Luận văn Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây

59 659 0
Luận văn Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Lời mở đầu Trong năm gần đây, với mở cửa hội nhập kinh tế, ngành du lịch Việt Nam có bớc phát triển nhảy vọt, đóng góp phần quan trọng vào tăng trởng mặt đời sống Du lịch phấn đấu trở thành ngành mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nớc ta Cùng với trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ hình thành, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế đất nớc, dân c đô thị có xu hớng tăng lên số lợng mức sống Nhu cầu du lịch theo phận dân c tăng lên đáng kể Điều đặt thách thức hội lớn cho du lịch nội địa Chính vậy, hết, du lịch Việt Nam cần khai thác nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng đất nớc để tạo cho thị trờng sản phẩm độc đáo, đặc sắc có sức hấp dẫn du khách, kể nhóm du khách có sở thích riêng biệt Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều khu du lịch, đặc biệt khu du lịch sinh thái dần đợc hình thành đa vào khai thác với nhiều loại hình khác nhau,bớc đầu thu đợc thành công đáng kể, có loại hình du lịch câu cá Du lịch câu cá giúp du khách khám phá thiên nhiên, khám phá sống thân theo chiều hớng tự nhiên, hoà đồng bảo vệ môi trờng sinh thái Bản đồ quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam (1995-2010) Tổng Cục Du Lịch khẳng định loại hình trọng phát triển Việt Nam Với u tài nguyên du lịch sinh thái phong phú đa dạng, với vị trí địa lý thuận lợi gần với thủ đô Hà Nội thị trờng vô tiềm Hà Tây nhanh nhẹn nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, phát huy mạnh việc khai thác điểm du lịch câu cá, tiêu biểu Ba Vì - Sơn Tây, Hoài Đức, Mỹ Đức Ngoài cảm giác th giãn nghỉ ngơi đợc ngồi câu bên hồ xanh thởng thức thành lều trại xinh xắn, du khách thích thú đợc tới thăm làng dân tộc sinh sống Hà Tây, tham gia hoạt động trời nh cắm trại, giao lu tập thể tham quan, mua sắm khu chợ quê hay làng thủ công truyền thống Hà Tây -5- Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Trong xu phát triển nay, du lịch sinh thái mẻ đại phận dân c nhận thức ngời dân du lịch sinh thái cha rõ ràng việc khai thác tiềm phục vụ loại hình du lịch câu cá Việt Nam nói chung Hà Tây nói riêng gặp nhiều khó khăn hạn chế cần khắc phục Do nghiên cứu du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tỉnh Hà Tây cần thiết Với lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tỉnh Hà Tây cho khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp đợc thực sở nghiên cứu khảo sát bớc đầu tác giả điểm du lịch câu cá địa bàn tỉnh Hà Tây, kết hợp với phơng pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh điều tra xã hội học nhằm làm bật đánh giá tiềm thực trạng du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá Hà Tây, bên cạnh đa đợc nhìn khách quan,đúng đắn loại hình Hiện trạng khai thác du lịch sinh thái có du lịch câu cá Hà Tây nhiều tồn tại, lớn thiếu chuyên nghiệp, thiếu tổ chức quản lý, gây lãng phí nguồn tài nguyên sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu hấp dẫn, làm ảnh hởng tới hình ảnh du lịch sinh thái Hà Tây Chính vậy, bên cạnh việc tìm hiểu tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch sinh thái- loại hình du lịch câu cá tỉnh Hà Tây, mục tiêu khoá luận đa đề xuất, kiến nghị giải pháp cho hớng kinh doanh phục vụ du khách ham mê du lịch câu cá mang tính tổ chức cao, chuyên nghiệp, thực đảm bảo cho du khách hài lòng, ngời dân địa phơng có đợc lợi ích kinh tế, gìn giữ môi trờng tài nguyên thiên nhiên Đây hớng tích cực cần đợc nghiên cứu áp dụng Hà Tây Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận du lịch sinh thái Chơng 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái - loại hình du lịch câu cá tỉnh Hà Tây Chơng 3: Một số đề xuất kiến nghị nhằm phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tỉnh Hà Tây -6- Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Là đề tài đòi hỏi tính khách quan thực tế, tác giả gặp phải nhiều khó khăn mặt thời gian, sức khoẻ tài chínhkhi thực hiện.Tuy nhiên, khẳng định rằng, du lịch câu cá thực loại hình hấp dẫn Trong trình thực khoá luận này, tác giả may mắn nhận đợc nhiều ủng hộ,động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo bạn bè Tác giả xin đợc thông qua lời mở đầu gửi lời cảm ơn tới Sở Du lịch Hà Tây, điểm du lịch phục vụ du lịch câu cá Hà Tây bạn bè Câu lạc câu cá Hà Nội thuộc trang Web 4so9.com Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn hớng dẫn, đạo nhiệt tình thầy giáo hớng dẫn: Phó giáo s - Tiến sĩ Trịnh Xuân Dũng Hiệu trởng trởng trờng Cao đẳng du lịch Hà Nội từ định hớng đề tài thao tác cụ thể thực đề tài, giúp tác giả hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp Việc khai thác du lịch câu cá dới góc độ du lịch sinh thái nớc ta nhiều mẻ nên cha có điều kiện để so sánh Do báo cáo nhiều ý kiến chủ quan- không tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đợc góp ý, giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện đề tài tơng lai Chơng : số vấn đề lý luận du lịch sinh thái 1.1 Cơ sở lý luận loại hình du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm loại hình du lịch sinh thái Du lịch sinh thái (Eco-tourism) khái niệm tơng đối mau chóng thu hút đợc quan tâm nhiều ngời từ lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng, đợc hiểu khác từ góc độ khác Đối với nhiều ngời, du lịch sinh thái đơn giản đợc hiểu kết hợp ý nghĩa từ ghép du lịch sinh thái Song đứng góc nhìn rộng hơn, tổng quát số ngời quan niệm du lịch sinh tháilà du lịch thiên nhiên mà thực tế xuất từ đầu năm 1800 (Ashton, 1993) Với khái niệm này, hoạt động có liên quan tới thiên nhiên nh tắm biển, nghỉ núi đợc coi du lịch sinh thái Cũng có ngời quan niệm du lịch sinh thái loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, có tác động tiêu cực đến tồn phát triển hệ sinh thái nơi diễn hoạt động du lịch -7- Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Có ý kiến cho du lịch sinh thái đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh có lợi cho môi trờng hay có tính bền vững Có thể nói nay, khái niệm du lịch sinh thái đợc hiểu dới góc độ khác nhau, với tên gọi khác Tuy nhiên, đa số ý kiến diễn đàn quốc tế thức du lịch sinh thái cho du lịch sinh tháilà loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ hoạt động bảo tồn đợc quản lý bền vững mặt sinh thái Du khách đợc hớng dẫn thăm quan môi trờng để nâng cao hiểu biết, cảm nhận đợc giá trị thiên nhiên văn hoá mà không gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hoá địa Về nội dung, du lịch sinh thái loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đa du khách tới môi trờng tơng đối nguyên vẹn, vùng thiên nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hoá địa độc đáo, làm thức dậy du khách tình yêu trách nhiệm bảo tồnđối với tự nhiên cộng đồng địa phơng Khái quát lại, coi du lịch sinh thái loại hình du lịch có đặc tính sau: + Phát triển dựa vào giá trị thiên nhiên văn hoá địa + Đợc quản lý bền vững môi trờng sinh thái + Có giáo dục diễn giải môi trờng + Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng Định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh du lịch sinh thái lần đợc Hector Ceballos-Lascurain đa từ năm 1987: Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực thiên nhiên bị thay đổi với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã nhứng giá trị văn hoá đợc khám phá Từ nay, nhiều định nghĩa du lịch sinh thái đợc đa Từ chỗ đơn đợc coi hoạt động du lịch tác động đến môi trờng tự nhiên, ngày du lịch sinh thái đuợc hiểu theo cách tích cực Đó loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trờng, có tính giáo dục, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng Du lịch sinh thái có mối quan hệ mật thiết với phát triển bền vững nói chung phát triển du lịch bền vững nói riêng -8- Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Trong hội thảo quốc gia Xây dựng chiến lợc phát triển Du lịch sinh thái Việt nam từ ngày đến ngày 9/9/1999 Một kết quan trọng Hội thảo lần đa định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam, theo đó: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục môi trờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phơng 1.1.2 Các nguyên tắc loại hình du lịch sinh thái Hoạt động du lịch sinh thái cần tuân theo nguyên tắc sau: * Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết môi trờng, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái, tạo khác biệt rõ ràng du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên khác Du khách rời khỏi nơi đến thăm quan phải có đợc hiểu biết cao giá trị môi trờng tự nhiên, vè đặc điểm sinh thái khu vực văn hoá địa Với hiểu biết đó, thái độ c xử du khách thay đổi đợc thể nỗ lực tích cực việc bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên văn hoá khu vực * Bảo vệ môi trờng trì hệ sinh thái Cũng nh hoạt động loại hình du lịch khác, hoạt động du lịch sinh thái tiềm ẩn tác động tiêu cực môi trờng Nêú nh loại hình du lịch khác bảo vệ môi trờng, trì hệ sinh htái cha phải u tiên hàng đầu ngợc lại, du lịch sinh thái coi nguyên tắc quan trọng cần tuân thủ Bởi vì: Việc bảo vệ môi trờng hệ sinh thái mục tiêu hoạt động du lịch sinh thái Sự tồn du lịch sinh thái gắn liền với môi trờng tự nhiên hệ sinh thái điển hình Sự xuống cấp môi trờng, suy thoái cá hệ sinh thái đồng nghĩa với xuống du lịch sinh thái Với nguyên tắc này, hoạt động du lịch sinh thái phải đợc quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trờng, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thái đợc đầu t thực giải pháp bảo vệ môi trờng trì phát triển hệ sinh thái * Bảo vệ phát huy sắc dân tộc -9- Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Đây đợc xem nh nguyên tắc quan trọng hoạt động du lịch sinh thái giá trị văn hoá địa phận hữu tách rời giá trị môi trờng, hệ sinh thái khu vực cụ thể Sự xuống cấp thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống cộng đồng địa phơng dới tác động hoạt động trực tiếp làm cân sinh thái tự nhiên vốn có khu vực làm thay đổi hệ sinh thái đó, Hậu trình tác động trực tiếp đến du lịch sinh thái Chính vậy, việc bảo vệ phát huy sắc văn hoá địa cộng đồng địa phơng có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái * Tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng Đây vừa nguyên tắc vừa mục tiêu hớng tới du lịch sinh thái Nếu nh loại hình du lịch thiên nhiên khác quan tâm tới vấn đề phần lớn lợi nhuận thu đợc từ hoạt động du lịch thuộc công ty điều hành ngợc lại, du lịch sinh thái dành phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động đóng góp cải thiện môi trờng sống cộng đồng địa phơng Ngoài du lịch sinh thái hớng tới việc huy động tối đa tham gia ngời dân địa phơng vào hoạt động nh đảm nhận vai trò hớng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách, cung ứng nhu cầu thực phẩm, hàng lu niệmThông qua tạo nên việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phơng Kết đời sống ngời dân bị phụ thuộc vào việc khai thác tự nhiên, đồng thời nhận thấy lợi ích việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái Sức ép cộng đồng môi trờng vốn tồn từ lâu giảm đi, ngời dân địa phơng ngời chủ thực sự, ngời bảo vệ trung thành giá trị tự nhiên văn hoá địa nơi diễn hoạt động sinh thái 1.1.3 Các điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái Điều kiện thứ cần thiết để tổ chức đợc du lịch sinh thái tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thía cao Du lịch sinh thái loại du lịch dựa vào thiên nhiên (gọi tắt du lịch thiên nhiên) tồn phát triển nơi có hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng đa dạng sinh học cao nói chung Điều giải thích hoạt động du lịch sinh thái thờng diễn - 10 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt vờn quốc gia Tuy nhiên điều phủ nhận tồn số loại hình du lịch sinh thái phát triển vùng nông thôn (rural tourism) trang trại (farm tourism) Điều kiện thứ hai có liên quan tới nguyên tắc dulịch sinh thái hai điểm: - Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách du lịch sinh thái, ngời hớng dẫn viên kiến thức ngoại ngữ tốt cần ngời am hiểu đặc điểm sinh thái tự nhiên văn hoá cộng đồng địa phơng Điều quan trọng có ảnh hởng lớn tới hiệu hoạt động du lịch sinh thái khác với loại hình du lịch tự nhiên khác du khách tự tìm hiểu yêu cầu không cao hiểu biết ngời hớng dẫn viên Trong nhiều trờng hợp, cần thiết phải cộng tác với ngời dân địa phơng để có đợc hiểu biết tốt Lúc ngời hớng dẫn viên đóng vai trò ngời phiên dịch giỏi - Đối với hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đợc ngời điều hành có nguyên tắc Các nhà điều hành du lịch truyền thống thờng quan tâm tới lợi nhuận không cam kết việc bảo tồn quản lý khu vực tự nhiên, họ đơn giản tạo cho khách du lịch hội để biết giá trị tự nhiên văn hoá trớc hội thay đổi vĩnh viễn Ngợc lại với nhà điều hành du lịch truyền thống, nhà điều hành du lịch sinh thái phải có đợc cộng tác với nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phơng với mục đích đóng góp vào việc bảo vệ cách lâu dài giá trị tự nhiên văn hoá khu vực, cải thiện sống nâng cao hiểu biết chung ngời dân địa phơng khách du lịch Điều kiện thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa tác động hoạt động sinh thái đến tự nhiên môi trờng Theo du lịch sinh thái cần đợc tổ chức với tuân thủ chặt chẽ quy định sức chứa Khái niệm sức chứa đợc hiểu từ bốn khía cạnh vật lý, sinh học, tâm lý học xã hội Tất khía cạnh có liên quan đến lợng khách đến địa điểm vào thời điểm - Đứng góc độ vật lý, sức chứa đợc hiểu ssố lợng du khách tối đa mà khu vực tiếp nhận Điều liên quan tới tiêu chuẩn tối thiểu không gian du khách nh nhu cầu sinh hoạt họ - 11 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly - Đứng góc độ sinh học, sức chứa đợc hiểu lợng khách tối đa mà lớn vợt khả tiếp nhận môi trờng, làm xuất tác động sinh thái hoạt động du khách tiện nghi mà họ sử dụng gây Sức chứa đạt tới số lợng du khách tiện nghi mà họ sử dụng bắt đầu có ảnh hởng tới tập tục sinh hoạt loài thú hoang dã làm cho hệ sinh thái bị xuống cấp - Đứng góc độ tâm lý, sức chứa đợc hiểu giới hạn du khách mà vợt quá, thân du khách cảm thấy khó chịu đông đúc hoạt động họ bị ảnh hởng có mặt du khách khác Nói cách khác, mức độ thoả mãn du khách bị giảm xuống dới mức bình thờng tình trạng đông đúc Sức chứa đạt tới ngỡng có nhiều du khách tới điểm tham quan làm du khách phải chịu nhiều tác động du khách khác gây Những tác động làm giảm đáng kể hài lòng du khách - Đứng góc độ xã hội, sức chứa đợc hiểu giới hạn du khách mà bắt đầu xuất tiêu cực hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội khu vực Cuộc sống bình thờng cộng đòng địa phơng có cảm giác phá vỡ, bị xâm nhập - Đứng góc độ quản lý, sức chứa đợc hiểu lợng khách tối đa mà khu du lịch có khả phục vụ Nếu lợng khách vợt giới hạn lực quản lý khu du lịch không đáp ứng dợc nhu cầu du khách, làm khả quản lý kiểm soát hoạt động du khách kết sẽlàm ảnh hởng tới môi trờng xã hội Yêu cầu thứ t thoã mãn nhu cầu nang cao hiểu biết du khách Việc thoã mãn nhu cầu khách du lịch sinh thái với kinh nghiệm hiểu biết tự nhiên, văn hoá địa thờng khó khăn song lại yêu cầu càn thiết tồn lâu dài hoạt động dulịch sinh thái Vì dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng đứng sau công tác bảo tồn họ tham quan 1.1.4 Tài nguyên du lịch sinh thái Tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng phong phú Tuy nhiên số loại tài nguyên chủ yếu thờng đợc nghiên cứu khai thác đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái bao gồm: - 12 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly - Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý (các Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sân chim) - Các hệ sinh thái nông nghiệp (vờn ăn trái, trang trại, làng hoa cảnh) - Các giá trị văn hoá địa hình thành phát triển gắn liền với tồn cảu hệ sinh thái tự nhiên nh phơng thức canh tác, lễ hội, sinh hoạt truyền thống gắn liền với truyền thuyết cộng đồng 1.1.4.1 Các hệ sinh thái điển hình đa dạng sinh học Hệ sinh thái rừng nhiệt đới + Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới + Hệ sinh thái Karst + Hệ sinh thái rừng xavan + Hệ sinh thái rừng khô hạn Hệ sinh thái núi cao Hệ sinh thái đất ngập nớc + Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển + Hệ sinh thái rừng nội địa + Hệ sinh thái sông hồ + Hệ sinh thái đầm phá Hệ sinh thái san hô, cỏ biển Hệ sinh thái vùng cát ven biển Hệ sinh thái biển, đảo Hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.4.2 Các tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù Miệt vờn Đây dạng đặc biệt hệ sinh thái nông nghiệp Miệt vờn khu chuyên canh trồng ăn quả, trồng hoa, cảnh hấp dẫn khách du lịch Tính cách sinh hoạt cộng đồng dân c nơi pha trộn tính cách ngời nông dân ngời tiểu thơng Đặc điểm hình thành nên giá trị văn hoá địa riêng đựoc gọi văn minh miệt vờn, với cảnh quan vờn tạo thành dạng tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc - 13 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Sân chim Là hệ sinh thái đặc biệt vùng đất rộng từ vài đến hàng trăm với hệ thực vật tơng đối phát triển, khí hậu thích hợp với điều kiện sống di c theo mùa số loài chim Thờng nơi c trú di c nhiều loài chim đặc hữu, quý có nguy tuyệt chủng sân chim thờng đợc xem dạng tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Cảnh quan tự nhiên Là kết hợp tổng thể thành phần tự nhiên, địa hình, lớp phủ thực vật sông nớc đóng vai trò quan trọng để tạo nên yếu tố thẩm mỹ hấp dẫn khách du lịch 1.1.4.3 Văn hoá địa Các giá trị văn hoá địa thờng đợc khai thác với t cách tài nguyên du lich sinh thái bao gồm: Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn sử dụng loài sinh vật phục vụ sống cộng đồng Đặc điểm sinh hoạt văn hoá với lễ hội truyền thống gắn với tự nhiên Kiến trúc dân gian công trình gắn với truyền thuyết, đặc điểm tự nhiên khu vực Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống đợc sản xuất từ nguyên liệu tự nhiên gắn với đời sống cộng đồng Các di tích lịch sử văn hoá, khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín ngỡng cộng đồng Việc khai thác giá trị văn hoá địa đa vào nội dung chơng trình du lịch sinh thái vùng sinh học khác đợc xem phần hữu tách rời du lịch sinh thái, hoàn toàn không lẵn với du lịch văn hoá 1.1.5 Các loại hình du lịch sinh thái phổ biến Việt nam - 14 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Chỉ tiêu 16 Yếu tố cản trở chuyến du lịch câu cá Không Yêú có tố cản trở khác Sức khoẻ Tiền bạc Thời tiết Thời gian 13.5 % 6.4% 12.9 % 22.2 % 43.3% 1.7% Không có cản trở 1.70% Yếu tố khác 13.50% Sức khoẻ 6.40% 12.90% Tiền bạc Thời tiết Nhận xét: Hai yếu tố gây cản trở thời gian thời tiết nhng đay là hai yếu tố tầm kiểm soát ngời Chỉ tiêu 17 Rất cần Cần thiết thiết 10.5% 50.9% Chỉ tiêu 18 Rất hài Hài lòng lòng 3.5% 28.1% Thời gian 43.30% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Mức độ cần thiết du lịch câu cá Bình th- Không ờng cần thiết 25.7% 12.9% Nhận xét: Nhu cầu du lịch câu cá rõ rệt, thị trờng lớn cho công ty du lịch 22.20% 12.90%10.50% Rất cần thiết 25.70% Bình th ờng Cần thiết Không cần thiết 50.90% Mức độ hài lòng du khách chất lợng điểm du lịch câu cá Bình th- Không Không ờng hài lòng ý kiến 5.8% 11.7% 4.9% 60% 51.80% 50% 40% Nhận xét: Mức độ hài lòng du khách phần lớn chi dừng lại mức trung bình trung bình Điều cho thấy cần thiết phải nâng cao chất lợng dịch vụ điểm du lịch câu cá 30% 28.10% 20% 10% 0% 3.50% Rất hài lòng Hài lòng 11.70% 2.90% Bình Không Không th ờng hài lòng ý kiến Một số nhận xét Qua kết thăm dò ta thấy nhu cầu du lịch sinh thái- loại hình du lịch câu cá có thực có chiều hớng tăng lên theo phát triển đô thị công nghiệp đông đúc ô nhiễm Việc du lịch câu cá không thờng xuyên cha có tuyên truyền quảng bá, vào - 49 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly công ty du lịch Mặt khác sản phẩm du lịch loại nghèo nàn, cha đáp ứng đợc nhu cầu khách du lịch ngày tăng lên Chơng : số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tỉnh hà tây 3.1 Quan điểm định hớng phát triển du lịch sinh thái Hà Tây 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái Hà Tây 3.1.1.1 Phát triển du lịch sinh thái nhằm góp phần bảo vệ môi trờng (tự nhiên văn hoá - xã hội) Có thể nói du lịch ngành kinh tế có nhiều tác động tới môi trờng việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc tất lớn vào ngời bao gồm ngời hoạt động kinh doanh du lịch lẫn khách du lịch - 50 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly - Nh biết du lịch sinh thái đợc coi cầu nối ngời với thiên nhiên Để hấp dẫn thu hút đợc ngày nhiều khách tới tham quan, sở kinh doanh du lịch việc củng cố sở hạ tầng, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật nh chất lợng đội ngũ phục vụ trọng tới việc bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên lẫn giá trị nhân văn Công tác bảo tồn đợc tập trung vào vờn quốc gia (ở vờn quốc gia Ba Vì) nh loài động thực vật quý có rải rác khu vực núi Ba Vì - Để phục vụ tốt nhu cầu du khách lựa chọn loại hình du lịch này, nhà kinh doanh du lịch phải tăng cờng công tác làm môi trờng thông qua việc kiểm soát chất lợng không khí, nớc, đất, tiếng ồn, rác thải lên kế hoạch quy hoạch cảnh quan, xây dựng, tu công trình kiến trúc, thực phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, khuyến khích làm tốt thờng xuyên hiệu xanh - - đẹp khu du lịch - Ngoài việc tự bảo vệ cải thiện môi trờng đơn vị kinh doanh du lịch, điểm du lịch, khách du lịch đợc hớng dẫn không xâm hại tới môi trờng cảnh quan nh chặt cây, phá rừng vứt rác thải bừa bãi, không săn bắt loài động vật qua mà môi trờng sinh thái ngày đợc bảo vệ tốt - Du lịch sinh thái phát triển tạo khả hỗ trợ bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá, trì phát triển nghệ thuật văn hoá, lễ hội, làng nghề truyền thống nhiều địa phơng, đóng góp kinh phí cách trực tiếp gián tiếp cho việc phát triển bảo tàng, nhà hát, hoạt động văn hoá (kể văn hoá ẩm thực), khôi phục niềm tin lòng tự hào dân tộc, phát huy bảo vệ tính đa dạng văn hoá đặc biệt Hà Tây nơi tiếng với nhiều di tích lịch sử đình, đền, chùa, huyền thoại Sơn tinh Thuỷ tinh nhiều đồng bào dân tộc sinh sống (chủ yếu ngời Mờng) thông qua việc du khách (đặc biệt du khách nớc ngoài) thích chiêm ngỡng tôn trọng nét văn hoá khu vực Ngoài việc phát triển du lịch tạo điều kiện cho du khách ngời dân địa phơng có dịp giao lu, trao đổi văn hoá vùng, qua làm phong phú thêm sắc văn hoá khu vực 3.1.1.2 Phát triển du lịch sinh thái góp phần thúc đẩy kinh tế địa phơng - 51 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Đối với địa phơng nh Hà Tây phát triển ngành kinh tế du lịch coi việc xoá đói giảm nghèo, chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế địa phơng Du lịch phát triển tạo thu nhập, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc, giải nhiều việc làm cho nhân dân vùng có thêm nguồn thu ngoại tệ (từ khách nớc ngoaì) qua mà nâng cao mức sống cho dân địa phơng (thông qua dịch vụ phục vụ khách du lịch) Ngoài du lịch phát triển kéo theo ngành kinh tế khác phát triển nh (ngành nông nghiệp phục vụ loại rau, củ, quả, ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho bán đồ lu niệm truyền thống ) Trong năm qua hoạt động du lịch Hà Tây có nhiều khởi sắc rõ rệt Cơ sở hạ tầng du lịch đợc quan tâm đầu t, sở vật chất kỹ thuật du lịch đợc tăng cờng phát triển Đội ngũ lao động tăng lên số lợng chất lợng Hoạt động du lịch đạt hiệu kinh tế xã hội lớn, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân nâng cao chất lợng đời sống nhân dân Từ năm 2001 đến nay, ngành du lịch Hà Tây tích cực khai thác đợc cấp 59 tỷ đồng từ nguồn vốn hỗ trợ đầu t hạ tầng du lịch Chính phủ để đầu t xây dựng nhiều công trình hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh Bằng nguồn vốn có nhiều khu điểm du lịch sinh thái đợc thụ hởng côrg trình hạ tầng du lịch nh khu du lịch hồ suối Hai đợc đầu t giai đoạn I 13 tỷ đồng làm đờng vào hồ, khu du lịch hồ Đồng Mô đợc đầu t 13 tỷ đồng xây dựng tuyến đờng ven hồ, khu du lịch chùa Hơng đợc đầu t 30 tỷ đồng đề xây dựng công trình đờng vào, bến xe, cải tạo tránh ách tắc giao thông, cải tạo vệ sinh môi trờng, cảnh quan dòng suối Yến Các công trình đợc đầu t kể thực góp phần làm đẹp cho khu du lịch, tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách du lịch nhà đầu t, nâng cao chất lợng phục vụ đóng góp vào phát triển du lịch Hà Tây Năm 1998 Hà Tây đón đợc gần 900.000 lợt khách có 46.000 lợt khách quốc tế Năm 2002 đón đợc 1,7 triệu lợt khách, khách quốc tế gần 100.000 lợt khách, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt14%/năm Về doanh thu năm 1998 đạt 106 tỷ đồng đến năm 2002 đạt 180 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm đạt14% Nộp ngân sách Nhà nớc năm 1998 đạt tỷ đồng năm 2002 đạt 12 tỷ đồng, tăng 2,4 lần năm Trong thành công du lịch Hà Tây năm qua có phần đóng góp - 52 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly không nhỏ du lịch sinh thái, đạt hiệu kinh doanh mà bảo vệ phát triển đợc rừng doanh nghiệp nhận thức đợc tầm quan trọng sống tài nguyên thiên nhiên hạt động kinh doanh du lịch Tuy nhiên trình phát triển hạn chế định nh lợng khách đến Hà Tây lớn nhng thờng tập trung theo mùa vụ tạo áp lên môi trờng cần phải giải quyết, nhng bớc khẳng 3.1.1.3 Du lịch sinh thái phát triển góp phần quảng bá cho tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên nhân văn địa phơng Khách du lịch đến tham quan điểm du lịch ngời sử dụng tài nguyên du lịch (cả thiên nhiên nhân văn) họ ngời góp phần quảng bá, tuyên truyền cho điểm du lịch tài nguyên thiên nhiên nét văn hoá đặc trng vùng 3.1.2 Định hớng phát triển du lịch sinh thái Hà Tây Đây vấn đề quan trọng Căn vào định hớng phát triển này, Sở Du lịch Hà Tây tự đánh giá lựa chọn cho loại hình du lịch phù hợp, từ mà khai thác cách có hiệu tài nguyên du lịch địa phơng 3.1.2.1 Định hớng tổ chức không gian lãnh thổ - Việc định hớng tổ chức không gian lãnh thổ đảm bảo cho việc khai thác tối đa tiềm du lịch, lợi vị trí địa lý, tổ chức tốt tuyến điểm du lịch Việc phát triển không gian phải dựa quan điểm: + Chiến lợc phát triển du lịch phải gắn chặt với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội địa phơng + Tạo đợc sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn mang đậm sắc văn hoá, lịch sử, tự nhiên khu vực + Phát triển du lịch đôi với quy hoạch bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm can thiệp thô bạo vào tự nhiên + Khuyến khích rộng rãi nhân dân địa phơng tham gia vào hoạt động có liên quan đến du lịch (phát triển sở cộng đồng), phấn đấu đạt mức đóng góp GDP đáng kể cấu kinh tế toàn huyện - Các cụm điểm du lịch: Căn vào tiềm năng, tài nguyên phân bố vị trí địa lý điều kiện có liên quan, không gian phát triển du lịch sinh thái khu vực Ba Vì đợc phân định nh sau: - 53 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly + Cụm du lịch sinh thái hồ: Tập trung chủ yếu khu vực hồ Suối Hai Ba Vì + Cụm du lịch sinh thái rừng núi suối: Bao gồm điểm du lịch tập trung khu vực núi Ba Vì, vờn quốc gia Ba Vì từ cote 100m trở xuống nh điểm du lịch Ao Vua, Khoang Xanh, hồ Tiên Sa, Suối Mơ + Cụm du lịch sinh thái rừng núi kết hợp với trang trại trồng ăn quả, lấy thuốc bao gồm số điểm nh trang trại Nửa Vầng Trăng, Thác Đa,Thanh Long trang trại thuộc Hoài Đức, Đan Phợng, Thạch Thất, Phú Xuyên, Thờng Tín + Cụm du lịch tham quan, nghiên cứu: bao gồm vờn quốc gia Ba Vì từ cote 400m trở lên, khu rừng nguyên sinh Bằng Tạ vờn cò Ngọc Nhị Trong cum du lịch sinh thái trên, đặc biệt trọng phát triến khu vực Ba Vì - Sơn Tây Hơng Sơn - Quan Sơn Khu vực Ba Vì - Sơn Tây: Tập trung phát triển du lịch sinh thái kết hợp khai thác giá trị văn hoá khu vực Sơn Tây - Khu vực Hồ Đồng Mô khai thác sản phẩm du lịch nghỉ dỡng, thể thao cao cấp nh chơi golf, du thuyền, câu cá khu vui chơi giải trí đại nh làng văn hoá dân tộc - Kh vực hồ Suối Hai nơi có khả phát triển du lịch với tiềm du lịch lớn Phơng hớng thích hợp để khai thác có hiệu tiềm du lịch quy hoạch toàn khu vực trở thành khu du lịch tổng hợp mang tầm cỡ lớn với sản phẩm nh du lịch nghỉ dỡng, du lịch thể thao nh du thuyền,câu cá, dù bay, đua ngựa - Khu vực thị xã Sơn Tây phát triển du lịch văn hoá làng Việt cổ Đờng Lâm, thành cổ Sơn Tây, chùa Mía, đền Và - Khu vực vờn quốc gia Ba Vì phát triển loại hình du lịch sinh thái với điểm du lịch nh Thác Đa, Ao Vua, Khoang Xanh nghiên cứu phát triển loại hình du lịch nghiên cứu thiên nhiên, điền dã * Các điểm có tài nguyên bật cần tập trung phát triển du lịch khu vực là: đền Hát Môn (Phúc Thọ), làng Việt cổ Đờng Lâm, thành cổ Sơn Tây, đền Và, chùa Mía, đình Tây Đằng, vờn quốc gia Ba Vì, hồ Đồng Mô, hồ Suối Hai, hồ Xuân Khanh Khu vực Hơng Sơn - Quan Sơn khai thác du lịch lễ hội kết hợp với du lịch sinh thái - 54 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly - Khu danh thắng Hơng Sơn: sản phẩm du lịch lễ hội kết hợp khai thác thêm yếu tố đa dạng sinh học để phát triển loại hình du lịch sinh thái hấp dẫn du khách, khắc phục đợc tính mùa vụ - Khu hồ Quan Sơn: Là khu vực có tiềm du lịch đa dạng sinh thái, phong cảnh Hiên hoạt động du lịch cha phát triển phơng hớng thích hợp quy hoạch thành khu du lịch tổng hợp tầm cỡ lớn với sản phẩm nh du lịch nghỉ dỡng, thể thao nớc, sân golf Vấn đề quan trọng nên lựa chọn dự án có quy mô thích hợp, tránh việc cho dự án quy mô nhỏ vào đầu t để tránh tình trạng tài nguyên bị phân tán, manh mún * Các điểm có tài nguyên bật cần tập trung phát triển du lịch khu vực là: khu thắng cảnh Chùa Hơng, đình Hữu Vĩnh (ứng Hoà), hồ Quan Sơn 3.1.2.2 Định hớng tổ chức loại hình du lịch (Định hớng sản phẩm) Có thể nói Hà Tây nơi hội tụ quần thể núi, rừng, hồ, suối, thác nớc, di tích lịch sử văn hoá với nhiều cảnh quan tài nguyên vô hấp dẫn khách du lịch Tuy nhiên nh nhiều địa phơng khác, Hà Tây không tránh khỏi tình trạng phải khắc phục tính thời vụ Việc định hớng tổ chức loại hình du lịch (ở nghiên cứu du lịch sinh thái) góp phần đa dạng hoá sản phẩm du lịch, phục vụ tốt cho nhu cầu khách du lịch - Du lịch tham quan: Đây loại hình du lịch tổng hợp có điểm du lịch địa bàn huyện Cơ sở phát triển cho loại hình tài nguyên nh núi, rừng, suối, hồ kết hợp với tham quan di tích lịch sử văn hoá nh đền thờ Bác Hồ, đền thờ Sơn tinh, đình Tây Đằng - Du lịch chuyên đề, nghiên cứu: Tại khu rừng nguyên sinh (khu rừng Bằng Tạ vờn quốc gia Ba Vì), khu vờn cò Ngọc Nhị số cánh rừng thứ sinh đợc phục hồi trồng giúp cho việc nghiên cứu khoa học bảo toàn đa dạng sinh học - Du lịch điền dã: Tại vùng bậc thềm dới chân núi sử dụng để lập trang trại, vờn sinh thái trồng ăn lấy thuốc, khu chăn nuôi loại động vật nh hơu, gấu, loài bò sát phù hợp với du khách thích khung cảnh đồng quê đơn sơ, mộc mạc, gắn bó sống với thiên nhiên - 55 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly - Du lịch thể thao, thám hiểm: Tại khu vực núi cao có thác nớc, khu vực có hồ, suối phát triển loại hình du lịch nh leo núi, tắm thác, câu cá, chạy rừng, dã ngoại, môn thể thao nớc - Du lịch vui chơi giải trí: sở du lịch đông khách đối t ợng niên phát triển dịch vụ vui chơi giải trí để phục vụ khách có nhu cầu sau khu sử dụng loại hình du lịch khác (nh sau leo núi, dã ngoại, bơi thuyền, câu cá ) dùng để kéo dài thời gian lu trú khách đồng thời tránh tình trạng buồn tẻ, vắng vẻ nơi vui chơi cho sở du lịch địa phơng 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái - loại hình du lịch câu cá tỉnh Hà Tây 3.2.1 Các giải pháp tổng thể * Cần có chiến lợc, sách công tác quy hoạch phát triển du lịch thống nhất, đồng từ trung ơng tới địa phơng, từ toàn tỉnh tới khu vực cụ thể Việc quy hoạch cần đa phơng án tối u đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội cao Trong công tác xây dựng quy hoạch cần tính đến vấn đề khai thác sử dụng hợp lý phát triển nguồn tài nguyên du lịch, đảm bảo phát triển bền vững hệ sinh thái đồng thời bảo tồn đợc giá trị di sản văn hoá di sản thiên nhiên Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch toàn tỉnh Hà Tây xác định rõ cụm du lịch trọng điểm Sơn Tây - Ba Vì Hơng Sơn Quan Sơn phát triển chủ yếu loại hình du lịch sinh thái xong việc phát triển du lịch khu vực Suối Hai, vờn cò Ngọc Nhị phát triển loại hình trang trại Hoài Đức hạn chế Dự án Suối Hai cha đợc phê duyệt, ranh giới đất đai cha cụ thể, việc phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch chậm, khu vờn cò Ngọc Nhị cha lập dự án phát triển, công tác bảo vệ phát triển đàn cò cha triệt để nên tình trạng bắt giết hại đàn cò Tại chân núi Tản Viên, nơi có nhiều sở kinh doanh du lịch xong tợng cạnh tranh không lành mạnh, phát triển nhiều điểm kinh doanh nơi (kinh doanh loại hình dịch vụ nh bể bơi, leo núi ) Tại huyện Hoài Đức, Phú Xuyên, Đan Phợng, Thờng Tín, mô hình trang trại phát triển nhanh tự phát, không nằm quy hoạch tổng thể, khó kiểm soát Bởi để phát triển tốt loại hình du lịch sinh thái nh nói sở - 56 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly kinh doanh du lịch cần phải xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cho phù hợp xong tạo đợc cho nét đặc sắc riêng * Kiện toàn tổ chức chế quản lý khu du lịch - Cần kiện toàn máy quản lý Nhà nớc du lịch có phận chuyên trách quản lý môi trờng, gắn mô hình đổi quản lý với yêu cầu bảo vệ môi trờng Coi công tác bảo vệ môi trờng nh điều kiện chiến lợc phát triển du lịch bền vững - Từng bớc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trờng du lịch sở triển khai luật bảo vệ môi trờng, luật di sản văn hoá pháp lệnh du lịch tới đơn vị, cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch - Nhà nớc cần có sách u đãi việc huy động vốn đầu t phát triển trọng đến lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lợng môi trờng (chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng gây rừng ) - Có sách u tiên tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có tham gia công tác bảo vệ môi trờng, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng bảo tồn, tu giá trị văn hoá - Ngoài cần áp dụng sách khoa học kỹ thuật đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực bảo vệ môi trờng mang lại hiệu trực tiếp cho toàn xã hội có ngành Du lịch (đặc biệt việc giảm sử dụng hoá chất, lợng điện, nớc để giảm thải, quản lý xử lý chất thải ) * Đầu t phát triển sở hạ tầng điểm du lịch Cần đầu t phát triển sở hạ tầng nh đờng xá, giao thông, hệ thống điện, cấp thoát nớc, thông tin liên lạc với phát triển sở vật chất kỹ thuật điểm du lịch Đây yếu tố trực tiếp ảnh hởng tới khai thác tài nguyên du lịch địa bàn Một thực tế chứng minh số điểm du lịch nhânTản Đà, Thác Đa năm gần nhờ có sở hạ tầng đợc đầu t tốt nên việc khai thác tài nguyên diễn thuận lợi thông qua lợng khách du lịch ngày đông, doanh thu ngày tăng đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày nhiều, số điểm sở hạ tầng nh Suối Hai, vờn cò ngọc Nhị , công tác khai thác tài nguyên hạn chế đờng xá điểm xấu cha đựoc đầu t nâng cấp nên lợng khách tới điểm cha nhiều mà doanh thu hạn chế Đợc - 57 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly quan tâm Tổng cục du lịch Việt Nam, khu du lịch Suối Hai- Ba Vì đợc nằm dự án khu du lịch chuyên đề toàn quốc Năm 2002 đợc đầu t tỷ đồng để nâng cấp sở hạ tầng (đặc biệt đờng giao thông) với mục tiêu phát triển khu vực thành trung tâm Du lịch huyện Ba Vì nói riêng tỉnh Hà Tây nói chung * Việc khai thác tài nguyên vào phục vụ du lịch không đợc vợt giới hạn cho phép sức chứa môi trờng Đây vấn đề quan trọng cần đợc xem xét nghiêm túc trình kinh doanh du lịch Cần phải cân đối lợi ích kinh tế với vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên đảm bảo cho phát triển bền vững Điều khiến cho sở kinh doanh du lịch cần phải tính đến tác động khách du lịch tài nguyên mùa cao điểm hay nói cách khác phải tính đến sức chứa điểm du lịch, không để bị thị trờng kiểm soát, để làm đợc điều đòi hỏi sở kinh doanh du lịch phải hạn chế công suất đón khách mùa vụ tăng giá tour du lịch vào mùa cao điểm, khuyến khích giá u đãi đa dạng hoá sản phẩm phục vụ khách du lịch tham quan thời vụ (Điều có ý nghĩa sở du lịch đông khách mùa vụ nh Thác Đa trang trại nh Song Phơng vờn, Vân Canh * Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán công nhân viên sở kinh doanh du lịch Đây yếu tố ảnh hởng tới công tác điều hành, khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho du lịch sinh thái Cần đào tạo, đa nhận thức vai trò môi trờng du lịch với phát triển bền vững ngành, đảm bảo cho việc bảo vệ giữ gìn môi trờng đợc bắt đầu giám sát từ thân ngời đảm nhận vai trò trực tiếp phát triển du lịch Gắn giáo dục môi trờng du lịch với chơng trình đào tạo chuyên ngành cho đối tợng kinh doanh du lịch khu vực Một chơng trình đào tạo cán đào tạo bồi dỡng đội ngũ hớng dẫn viên du lịch cho sở Mục đích du lịch sinh thái làm cho du khách hiểu đợc tài nguyên thiên nhiên giàu có nhng dễ bị phá huỷ nh nào, thay đổi thiên nhiên, quan hệ gần gũi ngời thiên nhiên Cần đào tạo hớng dẫn viên không đơn ngời lãnh đạo chuyến tham quan mà nhà diễn giải thiên nhiên sáng tạo - 58 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly chuyển tải tới du khách kiến thức thiên nhiên lịch sử văn hoá điạ phơng Nhận thức đợc vấn đề này, vừa qua ngành du lịch Hà Tây phối hợp với số trờng đại học mở lớp bồi dỡng hớng dẫn viên du lịch cho nhân viên làm nhiệm vụ hớng dẫn điểm du lịch thuộc 14 huyện, thị xã địa bàn tỉnh Ngành tuyển chọn đợc 13 cán đợc hởng kinh phí hỗ trợ tỉnh để làm nhiệm vụ hớng dẫn, thuyết minh số làng nghề, di tích lịch sử - văn hoá điểm du lịch khác * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá Thực việc quảng bá tuyên truyền phơng tiện thông tin khác Tuy nhiên cần thực việc tự thân du khách quảng cáo cho sở du lịch, chất lợng môi trờng tài nguyên đơn vị du lịch biện pháp quảng cáo xúc tiến du lịch có hiệu bền vững * Cần huy động tham gia bảo vệ môi trờng bảo đảm lợi ích cho cộng đồng dân c điểm du lịch sinh thái Chúng ta biết môi trờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh ngời, có mối quan hệ qua lại mật thiết với ngời, có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngời, với phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá đất nớc dân tộc Do bảo vệ môi trờng trách nhiệm ngời dân cộng đồng Có nhiều giải pháp khác trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo vệ môi trờng nh giảm thiểu chất thải, xử lý chất thải, ứng dụng khoa học - kỹ thuật xong thực tế cho thấy tham gia tích cực cộng đồng việc bảo vệ môi trờng giải pháp quan trọng Bảo vệ môi trờng với tham dự cộng đồng trình dân c tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trờng Khi ngời dân (dân c địa phơng khách tham quan du lịch) có ý thức bảo vệ môi trờng tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trờng chắn môi trờng đợc an toàn hơn, ô nhiễm bị khống chế ngăn chặn cộng đồng có sức sáng tạo lớn, có tình đoàn kết khó khăn giải Tỉnh Hà Tây, đặc biệt khu vực Ba Vì với địa hình hầu hết núi rừng, công tác bảo vệ môi trờng tập trung chủ yếu vào việc bảo vệ phát triển rừng Hiện chơng trình trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi - 59 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly trọc đợc tiếp tục thực Nhiều sở kinh doanh du lịch thuê đất kinh doanh nhận thêm diện tích đất trồng rừng độ che phủ rừng Ba Vì nhiều Một thực tế cho thấy vờn quốc gia Ba Vì khu du lịch Ao Vua, ngời dân địa phơng khách du lịch đợc huy động tham gia hởng ứng vào việc thu gom rác thải bảo vệ rừng vào vụ hè ngày có tới hàng vạn du khách đến tham quan nhng môi trờng đợc quản lý tốt * Cần có phối kết hợp du lịch với ngành tỉnh nh nông nghiệp, giao thông, điện Cụ thể nh khu vực hồ Suối Hai cần có phối hợp ngành du lịch với ngành nông nghiệp phát triển nông thôn để quản lý, sử dụng nớc hồ chứa cho có hiệu quả, vừa đảm bảo phục vụ cho nông nghiệp vừa thoả mãn tốt cho mục tiêu phát triển du lịch Hoặc nh đơn vị du lịch khu vực vờn quốc gia Ba Vì cần phối hợp với Ban quản lý vờn quốc gia để vừa thực tốt mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc vừa đảm bảo cho phát triển du lịch sinh thái Ngoài cần có phối hợp với ngành Văn hoá thông tin ngành công nghiệp để vừa đảm bảo giữ gìn, tu bổ, tôn tạo giá trị di tích văn hoá làng nghề truyền thống vừa khai thác phục vụ cho phát triển du lịch Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ góp phần nâng cao chất lợng môi trờng du lịch nh sản phẩm du lịch sở du lịch Trên sở mà làm cho du lịch sinh thái khu vực Hà Tây ngày phát triển * Lập quỹ du lịch môi trờng nhằm giữ gìn, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) Quỹ đợc huy động từ đóng góp doanh nghiệp du lịch từ nguồn thu vé thắng cảnh địa phơng 3.2.2 Các giải pháp cụ thể trớc mắt Những giải pháp tổng thể đòi hỏi phải có trình thực lâu dài, thờng xuyên liên tục Trớc mắt cần có biện pháp cụ thể nhằm ngăn chặn tiêu cực ảnh hởng tới phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá * Tăng cờng quản lý Nhà nớc tỉnh Hà Tây hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái nói chung du lịch câu cá nói riêng - 60 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly + Ngăn chặn hạn chế hành vi lấn chiếm đất đai xây dựng điểm khai thác hoạt động du lịch câu cá tự phát, trái với quy định địa phơng không phù hợp với quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Hà Tây + Ngăn chặn tệ nạn phá rừng bừa bãi, khai thác đá đào ao, hồ trái phép để phòng chống tợng bồi đắp phù sa, sạt lở núi lũ lụt tầng che phủ mặt đất, bảo vệ nguồn nớc mặt ngầm Tiếp tục bảo vệ rừng có đồng thời thực việc phủ xanh đồi núi trọc, thực giao đất, giao rừng cho cá nhân tổ chức kinh doanh du lịch địa bàn huyện Phục hồi phát triển loài động thực vật quý bị mai dần (tập trung chủ yếu vờn quốc gia Ba Vì vờn cò Ngọc Nhị) nhằm tăng cờng phát triển du lịch câu cá theo hớng du lịch sinh thái nh mục tiêu đề * Hạn chế tác động tiêu cực lên môi trờng tự nhiên xã hội + Mỗi sở du lịch phải thực việc thu gom rác thờng xuyên dọc đờng tham quan điểm dịch vụ phải có đặt thùng rác Xử lý rác theo quy trình + Nâng cao nhận thức cho khách du lịch nhân dân địa phơng công tác bảo vệ môi trờng nhằm phát triển du lịch câu cá theo hớng sinh thái + Tích cực ủng hộ tham gia ngời dân địa phơng, giúp họ có công ăn việc làm, cải thiện đời sống, dần giảm bớt tình trạng tranh giành khách du lịch chỗ bàn hànggây ảnh hởng xấu tới hình ảnh du lịch Hà Tây nói chung du lịch câu cá nói riêng * Tiếp tục đầu t cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch câu cá, đặc biệt đờng giao thông tới điểm du lịch câu cá nhằm hạn chế bớt khó khăn kinh phí cho doanh nghiệp du lịch, giúp họ có điều kiện tập trung cho phát triển sở vật chất kỹ thuật đa dạng hoá sản phẩm phục vụ tốt nhu cầu du khách * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo loại hình du lịch câu cá báo chí, tờ gấp, ấn phẩm Internet để thu hút du khách Đa loại hình trở nên phổ biến, quen thuộc hấp dẫn khách du lịch - 61 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly Kết luận Cùng với trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đại hoá diễn với tốc độ chóng mặt nh nay, nhu cầu du lịch phận lớn c dân, đặc biệt c dân sinh sống làm việc đô thị, khu công nghiệp có xu hớng tăng lên Với điểm đến vùng thiên nhiên yên tĩnh, hồ nớc xanh, vờn xoà bòng mátdu lịch câu cá loại hình du lịch hớng tới thiên nhiên, giúp ngời nghỉ ngơi, th giãn, giải toả căng thẳng, phục hồi sức khoẻ, đồng thời giúp ngời hoà nhập với thiên nhiên, khám phá thiên nhiên khám phá thân Do loại hình ngày đợc a chuộng Là mảnh đất giàu tiềm du lịch, bên cạnh lại có lợi nằm cận kề thủ đô Hà Nội - thị trờng lớn, Hà Tây lâu đẩy mạnh khai thác du lịch sinh thái, đặc biệt loại hình du lịch câu cá Thời gian qua, với đầu t đắn cho loại hình du lịch sinh thái nói chung du lịch câu cá nói riêng, du lịch Hà Tây thu đợc nhiều thành công kinh nghiệm, đồng thời bớc đầu chứng tỏ vùng đất có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch Tuy nhiên , với thành công đó, du lịch câu cá Hà Tây cho thấy hạn chế phải đối mặt với hậu từ việc khai thác địa điểm câu cá cách thiếu chuyên nghiệp, thiếu tổ chức, định hớng, gây lãng phí nguồn tài nguyên giảm chất luợng sản phẩm du lịch Chính vậy, để du lịch câu cá thực trở thành loại hình du lịch sinh thái theo nghĩa, tạo đợc niềm tin hài lòng du khách cần phải có quan tâm lớn nhiều phía: nhà quản lý du lịch, quản lý kinh tế xã hội, nhà kinh doanh du lịch khách du lịch Những định hớng giải pháp đợc trình bày khoá luận cha thật đầy đủ cần đợc giúp đỡ bổ sung tơng lai Song, ý kiến thể mong muốn đa Hà Tây bớc trở thành điểm đến thức hấp dẫn du khách ham mê du lịch sinh thái- loại hình du lịch câu cá nớc - 62 - Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly - 63 -

Ngày đăng: 27/07/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.4 Cơ sở hạ tầng

  • 2.1.1.4.1 Về mặt giao thông vận tải

  • 2.1.1.4.2 Về mặt thông tin liên lạc

  • 2.1.1.4.3 Về cung cấp điện năng

  • 2.1.1.4.4 Về cung cấp nước

  • 2.2.1.1.1 Hồ Suối Hai

  • 2.2.2.1 Phiếu thăm dò ý kiến du khách

    • Chỉ tiêu 19: Nơi sinh sống hiện tại của du khách

    • Chỉ tiêu 20: Độ tuổi của du khách

    • Chỉ tiêu 21: Giới tính của du khách

    • Chỉ tiêu 22: Trình độ học vấn của du khách

    • Chỉ tiêu 23: Nghề nghiệp của du khách

      • Chỉ tiêu 1: Mức độ thường xuyên đi du lịch câu cá của du khách

        • Chỉ tiêu 2: Quy mô nhóm của du khách

        • Chỉ tiêu 3: Bạn đồng hành trong chuyến đi

        • Chỉ tiêu 4: Hình thức chuyến đi

        • Chỉ tiêu 5: Địa phương có điểm du lịch câu cá ưa thích

        • Chỉ tiêu 7: Mục đích chuyến du lịch câu cá của du khách

        • Chỉ tiêu 9: Thời gian du lịch câu cá ưa thích

        • Chỉ tiêu 10: Thời gian thực hiện chuyến du lịch câu cá

        • Chỉ tiêu 11: Chi phí trung bình theo đầu người

        • Chỉ tiêu 12: Phương tiện di chuyển phổ biến

        • Chỉ tiêu 13: Khoảng cách phù hợp cho chuyến du lịch câu cá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan