Nghiên cứu phát triển các giống lúa năng suất cao đảm bảo an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An

14 366 0
Nghiên cứu phát triển các giống lúa năng suất cao đảm bảo an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB GIAI ĐOẠN 2009-2011 Tên đề tài: “Nghiên cứu phát triển giống lúa suất cao đảm bảo an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An” I ĐẶT VẤN ĐỀ Con Cuông huyện miền núi cao nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An có biên giới giáp nước cộng hoà nhân dân Lào, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số có dân tộc Đan Lai dân tộc người có trình độ văn hoá thấp nước Hàng năm Con Cuông gieo trồng khoảng 3.214,6 lúa, suất lúa đạt bình quân thấp khoảng 43 tạ/ha, cấu giống lúa địa phương huyện Con Cuông chủ yếu Lúa lai (Nhị Ưu 838 Khải phong số 1) giống lúa Khang dân IR352 Để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất cuả địa phương ViÖn KHKTNN B¾c Trung Bé tiÕn hµnh đề tài “Nghiên cứu phát triển giống lúa suất cao đảm bảo an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Con Cuông tỉnh Nghệ An” để thực hiên đề tài viện phối hợp với Trạm Khuyến nông Trạm bảo vệ thực vật Huyện Con Cuông tiến hành triển khai nội dung đề tài II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1.Mục tiêu tổng quát Phát triển sản xuất lúa nước đáp ứng nhu cầu lúa gạo địa phương miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, an ninh xã hội vùng biên giới phía Tây Nghệ An, hạn chế việc sản xuất lúa nương tránh tượng đốt rẫy gieo lúa nương làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tuyển chọn - giống lúa suất đạt 60 - 65 tạ/ha, phù hợp với vùng sinh thái huyện Con Cuông, Nghệ An - Xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh lúa nước, suất tăng 10 - 15% so với qui trình canh tác cũ - Xây dựng mô hình thử nghiệm giống lúa mới, đạt suất 60 - 65 tạ/ha - Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân tham gia xây dựng mô hình, qui mô 40 - 50 người/lớp IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra trạng sản xuất lúa huyện Con Cuông Nội dung 2: Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa có triển vọng thích hợp cho huyện Con Cuông Thí nghiệm so sánh tuyển chọn giống lúa thu thập (tại điểm vụ từ vụ xuân năm 2009 đến vụ xuân 2010 Quy mô thí nghiệm 2000m2 Nội dung 3: Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh giống lúa có triển vọng Thí nghiệm liều lượng phân NPK (tại điểm vụ: Từ vụ Hè năm 2009 đến vụ Hè năm 2010) Thí nghiệm nghiên cứu mật độ thích hợp để đạt suất cao (tại điểm giống vụ) Thí nghiệm theo dõi đánh giá sâu bệnh giống triển vọng V KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5.1 Kết nghiên cứu khoa học 5.1.1 Kết nghiên cứu đánh giá tuyển chọn giống lúa triển vọng thích hợp cho vùng Con Cuông 5.1.1.1.Vụ Xuân năm 2009 a Thời gian sinh trưởng phát triển dòng, giống thí nghiệm Thời gian sinh trưởng đặc tính di truyền giống, giống khác có thời gian sinh trưởng khác Giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống VTNA1 dòng 2718/107-D1 (109 ngày) ngắn KD18 (Đ/c) ngày giống có thời gian sinh trưởng dài D9 (128 ngày) dài KD18 (Đ/c) 14 ngày b Một số đặc tính nông học bệnh hại dòng, giống thí nghiệm - Chiều cao cuối cùng: Giống KD18 (đối chứng) có chiều cao cuối thấp 73,8 cm cao giống HT1 (96,5 cm) cao KD18 (đối chứng) 22,7 cm - Số nhánh hữu hiệu: Hầu hết dòng, giống đẻ nhánh biến động khoảng 4,9 nhánh/khóm đến 6,6 nhánh/khóm Dòng, giống có số nhánh hữu hiệu cao 2718/107-D1 (6,6 nhánh/khóm) cao KD18 (đối chứng) 1,1 nhánh/khóm Dòng, giống có số nhánh hữu hiệu thấp số 70 BM215 (4,9 nhánh/khóm) thấp KD18 (đối chứng) 0,6 nhánh/khóm - Độ thoát cổ bông: Đa số dòng, giống thí nghiệm thoát tốt, qua đánh giá theo tiêu chuẩn IRRI dòng, giống có độ thoát cổ điểm (thoát tốt, có dòng, giống ) điểm (thoát trung bình, có dòng, giống) - Độ cứng cây: Hầu hết dòng, giống cứng (điểm 1) c Một số sâu bệnh hại - Sâu hại: Các giống AC5, HT1, BoT1, LT2/Q5-D4, LT2/Q5-D9-1 VTNA1 bị nhiễm sâu đục thân điểm Các giống lại bị nhiễm sâu đục thân điểm Mức độ nhiễm sâu giống Các giống bị nhiễm mức độ nhẹ (điểm 1-3) - Bệnh hại: Nhìn chung, giống nhiễm bệnh đạo ôn khô vằn mức độ nhẹ, từ điểm đến điểm Các giống 2718/107-D1, LT2/Q5-D4-1-1, KD18, TBR1, LT2/Q5-D9-1 bị nhiễm bệnh khô vằn điểm 3, giống lại bị nhiễm mức độ nhẹ d Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống thí nghiệm - Số bông/m2: Số bông/m2 dòng, giống thí nghiệm biến động từ 245 bông/m2 đến 330 bông/m2 Dòng, giống có số bông/m2 cao 2718/107-D1 Dòng, giống có số bông/m2 thấp số 70 BM215 - Tổng số hạt chắc/bông: Giống Khang dân (đột biến) có tổng số hạt/bông cao 166,2 Số hạt chắc/bông dòng, giống biến động từ 80,2 hạt đến 137,5 hạt Giống có số hạt chắc/bông cao Khang dân (đột biến) 137,5 hạt thấp BM215 (80,2 hạt) KD18 đối chứng có số hạt chắc/bông 137 hạt - Tỷ lệ lép (%): Tỷ lệ lép dòng, giống thí nghiệm biến động từ 11,80% (D9) đến 28,09 % (Dòng 2718/107-D1) - Năng suất lý thuyết suất thực thu: Năng suất lý thuyết dòng, giống biến động từ 48,74 tạ/ha (BM215) đến 85,18 tạ/ha (LT2/Q5-D9-1) Năng suất thực thu dòng, giống Môn Sơn biến động từ 40,67 tạ/ha đến 67,33 tạ/ha Dòng 2718/107-D1 có suất thực thu thấp 40,67 tạ/ha Giống VTNA1 có suất thực thu cao (67,33 tạ/ha) tiếp đến BoT1 (61,00 tạ/ha) Tại Thạch Ngàn từ 37,87 đến 63,67 tạ/ha 5.1.1.2 Vụ Hè Thu 2009 a Một số đặc tính nông học dòng, giống thí nghiệm -Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng dòng, giống biến động từ 95 -115 ngày Dòng, giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống Vật tư nông nghiệp I dòng 2718/107-D1 (93 ngày) ngắn KD18 (Đ/c) ngày giống có thời gian sinh trưởng dài D9 (115 ngày) dài KD18 (Đ/c) 12 ngày - Chiều cao cuối cùng: Chiều cao cuối dao động khoảng 94,7 – 116,4 cm Trong Kdân(ĐB) giống có chiều cao cuối thấp (94,7 cm), cao LT2T/Q5-D4-1-1 (116,4 cm) Nhìn chung, giống có chiều cao thuộc dạng hình thấp - Nhánh hữu hiệu: Số nhánh hữu hiệu dòng, giống chênh lệch so với đối chứng không đáng kể, dao động khoảng 4,33 − 5,33 nhánh/khóm Trong số nhánh hữu hiệu thấp TBR-1 (4,33 nhánh), cao HT1 (5,33 nhánh) - Độ thoát cổ bông: Nhìn chung, giống có độ thoát cổ đạt điểm b Một số sâu bệnh hại - Bệnh hai: Nhìn chung giống nhiễm bệnh khô vằn mức độ nhẹ từ điểm đến điểm Riêng giống HT1 VTNA1 bị nhiễm bệnh khô vằn điểm - Sâu hại : AC5, TBR1 bị nhiễm sâu đục thân điểm Các giống lại bị nhiễm sâu đục thân điểm điểm3 Mức độ nhiễm sâu giống Chỉ LT2/Q5-D4-1 bị nhiễm điểm c Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống thí nghiệm - Số bông/ m2: Các giống có số bông/m2 dao động khoảng 216 − 266 Trong TBR1 có số bông/m2 thấp (216 bông), cao HT1 266 bông/m2 - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông dòng, giống biến động từ 72 hạt đến 147 hạt Giống có số hạt chắc/bông cao VTNA1 147 hạt thấp OM2718/107-D1 (72 hạt) KD18 đối chứng có số hạt chắc/bông 109 hạt - Tỷ lệ lép dòng, giống thí nghiệm biến động từ 13,64% (KD18 đối chứng) đến 25,82 % (ĐB5/LT2-D6) - Năng suất lý thuyết suất thực thu: NSLT giống chênh lệch lớn, dao động khoảng 50,73 − 88,78 tạ/ha Trong đó, AC5 giống có suất lý thuyết thấp (50,73 tạ/ha), cao HT1 (88,78 tạ/ha) So với đối chứng (38,91 tạ/ha), giống lại có NSLT chênh lệch không đáng kể NSTT giống chênh lệch lớn, Thạch Ngàn dao động khoảng 39 − 61,61 tạ/ha Trong đó, HT9 LT2/Q5-D9-1 giống có NSTT thấp (39,00 tạ/ha), cao ĐB5/LT2-D6 (61,61 tạ/ha) Các giống có suất thực thu cao đối chứng (45,46 tạ/ha) ĐB5/LT2-D6, D9, K.dân (ĐB), BM 215, HT1, BoT1 VTNA1 Năng suất thực thu dòng, giống Môn Sơn biến động từ 45,00 tạ/ha đến 59,33 tạ/ha Giống HT1 có suất thực thu thấp 45,00 tạ/ha Dòng LT2/Q5-D9-2 có suất thực thu cao (59,33 tạ/ha) cao KD18 (đối chứng) 6,33 tạ/ha, tiếp đến VTNA1 (57,33 tạ/ha) cao KD18 (đối chứng) 5,33 tạ/ha 5.1.1.3 Vụ Xuân 2010 a Thời gian sinh trưởng phát triển giống thí nghiệm Qua theo dõi thí nghiệm ta rút tổng thời gian sinh trưởng giống sau - Tại Môn Sơn biến động từ 109-127 ngày Giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống Vật tư nông nghiệp I giống 2718/107-D1 (109 ngày) ngắn KD18 (Đ/c) ngày giống có thời gian sinh trưởng dài D9 (127 ngày) dài KD18 (Đ/c) 13 ngày - Tại Lục Dạ Biến động từ 113 – 131 ngày giống có thời gian sinh trương ngắn giống VTNA1 giống 2718/107 (113 ngày ) giống có thời gian sinh trưởng dài giống D9 (131ngày) - Chiều cao cuối cùng: Giống HT1 có chiều cao cuối thấp 75,0 cm cao giống Xi23/121 (90,9 cm), giống KD18 (đối chứng) có chiều cao 77,2 cm - Số nhánh hữu hiệu: Hầu hết dòng, giống đẻ nhánh biến động khoảng 4,2 nhánh/khóm đến 7,6 nhánh/khóm Giống có số nhánh hữu hiệu cao 2718/107D1 (7,6 nhánh/khóm) cao KD18 (đối chứng) 2,5 nhánh/khóm Giống có số nhánh hữu hiệu thấp D9 (4,2 nhánh/khóm) thấp KD18 (đối chứng) 0,9 nhánh/khóm - Độ thoát cổ bông: Đa số giống thí nghiệm thoát tốt, qua đánh giá theo tiêu chuẩn IRRI giống có độ thoát cổ điểm (thoát tốt, có giống ) điểm (thoát trung bình, có giống) b Một số sâu bệnh hại - Bệnh khô vằn: Hầu hết giống bị nhiễm bệnh khô vằn mức độ nhẹ Giống bị nhiễm bệnh điểm 2718/107, HT9, XT27, BM125, BoT1, LT2/Q5-D4, KD18 (đối chứng), BM134, LT2/Q5-D9-1, Xi23/121 Còn lại bị nhiễm bệnh điểm - Bệnh đạo ôn: Một số dòng, giống bị nhiễm bệnh Đạo ôn không nặng điểm giống bị nhiễm bệnh Đạo ôn điểm có giống (XT27 BM125) giống bị nhiễm bệnh Đạo ôn điểm có giống c Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống thí nghiệm - Số bông/m2: Số bông/m2 giống thí nghiệm biến động từ 208 bông/m2 đến 380 bông/m2 Giống có số bông/m2 cao 2718/107-D1 cao KD18 (đối chứng) 125 bông/m2 Giống có số bông/m2 thấp D9 thấp KD18 (đối chứng) 47 bông/m2 - Tổng số hạt/bông số hạt chắc/bông: Giống D9 có tổng số hạt/bông cao 133,3 hạt Giống BM125 có tổng số hạt/bông thấp 84,8 hạt Số hạt chắc/bông giống biến động từ 69,5 hạt đến 121,1 hạt Giống có số hạt chắc/bông cao D9 (121,1 hạt) thấp BM215 (69,5 hạt) KD18 đối chứng có số hạt chắc/bông 104,5 hạt - Tỷ lệ lép (%): Tỷ lệ lép giống thí nghiệm biến động từ 8,58 % (ĐB5/LT2-D6) đến 28,09 % (Dòng 2718/107-D1) - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết dòng, giống biến động từ 48,89 tạ/ha (BM134) đến 97,11 tạ/ha (VTNA1) - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu giống Môn Sơn biến động từ 44,67 tạ/ha đến 62,67 tạ/ha Giống có suất thực thu thấp BM134 (44,67 tạ/ha) cao VTNA1 (62,67 tạ/ha) tiếp đến ĐB5/LT2 –D6 (61,00 tạ/ha) Tại Lục Dạ suất giống biến động từ 52,5 tạ/ha đến 67,67 tạ/ha cao giống VTNA1 5.1.2: Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh giống lúa có triển vọng 5.1.2.1 Thí ghiệm nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến suất giống lúa triển vọng Vụ Hè Thu năm 2009 Các yếu tố cấu thành suất suất giống - Số /m2 (bông /m2): Qua theo dõi thấy Giống BoT1 phân II có số /m2 cao 285 /m2, thấp phân IV (265 /m2) Giống VTNA1 phân I II có số /m2 cao (nền phân I: 275 /m2 phân II (265 /m2) - Tổng số hạt /bông số hạt /bông (hạt): Giống BoT1 phân II có tổng số hạt /bông cao 112,6 hạt thấp phân IV (103,4 hạt) - Giống VTNA1 phân I có tổng số hạt/bông cao 189 hạt phân II có số tổng số hạt/bông 184,4 hạt thấp phân III 181,5 hạt Cả hai giống BoT1 VTNA1 phân II có số hạt /bông cao 95,9 hạt (giống BoT1); 156,9 hạt (giống VTNA1) hai giống phân IV có số hạt /bông thấp 85,3 hạt (giống BoT1); 151,4 hạt (giống VTNA1) - Tỷ lệ lép (%): Cả hai giống BoT1 VTNA1 phân II có số hạt /bông cao có tỷ lệ lép thấp 14,83% (giống BoT1); 14,91% (giống VTNA1) phân IV có tỷ lệ lép có cao 17,50 % (giống BoT1) 17,00% (giống VTNA1) - Năng suất lý thuyết suất thực thu: Giống BoT1 phân II có suất lý thuyết cao 60, 57 tạ/ha Giống VTNA1 phân I II có suất lý thuyết gần tương đương phân I có suất lý thuyết 85,60 tạ/ha, phân II 83,57 tạ/ha Cả hai giống phân II có suất thực thu cao 53 tạ/ha (BoT1); 56,33 tạ /ha (giống VTNA1) phân IV có suất thực thu thấp 44 tạ/ha (giống BoT1); 51 tạ/ha (giống VTNA1) bị nhiễm bệnh khô vằn nặng Vụ Xuân Hè thu năm 2010 1, Tại xã Lục Dạ Các yếu tố cấu thành suất suất giống - Số bông/m2: Cả hai vụ hai giống số bông/m2 cao phân II III (vụ Xuân giống BoT1 280 bông/m2 , VTNA1 255 bông/m2, vụ Mùa giống BoT1 270 bông/m2 , VTNA1 245 bông/m2) Giống BoT1 có bông/m2 thấp phân I hai vụ (vụ Xuân 265 bông/m2 vụ Mùa 260 bông/m2 ) Giống VTNA1 vụ Xuân bông/m2 thấp phân I (235 bông/m2) vụ Mùa lại thấp phân IV (225 bông/m2) - Tổng số hạt/bông số hạt chắc/bông (hạt): Số hạt chắc/bông hai giống phân III đạt cao (BoT1 127,8 hạt VTNA1 178,0 hạt) Vụ Mùa giống BoT1 phân III có tổng số hạt/bông cao 163,9 hạt thấp phân IV (149,1 hạt) Giống VTNA1nền phân III có tổng số hạt/bông cao 222,4 hạt, tiếp phân IV có số tổng số hạt/bông 203,2 hạt thấp Cả hai giống BoT1 VTNA1 phân III có số hạt chắc/bông cao 138,1 hạt (giống BoT1); 178,4 hạt (giống VTNA1) - Tỷ lệ lép (%): Trong vụ Xuân tỷ lệ lép giống BoT1 biến động khoảng 16,38% (nền phân I) 20,43% (nền phân II), giống VTNA1 tỷ lệ lép cao phân I (17,03%) thấp phân II (12,97%) Còn Vụ Mùa tỷ lệ lép dao động từ 19,6% đến 20,7% cho hai giống - Năng suất lý thuyết suất thực thu: Trong vụ Xuân hai giống phân III có suất lý thuyết suất thực thu đạt cao (giống BoT1 86,67 tạ/ha 60,67 tạ/ha; giống VTNA1 99,58 tạ/ha 69,74 tạ/ha), thấp phân I (giống BoT1 78,15 tạ/ha 54,71 tạ/ha; giống VTNA1 86,33 tạ/ha 60,43 tạ/ha) - Vụ Mùa suất thực thu giống BoT1 phân II III có suất lý thuyết cao xấp xỉ (57,11 – 58,20 tạ/ha); tương tự BoT1 giống VTNA1 phân II có suất gần tương đương phân III (64,51 – 65,33tạ/ha) Ở phân I hai giống có suất thực thu lý thuyết thấp (50,77 (BoT1) 55,67 (VTNA1) 2, Tại xã Môn Sơn Các yếu tố cấu thành suất suất giống - Số bông/m2 (bông/m2): Trong vụ Xuân giống BoT1 phân IV có số bông/m2 cao (275 bông/m2), thấp phân II (225 bông/m2) Giống VTNA1 phân II III có số bông/m2 cao (270 bông/m2) Vụ Mùa Giống BoT1 phân II có số bông/m2 cao (360 bông/m2), thấp phân I (240 bông/m2) Giống VTNA1 phân III có số bông/m2 cao (330 bông/m2) phân I IV thấp ( 300 bông/m2) - Số hạt chắc/bông (hạt): Vụ Xuân vụ Mùa hai giống BoT1 VTNA1 phân III có số hạt chắc/bông cao (vụ Xuân 146,7 hạt (giống BoT1); 157,7 hạt (giống VTNA1), vụ Mùa giống BoT1 110 hạt, Giống VTNA1là 139,3 hạt) Vụ Xuân giống BoT1 VTNA1 phân I có số hạt chắc/bông thấp (114,6 hạt (BoT1), 139,6 hạt (VTNA1)) Vụ Mùa giống BoT1 phân IV có số hat chắc/bông thấp (91 hạt) giống VTNA1 phân III thấp (121,7 hạt) - Tỷ lệ lép (%): Vụ Xuân giống BoT1 có tỷ lệ lép từ 9,62 đến 13,3% hạt lép,cao phân III, thấp phân I giống VTNA1có tỷ lệ lép thấp phân I (8,89%), phân II cao ( 12,05% ) Trong vụ Mùa giống BoT1 có tỷ lệ lép từ 24% (nền phân II) đến 29,3% (phân III) Giống VTNA1 có tỷ lệ lép thấp phân III (10,2 %) cao phân IV ( 33,5 % ) - Trọng lượng 1000 hạt: Cả hai vụ giống BoT1 phân II có trọng lượng 1000 hạt cao (24,26 g (vụ Xuân) 24,15 g (vụ Mùa) Giống VTNA1 vụ Xuân có trọng lượng 1000 hạt dao động từ 21,6 (nền phân I) đến 21,9g (nền phân II, III, IV), vụ Mùa trọng lượng 1000 hạt thấp phân IV (21,1g) cao phân II (21,40 g) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Vụ Xuân hai giống suất lý thuyết cao phân III (93,40 tạ/ha (BoT1), 92,25 tạ/ha VTNA1và thấp phân (71,61 tạ/ha (BoT1), 84,02 tạ/ha (VTNA1) Vụ Mùa giống BoT1 VTNA1 phân II có suất lý thuyết cao (92,15 tạ/ha (BoT1), 95,39 tạ/ha (VTNA1) thấp phân I (BoT1 75,6 tạ/ha, VTNA1là 79,2 tạ/ha) - Năng suất thực thu (tạ/ha): Vụ Xuân hai giống phân II III có suất thực thu cao (67,76 tạ/ha (BoT1) 68,26 tạ /ha (VTNA1 ) Giống BoT1 có suất thực thu thấp phân IV 61,6 tạ/ ), giống VTNA1 suất thực thu thấp phân I (62,1 tạ/ha) Vụ Mùa hai giống phân II có suất thực thu cao (63,40 tạ/ha (giống BoT1), 64,74 tạ /ha (giống VTNA1) phân IV có suất thực thu thấp (56,66 tạ/ (giống BoT1), 54,55 tạ/ha (giống VTNA1) 5.1.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến giống lúa triển vọng Tại xã Lục Dạ Các yếu tố cấu thành suất suất giống - Số bông/m2: Vụ Xuân giống BoT1 có số bông/m2 dao động từ 258 - 323 thấp mật độ (258 bông) cao mật độ 2(323,5 bông/m2 ) Vụ Mùa số bông/m2 hai giống tăng tăng theo mật độ cấy Giống BoT1 mật độ (60 khóm/m2) có số bông/m2 248 bông/m2 cao so với mật độ lại Giống VTNA1 có số /m2 cao mật độ ( 50 khóm/m2) (273 bông/m2 ) - Tổng số hạt chắc/bông: Vụ Xuân giống BoT1 có tổng số hạt dao động từ 103.7 hạt (mật độ 3) đến 110.2 hạt (mật độ 2) Giống VTNA1 có tổng số hạt cao 139.6 hạt (M1) thấp (M3) 113,8 hạt Vụ Mùa giống BoT1 có tổng số hạt dao động từ 123 hạt đến 138 hạt Số hạt chắc/bông mật độ cao nhất(138 hạt), giống VTNA1 mật độ có tổng số hạt cao (148 hạt) Số hạt thấp mật độ 1(130.9hạt) - Tỷ lệ lép (%): Qua theo dõi nhận thấy, vụ Xuân giống VTNA1 có tỷ lệ lép cao so với giống BoT1, tỷ lệ lép giống BoT1 dao động từ 12.3 % - 15.6 %, VTNA1có tỷ lệ lép dao động từ 14.1 - 20.6 % Vụ Mùa giống BoT1 có tỷ lệ lép dao động khoảng 19.86 % (mật độ 3) đến 20.28 % (mật độ 1), giống VTNA1 có tỷ lệ lép từ 18.31 – 21.28% - Năng suất lý thuyết : Trong vụ xuân suất lý thuyết VTNA1 mật độ cao đạt 89.66 tạ/ha Và thấp mật độ đạt 77.49 tạ/ha Năng suất lý thuyết giống BoT1 đạt cao mật độ (50 khóm/m2 ) 79.57 tạ/ha thấp mật độ 3(60 khóm/m2) 60.68 tạ/ha Trong vụ Mùa suất lý thuyết hai giống BoT1 VTNA1 đạt cao mật độ (50 khóm/m2) 76.45 tạ/ha 86.67 tạ/ha giống BoT1 mật độ đạt thấp (71.89 tạ/ha) giống VTNA1 thấp mật độ ( 73.18 tạ/ha) - Năng suất thực thu: Qua kết từ bảng 17 cho thấy, vụ Xuân suất thực thu hai giống mật độ (50 khóm/m2) đạt cao (giống BoT1 59.2 tạ/ha, giống VTNA1 71.0 tạ/ha) Giống BoT1 mật độ có suất thấp (55.0 tạ/ha) Giống VTNA1 có suất thấp mật độ (59.4 tạ/ha) Vụ Mùa suất thực thu hai giống mật độ (50 khóm/m2) cao (giống BoT1 56.8 tạ/ha giống VTNA1 65.4 tạ/ha Giống BoT1 mật độ có suất thấp (52.0 tạ/ha) Giống VTNA1 mật độ có suất thấp (57.0 tạ/ha) Tại xã Môn Sơn Các yếu tố cấu thành suất suất giống Qua số liệu bảng 25 rút sau: - Số bông/m2 (bông/m2): Số bông/m2 yếu tố quan trọng định đến suất giống lúa Qua theo dõi thấy vụ Xuân giống BoT1 mật độ I (40 khóm/m2) có số bông/m2 cao (325,2 bông/m2), thấp mật độ III ( 60 khóm/m2) có số (241,8 bông/m2) Giống VTNA1 có số /m2 cao mật độ II ( 50 khóm/m2) (301,5 bông/m2 ), mật độ III ( 60 khóm/m2) thấp (270,0 bông/m2) Trong vụ Mùa giống BoT1 mật độ III (60 khóm/m2) có số bông/m2 cao (284,4 bông/m2), thấp mật độ I ( 40 khóm/m2) (217,8 bông/m2) Giống VTNA1 có số /m2 cao mật độ I (40 khóm/m2) (260,7 bông/m2 ), mật độ II ( 50 khóm/m2) thấp (250,0 bông/m2) - Tổng số hạt chắc/bông: Vụ Xuân giống BoT1 có tổng số hạt chắc/bông dao động từ 107,67 hạt (mật độ I) đến 114,97 hạt (mật độ II III) Giống VTNA1 mật độ III có tổng số hạt chắc/bông cao 153,6 hạt, tiếp đến mật độ II (149,5 hạt) thấp mật độ I (134.9 hạt) Vụ Mùa giống BoT1 có tổng số hạt chắc/bông dao động từ 93,48 hạt (mật độ III) đến 116,59 hạt (mật độ II) Giống VTNA1 mật độ II có tổng số hạt chắc/bông cao 141,48 hạt, tiếp đến mật độ I (122,26 hạt) thấp mật độ III (122,15 hạt) Giống VTNA1 mật độ khác có tổng số hạt chắc/bông nhiều giống BoT1 - Tỷ lệ lép (%): Qua theo dõi nhận thấy vụ Xuân giống VTNA1 có tỷ lệ lép dao động khoảng 24,27 % (mật độ III) đến 30,28 % (mật độ I) Giống BoT1 có tỷ lệ lép cao mật độ I (25,28 %) thấp mật độ III (19,86 %) Ở vụ Mùa giống VTNA1 có tỷ lệ lép dao động khoảng 18,4 % (mật độ II) đến 24,0 % (mật độ I) Giống BoT1 có tỷ lệ lép cao mật độ I (28,7 %) thấp mật độ II (22,1 %) Tỷ lệ lép giống VTNA1 ba mật độ thấp so với giống BoT1 - Năng suất lý thuyết : Năng suất lý thuyết giống BoT1 vụ Xuân đạt cao mật độ II (50 khóm/m2, 84,17 tạ/ha), thấp mật độ III (62,77 tạ/ha) Còn vụ Mùa suất lý thuyết giống BoT1 đạt cao mật độ II (50 khóm/m2, 73,2 tạ/ha) thấp mật độ I (50,9 tạ/ha) Giống VTNA1 hai vụ suất lý thuyết đạt cao mật độ II ( 96,14 tạ/ha (vụ Xuân), 75,0 tạ/ha (vụ Mùa), thấp mật độ III (83,41 tạ/ha(vụ Xuân), 64,6 tạ/ha (vụ Mùa) - Năng suất thực thu: Qua theo dõi nhận thấy suất thực thu hai giống mật độ II (50 khóm/m2) cao (giống BoT1 60,54 tạ/ha, giống VTNA1 67,91 tạ/ha vụ Xuân, vụ Mùa giống BoT1 58,6 tạ/ha, giống VTNA1 60,0 tạ/ha ), cao cách có ý nghĩa hai mật độ lại mật độ I (40 khóm/m2) mật độ III ( 60 khóm/m2) Trong vụ Xuân giống BoT1 mật độ III có suất thực thu thấp (48,04 tạ/ha) Giống VTNA1 có suất thực thu thấp mật độ III hai vụ (60,44 tạ/ha (vụ Xuân) 64,6 tạ/ha (vụ Mùa) Vụ Mùa giống BoT1 mật độ I có suất thực thu thấp (43,50 tạ/ha) 4.1.2.3 Kết nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh giống tham gia thí nghiệm Chúng tiến hành bố trí thí nghiệm nghiên cứu nhằm chọn giống lúa phù hợp với đặc thù tự nhiên vùng núi huyện Con Cuông cho suất cao, bị sâu bệnh * Rầy nâu rầy lưng trắng Từ đẻ nhánh rộ trở rầy nâu, rầy lưng trắng bắt đầu phát sinh với mật độ tăng dần đạt đỉnh vào giai đoạn lúa đứng – làm đòng trở Tuy nhiên, vụ Xuân 2010 diện tích thí nghiệm rầy nâu, rầy lưng trắng phát sinh với cao điểm tương ứng với giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ đứng làm đòng mật độ rầy không vượt ngưỡng gây hại kinh tế Giữa loại giống chênh lệch mức độ gây hại rầy không cao Trong giống lúa lai Trung Quốc nông dân gieo cấy diện tích xung quanh ruộng thí nghiệm mật độ rầy mức độ gây hại qua thời kỳ cao nhiều Cao điểm có diện tích có mật độ rầy lên đến 1000-1500 con/m2, chí có điểm có mật độ cục 3000 -5000con/m2 * Sâu đục thân Đối với sâu đục thân bướm chấm vụ Xuân 2010 diện tích đại trà có xuất lứa với tỷ lệ gây hại trung bình giai đoạn đẻ nhánh-đứng 3-5% dãnh héo, giai đoạn ôm đòng – trỗ 0,1-0,3% bạc Nhưng diện tích thí nghiệm sâu đục thân bướm chấm xuất rải rác giống X27,HT1,LT2/Q5D9-1 Xi23/121 Còn giống lại không bị sâu đục thân bướm chấm gây hại * Sâu nhỏ: - Sâu nhỏ lứa phát sinh gây hại ruộng thí nghiệm vào giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ cuối tháng song mật độ thấp 3-5 con/m2 đồng giống lúa giống bị hại nặng Lứa phát sinh vào cuối tháng đầu tháng vào giai đoạn lúa ôm đòng – trỗ mật độ sâu cao lứa 1, mật độ trung bình 6-7 con/m2, cục 9-10 con/m2 Tuy nhiên với mật độ sâu nhỏ chưa có khả gây thiệt hại kinh tế * Bọ xít dài: - Riêng đối tượng bọ xít dài phát sinh gây hại giống thí nghiệm có phần phức tạp Do giống bố trí trrên diện tích nhỏ thời gian sinh trưởng loại giống lại không đồng mà đặc tính gây hại bọ xít dài lại tập trung gây hại nặng vào giai đoạn lúa trỗ le te đến chín sữa Chính mật độ bọ xít dài ruộng thí nghiệm cao diện tích xung quanh Đặc biệt giống lúa ngắn ngày 2781/107, VTNA11 giống dài ngày BN134, D9, XT27, trỗ trước sau so với mặt chung * Bệnh đạo ôn - Trên ruộng thí nghiệm giống có phản ứng khác với bệnh đạo ôn khác Trong có giống nhiễm bệnh nặng giống KD18: XT27: ĐB5/LT26:LT2/Q5-D9-1:HT9: LT2/Q5Đ4-1-1-1 Cụ thể vào kỳ điều tra 2/4 cao điểm phát sinh bệnh đạo ôn vụ Xuân 2010 tỷ lệ, số bệnh giống bị nhiễm nặng tương ứng : Khang dân 29,5% 6,58%:X27 28% 6,49%:ĐB5/LT2-6 23,0% 5,40%: LT2/Q5D9-1 25,0% 6,22%: HT9 21,0% 4,98: LT2/Q5D41-1-1 27,2% 6,78% Nhưng so sánh với tỷ lệ nhiễm bệnh mức độ gây hại bệnh đạo ôn loại giống khác gieo cấy vụ Xuân 2010 vùng lân cận thời điểm giai đoạn sinh trưởng mức độ bị nhiễm bệnh giống thí nghiệm thấp nhiều (Vùng lân cận tỷ lệ bệnh 41,3 %, số bệnh 11,36%) *Bệnh đốm nâu tiêm lửa Bên cạnh bệnh đạo ôn bệnh đốm nâu tiêm lửa bệnh gây hại nặng lúa vụ Xuân 2010 Bệnh đốm nâu bệnh tiêm lửa phát sinh gây hại muộn so với bệnh đạo ôn song tốc độ lây lan nhanh Do bệnh xuất lúc lúa, có tính chất gây hại tương tự nên tiến hành điều tra chung Qua theo dõi thấy giống BM134: D9: XT27 bệnh xuất gây hại muộn so với đối chứng song tốc độ lây lan mức độ gây hại nặng hơ 5.1.3 Kết xây dựng mô hình 5.1.3.1 Công tác tập huấn chuản bị gieo cấy Kết có 100 người tham gia lớp tập huấn chủ yếu phụ nữ dân tộc người (dân tộc Thái dân tộc Dan lai ) Khi mạ đủ điều kiện cấy tổ chức hội thi cấy khai xuân mở hội xuống đồng Ngoài mô hình chọn địa điểm mở hội cấy khai xuân tổ chức lớp tập huấn cho tất thành viên tham gia hội cấy kể ban tổ chức thành viên tham gia hội thi tham gia hội thi Kết hai điểm có gần 200 người tham gia tập huấn với nội dung huấn hướng dẫn biện pháp kỹ thuật tiêu đánh giá hội thi cấy mật độ, cấy số dảnh, cấy nông tay cấy nhanh cho tất đội tham gia hội thi cấy 5.1.3.2 Kết nghiên cứu mô hình a Các yếu tố cấu thành suất - Số bông/m2: Số bông/m2 giống vụ Xuân dao động từ 250 đến 360 bông/m2 Trong đó, giống có số bông/m2 cao VTNA1 (360 bông) BoT1 (330 bông/m2) - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông giống biến động từ 113,4 đến 124,6 hạt Giống có số hạt chắc/bông cao KD18 (Đ/C) 124,6 hạt thấp BoT1 (113,4 hạt) - Trọng lượng 1000 hạt: Qua theo dõi cân mẫu nhận thấy trọng lương 1000 hạt giống BoT1 đạt cao (23,80g), tiếp đến giống VTNA1 (21,77g) thấp KD18 (Đ/C) 20,03g - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết giống dao động từ 69,88 tạ/ha đến 93,43 tạ/ha, giống VTNA1 (93,43 tạ/ha) suất lý thuyết cao nhất, tiếp đến BoT1 (89,33 tạ/ha) KD18 (Đ/C) thấp (69,88 tạ/ha) - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu giống VTNA1 cao (70,07 tạ/ha), cao KD18 (Đ/C) 17,74 tạ/ha, BoT1 (67,00 tạ/ha) cao KD18 (Đ/C) 14,67 tạ/ha b Đánh giá chất lượng cơm gạo giống Qua cảm quan nhận thấy giống VTNA1 KD18 cơm cứng, không thơm Giống BoT1 gạo thơm, cơm dẻo người dân ưu chuộng 4.1.3.3 Kết hội thảo đầu bờ Từ kết mô hình kết hợp với UBND huyện Con Cuông tổ chức hội nghị đầu bờ đánh giá kết xây dựng mô hình giới thiệu giống lúa BoT1 chất lượng cao Hội nghị có 50 đại biểu tham dự đại diện cho Huyện Uỷ UBND huyện, Phòng Nông nghiệp PTNT, hội nông dân huyện, trạm BVTV, Trạm khuyến nông huyện, đại 10 diện ban nghành Đảng ủy, UBND xã Lục Môn sơn xã huyện Con Cuông tất trưởng tham gia hội nghị 4.1.3.4 Kết tập huấn xây dựng mô hình Ban chủ nhiêm chương trình tổ chức lớp tập huấn điểm xây dựng mô hình xã với số lượng người tham gia lớp tập huấn 300 người chủ yếu phụ nữ mà tập trung chị em dân tộc thiểu số Ngoài tổ chức lớp tập huấn chương trình tập huấn cho thành viên tham gia hội thi cấy, tập huấn cho thành viên ban tổ chức hội thi cấy cán khuyến nông thôn xã thực ô hình 4.3 Đánh giá tác động đề tài 4.3.1 Hiệu kinh tế sản phẩm /kỹ thuật so với đối chứng Bảng Hiệu kính tế đề tài (tính cho 1ha) Cân đối Tăng so NSTT Tổng thu Giống Địa điểm Chi phí (đ) Lãi đối chứng (tạ/ha) (đ) (đ) (đ) Môn Sơn 67,22 29.540.000 47.054.000 17.514.000 14.801.000 BoT1 Lục Dạ 68,99 29.540.000 48.293.000 18.753.000 14.148.000 T Bình 68,20 29.540.000 47.674.000 18.134.000 14.475.000 Môn Sơn 66,92 29.540.000 40.152.000 10.612.000 7.899.000 VTNA1 Lục Dạ 70,07 29.540.000 42.420.000 12.880.000 8.275.000 T bình 68,46 29.540.000 41.236.000 11.746.000 8.087.000 KD18 Môn Sơn 49,62 29.540.000 32.253.000 2.713.000 (Đ/C) Lục Dạ 52,33 29.540.000 34.145.000 4.605.000 T B ình 50,98 29540.000 33.149.000 3.659.000 - Như sản xuất giống lúa BoT1 cho lãi 18.134.000 đồng /ha cao so với sản xuất giống khang dân 14.475.000 đồng /ha Nếu trồng giống VTNA1 cho lãi 11.746.000đồng /ha cao so với khang dân 8.087.000 đồng/ha 4.3.2 Hiệu quả/tác động xã hội giới - Đề tài góp phần nhỏ cập nhật thông tin, truyền đạt tiến kỹ thuật tơi người trồng lúa Giúp nông dân (nhất dân tộc thiểu số) tiếp cận với giống lúa chất lượng mới, quy trình canh tác với giống nâng cao hiểu biết sản xuất - Tác động giới - Đề tài tổ chức cho nhiều cán nông dân dân tộc thiểu số đặc biệt người dân tộc thiểu số Đan lai dân tộc người có trình độ dân trí thấp người tham gia chủ yếu nử Đã có cán khuyến nông cấp huyện, cán bảo vệ thực vật, cán khuyến nông khuyến nông viên cấp xã 120 nông dân tham gia thực đề tài Đã 11 tập huấn cho 100 nông tham gia thực đề tài có 80 nữ có 80% người dân tộc thiểu số tổ chức hướng dẫn cho chi hội phụ nữ người dân tộc thiểu số tham gia thực kỹ thuật thông qua hội thi cấy mô hình - Hiệu môi trường : Đề tài xác định liều lượng phân bón mật độ cấy phù hợp giúp cho người sản xuất có phương pháp gieo trồng hợp lý giảm tác hại suy thoái gây độ hại cho vùng trồng lúa bón thiếu dinh dưỡng làm cho đất ngày suy kiệt thừa phân bón gây lãng phí người sản xuất ô nhiễm môi trường độ phì đất ngày nâng cao Các giống lúa tuyển chọn có khả chống chịu sâu bệnh tốt giúp cho người sản xuất giảm chi phí , môi trường bớt độ hại , sản phảm nâng cao chất lượng - Mức độ thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu: Các giống tuyển chọn có suất cao thời gian sinh trưởng ngắn rút ngắn thời gian tồn đồng ruộng làm cho mức độ an toàn thu nhập cao , tiết kiệm chi phí công lao động, tưới tiêu so với giống dài ngày - Tình hình thị trường liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm Giống lúa chất lượng BoT1 có chất lượng gạo ngon cơm dẻo có mùi thơm bà nông dân ưa sử dụng mở rộng diện tích sản xuất nhằm cải thiện bữa ăn tăng sản lượng gạo hàng hóa - Các lợi ích/tác động khác : Đề tài thành công giúp cho người nông dân có giống sản xuất có hiệu sản xuất giống cũ giúp cho nông dân tăng sản lượng lương thực góp phần đảm bảo an ninh lương thực hạn chế phong tục đốt rẩy gieo lúa nương bảo đảm an toàn sinh thái - Phối hợp với đối tác - Phối hợp với trạm khuyến nông huyện, triển khai nghiên cứu xây dựng mô hình tập huấn cho nông dân, tram bảo vệ thực vật huyện theo dõi đánh giá sâu bệnh đạo phòng trừ sâu bênh, hội phụ nữ xã tổ chức hướng dân quy trình kỹ thuật triển khai mô hình V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu từ năm 2009 đên tháng 6/2010 bước đầu rút số kết sau Đã đánh giá rút giống lúa có triển vọng cho sản xuất Con Cuông Giống lúa VTNA1 giống lúa ngắn ngày cho suất cao Giống lúa BoT1 giống chất lượng cao 12 Rút kỹ thuật thâm canh hai giống lúa triển vọng huyện Con Cuông với mức phân bón 10 phân chồng + 80 N + 60 P2O5 + 60 K2O mật độ gieo cấy mật độ 50 khóm/m2 phù hợp Đã tổ chức xây dựng hai mô hình sản xuất giống lúa triển vọng đạt kết cao Đã có cán khuyến nông cấp huyện, cán bảo vệ thực vật , cán khuyến nông cấp xã khuyến nông thôn 20 nông dân tham gia thực đề tài Đã làm tăng thu nhập tạo việc làm cho 12 hộ nông dân trực tiếp thực đề tài Nângcao suất lúa tăng thu nhập cho 100 hộ tham gia xây dựng mô hình 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu mở rộng diện tích giống lúa BoT1 để có kết luận xác - Vùng Cuông chủ yếu dân tộc thiểu số đời sống nhiều khó khăn để triển khai mở rộng diện tích giống có triển vọng áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cần có sách hỗ trợ đầu tư sở vật chất cho người nông dân sản xuất (Như hỗ trợ tiền giống , vật tư phân bón thuốc BVTV) Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì (Họ tên, ký) (Họ tên, ký đóng dấu 13

Ngày đăng: 28/07/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan