Tiểu luận cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp ở việt nam

37 565 0
Tiểu luận cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại giới FDI: Vốn đầu tư nước ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội NSNN: Ngân sách nhà nước LLLĐ: Lực lượng lao động ĐNA: Các nước Đông Nam Á LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển, lên từ kinh tế sản xuất nông nghiệp truyền thống, mà đóng góp ngành nông nghiệp GDP lớn Trong xu công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, nông nghiệp coi lĩnh vực đầu trình phát triển, điều khẳng định Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” Do đó, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải trọng để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đẩy mạnh trình hoàn thành CNH, HĐH đất nước Với 2/3 dân số sống nông thôn, 54.6% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản vấn đề giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân cần thiết Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp lao động cho kinh tế, giúp giảm nghèo cho đất nước,…với vai trò to lớn đó, Nhà nước cần phải có sách, mục tiêu để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đặc biệt Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO), nông nghiệp lĩnh vực nhạy cảm dễ bị tổn thương mà số mặt hàng nông sản giảm thuế nhập khẩu, liệu nông nghiệp nước ta có đứng vững phát triển thời kỳ hay không? Điều phụ thuộc vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có thực nhanh hiệu quả, bền vững hay không Nhận thấy vai trò quan trọng đó, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam” làm đề án môn học Bài viết gồm ba phần lớn: Chương I: Cơ sỏ lý luận cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp: Chương II: Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới Chương III: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Việt Nam tới năm 2020 Trong trình nghiên cứu viết bài, em nhận hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Ngọc Sơn giúp em hoàn thành viết Em xin cảm ơn Chương I Cơ sỏ lý luận cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp I Cơ sở lý luận cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Khái niệm cấu ngành kinh tế 1.1 Khái niệm Cơ cấu ngành kinh tế: tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, luôn vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Toàn kinh tế quốc dân chia làm nhóm ngành (hay khu vực) kinh tế lớn là: Khu vực I ngành nông nghiệp (gồm nông - lâm - thuỷ sản); Khu vực II ngành công nghiệp xây dựng bản; Khu vực III gồm ngành dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế thể mối quan hệ tương hỗ ngành với Mối quan hệ bao gồm mặt chất lượng số lượng Mặt số lượng thể tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn,…) ngành tổng thể kinh tế quốc dân, khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại lẫn ngành Chuyển dịch cấu ngành: Là qúa trình biến đổi, chuyển hoá cách khách quan từ cấu ngành cũ sang cấu ngành tiến hơn, phù hợp với trình trình độ phát triển kinh tế xã hội Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao gồm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng, định cấu kinh tế Cơ cấu ngành ví “xương sống” kinh tế phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chuyên môn hoá hợp tác sản xuất Trạng thái cấu ngành dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Quá trình chuyển dịch cấu ngành trình diễn liên tục gắn liền với phát triển kinh tế Nhịp độ phát triển, tính bền vững trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả chuyển dịch cấu ngành ngành linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên trong, bên lợi tương đối kinh tế Chuyển dịch cấu ngành thể tính hiệu việc phân bổ nguồn lực Trong kinh tế hội nhập quốc tế khu vực việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý cấu ngành thể lợi tương đối khả cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu sở cho việc tham gia hội nhập thành công Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quy luật chung của chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Muốn chuyển dịch kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phải trải qua bước: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công – nông nghiệp để từ chuyển sang kinh tế công nghiệp phát triển Nội dung cụ thể xu hướng thể tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng kể GDP lao động Tỷ trọng nước phát triển vài năm trước sau: tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp Mỹ, Nhật khoảng 1-2%, số nước NICs từ 9-15% tỷ trọng ngành dịch vụ nước thu nhập cao lên tới 71%, Mỹ 75%, Nhật 68%, …Khi kinh tế bước sang giai đoạn phát triển cao xu hướng tốc độ tăng ngành dịch vụ cao tốc độ ngành công nghiệp Trong ngành công nghiệp tỷ trọng ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ngày lớn gia tăng với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành sản phẩm có dung lượng lao động giảm dần Đối với ngành dịch vụ, ngành dịch vụ chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, luật, giáo dục, du lịch,…có tốc độ tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao Năm 2006, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp Việt Nam 20.36%, ngành công nghiệp – xây dựng 41.56%, ngành dịch vụ 38.08% Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tương đối thấp Đây hạn chế đồng thời nhiệm vụ đặt nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thời gian tới II/ Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Khái niệm cấu ngành nông nghiệp “Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp thực chất cấu trúc bên ngành nông nghiệp, cấu trúc bao gồm ngành hợp thành, mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành điều kiện thời gian không gian định” Cơ cấu ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cấu kinh tế ngành nông - lâm - thuỷ sản cấu nội ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm cấu kinh tế ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp cấu kinh tế nội ngành Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Xu hướng chung qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Trong nhóm ngành nông - lâm - thuỷ sản, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tăng dần tỷ trọng ngành thuỷ sản Còn nội ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt Chuyển từ cây, có giá trị thấp sang cây, có giá trị cao Hiện nay, tỷ trọng ngành trồng trọt cấu nông nghiệp theo ước tính 2007 68%, ngành chăn nuôi 26%, ngành dịch vụ nông nghiệp 6% Tỷ trọng ngành nông nghiệp giá trị sản xuất toàn ngành nông – lâm – ngư tới 2007 75%, tỷ trọng ngành thuỷ sản 21%, ngành lâm nghiệp 4% Như vậy, tỷ trọng ngành trồng trọt ngành nông nghiệp tuý cao giá trị sản xuất toàn ngành nông – lâm – ngư nghiệp Điều đặt nhiều việc phải làm thời gian tới ngành nông nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ mình, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước III/ Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu GDP Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm ngành có mối quan hệ số lượng với biểu qui mô tỷ trọng ngành GDP, lao động, vốn Nước ta nước nông nghiệp, có xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Từ 1996 tới cấu GDP nội ngành nông nghiệp có thay đổi định Trong đó, rõ rệt gia tăng ngành thuỷ sản suy giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng nhóm ngành nông,lâm nghiệp - thuỷ sản GDP giảm từ 27.76% năm 1996 xuống 24.53% năm 2000 ước tính giảm xuống 20.25% vào năm 2007 Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm từ 19.82% năm 2000 xuống 15.85% năm 2005, xuống 15.32% năm 2006, ước 2007 15.18%; ngành thuỷ sản tăng tương ứng từ 3.37% năm 2000 lên 3.93% năm 2005, năm 2006 4.03% Cơ cấu nhóm ngành thời kỳ 2001–2007 chuyển dịch theo hướng: chuyển từ cây, có giá trị tăng thêm thấp sang cây, có giá trị tăng thêm cao, chuyển từ sản phẩm cung vượt cầu sang sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, giá cao Như vậy, tỷ trọng ngành nông nghiệp tuý trồng trọt giảm, tỷ trọng thuỷ sản chăn nuôi tăng lên Điều phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung kinh tế, phù hợp với xu hướng CNH, HĐH đất nước Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp Việt Nam nước có dân số đông, mật độ dân số thuộc loại cao giới Dân số trung bình năm 2007 lên tới gần 85.2 triệu người, đông thứ khu vực Đông Nam Á, đứng thứ Châu Á, đứng thứ 14 giới Do đó, để kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH vấn đề đặt phải chuyển dịch cấu lao động cho phù hợp? Chuyển dịch cấu kinh tế thường kéo theo chuyển dịch cấu lao động Bởi ngành có mối quan hệ với mặt số lượng, chuyển dịch cấu ngành gắn với phân công lao động chuyên môn hoá Chuyển dịch cấu ngành theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Theo đó,tỷ lệ lao động làm việc ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần, tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên Trong nhóm ngành nông nghiệp, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ lao động ngành thuỷ sản, giảm dần lao động ngành nông, lâm nghiệp Còn nội ngành nông nghiệp giảm số lượng lao động ngành trồng trọt, tăng số lượng lao động ngành chăn nuôi Giảm số lượng lao động làm việc ngành có giá trị gia tăng thấp, có suất thấp, tăng số lao động ngành có giá trị gia tăng cao, suất cao Chuyển dịch cấu lao động tiêu chí, thước đo đánh giá chất lượng trình chuyển dịch cấu kinh tế, xét xem chuyển dịch cấu ngành kinh tế thật có hiệu hay không? Cơ cấu hàng xuất Chính sách đổi Đảng Nhà nước ta năm 1986 mở cửa kinh tế, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển Đó cột mốc đánh dấu cho phát triển nước ta Ngày 11/01/2007 Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), cột mốc thứ đánh dấu cho hoạt động ngoại thương cuả nước ta phát triển để hội nhập với giới Việt Nam nước phát triển, nên giống nước phát triển khác, chủ yếu xuất sản phẩm thô, chưa qua chế biến, chưa có hàm lượng tinh cao Vì thế, giá trị xuất thấp, gây lãng phí nguồn lực Các nước phát triển dựa vào lợi so sánh mình, chuyên môn hoá sản xuất xuất hàng hoá mà nước có lợi tương đối chi phí sản xuất mặt hàng Các nước phát triển xuất chủ yếu sản phẩm thô, giá trị thấp lại phải nhập hàng hoá nguyên liệu đầu vào, phụ kiện, linh kiện Tuy vây, theo xu hướng phát triển kinh tế giảm dần tỷ trọng xuất hàng hoá thô, hàng hoá có nhiều lao động tăng dần hàng hoá có giá trị gia tăng cao, hàng hoá qua chế biến, có hàm lượng giá tri cao Chương II Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới I Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm 1996 tới Vai trò vị trí ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1 Vai trò ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành có lịch sử phát triển lâu đời, hoạt động nông nghiệp có từ hàng nghìn năm kể từ người rời bỏ nghề săn bắn hái lượm Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước ta, nước nông Bởi có tới 73.7% dân cư sống nông thôn, chủ yếu làm nghề nông, 67% lực lượng lao động xã hội làm việc nông nghiệp, nông nghiệp chiếm tới 20.25% GDP nước Để phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nhân dân, Chính phủ cần có sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao suất trồng, vật nuôi tạo nhiều việc làm nông thôn Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm Là sản phẩm thiết yếu cho người, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Nông nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Sự di chuyển dân số nông thôn thành thị có trình đô thị hoá nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá đất nước Ngoài ra, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Nông nghiệp nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa nguồn vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hoá Xuất sản phẩm thô dựa vào tiềm tài nguyên phong phú lợi so sánh đất nước, tạo nguồn thu ngoại tệ, gia tăng tích luỹ Dân số nông thôn nước ta lớn – thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng Với tỷ lệ dân số nông thôn 70%, kích cầu tiêu dùng kéo theo cung tăng lên thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ Ngược lại, công nghiệp dịch vụ phát triển nảy sinh nhu cầu đầu vào từ nông nghiệp Như tạo mối quan hệ tác động qua lại ba ngành công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Nông nghiệp có vai trò giảm nghèo quốc gia phát triển Trong ba khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ khu vực nông nghiệp đóng góp mạnh vào giảm nghèo nước ta Các hộ nghèo chủ yếu tập trung nông thôn, vùng trung du miền núi, vùng cao, dân tộc người…là nơi mà nông nghiệp ngành sản xuất Chính phủ có chương trình hỗ trợ tạo việc làm nông nghiệp, nâng cao suất trồng, giúp người dân nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo 1.2 Vị trí ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành có lịch sử phát triển lâu đời, mà kinh tế nông nghiệp thường nói đến kinh tế truyền thống Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp phận cấu thành quan trọng cấu ngành kinh tế, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội Nông nghiệp ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp tơí 20.25% GDP nước Nước ta nước nông nghiệp, có điểm xuất phát thấp, mà nông nghiệp giữ vai trò chủ chốt tăng trưởng phát triển kinh tế Điều khẳng định nghị đại hội Đảng lần thứ X: Tổng quan thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới 2.1 Tổng quan chung trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ 1996 tớ Cơ cấu ngành ngành kinh tế cấu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng nước Về mặt tổng thể, cấu ngành kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Bảng 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế GDP nông nghiệ p công nghiệ p Dịch vụ 1996 199 199 199 2000 2001 2002 27.76 25.8 25.8 25.4 24.5 23.25 29.73 32.1 32.5 34.5 36.7 42.51 42.2 41.7 40.1 38.7 38.1 38.6 2003 2004 2005 23 22.54 21.8 21 38.6 39.4 40.2 41 38.5 38 38 38 2006 2007* 20.3 41.5 38.0 20.25 41.61 38.14 Nguồn: Kinh tế 2007-2008 Việt Nam Thế giới Tỷ trọng nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản GDP giảm từ 27.76% năm 2006 xuống 24.53% năm 2000 giảm xuống 20.36% năm 2006, ước tính tới năm 2007 giảm xuống 20.25% Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 29.73% năm 1996 lên 36.73% vào năm 2000 tới năm 2006 tăng lên 41.56%, ước tính tới 2007 tăng lên 41.61% Tương ứng tỷ lệ ngành dịch vụ 42.51% năm 1996 năm 2000 38.7%, tới năm 2006 38.08%, năm 2007 ước đạt 38.14% Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ chăn lại giảm sút liên tục 10 năm từ 1995-2004 2.2 Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới Việt Nam nước nông nghiệp, để tiến hành công nghiệp hoá đất nước phải bắt đầu trước tiên ngành nông nghiệp Cơ cấu nhóm ngành nông nghiệp GDP nước giảm dần qua năm Biểu đồ 1: Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước Như vậy, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm đáng kể từ năm 1996 tới năm 2006 (giảm từ 27.76% xuống 20.25%) Cả ba ngành nhóm ngành nônglâm nghiệp- thuỷ sản năm 2007 tăng so với năm trước đó, ngành nông nghiệp tăng 2.34%, ngành lâm nghiệp tăng 1.1%, ngành thuỷ sản tăng cao đạt 10.38% Bảng 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) GDP Khu vực I: Nông,lâm, thuỷ sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản 1996 199 1998 1999 2000 27.76 25.8 25.78 25.43 22.44 1.73 0.48 21 1.53 3.23 21.1 20.84 1.47 1.48 3.21 3.12 2001 24.5 23.24 18.2 19.8 1.34 1.27 3.37 3.72 2002 2003 2004 2005 23.0 22.54 17.3 18.02 1.21 1.27 3.8 3.93 21.8 20.5 16.6 1.32 3.85 - Nguồn: Tổng cục thống kê Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm dần tử 22.44% năm 1996 xuống 19.82% vào năm 2000 tới năm 2005 giảm 16.58% Cùng với ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành lâm nghiệp có xu hướng giảm dần từ 1.73% năm 1996 xuống 1.34% năm 2000 tới năm 2004 giảm 1.32%, đó, có tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng với tỷ lệ tương ứng 0.48%, 3.37%, 3.85% va ò năm 2004 Biểu đồ 2: Cơ cấu ngành nội ngành nông nghiệp (%) Tuy nhiên, tốc độ giảm ngành nông nghiệp chậm chạp, giảm 9.68% giai đoạn 1996-2004 Tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng 3.37%, tỷ trọng ngành lâm nghiệp giảm 0.41% Đây tỷ lệ khiêm tốn ngành lâm nghiệp thuỷ sản diện tích nước ta 3/4 đồi núi với 3000 km2 bờ biển phát triển hai ngành thực chưa xứng với tiềm sẵn có Việt Nam nước nông nghiệp, lên phát triển kinh tế nhờ nông nghiệp Có tới 73.7% dân cư sống nông thôn với 13.2 triệu hộ, 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, 67% LLLĐ xã hội làm việc nông nghiệp, nông nghiệp chiếm 20% GDP nước Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, vào điều kiện khí hậu, nước, đất đai Trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp diễn bối cảnh nhiều khó khăn, thiên tai dịch bệnh gây thiệt hại lớn người tài sản ngành nông, lâm, ngư nghiệp bị thiệt hại nặng nề Trong năm 2007 xảy bão, đầu năm 2008 xảy bão lớn, đợt lũ lụt, mưa to nhiều tỉnh, thành phố đặc biệt tỉnh miền Trung Đông Bắc, Đông Nam Bộ Theo thống kê, năm 2007 bão lũ làm 165 409 lúa bị ngập, có 33 064 bị trắng, 210 980 hoa màu bị ngập, 37 768 bị trắng; 308 tàu thuyền bị chìm hư hỏng; ngập 18 683 nuôi trồng thuỷ sản, triệu m đất đá công trình thuỷ lợi bị trôi, sạt lở bồi lấp, gần 2000 công trình thuỷ lợi bị hư hỏng Gía trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản GDP theo giá so sánh năm 1994 tăng lên Bảng 3: GDP nông – lâm – ngư nghiệp theo giá so sánh năm 1994 (tỷ đồng) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Toàn kinh tế 336242 362435 393031 425135 461189 N-L-N 70827 73917 76888 79505 82212 Nông nghiệp 59761 62107 64072 65892 67433 Lâm nghiệp 2589 2610 2635 2665 2694 Ngư nghiệp 8477 9200 10181 10948 12085 Nguồn: Tổng cục thống kê 10 Hai là, Diện tích công nghiệp, ăn chăn nuôi tăng nhanh, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến Đến năm 2007, diện tích công nghiệp lâu năm đạt 1796.6 nghìn ha, tăng 4.6% so với năm 2006, tăng 781.3 nghìn so với năm 1996, so với năm 2000 tăng 345.3 nghìn Trong giai đoạn 1996 – 2007, tỷ trọng ngành chăn nuôi GDP toàn ngành nông, lâm nghiêp, thuỷ sản tăng lên từ 19.3% năm 1996 lên 24.5% năm 2006, Đàn bò tăng dần qua năm, từ 3.8 triệu năm 1996 lên 4.128 triệu vào năm 2000 năm 2007 6.725 triệu Đàn lợn tăng từ năm 1996 tới năm 2006, với mức 16.922 triệu năm 1996 lên 26.855 triẹu vào năm 2006 Chỉ năm 2006 - 2007 đàn lợn giảm 294 nghìn ảnh hưởng dịch lở mồm long móng, bệnh rối loạn hô hấp, dịch bệnh tai xanh, Ba là, Đã có chuyển biến quan trọng tổ chức phát triển lâm nghiệp nên rừng tự nhiên bảo vệ tốt hơn, tốc độ che phủ rừng tăng dần qua năm, năm 1999 33.2%, năm 2001 35.9%, năm 2002 giảm 0.1% so với năm 2001, năm 2003 tăng lên 36.1% nhờ diện tích rừng bị chặt phá bị cháy giảm so với năm trước Lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng xã hội hoá, chuyển từ khai thác sang bảo vệ rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng kinh tế Năm 2007, diện tích trồng rừng tập trung 195 nghìn ha, tăng 101.04% so với năm 2006 Bốn là, ngành thuỷ sản phát triển nhanh với nhịp độ 8.4%/năm (1996-2000), Sản lượng khai thác thuỷ sản tháng 10 năm 2008 ước đạt 170 ngàn tấn, khai thác biển đạt 160 ngàn khai thác nội địa 10 ngàn Ước sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tháng 10/2008 đạt 240 ngàn tấn, cá đạt 160 ngàn tấn, tôm đạt 50 ngàn tấn, thuỷ sản khai thác 30 ngàn Sự phát triển mạnh thuỷ sản (từ mức 3% GDP năm 1997 lên gần 4% GDP năm 2004) phản ánh chuyển dịch tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Năm là, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp góp phần quan trọng làm tăng nhanh tỷ trọng nông sản hàng hoá, kim ngạch xuất hiệu sản xuất, góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nông dân Tổng kim ngạch xuất toàn ngành 10 tháng năm 2008 ước đạt 13,6 tỷ USD, tăng 25,7 % so với kỳ năm ngoái; mặt hàng nông sản tăng 7,4 tỷ USD, tăng 42,5 %; thuỷ sản tăng 3,8 tỷ USD, tăng 24,2 %; lâm sản tăng 2,46 tỷ USD tăng 16,7 % Tỷ trọng hàng hoá ngành nông nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ hàng nông sản xuất so với sản lượng làm sau: Gạo 20%, cà phê 95%, cao su 85%, chè 75%, hạt điều 90%, hồ tiêu 99%,…Gía trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 5%/năm, so với mục tiêu 4.5 – 5% giá trị sản xuất hecta đất nông nghiệp tăng từ 13.5 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17.5 triệu đồng/ năm 2000 Sáu là, tỷ lệ lao động ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có xu hướng giảm dần, từ 71.3% năm 1995 xuống 56.4% năm 2007 Trong nội ngành nông nghiệp, cấu lao động có xu hướng chuyển dịch tích cực, lao động ngành nông nghiệp lâm nghiệp giảm dần từ 62.46% vào năm 2000 xuống 53.61% năm 2005 30.20% vào năm 2007.Trong lao động ngành thuỷ sản 23 ngày tăng lên, từ 2.63% vào năm 2000 tới 2005 3.49% năm 2007 đạt 3.70% Năng suất lao động nhóm ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) tăng lên, suất lao động ngành nông nghiệp lâm nghiệp tăng từ 4% năm 2000 lên 6.3% năm 2005, tới năm 2007 đạt 8.4% Ngành thuỷ sản tăng từ 15.1% năm 2000 lên 22.2% năm 2005, năm 2007 28.2% Nguyên nhân thành tựu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1996 tới * Rút kinh nghiệm từ học không thành công khứ phân bổ nguồn lực phát triển là: Sản xuất tư liệu tiêu dùng phát triển sản xuất tư liệu sản xuất phát triển nhanh Không thể tập trung nguồn lực có để ưu tiên phát triển công nghiệp nặng nước ta phát triển, vốn hay nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp nhẹ, ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng, hàng hoá tư liệu tiêu dùng thiếu, dẫn tới kinh tế trì trệ, phát triển * Có đổi mạnh mẽ sách cấu, phù hợp với tình hình kinh tế Cụ thể là: Chỉ thị 100 Ban Bí thư 1-1981 đưa sách khoán sản phẩm, khoán sản phẩm tới nhóm người lao động Theo đó, hợp tác xã khoán cho hộ nông dân ruộng định Kết sản xuất hộ gia đình nộp lại cho hợp tác xã theo định mức khoán, phần vượt khoán người nông dân hưởng Kết là, giai đoạn đầu sản xuất nông nghiệp có nhiều khởi sắc hạn chế Nghị 10 Bộ Chính Trị 4/1988 sửa đổi, khắc phục thị 100 Chỉ thị 100 từ khoán sản phẩm sang khoán ruộng đất cho hộ gia đình Đây bước đột phá phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Ngoài ra, năm 1993 Quốc Hội thông qua luật đất đai luật thuế sử dụng đất đai (trước năm 1987 có luật đất đai) theo nông dân (hộ gia đình) giao mặt đất, mặt nước để sử dụng thời gian dài Nông dân có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng dất quyền sử dụng dất thể quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, luật đất đai năm 2004 bổ sung thêm quyền đền bù * Có tài nguyên thiên nhiên phong phú Đất nước ta với 3/4 diện tích đồi núi, với 3000 km2 bờ biển, có khí hậu nhiệt đới gó mùa ẩm thuận lợi cho loại trồng phát triển, phát triển nông, lâm, ngư nghiệp * Chính sách mở cửa kinh tế năm 1986 đánh dấu cho hoạt động ngoại thương phát triển, năm 2007 Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), mở nhiều hội cho phát triển kinh tế nước ta nói chung ngành nông, lâm, thuỷ sản nói riêng Những hạn chế trình chuyển đổi cấu nông nghiệp từ năm 1996 tới Một là, cấu sản xuất nông nghiệp mang tính chất sản xuất theo chiều rộng, hiệu quả, chậm chuyển đổi Trong nội ngành nông nghiệp, tỷ trọng 24 ngành trồng trọt chiếm tới 73.7%, chăn nuôi dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ (24.4% 1.9%) Diện tích trồng lương thực chiếm tỷ lệ cao 61.3% tổng diện tích trồng, công nghiệp hàng năm có 6.3%, công nghiệp lâu năm 13.3%, ăn có 5.7% Gía trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế 174388.8 tỷ đồng, chiếm tới 73.73% tổng giá trị sản xuất toàn ngành Trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt, giá trị lương thực chiếm tới 56.6%, giá trị rau đậu 8.9%, công nghiệp 25.5%, ăn 7.6% Chăn nuôi phát triển chậm, chiếm tỷ trọng 24.4%, Trung Quốc từ 1978 đến 1994, tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 20% lên 42%, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 80% xuống 58% Hai là, lao động nông nghiệp nhiều chiếm tới 73.7% tổng LLLĐ xã hội, với lao động thủ công chủ yếu trình độ sản xuất thấp Tỷ trọng lao động làm việc nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cao (54.6% năm 2007 tương ứng với khoảng 39.5 triệu người) Năng suất lao động nhóm ngành nông nghiệp (nghĩa rộng) thấp có 9607 nghìn đồng/người nhóm ngành công nghiệp-xây dựng 55072 nghìn đồng/người, nhóm ngành dịch vụ 38159 nghìn đồng/người thấp 2.5 lần so với toàn kinh tế 25886 nghìn đồng/người Ba là, phát triển không hài hoà ba ngành nông-lâm-thuỷ sản Phát triển nông nghiệp dẫn tới tượng phá rừng làm rẫy đặc biệt tỉnh trung du miền núi phía Bắc tỉnh Tây Nguyên số rừng tràm, rừng đước Nam Bộ với tượng khai thác bừa bãi, cháy rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên giảm nhanh chóng, đất đai xói mòn gây lụt úng hạn hán liên tục năm qua Bốn là, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa dựa sở gắn kết quy hoạch với sách thực quy hoạch nên yếu tố tự phát, có nguy bền vững Một số trồng cà phê diện tích trồng gấp 1.5 lần so với quy hoạch (517 ngàn ha/350 ngàn ha); 860 đất ruộng muối chuyển sang làm ruộng nuôi tôm nước ta thiếu muối Trong đó, số trồng thiếu không đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến mía, 14 nhà máy đường hoạt động 50% công suất, số nhà máy rau xây dựng đủ 5% nguyên liệu chế biến Năm là, vấn đề tiêu thụ nông sản phẩm gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu giá thấp, chất lượng nông sản thấp, thiếu khả cạnh tranh thị trường giới Việt Nam nước xuất gạo thứ thé giới, thứ cao su, thứ hồ tiêu,… giá mặt hàng xuất Việt Nam lại thấp số nước xuất nông sản lớn thé giới Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu nhà nhập số mặt hàng Sáu là, tỷ lệ nhập phân bón, số hàng nông sản vật tư nông nghiệp cao Là nước nông nghiệp nguyên phụ liệu làm thức ăn gia súc thiếu, sản xuất thức ăn có tỷ lệ lớn phải nhập với giá cao Là nước có diện tích rừng núi lớn xuất đồ gỗ phải nhập 25 tới 80%gỗ phụ liệu gỗ với tổng trị giá lên tới 1022 triệu USD, nhập giấy năm 2007 lên tới 841 nghìn Bảy là, diện tích gieo trồng lương thực tiếp tục giảm ( giảm 1.7% hay 81 nghìn ha), giảm miền Bắc (0.4%), giảm miền Nam (2.3%), giảm ba vụ (đông xuân giảm 0.2%, hè thu giảm 4.9%, vụ mùa giảm 0.2%) Ở miền Bắc, suất giảm tới 9% Diện tích đất canh tác manh mún, bình quân hộ vùng đồng sông Hồng có từ 8-12 mảnh ruộng Đất canh tác đất nông nghiệp bình quân đầu người giảm,do dân số tiếp tục tăng nhanh, thiếu tư liệu sản xuất nông nghiệp Diện tích đất chuyển sang phát triển phát triển khu công nghiệp, hệ thống giao thông tăng lên Tám là, nguồn vốn đầu tư vào ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản thấp, kể nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư từ NSNN Năm 2007 tổng nguồn vốn đầu tư vào nhóm ngành nông nghiệp chiếm 7.48% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đó, vốn đầu tư cho công nghiệp xây dựng lên tới 41.1%, cho dịch vụ 51.4% Nguồn vốn FDI đăng kí đầu tư vào nhóm nông, lâm, thuỷ sản có 4163.4 triệu USD, chiếm 4.22% tổng đầu tư vào ngành nguồn vốn đầu tư FDI vào ngành công nghiệp-xây dựng 60.72% Chín là, môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng số địa phương, chất thải công nghiệp, sử dụng bừa bãi phân hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ gây ô nhiễm đất canh tác, nguồn nước mặt, nước ngầm,… Nguyên nhân hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1996 tới Thứ nhất, thiếu vốn đầu tư, nguyên nhân quan trọng hạn chế trình chuyển dịch cấu nông nghiệp Theo tính toán nhà khoa học, để tiến hành CNH, HĐH giai đoạn 1996-2000, Việt Nam cần có lượng vốn đầu tư khoảng 45 tỷ USD, khu vực nông nghiệp cần khoảng 12.7 tỷ USD tương đương với 140000 tỷ đồng Trên thực tế, số vốn huy động nhỏ bé, huuy động 70000 tỷ đồng giai đoạn 1996-2000 Trong giai đoạn 2001-2007 không tăng thêm bao dẫn tới tình trạng thiếu vốn trầm trọng Vốn thiếu, cấu đầu tư lại chưa hợp lý, chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng, vốn dành để đầu tư chiều sâu tăng cường máy móc, giới hoá cho sản xuất nông nghiệp hạn chế Kết chất lượng nông sản phẩm thấp, không mở rộng thị trường, lực cạnh tranh kém, thừa lao động nông nghiệp, … Thứ hai, sở hạ tầng, giao thông nông thôn, công nghiệp chế biến dịch vụ phục vụ nông nghiệp chậm phát triển Hệ thống giao thông từ huyện tới xã, thôn , thiếu đặc biệt xã vùng núi, vùng đồng bào dân tộc, tây nguyên,…Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ bé, từ 2-3% giá trị sản xuất toàn ngành Các dịch vụ giống trôi thị trường mà có loại giống chất lượng, không đảm bảo tiêu chuẩn Do mà chất lượng hàng nông sản thấp điều dễ hiểu Dịch vụ tiêm phòng vật nuôi yếu, dẫn tới tình trạng dịch cúm gia cầm, dịch bệnh gia súc xảy tràn lan kéo dài gây thiệt hại nặng nề Và công tác phòng trừ sâu bệnh 26 trồng chưa tốt Hệ thống tưới tiêu chưa hợp lý, thừa nước vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô xảy tỉnh miền núi Tây Nguyên Thứ ba, chưa tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Có năm giá lên cao, nông dân dồn vào sản xuất hàng loạt loại sản phẩm dẫn tới dư cung thị trường, giá thấp.Tình trạng “được mùa, rớt giá” xảy ra, đời sống người nông dân gặp khó khăn Thứ tư, trình độ công nghệ nhiều lĩnh vực nông-lâm nghiệp- thuỷ sản thấp kém, công nghệ chế biến nông lâm sản chậm phát triển Thứ năm, nông nghiệp phụ thuộc nặng nề vào điều kiện tự nhiên, khả chủ động chống chọi với thiên tai, dịch bệnh kém, nhiều loại vật tư nông nghiệp phụ thuộc nước Do đó, giá thị trường giới tăng lên, gia tăng kim ngạch nhập vật tư nông nghiệp số loại hàng hoá lương thực thực phẩm, giảm ngoại tệ nước, giảm tích luỹ vốn, ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu Thứ sáu, sách kinh tế vĩ mô nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp ban hành chưa thực đồng chưa thể chế hoá thực Việc cụ thể hoá sách cho phù hợp với vùng, ngành, địa phương hiệu 27 Chương III Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Việt Nam tới năm 2020 I Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp tới năm 2020 Đại hội Đảng lần thứ VIII đề mục tiêu chiến lược CNH-HĐH đất nước là: từ (1996) đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất… Trong cấu kinh tế, nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GNP lao động xã hội Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản… Hình thành vùng tập trung chuyên canh, có cấu hợp lý trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều số lượng, tốt chất lượng, đảm bảo an toàn lương thực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường nước Thực thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, giới hoá, sinh học hoá… Nước ta nước phát triển, nông nghiệp bắt đầu có chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóa Là nước sau, có thuận lợi có điều kiện tham khảo kinh nghiệm nước trước khu vực giới đường phát triển nông nghiệp thời đại nay, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tốt, tránh sai lầm nước trước trình CNH-HĐH nông nghiệp Bước vào kỷ 21, nông nghiệp Việt Nam phải phát triển theo đường để thu hút hiệu kinh tế- xã hội tối ưu, với tốc độ nhanh điều kiện điểm xuất phát thấp sở vật chất kỹ thuật hạn chế, trình độ sản xuất nông sản hàng hoá chưa cao? Qua đúc kết kinh nghiệm nửa sau kỷ 20 tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới, khẳng định đường phát triển nông nghiệp Việt Nam từ kỷ 20 bước vào kỷ 21 là: nông nghiệp sản xuất hàng hoá sở CNH-HĐH với mức độ phù hợp yêu cầu nông nghiệp bền vững Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Vịêt Nam tới năm 2020 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, thuỷ sản) hàng hoá mạnh, đa dạng bền vững dựa sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ, làm sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường quốc tế; nâng cao hiệu sử 28 dụng đất đai, lao động nguồn vốn, nâng cao thu nhập đời sống người nông dân 2.2 Một số tiêu cụ thể tới năm 2020 - Tốc độ tăng trưởng giá trị nông, lâm nghiệp thuỷ sản đạt bình quân 4%/năm; - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nông thôn đạt bình quân 8-10%/năm; - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đạt: trồng trọt: 50%, chăn nuôi 35%, dịch vụ 15%; - Tỷ lệ che phủ rừng 50%; - Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt 17.5-18 tỷ USD, nông, lâm sản đạt 9.5-10 tỷ USD, thuỷ sản tỷ USD; - Gía trị sản lượng đất nông nghiệp đạt bình quân 50 triệu đồng; - Thu nhập bình quân đầu người nông thôn đạt 1000 USD/người/năm II Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tới năm 2020 Giải pháp quy hoạch Điều tra, quy hoạch nắm vững nguồn lực có Đây khâu quan trọng, cho phép xác định rõ chiến lược ngắn hạn, trung hạn dài hạn trình phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn Xác định roc cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, động thực vật,… nâng cao hiệu sử dụng đất đai tăng cường quản lý nhà nước đất đai Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch theo hướng tập trung, phát triển vùng sản xuất chuyên canh, tập trung thâm canh có sản phẩm có sản phẩm hàng hoá nhiều, giảm tình trạng manh mún sản xuất đất nông nghiệp Cụ thể với ngành sau: Đối với diện tích trồng lúa: Quy hoạch lúa gạo cần tập trung đầu tư theo hướng nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, ngắn hạn theo biến động nhu cầu thị trường Cần giảm phần diện tích lúa có suất thấp, bấp bênh sang trồng số loại khác có giá trị cao trồng công nghiệp, đặc sản, rau quả, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Để giảm bớt nhập khẩu, phải điều tra quy hoạch phát triển sản xuất bông, đậu tương, ngô, thuốc lá, dầu mỡ động thực vật, muối, lúa mì, lúa mạch Khi bố trí loại trồng cần phải lựa chọn vùng thích hợp để có suất cao tránh tràn lan Ví dụ phát triển trồng Ninh Thuận, Bình Thuận Tây Nguyên Đối với ngành chăn nuôi: Cần ý đến giải pháp để chăn nuôi vừa mang tính đột phá, vừa mang tính bền vững Đối với ngành lâm nghiệp: Cần lưu ý cân đối diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn với diện tích rừng sản xuất mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp cho người dân 29 Về phía nhà nước, nhà nước cần công bố từ đầu sách quy hoạch, định hướng quy hoạch phát triển vùng nước cho tổ chức, đơn vị, kinh tế vùng biết như: sách đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, sách đất đai để phát triển sản xuất, … Việc điều chỉnh cấu nông nghiệp phải đảm bảo phát triển hài hoà nông nghiệp-lâm nghiệp-thuỷ sản, tránh tình trạng phát triển nông nghiệp lại dẫn tới tình trạng phá rừng để trồng hoa màu, lương thực…đặc biệt vùng cao, vùng gò đồi làm tăng diện tích đồi núi trọc xảy vùng trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Giải pháp vốn Vốn đầu vào quan trọng góp phần đẩy mạnh tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Nguồn vốn đầu tư nông nghiệp thấp, nguồn vốn nông dân chủ yếu vốn họ tích luỹ nên nhỏ lẻ phân tán Nguồn vốn đầuu tư thấp, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, dẫn tới hiệu đầu tư không cao Vì thế, nhà nước phải có kế hoạch bổ sung thêm nguồn vốn đầu tư, kêu gọi đầu tư đầu tư có hiệu vào lĩnh vực nông nghiệp Tránh đầu tư dàn trải, rải mành, đặc biệt ý tới công tác sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật nông nghiệp, giới hoá nông nghiệp Đầu tư cho thuỷ lợi, kênh mương, điện, đường, trạm, hệ thống viễn thông để người nông dân nắm bắt thông tin thị trường,…thuỷ lợi hoá để chống úng, hạn, thau chua, rửa mặn, cải tạo đất,… không để phục vụ cho tưới tiêu lúa mà cho công nghiệp, rau quả, đặc sản, đảm bảo nước cho sinh hoạt, chăn nuôi, cho công nghiệp chế biến phát triển Cơ giới hoá, điện khí hoá khâu sản xuất chế biến, bảo quản nông sản phẩm sau thu hoạch Hiện theo thống kê, có chưa đầy 10% vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ thấp so với yêu cầu phát triển khu vực nông nghiệp Vấn đề đặt ngành nông nghiệp cần phải có sách, biện pháp thu hút nguồn vốn FDI nhiều Các giải pháp cần phải thực là: Hoàn thiện chế, sách khuyến khích đầu tư nước bao gồm: Có sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, giới thiệu đầu tư, sách phát triển thị trường vốn tín dụng đầu tư, sách đất đai, tăng cường nâng cao công tác vận động, xúc tiến đầu tư,… Nhà nước phải có sách kịp thời để phát triển thị trường vốn nông thôn, đổi phương thức hoạt động tín dụng, ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục cho vay có sách cho nông dân vay vốn hợp lí, cho vay phải tính tới đặc điểm sản xuất nông nghiệp- tính thời vụ, cây, con, ngành nghề, … Hỗ trợ nông dân giống, vốn đặc biệt có thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh,… Giải pháp mở rộng phát triển thị trường; đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá Nói đến thị trường nói đến “đầu vào”, “đầu ra”, “đầu ra” đầu tư phát triển khâu “đầu vào” ý nghĩa Vì mà cần phải 30 tìm thị trường “đầu ra” cho nông phẩm hàng hoá Có sách hỗ trợ nông dân tìm kiếm thị trường hướng dẫn hộ nông dân lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp Thực tế nay, người nông dân sản xuất với quy mô nhỏ, đủ thông tin kết nối với thị trường, sản phẩm có cung vượt cầu hay cầu vượt cung để có biện pháp cung cấp nông sản cho hợp lí, gây thiệt hại lớn cho người nông dân Cần tăng cường công tác khuyến nông, cung cấp kỹ thuật mới, thông tin mới,… Đối với sản phẩm có vị trí tương đối cao thị trường giớ như: cà phê, cao su, gạo, hạt tiêu, điều không nên mở rộng qui mô sản xuất, giảm đầu tư theo chiều rộng, tăng đầu tư theo chiều sâu, đảm bảo trì thị phần thị trường Cần có gắn bó, hỗ trợ hợp tác với kí kết hợp đồng kinh tế dài hạn cung ứng vật tư kỹ thuật, mua bán nguyên liệu, quy định rõ số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian mua bán chịu trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng gia đình, trang trại, hợp tác xã, nông lâm trường với nhà máy chế biến, sở cung cấp đầu vào Đa dạng hoá thị trường xuất đặc biệt thị trường truyền thống Đông Âu, Nga, … tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản để không bị ảnh hưởng lớn thị trường cắt giảm nhập hay đồng USD vừa qua, làm cho thị trường nông sản gặp nhiều khó khăn chịu lỗ liên tục Mở rộng liên kết nhà nước, doanh nghiệp, tư nhân với nông dân để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu thị trường, tạo lập mối liên kết nông dândoanh nghiệp-thị trường, coi là biẹn pháp quan trọng để tạo ổn định thị trường cho nông dân, hạn chế yếu tố tự phát sản xuất nông nghiệp Giải pháp công nghệ Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp, giải vấn đề tư tưởng bồi dưỡng kiến thức nuôi trồng, phòng trừ sâu bệnh, lai tạo giống mới, cho nông dân Áp dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học để: Tạo giống lúa tốt, giống cao sản, chống bệnh, cho suất cao.Tạo giống ăn quả, hoa màu cho suất chất lượng tốt, đảm bảo quy trình kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm Đưa loại thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo diệt loài sâu bệnh, ngăn chặn dịch lây lan, dịch cúm gia cầm, dịch bệnh lợn, trâu, bò,… giảm thiểu thiệt hại tới mức thấp Nâng cao công tác bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch cho người dân, áp dụng khoa học nâng cao công nghệ cho nhà máy chế biến đảm bảo nông sản tiêu thụ hết sau thu hoạch Phát triển công nghiệp chế biến chế biến hàng thuỷ sản, nông sản Mạnh dạn giao đất giao rừng , khuyến khích phát triển kinh tế trang trại tiến tới hình thành doanh nghiệp tư nhân sản xuất hàng nông phẩm chuyên canh 31 Bằng hoạt động khuyến nông, phương tiện thông tin đại chúng, cần tuyên truyền mạnh mẽ mô hình kinh tế trang trại, kiến thức chăm sóc, bảo vệ, phòng ngừa bệnh,…cho trồng vật nuôi Thúc đẩy trình đô thị hoá nông thôn với việc xây dựng khu công nghiệp nhỏ nông thôn Quá trình thực việc hình thành thị trấn, khu công nghiệp nhỏ vừa, gia tăng hoạt động dịch vụ nông thôn Đây sở cho việc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế phân công lao động nông thôn Nhà nước kích thích trình bàng cách hỗ trợ xây dựng công trình kiến trúc hạ tầng hệ thống điện, nước sạch, giao thông, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại dịch vụ Khuyến khích dân cư nông thôn tự tạo việc làm quê hương theo phương châm “li nông bất li hương” Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống thu hút nhân công, tạo việc làm cho người nông dân, nâng cao thu nhập giảm bớt khó khăn cho khu vực thành thị tình trạng người nông dân lên thành phố tìm việc làm Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần thực chế nhà nước nhân dân làm để tăng cường đầu tư cho giáp dục, nâng cao trình độ văn hoá cho người dân vùng nông thôn, đặc biệt vùng Tây Nguyên, Tây Bắc ĐBSCL sớm phổ cập tiểu học trung học sở Tăng cường đào tạo nghề, tập trung đào tạo nông dân, niên nông thôn kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến sản phẩm Các viện nghiên cứu khoa học, trường đào tạo cán nông nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện tham gia công tác khuyến nông Kiện toàn hệ thống khuyến nông , thuý y, bảo vệ thực vật từ trung ương tới sở Xây dựng mạng lưới cộng tác viên, chủ yếu bao gồm nông dân sản xuất giỏi có chương trình phổ biến kinh nghiệm cho bà …… 32 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng trình phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều nấc thang phát triển Qúa trình diễn nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào yếu tố, tác động người có ý nghĩa quan trọng Sự tác động thực chất tác động đồng sách kinh tế nhà nước; nỗ lực nhân dân nước; thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng nhanh nguồn nội lực cho kinh tế Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng trồng trọt Chuyển từ cây, có giá trị thấp sang cây, có giá trị cao, có suất cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Công nghiệp hoá đất nước trước tiên phải hướng vào công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh sản xuất, tăng suất, tăng xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Cần có phối hợp nhà nước - doanh nghiệp (cung ứng đầu vào tiêu thụ) - nông dân, áp dụng tiến khoa học công nghệ,… để tăng suất trồng, vật nuôi Có nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng phát triển ổn định thời đại 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, giáo trình kinh tế phát triển, 2006, nhà xuất Lao Động Xã Hội PGS.TS Bùi Tất Thắng, chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, 2006, nhà xuất Khoa học xã hội GS Vũ Đình Nam, “điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”,Tạp chí Kinh tế phát triển, tr3, 9/2001, NXB ĐH KTQD Kinh tế 2007-2008 Việt Nam Thế giới, thời báo kinh tế Việt Nam, 2008, tr19 Niên giám thống kê 2007, tổng cục thống kê, 2007, NXB Thống kê Các trang web: http://www gso.gov.vn http://www ISCARD.com http://www.agroviet.gov.vn/portal/page? MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương I Cơ sỏ lý luận cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp .3 I Cơ sở lý luận cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế .3 Khái niệm cấu ngành kinh tế 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế .3 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế .4 II/ Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Khái niệm cấu ngành nông nghiệp Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp .4 III/ Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu GDP Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp Cơ cấu hàng xuất Chương II Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới .7 I Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm 1996 tới .7 Vai trò vị trí ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1 Vai trò ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.2 Vị trí ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân .8 Tổng quan thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới 2.1 Tổng quan chung trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ 1996 tớ 2.2 Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1996 tới II Thành tựu hạn chế qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp từ 1996 tới 22 Những thành tựu đạt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 22 Nguyên nhân thành tựu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1996 tới .24 Những hạn chế trình chuyển đổi cấu nông nghiệp từ năm 1996 tới 24 Nguyên nhân hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1996 tới 26 Chương III Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Việt Nam tới năm 2020 28 I Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 28 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp tới năm 2020 28 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Vịêt Nam tới năm 2020 .28 2.1 Mục tiêu chung .28 2.2 Một số tiêu cụ thể tới năm 2020 .29 II Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tới năm 2020 29 Giải pháp quy hoạch 29 Giải pháp vốn 30 Giải pháp mở rộng phát triển thị trường; đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá .30 Giải pháp công nghệ 31 Thúc đẩy trình đô thị hoá nông thôn với việc xây dựng khu công nghiệp nhỏ nông thôn 32 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 32 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I. Cơ sỏ lý luận về cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

    • I. Cơ sở lý luận về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

      • 1. Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế

        • 1.1. Khái niệm

        • 1.2. Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

        • 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

        • II/ Cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

          • 1. Khái niệm cơ cấu ngành nông nghiệp.

          • 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

          • III/ Các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

            • 1. Cơ cấu trong GDP.

            • 2. Cơ cấu lao động trong ngành nông nghiệp.

            • 3. Cơ cấu hàng xuất khẩu.

            • Chương II. Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở Việt Nam từ 1996 tới nay.

              • I. Tổng quan về ngành nông nghiệp của Việt Nam từ năm 1996 tới nay.

                • 1. Vai trò và vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

                  • 1.1. Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

                  • 1.2. Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

                  • 2. Tổng quan về thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở Việt Nam từ 1996 tới nay.

                    • 2.1. Tổng quan chung về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam từ 1996 tớ nay.

                    • 2.2. Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở Việt Nam từ 1996 tới nay.

                      • 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp

                      • 2.2.2. Ngành lâm nghiệp

                      • 2.2.3. Ngành thuỷ sản

                      • 2.2.4. Tình hình xuất nhập khẩu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

                      • II. Thành tựu và hạn chế của qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp từ 1996 tới nay

                        • 1. Những thành tựu đã đạt được trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

                        • 2. Nguyên nhân của những thành tựu trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ 1996 tới nay.

                        • 3. Những hạn chế trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp từ năm 1996 tới nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan