Quy trình làm thụ tinh trong ống nghiệm

5 523 0
Quy trình làm thụ tinh trong ống nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy trình làm thụ tinh trong ống nghiệm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Hỗ trợ phôi thoát màng có thể làm tăng tỷ lệ có thai cho những bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm 1. Hiện tượng thoát màng của phôi: Trongmột chukỳ điều trị thụ tinh trong ốngnghiệm, bệnhnhânthường trải qua các bước: - kíchthích buồng trứng - chọchút trứng - nuôi cấy phôi - chuyển phôi - làm xétnghiệm thử thai và theo dõi thai cho đến ngày sinh. Có thể nói sự thànhcông củamột chu kỳ điều trị là một chuỗi liên kết chặtchẽ sự hoàn tất của các khâu trên. Do đó sau khi phôi đượcchuyển vàobuồng tử cung, để gọi là thànhcông thì phôi phải làm tổ đượctrong buồng tử cung vàphát triển thành thaicho đếnngày sinh. Có ba giả thuyết giải thích vì sao phôi khônglàm tổ được: - Doyếu tố nội tại của phôi, nghĩa là chínhbản thân phôi không có khả năng làmtổ - Dothiếu các thụ thể gắn kết với phôi tại nộimạc tử cung - Dophôi khôngthể thoát khỏi sự baobọc của màngzona(màngbao bọc quanh phôi). Nguyênnhânsau cùng nàychính nómang lại sự phát triển các kỹ thuật vi thao tácnhằmhỗ trợ phôi nuôi cấy trong môi trường ống nghiệm(Cohenvà cộng sự, 1990) Sự thụ tinhở người xảy raở đoạn eo bóng của vòi trứng. Sau đó trứng đã thụ tinh sẽ di chuyển vào buồng tử cung. Trong ốngnghiệm, sự xuất hiện 2tiền nhân trong thụ tinh bình thườngxuất hiện khoảng 18-19 giờ sau cấy tinhtrùng. Đến ngày2-3, phôi phát triểnđến giaiđoạn2-4 và 8 tế bào.Hiện tượng nén tế bào có thể xảy ra ở giai đoạn 8 tế bào khoảngngày 3. Biểu hiện bằng sự tăngtiếp xúc bằngcách hìnhthànhcác cầunối giữacácphôi bàokế cận, giảm các khoảnggian bào và đườngviền mờ đi. Ngày thứ 4 sau khithụ tinh, có sự hình thànhkhoang phôinang ở giữa. Ngaythờiđiểm bắtđầu quansát thấy khoang này là bắt đầu giai đoạn phôi nang. Hiện tượng thoát màngthường xảy ra vào ngày thứ 5 hay 6,lúc này phôi đã ở tại buồng tử cung. Ở người hiệntượng này xảy ra tại mộtvùngtrên bề mặt của phôinang. Phôi dần dần thoát ra khỏi màngtrong suốt bằngcách lồi quamột lỗ nhỏ. Hiện tượng thoát màng hoàn toàn làlúc phôi chui rakhỏi màngtrong suốt, thường xảy ravào ngày thứ 6 hay7. Phôi thoát khỏi màng bao xung quanh Mặcdù phôinang người dễ nở rộng trong ốngnghiệm,trong một số trường hợp nhữngphôi nangnày gặp trở ngại trongvấn đề giãn nở hay chỉ giãn rộng ở một vài chỗ hoặc không thể dãn nở hoàn toàn để thoát khỏi màngzona, cuối cùng nang xẹp xuống và thoái hóa. 2. Kỹ thuật Hỗ trợ phôi thoát màng: Hỗ trợ phôi thoát màng (Assisted hatching)đã được thực hiện từ những năm đầucủathập niên90. Đây là kỹ thuật làm mỏng hoặc tạo mộtlỗ thoát trên màng của phôinhằmcải thiện tỉ lệ có thai và tỉ lệ làm tổ của phôi. Có 4 cách để hỗ trợ phôi thoát màng:  Phương pháp cơ học  Phương pháp hóahọc (acidTyrod)  Phương pháp sinhhóa (menthủy phân protein)  Phương pháp laser Hỗ trợ thoát màngbằng acidTyrod Kỹ thuật này đượcáp dụng cho những trườnghợp phôitiên lượng kém từ năm 1990(Cohenvà cộng sự). Dùngpipette giữ phôi ở vị trí 9 giờ và mộtpipette 10 µmchứa dungdịch acid Tyrodđược đưavào vị trí 3 giờ cạnh vùngcó khoang quanh noãntrống. Mộtvùng khiếm khuyếttrênmàng zonađược tạora bằng cách thổi acidTyrodtrên bề mặt ngoài của màngzona. Phôi sauđó được rửa vài lầnđể loại bỏ lượng acidTyrod thừavà đượcđặt trong môi trườngnuôi cấy trở lại cho đến lúcchuyển phôi. Hỗ trợ thoát màngbằng phươngpháp cơ học Cieslak và cộng sự đã mô tả kỹ thuật nàyvào năm1999.Phôi được giữ nhẹ nhàng bằng một pipette giữ và mộtvi kim đâm xuyên qua màng zona ở vị trí khoảng trống quanhphôibàolớnnhất. Sauđó phôi đượcbuông rakhỏipipettegiữ, lúc này phôi được giữ bởi vi kim.Mang phôi đang bị vi kimxuyênqua cọ bêndưới pipette giữ cho đến khi tạo Quy trình làm thụ tinh ống nghiệm Ngày nay, nhiều cặp vợ chồng muộn, hay cặp vợ chồng có vấn đề sức khỏe sinh sản không lo lắng phương pháp thụ tinh ống nghiệm giải pháp “cứu cánh” cho vấn đề Để hiểu rõ quy trình làm thụ tinh ống nghiệm tham khảo viết sau nhé! Phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF) cho người muộn giúp cặp vợ chồng muộn dù thử nhiều cách mà chưa có đạt mong muốn Phương pháp thụ tinh ống nghiệm năm gần trở nên phổ biến nhiều cặp vợ chồng muộn lựa chọn để có em bé Vậy phương pháp thụ tinh ống nghiệm có an toàn không, hay quy trình thụ tinh ống nghiệm nào, chia sẻ cách chi tiết tới bạn đây, mời người tham khảo Thụ tinh ống nghiệm gì? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thụ tinh ống nghiệm phương pháp điều trị muộn cho cặp vợ chồng thụ thai cách tự nhiên Bác sĩ siêu âm chọc vòi hút lấy trứng Sau đó, kỹ thuật viên thực phương pháp ghép đôi trứng tinh trùng, tạo thành phôi thai Sau ngày, phôi thai phát triển thành túi thai khoẻ mạnh đưa vào tử cung mẹ Tuy nhiên, sau trình chọn lọc này, có khả 50 – 70% túi phôi đưa vào thể mẹ lại ngừng phát triển Vì thế, tỉ lệ thành công kỹ thuật IVF khoảng 35% mà Dưới bước chi tiết trình thụ tinh ống nghiệm: Bước 1: Khám sức khỏe Đầu tiên phòng khám muộn, hai vợ chồng làm hồ sơ bệnh bao gồm khám làm xét nghiệm sau: ● Khám phụ khoa, pap’s, siêu âm ● Xét nghiệm máu ● Tinh dịch đồ ● Xét nghiệm nội tiết… Sau tất kết bình thường, cặp đôi phải nộp giấy tờ cần thiêt để hoàn thành hồ sơ, bắt đầu đợt điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 2: Quy trình thụ tinh ống nghiệm IVF Có cách thụ tinh ống nghiệm ● IVF cổ điển Trứng trộn lẫn với hàng ngàn tinh trùng đĩa chuyên khoa Sau đó, đặt vào tủ cấy mô môi trường tự nhiên Cả trình thực phòng thí nghiệm Sau phôi thai hình thành vào tử cung người phụ nữ ● IVF với chu kỳ tự nhiên Thu thập thụ tinh trứng trình rụng trứng tự nhiên đến chu kỳ người phụ nữ Không sử dụng biện pháp kích thích rụng trứng ● IVF với kích thích nhẹ Dùng lượng nhỏ chất kích thích rụng trứng trình thụ tinh, rút ngắn thời gian hoàn thành IVF cổ điển Lưu ý: Theo kỹ thuật cổ điển, trứng tinh trùng cho gặp nhau, hòa nhập cách “tự nhiên” để hình thành phôi Nhưng để tránh bất thường xảy thụ tinh tự nhiên (hậu hình thành phôi), ngày bệnh viện thường áp dụng kỹ thuật ICSI – Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng Đặc biệt người chồng tinh trùng yếu, dị dạng, phải lấy tinh trùng từ mào tinh… số lượng tinh trùng tốt chọn ít, kỹ thuật ICSI hỗ trợ hiệu (vì cần tinh trùng cho trứng) Theo thống kê, tỷ lệ thành công phương pháp thụ tinh ống nghiệm đạt tới 80-90% Lưu ý thụ tinh ống nghiệm Các điều kiện cần để thể thực IVF: ● Cả hai vợ chồng thăm khám nguyên nhân gây khó thụ thai chẩn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đoán vô sinh không rõ nguyên nhân ● Ống dẫn trứng vợ bị tắc nghẽn tinh trùng yếu ● Hai vợ chồng thực biện pháp thụ thai khác mà không thành công Những rủi ro thực IVF: ● Nếu dùng thuốc kích thích rụng trứng bị phản ứng phụ mặt nóng bừng, ngứa, đau đầu, bồn chồn khó chịu người ● Nhiều phôi đưa vào tử cung vợ, phôi phát triển tốt, gây đa thai Những việc cần chuẩn bị theo yêu cầu bác sĩ: Với phụ nữ: Bước dùng thuốc ức chế chu kỳ tự nhiên Sau đó, bác sĩ tiêm mũi thuốc nội tiết gọi FSH, loại hormone kích thích nang noãn Tiếp theo, kiểm tra tiến độ trứng trưởng thành Khi trứng trưởng thành, bác sĩ chọc hút trứng thụ tinh cho trứng, sau chuyển phôi vào tử cung Với đàn ông: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bác sĩ yêu cầu xuất tinh mẫu tinh trùng Sau đó, tinh trùng lưu trữ trước chọn lọc Chỉ tinh trùng khoẻ mạnh chọn để thụ tinh Với phương pháp thụ tinh ống nghiệm cho người muộn cặp vợ chồng cố mà có cách tự nhiên bình tĩnh, bạn nên tìm hiểu phương pháp thực thử bạn thành công Chúc gia đình bạn vui vẻ hạnh phúc nhanh chóng có tin vui VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hình thái hợp tử giai đoạn tiền nhân dự đoán chất lượng phôi và kết quả lâm sàng trên Bệnh Nhân làm thụ tinh trong ống nghiệm Nguyễn Thanh Tùng*; Nguyễn Đình Tảo*; Quản Hoàng Lâm*; Dương Đình Hiếu*; Nguyễn Thị Thục Anh* Tóm tắt Sử dụng hệ thống phân loại hình thái hợp tử giai đoạn tiền nhân kết hợp với hình thái phôi giai đoạn phân chia để lựa chọn các phôi có tiềm năng phát triển, tăng tỉ lệ có thai sau cấy chuyển phôi đã được nhiều trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm áp dụng. Phân tích 377 hợp tử của 52 bệnh nhân (BN) dựa trên hệ thống phân loại hình thái hợp tử của Lynette Scott và Smith (1998), chia ra 4 loại: Z1, Z2, Z3, Z4. Tỉ lệ Z1 chiếm 25,19%, Z2 50,13%, Z3 18,56% và Z4 6,12%. Phôi giai đoạn phân chia ngày thứ 2 có nguồn gốc từ Z1 và Z2 thường có hình thái phôi tốt, chiếm nhiều hơn và tỉ lệ thai lâm sàng đạt 33,33%, phôi có nguồn gốc từ Z3 và Z4 có hình thái phôi tốt ít hơn và tỉ lệ thai lâm sàng đạt 7,69%, mặc dù vậy, tỉ lệ có thai giữa nhóm Z1, Z2 và Z3, Z4 vẫn chưa có sự khác biệt, với p > 0,05. * Từ khoá: Hình thái hợp tử; Morphology of pronuclear stage zygotes predicts embryo quality and clinical result on IVF patients Nguyen Thanh Tung; Nguyen Dinh Tao; Quan Hoang Lam; Duong Dinh Hieu; Nguyen Thi Thuc Anh Summary Using classification system of pronuclear stage zygotes combined with morphology of cleavage stage embryo to select potential development embryo in oder to increase pregnancy rate after transferring embryo was applied in IVF centres. A total of 377 zygotes of 52 patients was analysed according to classification system of Lynette Scott and Smith (1998). Of the zygotes 25.19% (n = 95) belonged to Z1, 50.13% (n = 189) to Z2, 18.56% (n = 70) to Z3 and 6.12% (n = 23) to Z4. Cleavage stage embryos on day 2 derived from Z1 and Z2 had significantly better morphology, clinical pregnancy rate (33.33%) compared to embryos derived from Z3 and Z4, clinical pregnancy rate (7.69%). However, there was no difference in the pregnancy rate between Z1, Z2 and Z3, Z4 (p > 0.05). * Key word: Morphological zygote; In vitro fertilization; Pronuclear stage. * Học viện Quân y Phản biện khoa học: PGS. TS. Hoàng Văn lương số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện quân y tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009 5 t vn Kt qu th tinh ng nghim (VIF) ph thuc vo nhiu yu t, mt yu t ht sc quan trng l cht lng phụi c chuyn vo t cung. Phụi giai on phõn chia vo ngy th 2 khi cú s lng phụi bo t 4 n 5, ng u, t l mnh v bo tng trong phụi ớt l nhng phụi c u tiờn cho chuyn phụi. Mc dự cỏc phụi ny cú mt t l bt thng, khụng th phỏt trin n giai on phụi nang cng nh khụng th lm t trong bung t cung theo nghiờn cu ca Scott v CS 1998 [4], Terarik v CS 1999 [5]. Do vy, cỏc nh phụi hc a ra mt s cỏc tiờu chun phõn loi v mt hỡnh thỏi phụi giai on tin nhõn cú th chn nhng phụi cú tim nng phỏt trin tt cng nh cú th d oỏn kt qu lõm sng trờn BN lm th tinh trong ng nghim. Trong nghiờn cu ny chỳng tụi tin hnh kho sỏt hỡnh thỏi sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn qu©n y t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009 6 phôi giai đoạn tiền nhân, mối liên quan với phôi giai đoạn phân chia và kết quả lâm sàng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu. Phân tích hình thái 377 trứng có thụ tinh bình thường của 52 BN làm thụ tinh trong ống nghiệm ở giai đoạn phôi tiền nhân và tương ứng với phôi nuôi NGHIêN CỨU ĐẶC ĐIểM HìNH THÁI PHôI NGÀY 2 VÀ TỶ LỆ Có THAI LÂM SÀNG TRêN BỆNH NHÂN THỤ TINH TRONG ốNG NGHIỆM NguyễnThanh Tùng* Nguyễn Đình Tảo* Quản Hoàng Lâm* Nguyễn Thị Thục Anh* TãM T¾t Nghiên cứu 556 phôi nuôi cấy ngày 2 của 99 bệnh nhân (BN) thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) tại Trung tâm công nghệ Phôi, Học viện Quân y để xác định các đặc điểm hình thái phôi và tỷ lệ thai lâm sàng. Kết quả: các phôi nuôi cấy ngày thứ 2 có số lượng phôi bào từ 2 - 6 tế bào, đường kính phôi 163,26 ± 4,55 µm, chiều dày màng trong suốt 16,63 ± 1,11 µm. Tỷ lệ thai lâm sàng 29/99 (29,29%), trong đó 25/50 BN có phôi tốt để chuyển đạt tỷ lệ có thai 50%, 4/49 BN (8,16%) không có phôi tốt để chuyển. Nhóm có thai có số lượng phôi tốt để chuyển 1,5 ± 1,2, cao hơn nhóm không có thai 0,5 ± 0,7 (p < 0,05). * Từ khóa: Hình thái phôi; Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF); Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (ICSI); Màng trong suốt. STUDY ON EMBRYO MORPHOLOGY FEATURE ON 2 DAY AND CLINICAL PREGNANCY RATE ON IVF PATIENTS Nguyen Thanh Tung Nguyen Dinh Tao Quan Hoang Lam Nguyen Thi Thuc Anh SUMMURY 556 embryos on 2 day of 96 patiens were studied in the Centre of Advanced Technological Embryology. The research aimed to identify some morphology characters of embryo and clinical pregnancy rate. The results: the day-2 embryos have from 2 to 6 blastomeres, embryo ’ s diameter is 163.26 ± 4.55 µm, zona pelucida ’ s thick is 16.63 ± 1.11 µm. Clinical pregnancy rate is 29.29%, in the patient group have transfered quality embryo achieved high pregnancy rate 25/50 (50%), the patient group without transfered quality embryo achieved low pregnancy rate 4/49 (8.16%). The pregnant patient group have transfered quality embryo 1.5 ± 1.2 more than the no pregnant patient group 0.5 ± 0.7 (p < 0.05). * Key words: Embryo morphology; IVF (in vitro fertilization); ICSI (intracytoplasmic sperm injection); ZP (zona pelucida). * Häc viÖn Qu©n y Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. Hoµng V¨n L-¬ng T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 5 ĐÆt VÊN ĐÒ Thành công của kỹ thuật TTTON năm 1978 là cuộc cách mạng trong điều trị vô sinh. Từ đó đến nay đã có hàng chục triệu trẻ em ra đời bằng phương pháp này, đem lại hạnh phúc cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Nhưng kỹ thuật này cũng có thể gây nguy cơ đa thai. Để tránh đa thai chỉ có cách giảm số lượng phôi chuyển vào buồng tử cung, nhưng vẫn phải đảm bảo tỷ lệ thành công. Do đó, lựa chọn phôi có tiềm năng phát triển dựa vào đặc điểm hình thái phôi ở giai đoạn phân chia là yếu tố hết sức quan trọng. Alikani M. (2000) [2], Andres Salumets (2001) [3] cho rằng phôi nuôi cấy ngày 2 có từ 4 - 5 phôi bào, các phôi bào không có đa nhân, mảnh vỡ bào tương < 20% được cho là những phôi có tiềm năng cao. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá hình thái phôi sau hai ngày thụ tinh và so sánh kết quả thai lâm sàng. ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 6 Phân tích hình thái 556 phôi sau hai ngày thụ tinh bình thường và tỷ lệ có thai lâm sàng của 99 BN làm TTTON lần đầu, tuổi < 40, tại Trung tâm Công nghệ Phôi, từ tháng 12 - 2007 đến 9 - 2008. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu mô tả. * Phương pháp TTTON: - Phác đồ kích thích nang noãn và lấy trứng: sử dụng 2 phác đồ chính trong kích thích nang noãn: + Phác đồ dài: sử dụng thuốc GnRH đồng vận (gonadotropin releasing hormone agonist) trong khoảng 14 ngày, từ ngày 21 chu kỳ kinh. Sau đó sử dụng thuốc kích thích nang noãn (FSH) kết hợp với GnRH đồng vận từ 8 - 12 ngày. + Phác đồ ngắn: chỉ sử dụng thuốc GnRH đồng vận kết hợp với thuốc kích thích nang noãn từ ngày 2 của chu kỳ kinh, thời gian dùng thuốc từ 8 - 12 ngày. Khi có tối thiểu 2 nang noãn kích thước > 17 mm thì sử dụng HCG 5.000 UI pregnyl gây kích thích Y học thực hành (807) - số 2/2012 41 ứNG DụNG Kỹ THUậT SINH THIếT Và CHẩN ĐOáN MộT Số BấT THƯờNG Số LƯợNG NHIễM SắC THể CủA PHÔI SAU Rã ĐÔNG TRONG QUY TRìNH THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM Vũ Bích Thụy, Hoàng thị Diễm Tuyết, Nguyễn Khắc Hân Hoan, Phạm Việt Thanh, Dơng Quốc Trọng Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỉ lệ phôi sống sau sinh thiết và tỉ lệ bất thờng số lợng nhiễm sắc thể ở phôi sau rã đông tạo ra từ phơng pháp bơm tinh trùng vào bào tơng trứng, chủ yếu là các bất thờng NST 13, 18, 21, X, Y. Thiết lập quy trình hoàn chỉnh về chẩn đoán bất thờng số lợng nhiễm sắc thể của phôi TTTON tại Khoa Hiếm Muộn và Khoa Di truyền Bệnh viện Từ Dũ. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu Địa điểm nghiên cứu: Khoa Hiếm muộn và khoa Di truyền Bệnh Viện Từ Dũ Đối tợng nghiên cứu: Các phôi thụ tinh trong ống nghiệm bằng phơng pháp ICSI và đợc trữ bằng phơng pháp trữ chậm vào ngày 2 của giai đoạn phát triển tại BV Từ Dũ (Phôi đợc bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu). Kết quả: Có 48/155 (31%) phôi sau rã đông thỏa điều kiện chọn vào mẫu nghiên cứu. Sau khi sinh thiết, có 91% (41/44) phôi bào đợc thực hiện lai huỳnh quang tại chỗ FISH. Phôi sau sinh thiết đợc nuôi cấy và đánh giá hình thái sau 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ. Có 95.83% (46/48) phôi sống sau sinh thiết và 56,52% (26/46) phôi phát triển đến giai đoạn phôi nang và thoát màng. Kết quả lai huỳnh quang tại chỗ (Fluorescence in situ hybridization, FISH) cho thấy có 21,05% (4/19) phôi bình thờng về 5 NST 13, 18, 21, X, Y. Tỉ lệ phôi có số lợng bình thờng NST 13, 18, 21 lần lợt là 74,29% (26/35), 81,08% (30/37) và 80% (28/35). Kết luận:Quy trình thực hiện chẩn đoán di truyền phôi trớc làm tổ tại BV Từ Dũ bớc đầu mang lại kết quả. Tỉ lệ phôi sau rã đông có số lợng NST 13, 18, 21, X, Y đợc ghi nhận là 21.05%. Mặc dù một số khâu trong quy trình cần đợc hoàn thiện để nâng cao hiệu quả chẩn đoán, bớc đầu quy trình thực hiện PGD ở phôi giai đoạn phân cắt (ngày 3) đợc thiết lập và mang lại giá trị chẩn đoán bất thờng di truyền cho phôi TTTON. Từ khóa: phôi sống sau sinh thiết, bất thờng số lợng nhiễm sắc thể, phôi sau rã đông summary Objective: To evaluate survival rate of biopsied embryos and aneuploidy rate of the chromosome 13, 18, 21, X, Y of the blastomeres of the frozen embryos, which were created by intracytoplasmic sperm injection (ICSI). And to establish preimplantation genetic diagnosis process in IVF Department and Genetics Department of TuDu Hospital. Design: Prospective study. Materials and Methods: Frozen day-2-embryos using a slow cooling procedure were consent to research. Following thawing, embryos were cultured for 24 hours. The embryos which further divided and had more than 6 blastomeres with less than 20% of fragmentation were selected to the study. One blastomere of each selected embryo was biopsied for FISH analysis. Laser was used to open an approximately 30 m window on the zona pellucida. Biopsied embryos were further cultured to the blastocyst stage (72h later). The quality of embryos post biopsy was monitored by standard morphological observations. The blastomeres were fixed by Carnoys fixative, then MultiVysion PGT and Vysis HYBrite denaturation/hybridization system (ABBOTT, Germany) were uses in FISH examinations. Results:Of 155 frozen-thawed embryos, 48 embryos met the selection criteria for further analysis. There were 95.83% (46/48) embryos survived after the biopsy procedure, of these 46 embryos, 56.52% (26/46) embryos developed to hatching/hatched embryos. Of the 91% (41/44) blastomeres were examined by FISH, 21.05% (4/19) embryos were euploid of all chromosome 13, 18, 21, X, Y. The percentage of euploid embryos of each TIỂU LUẬN SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM LỚP: KU13VLI01 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM GV: LÊ THỊ THỦY TIÊN Tp.HCM, Tháng 4/2015 2|Page LỜI MỞ ĐẦU Từ khi Trái Đất được hình thành, những sinh vật đầu tiên được hình thành từ những thể đơn bào đến các sinh vật đa bào như con người chúng ta, sinh ra lớn lên và bắt đầu tìm cách để phân chia tạo ra thế hệ mới, đó là bản năng và cũng là cách để các sinh vật tồn tại và phát triển đến tận ngày nay. Và để một cơ thể sống mới được tạo ra thì nó phải được hình thành qua quá trình thụ tinh. Thụ tinh là 1 quá trình ấn tượng khi 1 tinh trùng đối mặt với biết bao nhiêu điều kì lạ để kết hợp với trứng và tạo ra 1 cơ thể sống mới. Đấy là câu chuyện của tất cả chúng ta. Vô sinh là một vấn đề phổ biến trong thời đại hiện nay. Theo một nghiên cứu mới công bố, tại thời điểm hiện tại ở Úc, phụ nữ chiếm khoảng 40% nguyên nhân gây ra vấn đề vô sinh và nam giới cũng chiếm 40%. Vô sinh đến từ cả nam và nữ chiếm 10%, 10% còn lại không có một lý do rõ ràng nào cả. Hầu hết chúng ta, nhất là những cặp đôi trẻ và khoẻ mạnh đều nghĩ rằng chúng ta có thể thụ thai tự nhiên và sinh con khi chúng ta muốn. Nhưng không phải lúc nào cũng đơn giản như vậy. Trên thực tế, cứ mỗi 6 cặp vợ chồng thì sẽ có 1 cặp có khả năng bị vô sinh, chiếm khoảng 15% dân số.Chính vì thế mà một số phương pháp đã ra đời để giải quyết vấn đề này. Thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp được thử nghiệm nhiều nhất hiện nay. 3|Page DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Buồng trứng. Hình 2. Tinh trùng Hình 3. Sự giao phối giữa 2 protein trên bề mặt tinh trùng và trứng giúp thụ tinh thành công. (Ảnh: Corbi) Hình 4. Hành trình của tinh trùng đến trứng để thực hiện quá trình thụ thai là cả một chặng đường đầy thử thách Hình 5: Tinh trùng bơi qua cổ tử cung…………………………………………….. Hình 6. Tế bào miễn dịch tiêu diệt tinh trùng Hình 7. Tinh trùng đến chỗ trứng Hình 8. Tinh trùng tiến đến trứng………………………………………………….. Hình 9. Tinh trùng vượt qua lớp tế bào hình nan hoa Hình 10. Tinh trùng chui vào cùng trong trứng……………………………………. Hình 11.Chỉ duy nhất 1 tinh trùng xuyên thủng được lớp vỏ của trứng để tiếp tục quá trình thụ thai. Hình 12. Tinh trùng còn lại bị mắc kẹt tring lớp màng cứng……………………… Hình 13. Hình ảnh minh họa IV Hình 14. IVF trên đĩa Petri………………………………………………………… Hình 15. Hình minh họa IVF………………………………………………………. Hình 16. Chọc hút trứng. Hình 17. Tiêm tinh trùng vào trứng …………………………………………........... Hình 18. Quá trình đông lạnh Hình 19. Phôi sau 2-3-5 ngày…………………………………………………….…35 Hình 20.Chị Louise Brown lúc mới chào đời và hình của chị ngày nay (Ảnh: Typepad, BBC)………………………………………………………………………………..41 MỤC LỤC 4|Page Đề mục Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5|Page 1.1 BUỒNG TRỨNG Buồng trứng nằm ở hai bên hố chậu, nó có một mạch treo riêng gọi là mạc treo buồng trứng xuất phát từ lá sau của dây chằng rộng và dính và sừng tử cung bằng dây chằng buồng trứng.. Gồm có hai vùng: Vùng tủy và vùng vỏ Mô liên kết vùng vỏ buồng trứng chứa những khối hình cầu gọi là nang trứng. Mỗi nang trứng là một cái túi đựng noãn, ở thai nhi, trẻ em chưa đến tuổi dậy thì, những nang trứng này gọi là nang trứng nguyên thuỷ. Trong đời sống sinh dục của người phụ nữ, những nang trứng nguyên thuỷ tiến triển qua các giai đoạn khác nhau và cứ cách 14 ngày trước khi thấy kinh, có một (đôi khi 2-3) nang trứng tiến triển tới mức chín (trưởng thành), vỡ ra và phóng thích noãn gọi là sự rụng trứng. Hình 1. Buồng trứng. 1.2 TINH TRÙNG Tinh trùng được tạo ra ở tinh hoàn, mỗi tinh trùng mang 23 nhiễm sắc thể tức là một nửa số nhiễm sắc thể để tạo thành con người (23 cặp) do đó nó được gọi là tế bào đơn bội. Tế bào tinh trùng của người

Ngày đăng: 27/07/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan