Luận văn thực trạng và 1 số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết huyện quốc oai tỉnh hà tây

69 604 0
Luận văn thực trạng và 1 số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết huyện quốc oai tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển hùng mạnh kinh tế quốc gia sở định ổn định đất nớc Yêu cầu phát triển đòi hỏi cấu kinh tế hợp lý, xác định rõ mối quan hệ ngành kinh tế, quan hệ vùng kinh tế lÃnh thổ, quan hệ thành phần kinh tế Nhng mối quan hệ đợc biểu chất số lợng, chúng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xà hội thời kỳ Chuyển đổi cấu kinh tế nói chung có cấu kinh tế nông thôn (KTNT) đòi hỏi tất yếu khách quan trình vận động phát triển kinh tế quốc gia thời kỳ lịch sử Chuyển đổi cấu KTNT nhanh, xu thời đại phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia cho phép khai thác có hiệu tiềm kinh tế, trị, xà hội để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp, nông thôn Ngợc lại, chuyển đổi cấu KTNT chậm, không hợp lý, không phát huy đợc lợi so sánh vùng mà chí mà cản trở tốc độ phát triển kinh tế, hạn chế tiến trình chuyển biến sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Là quốc gia nông nghiệp, trình độ phát triển thấp, cấu kinh tế cha đợc hình thành cách râ nÐt Trong bèi c¶nh chung cđa thÕ giíi, víi thuận lợi cách mạng khoa học kỹ thuật tạo ra, đòi hỏi phải có bớc đột phá thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển míi cã thĨ héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giới, đảm bảo phát triển ổn định bền vững Thực mục tiêu trên, Đại hội lần thứ VI Đảng nhân dân cách mạng đà xác định "Lấy chủ trơng, sách xây dựng cấu kinh tế nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp dịch vụ từ đầu; coi nông - lâm nghiệp lấy việc xây dựng công nghiệp chủ yếu làm trọng điểm; khuyến khích phát triển mạnh ngành dịch vụ theo hớng bớc đại hoá Những năm qua, dới lÃnh đạo Đảng, cấu KTNT bớc đầu đà đợc hình thành, nhng so với yêu cầu cấu kinh tế cha khai thác đợc nguồn lực bên tiếp nhận nguồn lực bên Đây thực trở ngại lớn trình chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá cộng hoà dân chủ nhân dân Để thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn , mặt phải nhận thức sâu sắc vị trí vai trò cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, mặt khác phải đánh giá thực trạng cấu kinh tế giải pháp hữu hiệu Với lý ý nghĩa nêu đà chọn đề tài nghiên cứu: "Thực trạng số giải pháp nhằm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn xà Liệp Tuyết Quốc Oai Hà Tây" 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục đích chung Mục tiêu chung việc nghiên cứu đề tài thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá xây dựng cấu kinh tế nông thôn hợp lý, bền vững qua tõng thêi kú ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội năm ba phơng diện hiƯu qu¶: hiƯu qu¶ kinh tÕ, hiƯu qu¶ x· héi hiệu môi trờng hớng tới sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá, tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân, tăng tích luỹ cho Nhà nớc 1.2.2 Mục đích cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn cấu KTNT chuyển đổi KTNT - Phản ánh thực trạng cấu KTNT chuyển đổi cấu KTNT xà Liệp tuyết Đánh giá kết tồn trình chuyển đổi cấu KTNT xà - Xây dựng định hớng số giải pháp khả thi nhằm chuyển đổi cấu KTNT theo hớng sản xuất hàng hoá xà giai đoạn 2003 - 2005 - 2010 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thực trạng cấu kinh tế đối tợng nh: sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, ngành sản xuất hộ nông dân xà quản lý, dựa đánh giá thực trạng, tổng kết kết đạt đợc tồn cần tháo gỡ giải quyết, nhằm đa định hớng giải pháp khai thác tốt nguồn lực vào phát triển KT - XH địa phơng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Vì điều kiện thời gian có hạn, nên dừng lại nghiên cứu cấu kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo ngành - Về phạm vi không gian, chủ yếu nghiên cứu tình hình chuyển đổi cấu kinh tế theo ngành địa bàn xà - Về thời gian: nghiên cứu trình chuyển đổi cấu kinh tế từ năm 1995-2002 dự báo cho năm từ 2005-2010 - Về thời gian thực tập nghiên cứu đề tài từ 15/06 đến 15/12 năm 2004 Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Một số khái niệm chủ yếu liên quan đến đề tài 2.1.1 Cơ cấu kinh tế Về cấu kinh tế, có nhiều quan điểm khác nhng nói trung lại: cấu kinh tế tổng thể hƯ thèng c¸c mèi quan hƯ KT- XH, mang tÝnh chất lợng số lợng phận kinh tế hợp thành, có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, tạo thành cấu trúc bên kinh tế, đợc xếp theo tỷ lệ định, điều kiện không gian, thời gian với biến đổi điều kiện tự nhiên, KTXH định, phù hợp với mục tiêu tăng trởng hiệu kinh tế nớc, vùng kinh tế - lÃnh thổ Cơ cấu kinh tế không ổn định mà vận động hoàn thiện theo quan điểm hệ thống, coi cấu kinh tế hệ thống ngành phần tử hệ thống, phần tử có mối quan hệ tỷ lệ tơng tác Sự vận động phần tử đảm bảo hoàn thiện phát triển bền vững hệ thống kinh tế 2.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn a Khái niệm NỊn kinh tÕ qc d©n gåm khu vùc kinh tế đặc trng là: KTNT kinh tế thành thị Kinh tế nông thôn đợc phân biệt với kinh tế thành thị không đơn đặc trng ngành mà đặc trng mặt lÃnh thổ, gắn liền với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển lực lợng sản xuất, phân công lao động xà hội quan hệ xà hội khác Do vậy, KTNT khái niệm để diễn đạt tổng thể KT- XH diễn địa bàn nông thôn gồm lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ địa bàn Nh vậy, cấu KTNT lµ mét tỉng thĨ mèi quan hƯ kinh tÕ khu vực nông thôn có mối quan hệ hữu với theo tỷ lệ định mặt lợng liên quan chặt chẽ chất Chúng có tác động qua lại điều kiện không gian thời gian định tạo thành hƯ thèng kinh tÕ n«ng nghiƯp n«ng th«n b ý nghĩa chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu KTNT nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển KTNT cách có hiệu bền vững Nhng ngày xu hớng phát triển cao KT- XH, đặc biệt phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động ngày thể rõ nét Vì nông thôn không đơn khu vực có hoạt động sản xuất nông nghiệp đơn mà ngày phát triển nhiều ngành sản xuất khác phong phú, đa dạng nh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ dịch vụ sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống Khu vực KTNT lµ khu vùc kinh tÕ quan träng nỊn kinh tế quốc dân Điều quan trọng lẽ nơi trực tiếp sản xuất lơng thực, thực phẩm cung cấp đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngời Đồng thời nơi cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác, thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho tất ngành sản xuất kinh tế quốc dân Các mối quan hệ cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xà hội, trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá dới hình thức hay hình thức khác Cơ cấu KTNT phức tạp chiều rộng chiều sâu phản ánh trình độ phát triển cao hay thấp lực lợng sản xuất phân công lao động khu vực nông thôn Qua thấy: để có cấu KTNT hợp lý trình phức tạp đòi hỏi đồng thời giải hàng loạt mối quan hệ KT-XH, phải có bớc đắn có phối hợp huy ngành, cấp gắn liền với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Tóm lại, chuyển đổi cÊu KT NT ë níc nãi chung vµ ë x· LiƯp Tut nãi riªng cã ý nghÜa kinh tÕ – xà hội nhiều mặt: Nhằm khai thác sử dụng nguồn lực có hiệu quả, Lợi dụng đợc lợi so sánh vùng, địa phơng, đơn vị sản xuất, hớng cho chủ thể sản xuất vào sản xuất kinh doanh ngành có hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng xà hội, thay đổi cách suy nghĩ cách nhìn nhận ngời nông dân ngành sản xuất, làm sở cho việc lựa chọn phối hợp sử dụng yếu tố đầu vào, đầu hợp lý Đồng thời góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển nông thôn bền vững giàu đẹp, văn minh đại c Nội dung cấu kinh tế nông thôn Cũng nh cấu kinh tế nói chung, c¬ cÊu KTNT gåm cã néi dung: c¬ cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế Nh vậy, nhờ có phân công lao động xà hội theo ngành sở hình thành phát triển kinh tế Việc phân công lao động theo ngành dựa theo quan hệ cung cầu thị trờng, theo tổng cầu tổng cung kinh tế, đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trờng Cơ cấu ngành kinh tế KTNT bao gồm nhóm: nông nghiệp, công nghiệp nông thôn dịch vụ nông thôn Tiền đề phân công lao động phụ thuộc vào lực, trình độ ngời lao động, Biểu suất lao động nông nghiệp Trớc hết suất lao động khu vực sản xuất lơng thực phải đạt mức định, đảm bảo số lợng chất lợng lơng thực cần thiết cho xà hội tạo nên phân công lao động ngời sản xuất lơng thực với ngời sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, ngời làm chăn nuôi 2.1.3 Hàng hoá sản xuất hàng hoá Khi sản xuất nông thôn phát triển đến mức độ cao, thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp Ngời sản xuất sản phẩm không cho có sản phẩm đem trao đổi thị trờng xà hội sản phẩm trở thành hàng hoá Hàng hoá có thuộc tính: - Giá trị giá trị sử dụng, giá trị hàng hoá đợc xác định lao động xà hội kết tinh sản xuất hàng hoá đó, hàng hoá phát triển, nhu cầu ngời xà hội ngày phong phú đa dạng, nhu cầu trao đổi sản phẩm hàng hoá ngày phong phú tăng lên Sản xuất hàng hoá sản xuất sản phẩm để bán Chuyển quyền sở hữu sử dụng Sản xuất hàng hoá đời phát triển dựa sở phát triển phơng thức sản xuất phân công lao động xà hội Nhu cầu sản phẩm dịch vụ xà hội đa dạng đời sống ngời ngày nâng lên Điều làm cho trình trao đổi sản phẩm hàng diễn Nông thôn ngày mạnh mẽ đa dạng 2.1.4 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá trình đa kinh tế nông thôn từ trình độ thấp lên trình độ cao, tiến đợc cải thiện đặc trng thay đổi tỷ lệ % loại sản phẩm, phận cấu thành ngành nội ngành cụ thể, yếu tố đầu t cho sản xuất Theo nội dung chuyển đổi bao gồm: - Chuyển đổi cấu sản phẩm hàng hoá theo ngành công nghiệp nông lâm thuỷ sản, dịch vụ xây dựng (khối lợng giá trị) - Chuyển đổi cấu hàng hoá ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp, thuỷ sản dịch vụ xây dựng (khối lợng giá trị) - Chuyển đổi cấu lao động ngành nội ngành - Chuyển đổi cấu vốn đầu t cho ngành, Nội ngành khâu sản xuất - Trong nông nghiệp chuyển đổi cấu sản phẩm hàng hoá ngành trồng trọt, chăn nuôi (khối lợng giá trị) Chuyển đổi cấu giống trồng nh vật nuôi, chuyển đổi cấu diện tích nông nghiệp, đất gieo trồng, cấu lao động, cấu vốn đầu t 2.2 Đặc trng cấu kinh tế nông thôn 2.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn chịu tác động yếu tố khách quan Cơ cấu kinh tế nói chung cấu KTNT nói riêng đợc hình thành phát triển sản xuất phân công lao động xà hội Với trình độ định lực lợng sản xuất định có mét c¬ cÊu kinh tÕ thĨ t¬ng øng Do vậy, cấu KTNT hình thành chuyển đổi phát triển nh nào? phụ thuộc chịu chi phối điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị xà hội không phụ thuộc vào ý mn chđ quan cđa ngêi V× vËy cã thĨ nói trình xác lập biến đổi cấu KTNT thời kỳ khác nhau, nhiều chịu tác động, chi phối ngời thông qua định sản xuất kinh doanh 2.2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử, xà hội định Nh đà phân tích trên, cấu KTNT tổng thể mối quan hệ kinh tế đợc xác lập theo tỷ lệ định mặt lợng phạm vi thời gian không gian cụ thể Tại thời điểm đó, điều kiện tự nhiên, KTXH, tỷ lệ đợc xác lập hình thành theo cấu định Nhng có biến động điều kiện nói tới mức quan hệ buộc phải thay đổi hình thành cấu kinh tế phù hợp Nh vậy, nói: cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử xà hội định 2.2.3 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động, biến đổi theo xu hớng ngày hoàn thiện, hợp lý có hiệu Cơ cấu KTNT gắn liền với biến đổi lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội Trình độ lực lợng phát triển, với phát triển không ngừng khoa học, kỹ thuật công nghệ dẫn đến phân công lao động xà hội tỷ mỉ, sâu sắc ngày cao kéo theo cấu KTNT ngày hoàn thiện Quá trình vận động, biến đổi cấu KTNT không xảy có thay đổi yếu tố, phận kinh tế quốc dân mà trình xảy thân để thích ứng với thay đổi 2.2.4 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn trình phù hợp với quy luật thực tế khách quan Cũng nh cấu kinh tế nói chung, cấu KTNT nói riêng phải thay đổi phù hợp với thay đổi điều kiện lịch sử phát triển xà hội Quá trình vận động chuyển hoá xẩy từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế diễn khoảng thời gian định Bản chất trình này: thay đổi lợng chất vật, tợng KT-XH Do vậy, phải nắm bắt quy luật khách quan cđa chóng, t thc vµo diƠn biÕn thùc tÕ để tác động nhằm đạt đợc mục tiêu đặt 2.2.5 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn vận động, phát triển địa bàn rộng lớn, phức tạp Kinh tế nông thôn diễn phạm vi rộng lớn đa dạng mà sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, KTXH, đặc biệt ngành nông nghiệp Trình độ lao động phân công lao động xà hội mức thấp, phong tục tập quán có nhiều khác biệt cộng đồng dân c Trong trình đổi cấu KTNT không tính toán kỹ lỡng lựa chọn cấu hợp lý Trong nội ngành việc lựa chọn cấu đầu t, cấu sản phẩm việc tổ chức hoạt động nh cho hiệu tốt mục tiêu chiến lợc Để làm đợc việc cấu ngành hoạt động sản xuất trớc hết phải khai thác có hiệu nhng u thuận lợi tài nguyên thiên nhiên nh: đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, u truyền thống tiềm vốn có KTXH, kể ảnh hởng thuận lợi xu phát triển bên 2.3 Những nhân tố ảnh h ởng đến chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Nhóm ảnh hởng đến cấu KTNT ảnh hởng trực tiếp đến cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bao gồm: vị trí địa lý, đất đai, địa hình, khí hậu, tài nguyên, khoáng sản Các nhân tố tự nhiên tác động trực tiếp tới hình thành vận động biến đổi cấu KTNT Trong điều kiện tự nhiên điều kiện đất đai, khí hậu, vị trí địa lý có ảnh hởng trực tiếp tới phát triển nông nghiệp qua ảnh hởng gián tiếp tới ngành khác Mỗi quốc gia, vùng lÃnh thổ với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai hệ sinh thái khác dẫn đến khác số lợng quy mô ngành KTNT Có vùng lÃnh thổ có thuận lợi phát triển ngành mà vùng khác ngợc lại, từ tạo lợi so sánh Đây sở tự nhiên hình thành nên vùng kinh tế lÃnh thổ, thông qua việc bố trí ngành sản xuất thích hợp với tiềm lợi vùng, tạo thuận lợi sâu vào chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuất, hình thành vùng sản xuất trọng điểm sản xuất nông lâm ng nghiệp, sản phẩm hàng hoá cao với phát triển chung ngành công nghiệp dịch vụ địa bàn lÃnh thổ Tuy nhiên lúc điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hình thành phát triển cấu KTNT Các điều kiện thời tiết, khí hậu có diễn biến phức tạp, bất ngờ đà gây ảnh hởng không nhỏ tới sản xuất, đặc biệt ngành nông nghiệp Vì phải linh hoạt tổ chức sản xuất có phơng án nhằm giảm thiểu thiệt hại có biến đổi bất lợi điều kiện tự nhiên 2.3.2 Nhãm nh©n tè thc vỊ kinh tÕ - x· hội Các nhân tố KTXH ảnh hởng tới cấu KTNT bao gồm: thị trờng (trong nớc), hệ thống sách vĩ mô Nhà nớc, vốn, sở hạ tầng nông thôn, phát triển khu công nghiệp, đô thị, kinh nghiệm, tập quán truyền thống phong tục dân c Trong điều kiện kinh tế hàng hoá quan hệ kinh tế đợc thực thông qua thị trờng Theo tính chất sản phẩm trao đổi thị trờng, phân thành thị trờng hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ thị trờng yếu tố sản xuất Do phát triển xà hội ngày đa dạng nhu cầu, đòi hỏi chất lợng ngày cao, khiến ngành, thành phần kinh tế phải linh hoạt bố trí cấu sản phẩm, cấu đầu t hợp lý Hiện ta thực hiƯn c¸c chÝnh s¸ch më cưa cđa nỊn kinh tÕ xu hớng toàn cầu hoá kinh tế giới, mặt tích cực ẩn chứa tác động bất lợi vốn có kinh tế thị trờng mang tính chất toàn cầu Thông qua quan hệ quốc tế, quốc gia ngày có điều kiện tham gia sâu vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế Đây nhân tố quan trọng ảnh hởng tới trình chuyển đổi cấu kinh tế cấu KTNT Mặt khác, thông qua hợp tác tham gia thị trờng quốc tế thuận lợi cho hội tìm kiếm công nghệ, kỹ thuật nh nguồn vốn đầu t để phát triển nhanh kinh tế, đồng thời góp phần đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu KTNT Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sách kinh tế vĩ mô công cụ quản lý điều tiết quan trọng mà Nhà nớc sử dụng nhằm thực chức kinh tế Chức quan trọng sách kinh tế vĩ mô tạo động lực kinh tế trọng đến đảm bảo lợi ích ngời sản xuất tiêu dùng Các sách tạo hành lang pháp lý nghĩa vụ quyền bình đẳng cho ngành, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nhằm thực chức kinh tế Nhà nớc không cách khác phải ban hành hệ thống sách kinh tế vĩ mô với công cụ quản lý Nhà nớc khác để điều tiết thúc đẩy việc hình thành cấu kinh tế vùng lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tế cấu ngành hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên KTXH Để hình thành hay chuyển đổi cấu kinh tế đòi hỏi phải có vốn sở 10 Biểu đồ diễn biến sản l ợng hàng thuỷ sản xuất qua năm SL (TÊn) 400000 300000 200000 100000 1996 1997 1998 1999 2000 Năm Biểu đồ diễn biến sản l ợng hàng thuỷ sản xuất qua năm SL (Tấn) 400000 300000 200000 100000 1996 1997 1998 1999 2000 Năm Sơ đồ 1: Biểu diễn sản lợng thuỷ sản xuất qua năm 55 Bảng 1: Diễn biến khí hậu thời tiết qua năm xà Liệp Tuyết Năm Chỉ tiêu 1.Nhiệt độ (oC) 2.Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 22,6 1466 74 60 23,6 2478 75 20 23,1 1708 73 30 24,5 1755 71 27 23,8 2179 75 20 23,7 23.63 73 25 24,4 2125 75 27 24.6 2075 73 25 Nguån: Trạm khí tợng & Thuỷ văn xà Liệp Tuyết 56 Bảng 2: Tình hình khí hậu thời tiết qua tháng năm 2003 xà Liệp Tuyết Tháng 10 11 12 1.NhiƯt ®é (oC) 21,1 23,5 26,5 27,1 26,9 26,1 25,5 24,8 24,5 24,4 23,3 23,1 2.Lỵng ma (mm) - - 25 213 191 262 577 487 333 152 22 67 0,8 60 0,9 63 12 68 20 74 25 79 17 83 17 83 12 83 07 78 09 79 13 73 09 Chỉ tiêu Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Nguồn: Trạm khí tợng & Thuỷ văn xà Lliệp Tuyết 57 Biểu 3: Tình hình đất đai xà Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai qua năm 2001 - 2003 ĐVT : Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh % 2003 SL CC % SL CC % SL CC % 02/01 03/02 03/01 Tæng diÖn tÝch 363,9 100 363,9 100 363,9 100 100 100 100 I - Đất nông nghiệp 265,9 0.7307 264,7 0.727 260,8 0.717 99.5 98.53 98.08 165.9 0.6239 164.7 0.622 160.3 0.617 99.3 97.63 96.93 §Êt vên 80 0.482 80 0.486 80 0.498 101 100 100 Đất mặt nớc(thuỷ lợi) 20 0.25 20 0.25 20 0.25 100 100 100 18 0.9 20 25 1.25 111.1 125 138.9 Đất xây dựng 11 0.61 13.7 0.685 14.7 0.588 124.5 107.3 133.6 §Êt giao th«ng 0.45 6.3 0.46 0.544 126 127 160 Đất thuỷ lợi 0.4 0.317 2.3 0.288 100 115 115 Đất chuyên dùng khác 0 0 0.435 - - - Đất ruộng hoa màu II - Đất chuyên dùng 58 III - Đất 90 - 91 - 96 - 101.1 105.5 106.7 §Êt đô thị 80 0.889 81 0.89 83 0.805 101.3 102.5 103.8 Đất nông thôn 10 0.125 10 0.123 13 0.157 100 130 130 72 7.2 69 6.9 59 4.538 95.83 85.51 81.94 IV - §Êt cha sư dơng BiĨu 4: Tình hình dân số lao động xà liệp tuyết Huyện Quốc Oai qua năm 2001 - 2003 Chỉ tiêu - Tổng số dân Số Nữ - Tỉng sè Hé n«ng nghiƯp Hé phi n«ng nghiệp - Tổng lao động Lao động nông nghiệp Lao động phi nông nghiệp - Một số tiêu bình ĐVT Ngời Ngời hộ hộ hộ lđ lđ l® 2001 SL 4749 2374 691 363 328 2789 1384 1405 - CC % 100 49.98 29.107 52.53 90.35 850.3 49.62 101.51 2002 SL 4752 2381 695 363 332 2799 1376 1423 59 CC % 100 50.00 29.19 52.23 91.46 843.1 49.16 103.4 2003 SL 4774 2387 697 360 337 2810 1366 1444 - So s¸nh % CC % 01/00 02/01 100 1 50 1.003 1.003 29.2 1.006 1.003 51.65 0.992 93.61 1.012 1.015 804.2 1.004 0.968 50.41 0.994 0.993 105.7 1.013 1.015 - BQ 4758 2381 694.3 362 332.3 2766 1375 1424 qu©n Nhân khẩu/hộ Lao động/hộ Lao động NN/hộ NN Ngời lđ l® 4.45 2.02 4.47 45.16 222.38 4.39 2.07 4.65 47.15 224.6 4.32 2.14 4.29 49.54 200.5 0.987 1.03 1.04 0.984 1.034 0.923 4.387 2.073 4.47 Nguån sè liÖu : Niên giám thống kê xà liệp tuyết Huyện Quốc Oai 60 Bảng : Lao động phân bổ theo ngành xẫ Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003 Đơn vị tính: Ngời Chỉ tiêu Số lợng So sánh % 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 2003/2001 BQ 2789 2799 2810 1.0004 1.004 1.008 2799 - Lao ®éng trång trät 1023 864 752 0.827 0.889 0.735 837.7 - Lao động chăn nuôi 987 512 614 0.479 1.199 0.622 704.3 - Lao động DV, lao động khác 789 1723 1444 1.804 1.025 1.83 1219 Tỉng sè lao ®éng Nguồn số liệu: Niên giám thống kê xà Liệp Tuyết 61 Bảng 6: Hiệu sử dụng lao động ngành nông nghiệp xà liệp tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001 - 2003 Chỉ tiêu ĐVT Chung toàn ngành 2001 Chung toàn ngành Theo ngành Trồng Chăn Dịch trät nu«i vơ I - Theo tØ träng - Lao ®éng % - GO % - GDP % II - Theo GT sáng tạo - Giá trị GO tr đồng - Giá trị GDP tr đồng 2002 Theo ngành Trồn Chăn Dịch g nuôi vụ trät 100 100 100 70,25 23,50 6,70 65,39 26,06 8,54 66,32 26,89 6,79 100 100 100 64,81 62,92 61,47 8,82 5,37 7,52 4,95 8,44 5,50 7,88 5,06 9,12 6,11 9,82 5,07 27,35 30,,11 32,12 Theo ngành Trồng Chăn trọt nuôi DÞch vơ 8,09 6,27 7,49 7,84 6,96 6,41 100 100 100 60,28 31,63 58,77 34,94 57,44 35,07 9,22 8,22 6,47 4,98 8,74 7,00 9,16 6,88 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê xà Liệp Tuyết 62 Chung toàn ngành 2003 10,54 6,52 8,14 5,98 B¶ng : Mét sè tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu cđa x· LiƯp Tut 2001 - 2003 ChØ tiªu - Sản lợng lơng thực quy thóc ĐVT 2001 2002 So s¸nh 2003 01/00 02/01 BQ tÊn 54708 50479 53206 92,27 105,40 98,84 - Tổng giá trị sản xuất tr ®ång 241885 256865 287696 106,19 112,00 109,10 - Tổng giá trị gia tăng tr đồng 157068 168990 221304 107,59 130,96 119,27 - Giá trị hàng hoá tr ®ång 54026 58168 83751 - - - % 66,3 38 33 57,32 86,84 72,08 tr ®ång 5,37 5,5 102,42 127,27 114,85 - C¬ cÊu kinh tÕ - Giá trị GDP/ lao động NN Nguồn số liệu: Niên giám thống kê xà Liệp Tuyết 63 Bảng 8: KÕt qu¶ s¶n xt cđa x· LiƯp Tut qua năm 2001 - 2003 ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh % GO CC % GO CC % GO CC % 01/00 02/01 BQ 63055 100 77352 100 100543 100 122,67 129,98 126,33 - Gia sóc 43787 69,44 54753 70,78 71576 71,19 125,04 130,73 127,88 Lỵn 43370 99,05 54318 99,21 71562 99,98 125,24 131,75 128,49 Tr©u 108 0,25 299 0,55 0,00 276,85 0,00 138,43 Bß 309 0,71 136 0,25 14 0,02 44,01 10,29 27,15 13696 21,72 16721 21,62 21614 21,50 122,09 129,26 125,67 Gµ 12416 90,65 14899 89,10 19091 88,33 120,00 128,14 124,07 VÞt 858 6,26 1330 7,95 1164 5,39 155,01 87,52 121,27 Ngan 422 3,08 492 2,94 1359 6,29 116,59 276,22 196,40 - Chăn nuôi khác 170 0,27 320 0,41 382 0,38 188,24 119,38 153,81 - Chăn nuôi giết thịt 360 0,57 498 0,64 581 0,58 138,33 116,67 127,50 - SP phụ chăn nuôi 5042 8,00 5060 6,54 6390 6,36 100,36 126,28 113,32 II - Giá trị hàng hoá 31527 100,00 36834 100,00 45701 100,00 116,83 124,07 120,45 - Gia sóc 21198 67,24 25091 68,12 32319 70,72 118,36 128,81 123,59 I - Tổng giá trị sản xuất - Gia cầm Nguồn số liệu: Niên giám thống kê xà Liệp Tuyết 64 Bảng : Quy mô đàn gia súc, gia cầm huyện Mỹ Hào qua năm 2001 - 2003 ĐVT : Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tốc độ phát triển % 02/01 03/02 BQ I - Đàn gia súc 38651 38801 41301 100,39 106,44 103,42 - Đàn trâu 1403 1558 1350 111,05 86,65 98,85 Trâu cày kéo 1333 1402 1159 105,18 82,67 93,92 - Đàn bò 1205 1150 1044 95,44 90,78 93,11 910 885 865 97,25 97,74 97,50 - Đàn lợn 36043 36093 38907 100,14 107,80 103,97 Lợn thịt 32843 32655 35380 99,43 108,34 103,89 487050 539285 577626 110,72 107,11 108,92 Gà 416150 439003 468500 105,49 106,72 106,11 Vịt, ngan 22180 23094 33572 104,12 145,37 124,75 Ngỗng 6090 6513 6425 106,95 98,65 102,80 Bò cày kéo II - Đàn gia cầm Nguồn số liệu: Niên giám thống kê xà Liệp Tuyết 65 Biểu 10: Kết sản xuất ngành trồng trọt huyện Mỹ Hào qua năm 2001 - 2003 ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu I - Tổng giá trị sản xuất - Cây lơng thực - Cây thực phẩm - Cây CN hàng năm - Cây hàng năm khác - Cây lâu năm - Sản phẩm phụ II - Giá trị hàng hoá - Cây lơng thực - Cây thực phẩm - Cây CN hàng năm - Cây hàng năm khác - Cây lâu năm - S¶n phÈm phơ 2001 GT 158172 121971 22380 850 33 5473 7466 12167 4414 4273 161 102 525 2690 2002 CC % 100 77,11 14,15 0,54 0,02 3,46 4,72 100,00 36,28 35,12 1,32 0,84 4,31 22,11 2003 GT 161631 128503 19453 888 41 5786 6960 11545 4265 4368 198 375 536 1768 CC % 100 79,50 12,04 0,55 0,03 3,58 4,31 100,00 36,94 37,83 1,72 3,25 4,64 15,31 GT 169098 136146 16373 369 96 8693 7421 28183 10486 11112 434 614 1194 4340 Tốc độ phát triển % CC % 100 80,51 9,68 0,22 0,06 5,14 4,39 100,00 37,21 39,43 1,54 2,18 4,24 15,40 Ngn sè liƯu: Niªn giám thống kê xà Liệp Tuyết 66 02/01 102,19 105,36 86,92 104,47 124,24 105,72 93,22 94,89 96,62 102,22 122,98 367,65 102,10 65,72 03/02 104,62 105,95 84,17 41,55 234,15 150,24 106,62 244,11 245,86 254,40 219,19 163,73 222,76 245,48 BQ 103,40 105,65 85,54 73,01 179,19 127,98 99,92 169,50 171,24 178,31 171,09 265,69 162,43 155,60 Bảng 11: Nhu cầu vốn đầu t sản xuất ngành kinh tế xà Liệp Tuyết So sánh (%) Chỉ tiêu BQ 01-03 2005 2010 05/03 10/05 Tæng sè vèn 485.8 528.6 586.6 108.8102 110.97238 Nông - Lâm nghiệp 293.9 370 409.8 125.8932 110.756757 Nông nghiệp 211.6 228.7 246.3 108.0813 107.695671 Lâm nghiệp 99.7 18.5 38.1 18.55567 205.945946 187.8 558.4 297.337593 359.6 53.3 98.5 14.82202 184.803002 1640.9 175.1 188.7 10.67097 107.76699 93.9 103.1 118.4 109.7977 114.839961 71.9 77.2 82.9 107.3713 107.38342 Công nghiệp&TTCN Dịch vụ XDCB Dịch vụ Xây dựng Nguồn : Phòng thống kê xà Liệp Tuyết Bảng 12: Dự kiến số tiêu phát triển kinh tế xà Liệp Tuyết giai đoạn 2005- 2010 67 Chỉ tiêu Dân số Tỷ lệ tăng dân số Diện tích canh tác Diện tÝch gieo trång HƯ sè sư dơng R§ Số lợng lơng thực quy thóc Sản lợng thịt XC Lơng thực bình quân/ ngời Sản lợng thịt hơi/ ngời 10 GO bình quân / ngời 11 GDP bình quân / ngời 12 Giá trị sản xuất (GO) 13 Giá trị gia tăng ( GDP) ĐVT Ngêi % ha lÇn TÊn kg tÊn kg tr ® tr.® tr.® tr.® 2003 4752 2.85 11036 1813 1.64 1359 1230 250 22.7 2.182 1.269 1185.6 6891.9 2005 5431 2.81 1203 2112 1.76 1807 13781 333 23 2.267 1.406 1360.4 8439.3 2010 6382 1.79 1402 2693 1.93 2446 17571 383 27.5 3.43 1.98 2183 1241.7 05/03 114.29 98.596 10.901 116.49 107.32 132.97 1120.4 133.2 101.32 103.9 110.8 114.74 122.45 So s¸nh% 10/05 BQ 117.5 5522 63.7 2.483 116.5 4547 127.5 2206 109.7 1.777 135.4 1871 127.5 10861 115 322 119.6 24.4 151.3 2.626 140.8 1.552 160.5 1576 14.71 5524 Bảng 13 : Dự kiến kết sản xuất ngành chăn nuôi xà Liệp Tuyết giai đoạn 2003-2005 ĐVT : triệu đồng 68 Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tốc ®é ph¸t triĨn % GT CC % GT CC % GT CC % 04/03 05/04 BQ I - Tỉng gi¸ trị sản xuất 67153 100 72189 100 78646 100 107,50 108,94 108,22 - Gia sóc 46814 69,71 49662 68,79 54883 69,78 106,08 110,51 108,30 430 0,92 440 0,89 460 0,84 102,33 104,55 103,44 46384 99,08 49222 99,11 54423 99,16 106,12 110,57 108,34 14408 21,46 16310 22,59 17614 22,40 113,20 108,00 110,60 - Chăn nuôi khác 182 0,27 196 0,27 216 0,27 107,69 110,20 108,95 - Chăn nuôi k giÕt thÞt 385 0,57 405 0,56 440 0,56 105,19 108,64 106,92 - SP phụ chăn nuôi 5364 7,99 5616 7,78 5493 6,98 104,70 97,81 101,25 II - Gi¸ trị hàng hoá 34627 - 38351 - 42816 - 110,75 111,64 111,20 III - Giá trị gia tăng 36424 - 41615 - 46501 - 114,25 111,74 113,00 Trâu, bò Lợn - Gia cầm Nguồn số liệu: Niên giám thống kª cđa x· LiƯp Tut 69

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LI M U

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục đích chung

      • 1.2.2. Mục đích cụ thể

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • Phần II

        • Tổng quan tài liệu

          • 2.1 Một số khái niệm chủ yếu liên quan đến đề tài

            • 2.1.1 Cơ cấu kinh tế

            • 2.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn

            • 2.1.3. Hàng hoá và sản xuất hàng hoá

            • 2.1.4. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá.

            • 2.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn

              • 2.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn chịu sự tác động của các yếu tố khách quan

              • 2.2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử, xã hội nhất định

              • 2.2.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động, biến đổi theo xu hướng ngày càng hoàn thiện, hợp lý và có hiệu quả

              • 2.2.4 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá trình luôn phù hợp với quy luật thực tế khách quan

              • 2.2.5 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vận động, phát triển trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp

              • 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn

                • 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

                • 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về kinh tế - xã hội

                • 2.3.3 Nhóm nhân tố về tổ chức, kỹ thuật

                • 2.4 Những kinh nghiệm chủ yếu về chuyển đổi cơ cấu Kinh tế nông thôn của một số nước trong khu vực

                  • 2.4.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp

                  • 2.4.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan