giá HT KS.Nguyễn Duy Quang Sở NN-PTNT Khánh Hòa thủy lợi Quy hoạch hệ ThS Lê Xuân Bảo Cơ sở 2-Đại học Thủy lợi thống TL Phân Viện QH TK Các mô hình TS Phạm Quang Khánh nông nghiệp Nông nghiệp ThS Nguyễn Đình Các nội dung Viện KHTL miền Nam Vượng đề tài Nội dung cấp ThS Trần Minh Tuấn Viện KHTL miền Nam nước sinh hoạt Đánh giá HT KS Lê Chí Trọng Sở NN-PTNT Phú Yên thủy lợi Đánh giá HT ThS Mai Chí Sở NN-PTNT Bình Thuận thủy lợi Công trình ThS Huỳnh Ngọc Tuyên Viện KHTL miền Nam thủy lợi Tài nguyên 10 ThS Nguyễn Bá Tiến Viện KHTL miền Nam nước Tài nguyên 11 ThS Nguyễn Lê Huấn Viện KHTL miền Nam nước ThS Nguyễn Văn Lân Tất nội 12 Viện KHTL miền Nam (Thư ký Đề tài) dung Viện KHTL miền Nam 30 4 10 20 3 15 15 30 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTCSTL NSH DHNTB TVN-TD TVĐB TVVB CĐCT MIKE 11 MIKE 21 MHT MHVL QHTL QHNN QHTS NLNTA BVTV KTTV HTXNN GTVT TV LVS TCCNN TCCTL CBN BQLDA NCKT WTO ADB GDP BTCT DUL ADCP Hạ tầng sở thủy lợi Nước sinh hoạt Duyên Hải Nam Trung Bộ Tiểu vùng núi-trung du Tiểu vùng đồng Tiểu vùng ven biển Chuyển đổi trồng Tên phần mềm tính toán thủy lực Tên phần mềm tính toán thủy lực Mô hình toán Mô hình vật lý Quy hoạch thủy lợi Quy hoạch nông nghiệp Quy hoạch thủy sản Mô hình Nông lâm nghiệp trú ẩn Bảo vệ thực vật Khí tượng thủy văn Hợp tác xã nông nghiệp Giao thông vận tải Tiểu vùng Lưu vực sông Tái cấu nông nghiệp Tái cấu thủy lợi Cân nước Ban quản lý dự án Nghiên cứu khả thi Tổ chức thương mại giới Ngân hàng phát triển châu Tổng sản phẩm quốc dân Bê tông cốt thép Dự ứng lực Máy đo dòng chiều (Acoustic Doppler Current Profiler) MỤC LỤC VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM .1 MỞ ĐẦU NỘI DUNG BÁO CÁO SẢN PHẨM GIẢI PHÁP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VỀ HẠ TẦNG CƠ SỞ THỦY LỢI, NƯỚC SINH HOẠT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ KẾT LUẬN 100 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Ứng dụng vải địa kỹ thuật xây dựng ao tạo nguồn nước 12 Hình 3.2: Thanh cốt polyme sợi thủy tinh thi công đường ứng dụng cốt polyme .13 Hình 3.3: Sơ đồ thành phần cấu trúc cống cấp thoát nước nội đồng 22 Hình 3.4: Sơ đố mặt cắt mô tả đoạn kênh dẫn đúc sẵn hoàn chỉnh 23 Hình 3.5: Mô tả thành phần cầu GTNĐ đúc sẵn, thi công lắp ghép 24 Hình 3.6: Sơ đồ mô tả hai phần thiết kế định hình đúc sẵn dốc nước 25 Hình 3.7: Túi sử dụng .26 Hình 3.8: Cách buộc túi xếp túi 26 Hình 3.9: Hiện trạng mặt đường 27 Hình 3.10: Xếp túi ĐKT,đầm tạo phẳng 27 Hình 3.11: Cắt dọc ngang cống qua đường 27 Hình 3.12: Mặt đường nông thôn ứng dụng Carboncor Asphalt thi công 28 Hình 3.13: Các kiểu xếp túi ĐKT bảo vệ bờ đường giao thông vùng núitrung du 29 Hình 3.14: Mặt cắt đập dâng đắp túi địa kỹ thuật có bọc vải chống thấm 30 i Hình 3.15: Cấu trúc mặt mặt cắt bảo vệ kênh công nghệ NEOWEB 32 Hình 3.16: Thi công công nghệ NEOWEB bảo vệ kênh dẫn vùng đất cát ven biển .33 Hình 3.17: Thi công hoàn thành công trình kênh ứng dụng Bentonite 33 Hình 3.18: Giải pháp chống thấm cho đập hồ 34 Hình 3.19: Sơ đồ hố vẩy cá chôn nước chỗ mô hình canh tác đất dốc bền vững 35 Hình 3.20: Sơ đồ cấu trúc chung mô hình tưới phun mưa cố định 36 Hình 3.21: Các sơ đồ bố trí vòi phun mưa dạng cố định .37 Hình 3.22: Cấu trúc màng chất dẻo, bể trữ nước mưa để tưới ngầm cát 39 Hình 3.23: Tưới kỹ thuật tưới nhỏ giọt phun mưa cho vườn nho .39 Hình 3.24: Thí nghiệm thấm trường phòng thí nghiệm .42 Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn độ ẩm đất theo chiều sâu 43 Hình 3.26: Đồ thị biểu diễn độ ẩm lớp đất theo thời gian .43 Hình 3.27: Đường quan hệ lực nước đất H ẩm độ w 43 Hình 3.28: Thí nghiệm quan trắc độ ẩm đất cách lắp đặt Tensionmeter 44 Hình 3.29: Thí nghiệm quan trắc diễn biến dòng thấm vị trí trồng cây.44 Hình 3.30: Xây dựng hồ chứa, thiết lập hệ thống TTK nước cho nho lấy 45 Hình 3.31: Mặt bố trí hồ trữ nước tưới lợi dụng dòng chảy thượng lưu 46 Hình 3.32: Sơ đồ chống thấm cho hồ trữ nước tưới lợi dụng dòng chảy thượng lưu 46 Hình 3.33: Sơ đồ bố trí cấp thoát theo thời gian hệ thống kênh vùng nuôi 48 Hình 3.34: Sơ đồ bố trí ao trữ, ao nuôi ao xử lý chất thải hợp lý 49 Hình 3.35: Sơ đồ bố trí đáy ao nuôi hợp lý (đáy ao hình nón ngược) 50 Hình 3.36: Sơ đồ nguyên lý làm việc thiết bị hút chất thải rắn ao xử lý 50 Hình 3.37: Sơ đồ cấu trúc thiết bị ngầm hút chất thải rắn ao xử lý 51 Hình 3.38: Ứng dụng giải pháp xi phông, ống ngầm đưa chất thải Phú Yên .51 ii Hình 3.39: Sơ đồ vị trí vùng nuôi tôm có nguồn nước mặn phù hợp 51 Hình 3.40: Đề nghị quy mô mặt bố trí ao trữ nước vùng đất cát ven biển .52 Hình 3.41: Cấu trúc ao, hồ chứa trữ nước ngầm vùng cát ven biển 53 Hình 3.42: Kích thước cụ thể ao, hồ chứa trữ nước vùng cát ven biển54 Hình 3.43: Các loại trồng đất cát ven biển phát triển tốt có tưới 55 Hình 3.44: Bể trữ nước mưa đồi cát ứng dụng bê tông Gabion 57 Hình 3.45: Bể chứa trữ nước mưa nửa nửa chìm sườn đồi cát 58 Hình 3.46: Bố trí đập dâng Gabion dọc theo dòng suối nhằm trữ nước 59 Hình 3.47: Sơ đồ thu nước hình ống 60 Hình 3.48: Sơ đồ hành lang lấy nước bê tông .60 Hình 3.49: Hồ thực nghiệm trữ nước ngầm ven biển 61 Hình 3.50: Kết hợp trữ nước làm công viên giải trí vùng ven biển 61 Hình 3.51: Sơ đồ mô tả kết cấu hồ mương trữ nước ngầm chân đồi cát 61 Hình 3.52: Mặt mặt cắt bố trí bể trữ nước mưa hộ gia đình vùng núi, TD 63 Hình 3.53: Mặt mặt cắt mô tả bố trí kết cấu hồ chứa nước phục vụ tưới .64 Hình 3.54: Mô tả bố trí cọc gỗ khung bể chứa trữ nước màng chất dẻo 66 Hình 3.55: Hình ảnh hồ chứa nước mưa ứng dụng màng chất dẻo .67 Hình 3.56: Sơ đồ hai dạng lọc nước mưa cho vào bể chứa trữ 68 Hình 3.57: Sơ đồ nguyên lý xây dựng hồ tạo nguồn nước vùng ven biển 69 Hình 3.58: Mặt cắt ngang công trình bổ sung nước đất Bình Thuận 70 Hình 3.59: Mô hình canh tác lâm nông nghiệp trú ẩn đất cát Bình Thuận 71 Hình 3.60: Bố trí kênh thu nước mưa, nước thải khu dân cư nông thôn vùng núi 72 iii Hình 3.61: Bố trí kênh thu nước thải khu dân cư NT vùng đồng ven biển .73 Hình 3.62: Sơ đồ đề xuất giải pháp thu gom, xử lý nước thải hộ gia đình nông dân 74 Hình 3.63: Sơ họa bố trí kênh cắt dòng chảy mặt bảo vệ môi trường khu dân cư .76 Hình 3.64: Sơ đồ bố trí nguồn nước phục vụ vệ sinh BVMT trung tâm xã 78 Hình 3.65: Sơ đồ bố trí hồ sinh thái khu dân cư vùng ven biển 81 Hình 3.66: Các băng rừng khu nghỉ ven hồ điểm nhấn cho khu giải trí 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật túi địa kỹ thuật 26 Bảng 3.2: Đặc điểm màng địa kỹ thuật Geomembrane .34 Bảng 3.3: Các kích thước hiệu chỉnh sơ đồ bố trí vòi phun theo tốc độ gió.37 Bảng 3.4: Hồ trữ nước mặt vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận 59 iv MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng Duyên hải Nam Trung (DHNTB) gồm tỉnh thành phố TP Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình Thuận có tổng diện tích tự nhiên 40.655,7 km (chiếm 12,3% diện tích nước); Dân số 9,89 triệu người (năm 2011) chiếm 10,8% nước Đây vùng địa lý đặc biệt nước với 264.981 cồn cát, bãi cát dọc theo ven biển, 65.000 đất bạc màu, 36.847 núi đá; 1.000.116 đất trống đồi trọc; Với địa hình dốc ngắn, bị chia cắt mạnh làm cho DHNTB trở thành vùng đất đặc thù với thiên tai khắc nghiệt nước; Mùa mưa bị bão, lũ uy hiếp, mùa khô hạn hán đe dọa không mùa màng, gia súc mà người bị thiếu nước, gây khó khăn cho sống phát triển KT-XH, đặc biệt đời sống người nông dân nông thôn nơi Đặc biệt thực trạng tạo nên khoảng cách lớn giàu nghèo, điều kiện sống người dân nông thôn với người dân thành phố Trước tình hình Đảng nhà nước chủ trương điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, dành nguồn tài lực, vật lực tương xứng cho phát triển kinh tế nông thôn, bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nông thôn Nghị số 26-NQ/T.Ư “Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn” gọi tắt “Tam nông” Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành ngày 5/8/2008 rõ mục tiêu sách “Tam nông” Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; Đời sống dân chủ, an ninh Đồng thời Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg, ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng xã “Nông thôn mới” bao gồm 19 tiêu chí Hướng tới mục tiêu phát triển nông thôn NQ 26 nêu; Khẳng định Bộ tiêu chí để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Ngày 4/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM” giai đoạn 2010 – 2020 Như phân tích cho thấy, nghiên cứu, kiến thức, kinh nghiệm chưa đủ phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn vùng DHNTB, tổn thất kinh tế lũ lụt, hạn hán, sa mạc hoá, ô nhiễm hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên ngày có xu nặng nề hơn, bối cảnh việc thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Khoa học Công nghệ hạ tầng sở thủy lợi nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ” phù hợp với chương trình Thủ tướng phê duyệt, cấp thiết có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn to lớn cho vùng DHNTB, nhằm tìm giải pháp khoa học, công nghệ khả thi, hạn chế mặt trái thiếu hạ tầng sở thủy lợi, tăng cường hiệu đầu tư, góp phần phát triển kinh tế nông thôn xây dựng thành công NTM vùng DHNTB Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt triển khai thực đề tài hoàn toàn đắn, cần thiết có tính thuyết phục cao 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài nước Do tập trung cao vào đô thị khu công nghiệp nên hậu dẫn đến gia tăng khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch mức sống cư dân đô thị nông thôn lớn, vấn đề trở nên trầm trọng nước nghèo quốc gia phát triển Trước tình hình đó, LHQ kêu gọi quốc gia phải nhanh chóng có giải pháp hành động cụ thể để cải thiện nâng cao dần mức sống người dân vùng nông thôn vốn chịu nhiều thiệt thòi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa lục địa Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ; Nhận thức tầm quan trọng khu vực nông thôn phát triển bền vững đô thị, nước phát triển thực thi hàng loạt giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển vùng nông thôn, cải thiện nâng cao đời sống người dân nông thôn trình công nghiệp hóa, kéo giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực Nhờ tiềm lực kinh tế dồi dào, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến với chế sách đắn, nhiều quốc gia đạt thành tựu to lớn công xóa đói, giảm nghèo, nâng cao toàn diện sở hạ tầng kỹ thuật (đặc biệt hạ tầng điện, thủy lợi, giao thông, nhà ) đáng để học tập Hoa Kỳ Nhật bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc Từ thành công nước phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới, rút số học bổ ích sau: - Lấy Khoa học - Công nghệ làm mũi nhọn đột phá vào khâu sản xuất nông nghiệp, coi trọng ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên đất nước - Xác định xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở nông thôn (điện, nước, giao thông, trường học, bệnh viện, chợ búa ) tảng quan trọng việc phát triển kinh tế, nâng cao mức sống khu vực nông thôn - Xác định nông dân đối tượng, chủ thể trình phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, người nông dân đóng vai trò chủ đạo quy hoạch, thiết thi công vận hành hệ thống hạ tầng sở, bảo vệ môi trường sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên - Nhà nước hỗ trợ nông dân thiết yếu khoa học, công nghệ, tư vấn, vật tư cho công việc cụ thể - Vận động tuyên truyền, khơi dậy cho nông dân tính tự giác, tự chủ, lòng thiết tha mong muốn quê hương văn minh, giàu đẹp, sống bình, an ninh dân chủ, họ tự đứng lên thực công việc có ích cho quê hương mình, có đảm bảo xây dựng, phát triển NTM thành công Những kinh nghiệm quý báu giúp ích nhiều cho công phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, đặc thù địa lý, khí hậu, tập quán canh tác, người thực trạng kinh tế, xã hội nên việc học tập, ứng dụng cần có chọn lựa, cải tiến thích hợp với vùng đất nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước: Cũng nước giới, khoảng thời gian dài vùng nông thôn rộng lớn nước ta với 70% dân số nước đầu tư, phát triển Hậu nhằm bảo đảm công tác tưới tiêu tu công trình thủy lợi xã; Cũng hoạt động tổ thủy lợi HTX dịch vụ nông nghiệp, đội thủy lợi đảm nhận vai trò tưới tiêu nước tu sửa chữa công trình thủy lợi hàng năm teong xã theo kế hoạch vạch sẵn; Đồng thời với đời đội thủy lợi việc bàn bạc, xin ý kiến thống cộng đồng việc đóng góp gia đình hay công đất hàng năm để vừa phù hợp với khả người dân vừa đủ chi trả thù lao cho nhân viên đội thủy lợi có tiền để tu sửa chữa công trình hàng năm; Tất khoản bàn bạc thống toàn thể cộng đồng lập nên bảng kế hoạch chi tiêu công khai để UBND giao cho đội thủy lợi xây dựng kế hoạch hoạt động lịch trình thực c Loại hình tổ dùng nước tự quản: Tổ chức nhóm gia đình người nông dân có khu canh tác kề liền đứng thành lập, họ bầu nhóm thủy lợi, giao nhiệm vụ quản lý hệ thống tưới khu canh tác nhóm người này, đồng thời bàn bạc thống đóng góp hộ hàng năm cho tổ hoạt động theo nhiệm vụ đề ra; Hình thức tổ chức đáng hoan nghênh nhiên hoạt động khu vực hẹp với lượng diện tích không lớn nên nói chung chưa mang tính chủ động tích cực việc điều tiết nguồn nước tác động rộng rãi công tác quản lý công trình mang tính khu vực thôn, ấp liên thôn xã Nếu hình thức mở rộng lên cấp thôn tác động lớn nhóm hộ môt khu canh tác nhỏ; Chính quyền địa phương cần hỗ trợ hướng người dân nên học tập mô hình liên kết để tăng dần diện tích số hộ tham gia vào tổ chức để hướng tới dạng tổ chức PIM giới thiệu sau d Loại hình tổ chức Hội sử dụng nước theo dạng PIM: Đây dạng tổ chức quan tâm ủng hộ thực giao cho người dân quyền quản lý, khai thác hệ thống HTCSTL cấp xã (nội đồng) để phục vụ yêu cầu mình; Về nguyên tắc tổ chức hoạt động tóm lược báo cáo chuyên đề với tinh thần tổ chức có tư cách pháp nhân có dấu, tài khoản, hội nghị nông dân toàn xã (hoặc thôn ấp) bầu lên, hoạt điộng theo tôn mục tiêu gián\m sát người dân, có kỷ luật có khen thưởng, có kiểm tra bãi miễn Đề tài đề xuất áp dụng việc quản lý HTCSTL thông qua tổ hợp tác dùng nước hình thức sau: - Thông qua HTX dịch vụ nông nghiệp: Là tổ chức thực tất dịch vụ phục vụ sản xuất cho người nông dân từ làm đất đến phân bón, xăng dầu, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm tưới tiêu nước, tổ thủy lợi phận dịch vụ tưới tiêu nước HTX, tổ thủy lợi có chương trình hoạt động hàng năm theo kế hoạch cụ thể tu sửa chữa hệ thống tưới tiêu nước, vận hành công trình phục vụ yêu cầu sản xuất HTX chi trả công lao động sòng phẳng với mức chấp nhận được; Bà nông dân nộp khoản tiền thủy lợi phí hàng năm bàn bạc bà nông dân HTX chấp thuận quyền nhằm đảm bảo trả lương cho nhân viên tổ thủy lợi tu, sửa chữa công trỉnh thủy lợi khu quản 88 lý (đã có kế hoạch cụ thể hàng năm bà nông dân trí phê duyệt trước); Loại hình tổ chức cho tốt hiệu - Thông qua quyền hội nghị nông dân bầu tổ quản lý HTCSTL nội đồng xã từ nông dân ưu tú, sẵn sàng nhận trách nhiệm trước bà con, tổ chức gọi chung “tổ hợp tác dùng nước” (HTDN) nơi chưa có HTX dịch vụ nông nghiệp; Tổ HTDN có dấu, có tư cách pháp nhân hoạt động theo điều lệ; Các hoạt độing như: Mức thu thủy lợi phí, ban kiểm soát, nhiệm vụ cụ thể hàng năm (vận hành tu, sửa chữa ), kết thu chi, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, bầu thành viên mới… tất hội nghị toàn thể nông dân định với giám sát hỗ trợ quyền cấp xã Trình tự nguyên tắc thành lập, hoạt động tổ HTDN tóm tắt sau: + Tổ chức hội nghị toàn thể nông dân để đề cử bầu phận (tổ hợp tác dùng nước) sở nông dân nhiệt tình, người tín nhiệm; Số nhân viên đại hội định + Người nông dân đóng góp kinh phí theo thỏa thuận đại hội có tính toán chi tiết nội dung hoạt động tổ chức (theo quy định hướng dẫn nhà nước: quản lý, vận hành, tu, bảo vệ) để phận hoạt động; + Số lượng phận quản lý HTCSTL cấp xã xã tùy thuộc vào số lượng công trình, diện tích tưới đại hội nông dân định; + Tổ chức hoạt động theo quy định hướng dẫn Bộ Nông Nghiệp PTNT đồng thời đặt đạo trực tiếp UBND xã, đồng thời nhận hỗ trợ cần thiết việc thực thi hoạt động tổ chức + Bên cạnh tổ chức đại hội nông dân bầu ban kiểm soát thay mặt người dân giám sát hoạt động tổ với nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ tổ HTDN + Tổ hợp tác dùng nước hoạt động theo tư cách pháp nhân có dấu, tài khoản ngân hàng UBND xã công nhận mặt pháp lý pháp nhân + Phí dịch vụ tưới tiêu nước đại hội nông dân định sở hướng dẫn thu Bộ Nông nghiệp PTNT, đại hội nông dân định phương thức thu chi tiền thủy lợi phí, mức phụ cấp nhân viên theo kế hoạch hàng năm + Tổ chức chịu giám sát ban kiểm tra (do đại hội nông dân bầu ra) người dân đóng góp thủy lợi phí cho tổ hoạt động + Đại hội nông dân quan cao có quyền kỷ luật, khen thưởng ban lãnh đạo nhân viên tổ chức này, có quyền thay thấy không làm tròn trách nhiệm giao + Thông thường hai năm đại hội lần bầu lại nhân tổ chức, thông qua thay đổi cần thiết chế độ làm việc, phí dịch vụ, trách nhiệm tổ chức Trong điều kiện tổ chức HTX dịch vụ nông nghiệp loại hình coi tốt theo tinh thần đạo Bộ NN-PTNT - - Loại hình dịch vụ tưới tư nhân: Căn nhu cầu quản lý tu HTCSTL cấp xã, với hỗ trợ có tham khảo ý kiến bà nông dân, nhóm hay cá nhân 89 nhận lãnh trách nhiệm tổ hợp tác dùng nước; Sự khác biệt hình thức với dạng tổ HTDN mang tính chất tư nhân, tồn theo năm sản xuất, không mở tài khoản, dấu; Tất hoạt động thỏa thuận người nông dân có giám sát hỗ trợ quyền cấp xã; Tùy theo thực tế, tổ chức bao trùm toàn xã hoạt động nhánh công trình hay cánh đồng khép kín đó; 2.5.3.2 Tin học hóa công tác quản lý, khai thác HTCSTL Để quản lý khai thác tốt hệ thống công trình tạo nguồn vùng núi, trung du, đề tài đề xuất đại hóa công tác quản lý giải pháp tin học hóa hệ thống liệu loại công trình tạo nguồn thuộc cấp xã quản lý, nhằm quản lý điều hành hệ thống công trình thuỷ lợi sở tin học hoá quy trình tác nghiệp (dĩ nhiên sở trang Web công ty QLKTCTTL tỉnh, CT cho phép xây dựng blok cho xã); Đề xuất dựa phát triển mạng Internet trang web ngày đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp thông tin góp phần thiết thực, hiệu cho sản xuất đời sống; Mục tiêu đề xuất tạo mối gắn kết tổ hợp tác dùng nước với công ty quản lý, khai thác công trình thủy lợi (CTQLKTCTTL) tỉnh nhằm tranh thủ hướng dẫn chuyên gia thủy lợi việc vận hành khai thác công trình thủy lợi xã tốt hơn, giúp cho tổ hợp tác dùng nước tiếp cận với khoa học, kỹ thuật thông qua cán giàu kinh nghiệm công ty QLKTCTTL tỉnh để quản lý khai thác tốt cong trình quản lý Đề tài đề xuất hệ thống hóa toàn liệu công trình tạo nguồn xã thành ngân hàng liệu; xây dựng hoàn thiện lý lịch cho công trình nhằm nắm vững thời gian làm việc công trình, loại công trình đến thời kỳ thực tiểu tu, tu thay thế, tất nằm hồ sơ liệu thiết lập sẵn bổ sung, cập nhật báo cáo trước hội nghị kỳ đại hội nông dân, làm cho người nông dân tiếp cận công trình phục vụ sản xuất đời sống, làm cho họ cảm thấy có trách nhiệm việc đóng góp, hoàn thiện để công trình phục vụ ngày tốt Với giải pháp thành viên sử dụng mạng Internet để biết công việc mình, công trình phụ trách đến lúc phải tu, sửa chữa hay thay chưa, cập nhật thêm thông tin cho công trình quản lý hay ghi cần thiết để nhóm biết hành động mà không cần thiết phải họp hành lại nhiều Để thực tốt việc tin học hóa liệu quản lý cần thực nâng cấp trang thiết bi phục vụ công tác quản lý, nâng cao tình độ cho cán bộ, nhân viên làm công việc (kể nhân viên tổ chức xã hội hóa) Đây xu chung trình phát triển xã hội hội nhập giới, sớm hay muộn nên theo hướng phát triển tất yếu thực muốn xây dựng nông thôn phát triển bền vững hiệu quả, lấy tiêu chí nâng cao thu nhập mức sống người nông dân làm tiêu trọng tâm 90 Để tiết kiệm cho cấp xã, đề nghị công ty QLKTCTTL tỉnh hỗ trợ xã sử chung Websise chuyên gia hướng dẫn sử dụng thông tin mạng cho cán bộ, nhân viên quản lý HTCSTL cấp xã để khai thác tốt HTCSTL xã thông qua mạng Internet 2.5.3.3 Quản lý, khai thác công trình điều tiết, phân phối nguồn nước phương pháp bảng số Từ kết khảo sát thực địa đúc kết hoạt động công tác điều tiết, phân phối nước HTCSTL cấp xã cho thấy khó khăn người vận hành, khai thác công trình phức tạp nhu cầu tưới thay đổi theo trồng , thời gian, thời tiết; Người vận hành công trình điều tiết khó để mở cống theo lưu lượng phù hợp với khu tưới; Nhằm giúp cho việc vận hành công trình xác đơn giản đề tài đề nghị ứng dụng kết nghiên cứu Trường Đại học Thủy lợi giải pháp lập bảng vận hành cho người quản lý công trình Toàn nội dung giải pháp số trường ĐHTL tóm tắt sau: - Thiết lập bảng nhu cầu nước thông qua số lưu lượng cho cống tưới phụ trách theo thời gian; - Thiết lập bảng lưu lượng qua cống theo mực nước trước cống độ cống (chính độ mở cống) theo nguyên tắc mực nước trước cống có nhiều độ mở cống khác với lưu lượng khác nhau; Như bảng quan hệ Q – K mực nước trước cống; Mỗi cống chọn khoảng 10 mực nước lập thành 10 bảng quan hệ Q-K (K độ mở cống); - Thiết lập tương tự cho tất cống (các tính toán thực phần mềm máy tính in thành tập liệu, cống có sẵn tập quan hệ giao cho nhân viên vận hành khai thác); - Sử dụng bảng phục vụ vận hành cống: Căn vào thời gian canh tác cống A ta có nhu cầu nước 0,005m 3/s, nhân viên vận hành cống đến vị trí cống quan trắc mực nước trước cống; Căn liệu mực nước trước cống lưu lượng nước yêu cầu qua cống, tra bảng người quản lý biết cần mở cống với độ để đạt lưu lượng đó; Việc vận hành dực giải pháp bảng quan hệ hoàn toàn bảo đảm xác đơn giản; Đây bước đầu lập sở liệu để chuẩn bị cho việc đại hóa vận hành tự động cống sau hệ thống trang bị Camera cho cống mực nước tự động báo trung tâm, máy tính liệu Q (lưu lượng cần tưới) mực nước H trước cống lênh cho môter điện kích hoạt mở cống với độ bảng tính sẵn (sẽ trình bày chi tiết mục 3.4.5) Tuy nhiên để áp dụng giải pháp hiệu bền vững cần thiết phải hoàn chỉnh kết cấu HTCSTL cấp xã nói chung vùng núi nói riêng; Trong ý hệ thống cống điều tiết mạng lưới kênh tưới; Phân công nhân viên phụ trách thành phần công trình rõ ràng; Hoàn chỉnh khu tưới ổn định loại trồng nhằm hướng tới sản xuất ổn định sẵn sàng chuyển đổi để phù hợp với nhu cầu sống thị trường tiêu thụ sản phẩm 91 2.5.3.4 Giải pháp nâng cao dân trí, hiểu biết luật Đây điểm riêng DHNTB mà tình trạng chung nước: Dân trí nông thôn thấp so với yêu cầu phát triển nay; Tuy nhiên tất yếu kinh tế vốn yếu bấp bênh người nông dân Mặc dầu Đảng, nhà nước đầu tư nhiều vào mặt cho nông thôn, trì trệ thời gian dài nên người nông dân chủ yếu lao vào công mưu sinh nên hầu hết xem nhẹ việc tìm hiểu, nâng cao nhận thức cho cá nhân, thân nhà nước chưa tổ chức công tác tuyên truyền vận động hội thảo giúp người nông dân tiếp cận với nhà nước pháp quyền ta, quyền công dân nghĩa vụ công dân đất nước Một điểm rõ nét đánh giá dân trí vùng nông thôn hiểu biết luật đất nước, luật thiết thực với người nông dân luật tài nguyên nước, luật bảo vệ công trình thủy lợi luật môi trường; Có thể nói hầu hết người nông dân có kiến thức luật quan trọng, thiết thân đây; thực trạng nhiều thiếu thốn nên nhìn chung dân trí nông thôn thấp khu vực thành nhiều mặt ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung cũa khu vực Đề tài đề xuất giải pháp nâng cao dân trì vùng nông thôn DHNTB sau: - Tổ chức định kỳ hàng tháng đợt học tập cộng đồng cấp thôn, ấp với tài liệu sổ tay ngắn gọn, giới thiệu nội dung luật thiết thực cho công dân cho người nông dân Người hướng dẫn thường cán xã, huyện hay chuyên gia cấp tỉnh, chi phí thuộc ngân sách quốc gia - Tổ chức hội thảo cộng đồng thiên giới thiệu, tuyên truyền, vận động việc làm cụ thể giới thiệu fim, ảnh vùng nông thôn đẹp, văn minh nước vùng ĐNA Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Malaixia nhằm khêu gợi niềm tự hào dân tộc người nông dân Việt Nam vốn có nhiều yếu tố gần giống với làng quê nước khu vực ASEAN; Đặt câu hỏi cụ thể để người nông dân suy nghĩ “Tại người nông dân đất nước Nhật bản, Hàn Quốc lại có sống tốt chúng ta”; hay “Liệu nông dân Việt Nam có làm nông dân nước khu vực làm”, " - In ấn nhiều tài liệu ngắn gọn giới thiệu tổ chức mô hình làng kiểu mẫu nước giới để người dân học tập áp dụng, ín ấn nhiều loại tài liệu cho nhiều đợt vận động trị lớn đất nước lý mà không quan tâm đến đợt vận động quy mô nhất, lâu dài vận động nâng cao dân trí luật cho người nông dân, vận động nông dân học tập nông thôn nước gần giống với Việt nam để hướng tới In ấn nhiều tài liệu giới thiệu nông thôn nước khu vực với đời sống văn minh, làng quê sạch, đẹp, đồng ruộng quy hoạch, xây dựng để khích lệ lòng tự trọng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc người Việt Nam cho người nông dân; Liên lạc với quan văn hóa nước Việt Nam để xin cung cấp fim ảnh tài liệu nói nông thôn, đất nước họ để người nông dân Việt Nam nói chung người nông dân 92 vùng DHNTB nói riêng bàn bạc, học tập tương lai gần - Củng cố phát triển trung tâm cộng đồng vạch chương trình sinh hoạt cộng đồng cụ thể, thiết thực giúp người nông dân mở mang thêm tầm nhìn giới, cho biết mức góp phần khích lệ lòng yêu nước mong muốn làm theo nước bạn để có sống tốt đẹp bền vững 2.5.3.5 Quản lý, khai thác quy trình vận hành HTCSTL cấp xã phương pháp điều khiển từ xa Kế thừa kết nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ khoa công nghệ thông tin, trường ĐHTL, đề tài đề xuất áp dụng giải pháp quản lý, giám sát công trình thủy lợi từ xa cho vùng núi, trung du, khu vực lại khó khăn, công trình phân tán phù hợp để nậng cao hiệu quản lý, giảm nhẹ công sức cho nhân viên quản lý khai thác HTCSTL cấp xã Giải pháp trình bày nhằm vào việc cải thiện chất lượng thông tin quản lý hệ thống, mà việc đầu tư cho vào thời điểm thuận lợi hết Với hệ thống thu thập thông tin mới, ta quan sát đồng thời tức điểm “nóng” công trình không phụ thuộc vào vị trí người quản lý Giải pháp mang tên gọi ngắn gọn Giám sát điều khiển công trình thủy nông từ xa Hiện toàn thiết bị máy móc phần mềm quản lý thương mại hóa chuyển giao cho tất địa phương có nhu cầu Giải pháp tập trung chủ yếu vào sử dụng phần mềm quản lý, phương tiện truyền thông giúp cho người sử dụng tương tác với hệ thống từ xa nhiều phương thức khác Trong thời gian tới với hỗ trợ đơn vị liên quan, sớm triển khai hệ thống đến công trình thuỷ nông cấp xã vùng núi, trung du góp phần bước đại hoá hệ thống thuỷ nông vùng DHNTB nói riêng nước nói chung 2.5.3.6 Giải pháp tăng cường thực thi kỷ cương đồi sống cộng đồng nông thôn vùng DHNTB Đây vấn đề không nhiên có nhiều khó khăn, đề tài đề nghị thực giải pháp theo bước sau: - Xây dựng tài liệu ôn lại giải pháp trị nước thời cha ông ngày xưa, đánh giá, xem xét cách công điều hay, lẽ phải điều xấu cần loại bỏ; Người nông dân cần phải học, đọc tài liệu này; Thông qua cần cho thấy cha ông từ thực thi phép nước nghiêm chỉnh biện pháp đơn giản đầy tác dụng; Dù kinh tế chưa phát triển, đời sống nhiều khó khăn kỷ cương thượng tôn thực - Cần có tài liệu đánh giá điểm yếu xã hội ngày việc thực thi nghiêm pháp luật phân tích lý tồn (phải người nông dân tự liên hệ, đánh giá phát biểu); Cần có tài liệu viện dẫn cụ thể hình ảnh, người cụ thể phân tích tồn thực thi kỷ 93 cương phép nước - Cần xây dựng tài liệu vấn đề vi phạm pháp luật đời sống hàng ngày người nông dân (tài liệu cho nông dân, nông thôn nên phải bám sát chủ đề này); Hiện có tình trạng nhiều người nông dân trình lao động phất triển có nhiều lúc vi phạm pháp luật nghiêm trọng gần cho, lâu ngày vi phạm trở nên bình thường; Đơn giản xả rác xuồng dòng kênh, sông rạch, tự ý đào bờ kênh dẫn lấy nước vào ô ruộng mình, cuốc đất sản xuất bờ kênh, cạnh cống lấy nước, ven lòng hồ chứa nước nơi thuộc phạm vi bảo vệ công trình pháp luật quy định rõ; Còn nhiều vi phạm khác hàng ngày nông thôn mà coi điều bình thường, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên nước môi trường mà xem nhẹ Cần thiết phải thay đổi - Phải xây dựng tài liệu làm rõ hậu vi phạm luật liên quan mật thiết đến người nông dân luật tài nguyên nước, luật môi trường luật bảo vệ công trình thủy lợi; Tài liệu phải dẫn giải tận hậu việc xâm hại luật kể đây, chúng hủy hoại trình phát triển đất nước; Phân tích tác động việc không thực nghiêm chỉnh luật rõ có tác động thấy có nhiều tác động nguy hiểm nhìn thấy nguy hiểm phân tán chất thải nguy hại vào sông kênh, phá hỏng công trình thủy lợi - Tổng hợp vi phạm bà nông dân địa phương mà thân họ chưa rõ họ cố tình vi phạm; Dẫn giải mức xử phạt cho vi phạm để người nông dân tự chọn mức cho vi phạm (nếu họ có vi phạm); Qua vừa nhắc nhở vừa tìm cách để họ hiểu vấn đề tự giác tháo gỡ, ngừng vi phạm; Đây hình thức sinh hoạt cộng đồng bổ ích, lấy lẽ phải, lấy áp lực cộng đồng buộc người vi phạm phải tự thấy xấu hổ, tự khắc phục khuyết điểm - Làm rõ mối liên quan việc xây dựng xã hội công bằng, văn minh với thực thi pháp luật cộng đồng người nông dân; Xây dựng nếp sồng văn minh, công xã hội giảm bớt vác vi phạm pháp luật, ngược lại thực thi pháp luật nghiêm có đời sống văn minh, công xã hội; Đây mối liên quan chặt chẽ cần phải diễn giải tường tận cho người nông dân nắm vững động lực quan trọng thúc đẩy xã hội nông thôn tiến lên người nông dân quán triệt nguyên lý - Cuối tài liệu hướng dẫn, làm rõ trách nhiệm quyền lợi công dân vấn đề tham gia quản lý, khai thác bảo vệ hệ thống hạ tầng sở thủy lợi cấp xã nơi sinh sống; Làm rõ tính then chốt việc người nông dân tham gia quản lý, khai thác sử dụng hiệu hệ thống HTCSTL: + Chính định phát triển ngành nông nghiệp nông thôn + Chính định thành công công xây dựng NTM + Chính định làng quê xanh, đẹp, có mức sống cao, ổn định Khi người nông dân giác ngộ, thấy vấn đề thắng lợi 94 nửa công xây dựng NTM ấm no, hạnh phúc, công giàu đẹp; Đó vai trò quan trọng giải pháp phi công trình hướng tới khai thác, sử dụng hệ thống HTCSTL cấp xã hiệu bền vững vùng DHNTB 2.5.4 Giải pháp phi công trình nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững hệ thống nước sinh hoạt nông thôn cấp xã DHNTB Hệ thống nước sinh hoạt nông thôn loại công trình trực tiếp phục vụ người nông dân; Tuy nhiên thực tiễn trái ngược công trình cấp nước xây dựng từ nguồn kinh phí nhà nước, sau thời gian hoạt động gần hư hỏng ngưng hoạt động; Phân tích nguyên nhân thấy số vấn đề sau: - Các công trình xây dựng tiền nhà nước, không người dân quan tâm Khi nhà nước hết bao cấp công trình ngừng - Người nông dân biết sử dụng nước hệ thống cấp nước tập trung tốt nhiên không muốn bỏ tiền chi trả sử dụng nguồn nước giếng nhà dù có bẩn khỏi phí hàng tháng - Nhiều công trình cấp nước xây dựng sở có tiền nhà nước mà không xuất phát từ yêu cầu thực người dân - Kết điều tra khảo sát thực tiễn cho thấy công trình cấp nước xây dựng từ mong muốn thực người dân, dân bàn, dân tham gia xây dựng tự quản giám sát trợ giúp pháp lý UBND xã hệ thống hoạt động hiệu trì tốt; Sự quan tâm hỗ trợ UBND xã có vai trò định tồn hệ thống cấp nước tập trung Xuất phát từ phân tích cho thấy cần phải lấy người dân làm chủ thể bàn bạc, định xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn họ bàn bạc quản lý, vận hành tu sửa chữa mời tồn phát triển 2.5.4.1 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng dân cư hưởng lợi Đây giải pháp hàng đầu để bảo đảm cho hệ thống cấp nước nông thôn hoạt động lâu dài hiệu quả; Chuyên đề xin sâu phân tích giải pháp theo số trường hợp đầu tư sau: - Trong trường hợp nhà nước có kinh phí để đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn cho nơi này: Đây trường hợp thuận lợi có kinh phí nhà nước hỗ trợ; Tuy nhiên phải người dân thảo luận, bàn bạc với tư cách người chủ công trình trả lời câu hỏi sau: + “Nơi có cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn cho vùng (làng này, xã này) hay không” + “Bà nông dân có sẵn sàng để dùng nước có trả tiền hay không” + “Bà nông dân muốn tự quản lý khai thác hay cần thuê người quản lý khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt này” + “Nếu thuê người khai thác quản lý phải đóng tiền nhiều bà có chịu không, bà có giải pháp hay cho việc quản lý khai thác, tu sửa 95 chữa hệ thống để chúng làm việc tốt không” + “Mức đóng góp tiền nước tháng vừa với khả bà con, nghĩa thu tiền với khối nước phù hợp” để tu, sửa chữa phát triển công trình hiệu bền vững” Chỉ 80% người dân trí tỏ thái độ tích cực trước câu hỏi nên tiến hành thực dự án; Bên cạnh quyền cấp xã phải nhận lấy trách nhiệm góp phần bảo đảm cho dự án hoạt động hiệu lâu bền Những vấn đề đặt kết rút từ dự án nước nông thôn vùng DHNTB xây dựng kinh phí nhà nước mà thất bại hoạt động èo uột để chờ lý Hơn nghèo nên người dân chấp nhận sử dụng nước giếng chưa giảm khoản chi tốt Đây vấn đề phải ghi nhớ giải pháp phát triển trì hiệu hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn: Người nông dân chủ thể người hưởng lợi công trình cấp nước nông thôn, họ phải bàn bạc, phải có ý kiến quan trọng không quy mô công trình mà quản lý, vận hành khâu thu tiền hàng tháng, vấn đề họ bàn bạc trí công trình xây dựng, chuyển giao tất nhiên công trình hoạt động hiệu lâu bền; Tất công trình phúc lợi cho người nông dân để người nông dân tham gia từ lập dự án đến hoàn công, quản lý khai thác, để người nông dân làm chủ công trình này, chắn chúng hiệu bền vững a Trường hợp có nhà đầu tư tư nhân chi tiền xây dựng quản lý khai thác Đây coi dạng BOT công trình giao thông, nhà đầu tư bỏ tiền xây dựng hệ thống cấp nước cho làng, thôn hay xã đó, họ tính toán quy mô từ dân số, địa hình, nguồn nước…và xây dựng hệ thống cấp nước hoàn chỉnh; Tiếp họ vận hành thu tiền nước, tất theo quy trình định sẵn; Sau thời gian vận hành, nhà đầu tư mời vỡ lẽ tiền nước thu không so với chi phí vận hành khai thác, khấu hao vốn đầu tư; nhiều nhà đầu tư thất bại trường hợp Sai lầm nhà đầu tư làm việc với ban lãnh đạo địa phương nhận mời chào, ưu từ UBND xã mà không tham vấn cộng đồng trước định đầu tư; Nếu nhà đầu tư thực bước chuyên đề nêu coi giải pháp bắt buộc họ biết kết đầu tư họ họ chưa bắt tay vào xây dựng Một vấn đề quan trọng tham vấn với cộng đồng hương lợi giá nước bán khả nhân khẩu, hộ số tiền nước hàng tháng để người nông dân biết thảo luận, trí, bên cạnh cần phải xác định vai trò UBND xã việc thu tiền sử dụng nước, thực tế cho thấy vấn đề không nhỏ, không dễ cho nhà đầu tư vào vận hành, khai thác b Trường hợp hệ thống nước UBND xã đầu tư xây dựng 96 Trong trường hợp trường hợp khó đầu dễ đuôi (ngược với trường hợp đầu dễ đầu khó đuôi), nói nghĩa xã muốn xây dựng hệ thống cấp nước phải có đóng góp từ người dân, phải lấy tiền dân nên dự án người dân nắm vững quy mô, thời gian xây dựng nguyên tắc trả tiền nước quản lý khai thác, người dân có quyền thắc mắc cặn kẽ, nhà đầu tư phải có câu trả lời phù hợp cuối muốn xây dựng phải toàn dân (hoặc khoảng 80% trở lên) trí, người không đồng ý phải tuân thủ ý kiến số đông; Chính nhờ bước thảo luận nên hầu hết dự án kiểu thường hoạt động ổn định, lâu dài ngày củng cố; Tất nhiên với trường hợp phần thành công, bền vững theo tay UBND xã nói trường hợp đầu tư bên cạnh trí ủng hộ người dân, vai trò UBND xã cần thiết thực quan trọng, thiếu Trong biết nước cần cho sống, nước cho sinh hoạt hàng ngày lại quan trọng hơn, nhiên đặc điểm làng quê Việt Nam, hầu hết nơi cư dân chọn để xây dựng nên làng, xóm nhiều có nguồn nước nước mặt nước ngầm; Và từ xa xưa người dân quen với việc sử dụng nguồn nước tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày; Bây tiến nhân loại, người biết cách lọc, xử lý để làm cho nguồn nước ăn (cho sinh hoạt hàng ngày) trở nên mặt so với nguồn nước tự nhiên lấy từ sông suối hay giếng nước ngầm; Để góp phần cải thiện nâng cao điều kiện sống chất lượng sống cho người nông dân, nhà nước ta có chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn nhằm tạo điều kiện cho người nông dân hưởng nguồn nước cho đời sống, giảm bớt lo toan nặng nhọc hàng ngày (đi lấy nước công việc nặng nhọc hàng ngày gia đình nông dân, đặc biệt vùng núi, trung du) Tuy nhiên có thực tế đáng buồn phải chọn việc dùng nước có trả tiền với việc dùng nước ao, hồ, sông suối nước ngầm mà trả tiền hầu hết người nông dân chọn dùng nước ao hồ sông suối không tự không tiền nước hàng tháng, số tiền không nhiều so với người dân thành thị; Chính nên nhiều dự án nước nông thôn hoạt động tốt kinh phí chương trình tàn lụi nguồn kinh phí hết, đơn giản phải trả tiền người nông dân chuyển sang dùng nước giếng hay sông hồ Có thể nói thu nhập thấp người nông dân rào cản để họ hướng tới việc sử dụng nước 2.5.4.2 Các giải pháp khác Từ thực tiễn thu thập đề tài xin đề xuất số giải pháp riêng cho vấn đề quản lý, khai thác hệ thống nước sinh hoạt nông thôn sau: - Kiện toàn Ban Điều hành Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước VSMT nông thôn tỉnh với tham gia ngành Nông nghiệp PTNT, Y tế, Giáo dục đào tạo với Sở, Ngành, tổ chức Đoàn thể liên quan 97 Gắn hoạt động ban Điều hành với hoạt động xây dựng nông thôn để lồng ghép Chương trình dự án - Lấy Quy hoạch tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đến năm 2020 làm sở để xây dựng kế hoạch hàng năm Trong có xếp thực tự ưu tiên vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc người nâng cao chất lượng nước từ hệ thống cấp nước sinh hoạt sẵn có - Nâng cao vai trò Tổ giúp việc, giúp Ban Điều hành Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Đặc biệt phát huy vai trò hệ thống cộng tác viên từ tỉnh đến tận thôn nhằm làm tốt công tác giám sát đánh giá thực Chương trình công tác truyền thông làm thay đổi thói quen vệ sinh, bảo vệ môi trường - Sử dụng mục đích nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia Trung ương hỗ trợ Giao cho Trung tâm nước sinh hoạt VSMT nông thôn tỉnh quản lý xây dựng công trình ghi kế hoạch - Tổ chức họp dân trước xây dựng công trình để người dân bàn thảo thêm kỹ thuật vấn đề quản lý, khai thác công trình sau xây dựng xong; Đây giải pháp quan trọng nhằm gắn kết trách nhiệm người dân với thành bại công trình; Chỉ người nông dân tham gia vào trình công trình phát huy tác dụng hiệu lâu bền - Củng cố, nâng cấp hệ thống cấp nước bảo đảm nước đến tận gia đình người dân sử dụng để thuận tiện việc quản lý thu tiền sử dụng nước - Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao ý thức cộng đồng, làm cho người sử dụng nước tích cực tham gia đóng góp có ý thức bảo vệ công trình - Kết hợp công trình thủy lợi với công trình cấp nước sinh hoạt, tận dụng triệt để nguồn nước tự chảy để giảm giá thành công trình cấp nước - Cần đầu tư thích đáng cho công tác đào tạo nâng cao lực nhằm xây dựng đội ngũ cán công nhân đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để đáp ứng nhu cầu quản lý vận hành có hiệu công trình cấp nước - Đào tạo em vùng phục vụ hệ thống cấp nước thành công nhân trực tiếp quản lý công trình - Nhà nước cần quy định rõ thêm trách nhiệm quyền cấp xã vào nhiệm vụ bảo đảm hoạt động cấp nước địa phương hoạt động hiệu quả, coi tiêu chuẩn đánh giá lực bổ nhiệm hay bãi nhiệm cán lãnh đạo cấp xã, làm điều hệ thống cấp nước cấp xã hoạt động hiệu bền vững; Thực tiễn cho thấy quyền tác động thu tiền dịch vụ cấp nước, tu, bảo vệ công trình Tóm lại: Chương phần quan trọng báo cáo nhằm giới thiệu chi tiết giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) lĩnh vực hạ tầng sở thủy lợi (HTCSTL) nội đồng nước sinh hoạt (NSH) phục vụ phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM thành công vùng DHNTB bao gồm Giải pháp KHCN hạ tầng sở thủy lợi, nước sinh hoạt nhằm giải nhiệm vụ: Các giải pháp KH, CN đề xuất sở phân tích, đáng giá tồn 98 khiếm khuyết HTCSTL, NSH vùng DHNTB, yêu cầu phát triển, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, thành khoa học công nghệ vật liệu, trang thiết bị, kế thừa kết nghiên cứu nước giới có gắn kết tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng đến vùng DHNTB; Các giải pháp đề xuất góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển vùng DHNTB; Đặc biệt làm rõ giá trị vấn đề chứa trữ nguồn nước mưa chỗ vùng sinh thái DHNTB Là liệu tảng cho việc thiết lập mô hình điển hình nâng cấp, hoàn thiện HTCSTL, NSH phục vụ phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM xã đại diện vùng nghiên cứu chương sau 99 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Khoa học Công nghệ hạ tầng sở thủy lợi nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn cấp xã vùng duyên hải Nam Trung Bộ” thuộc chương trình “Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011 - 2015” Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam chủ trì, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực Đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu thời gian yêu cầu khoa học ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học số 09/2013/HĐ – VPCT ngày 12-7-2013 Đề tài nhận hỗ trợ tích cực Viện Khoa học Thủy lợi miền nam, địa phương vùng DHNTB, cung cấp hàng ngàn trang liệu từ quan quản lý có uy tín trách nhiệm; Bằng cách tiếp cận toàn diện hệ thống với phương pháp nghiên cứu hợp lý coi trọng phương pháp khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng , phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu mang tính khoa học, có độ tin cậy giá trị thực tiễn cao, ứng dụng để góp phần phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM vùng DHNTB Kết nghiên cứu sản phẩm 2: Trên sở phân tích, đánh giá tồn tại, khiếm khuyết HTCSTL, NSH cấp xã vùng DHNTB, sản phẩm đề xuất giải pháp khoa học công nghệ HTCSTL, NSH nhằm hướng tới mục tiêu đề ra: - Hoàn thiện quy hoạch HTCSTL, nước sinh hoạt cấp xã theo hướng cân sinh thái, bảo vệ môi trường; - Giải pháp HTCSTL phục vụ bảo vệ phát triển tài nguyên nước vùng DHNTB; - Giải pháp HTCSTL phục vụ chủ động cấp thoát nước, phục vụ linh hoạt yêu cầu tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất, sản lượng, giảm giá thành, tăng thu nhập cho người nông dân tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường; - Giải pháp HTCSTL phục vụ linh hoạt chuyển đổi sản xuất nông nghiệp xây dựng cánh đồng mẫu lớn; - Giải pháp HTCSTL phục vụ phát triển đồng cỏ cho chăn nuôi vùng đất cát ven biển duyên hải nam trung bộ; - Giải pháp HTCSTL phục vụ phát triển nho lấy xuất vùng đất cát ven biển Ninh Thuận Bình Thuận; - Giải pháp HTCSTL phục vụ chôn trữ nước chỗ mùa mưa vùng canh tác phục vụ sinh hoạt kết hợp tưới mùa khô; - Giải pháp HTCSTL phục vụ khai thác sử dụng hiệu nguồn nước đồi cát ven biển cho sinh hoạt tưới; - Giải pháp HTCSTL phục vụ chôn, trữ nước chỗ sông suối vùng núitrung du cho sinh hoạt tưới; 100 - Giải pháp HTCSTL phục vụ canh tác hiệu bền vững vùng đất dốc - Giải pháp HTCSTL phục vụ tưới ngầm đất cát tiết kiệm nước có sở khoa học sức thuyết phục cao - Giải pháp HTCSTL phục vụ Thu gom xử lý nước thải khu dân cư, làng nghề bảo vệ môi trường nông thôn; - Giải pháp HTCSTL phục vụ hình thành hồ sinh thái phục vụ tôn tạo cảnh quan, xây dựng khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng nâng cao chất lượng sống cho người nông dân; - Giải pháp HTCSTL phục vụ phát triển bền vững vùng nuôi trồng thủy sản ven biển duyên hải nam trung bộ; - Giải pháp khoa học công nghệ hoàn thiện hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn bơm thủy năng, bơm thủy luân, tận dụng nguồn nước vùng cao khai thác cho cấp nước tự chảy cho khu dân cư thấp - Giải pháp ứng dụng màng chất dẻo, vải địa kỹ thuật tạo túi chứa trữ nước mưa sử dụng cho sinh hoạt, vệ sinh tưới cho toàn vùng DHNTB, giải pháp mang lại lợi ích to lớn cho xã hội gia đình, đặc biệt với gia đình vùng sâu vùng xa vùng khan nước Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm giá thành, tăng chất lượng công trình tốc độ xây dựng HTCSTL, NSH : - Giải pháp thiết kế định hình đúc sẵn công trình thủy lợi nội đồng nhằm nâng cao chất lượng công trình đẩy nhanh tốc độ xây dựng đồng ruộng; - Giải pháp Ứng dụng vật liệu mới, vật liệu không nung vào xây dựng HTCSTL, NSH nông thôn nhằm giảm giá thành, thân thiện môi trường bền vững; - Giải pháp công nghệ góp phần giảm tổn thất nước HTCSTL nội đồng, sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả; - Giải pháp HTCSTL kết hợp nâng cấp, hoàn thiện giao thông nội đồng phục vụ giới hóa nông nghiệp; - Đề tài đề xuất số giải pháp phi công trình nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững hạ tầng sở thủy lợi, nước sinh hoạt cấp xã nhấn mạnh giải pháp tổ chức quản lý, khai thác HTCSTL, NSH theo mô hình PIM cần thiết Tất giải pháp hướng tới mục tiêu nâng cấp, hoàn thiện HTCSTL, NSH nông thôn nhằm phục vụ phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM vùng DHNTB Viện KHTLMN, tháng 12/2015 Chủ nhiệm đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 [1] Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu sơ khoa học xây dựng hệ thống hồ sinh thái phục vụ phát triển bền vững kinh tế, xã hội vùng ĐBSCL miền trung” Viện KHTLMN 2006 - 2008 CN: GS.TS Lê Sâm [2] Đề tài cấp “Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán, sa mạc hoá tỉnh nam trung bộ”, 2008-2009; Viện KHTLMN; CN: GSTS Lê Sâm [3] Đề tài cấp Nhà nước KC08.23 : “Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho vùng đồng sông Hồng Nam Trung Bộ”; Viện Địa lý; CN: TS Nguyễn Lập Dân [4] Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ phát triển sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp bền vững cho tiểu vùng sinh thái Duyên hải MT”; Viện KHTLMN CN: ThS Nguyễn Văn Lân [5] Đề tài cấp nhà nước ”Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai, hạn hán tỉnh duyên hải miền Trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận”; 1999-2001; Trường ĐHTL; CN: GS.TS Đào Xuân Học [6] Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tổn thất nước hệ thống kênh tưới thuộc hệ thống hồ chứa bơm tưới vùng Duyên hải miền Trung”; 2006- 2008; Viện KHTLMN CN: ThS Nguyễn Văn Lân [7] Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Tây nguyên xây dựng giải pháp phòng chống”; 2003-2005; Trường ĐHTL; CN: PGS.TS Nguyễn Quang Kim [8] Đề tài cấp nhà nước “Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình hoang mạc hóa Quảng Ngãi-Bình Định”; Viện Khí tượng Thủy văn; CN: GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu [9] Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp KHCN phòng chống hạn hán, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền Trung”; 2007-2009 Viện Khoa học Thủy lợi; CN: TS Lê Trung Tuân [10] Hà Lương Thuần-2005, Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quản lý hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH – HĐH; KC.07-28 [11] Lê Văn Khoa, đề tài cấp nhà nước: “Những vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trưng dự báo xu diễn biến” Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Năm 2004 102

Ngày đăng: 28/07/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.2.1. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài ở ngoài nước

      • 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước:

      • 1.3. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHÍNH

      • 1.4. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.4.1. Mục tiêu chung:

        • 1.4.2. Mục tiêu cụ thể:

        • 1.5. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1.5.1. Vật liệu nghiên cứu

          • 1.5.2. Nội dung nghiên cứu:

          • 1.5.3. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:

          • 1.6. SẢN PHẨM CHÍNH VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

            • 1.6.1. Sản phẩm dạng II

            • 1.6.2. Sản phẩm dạng III

            • 1.6.3. Cung cấp dữ liệu và hướng dẫn, đào tạo một tiến sĩ.

            • 1.6.4. Hướng dẫn 2 sinh viên Thụy Điển hoàn thành luận văn về vùng khô hạn:

            • 1.6.5. Kinh phí thực hiện đề tài:

            • 1.7. BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

            • 2. NỘI DUNG BÁO CÁO SẢN PHẨM 2

            • GIẢI PHÁP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VỀ HẠ TẦNG

            • CƠ SỞ THỦY LỢI, NƯỚC SINH HOẠT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

            • KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

            • VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

              • 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan