Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất nghề mộc tới sức khỏe của người lao động và môi trường

54 717 5
Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất nghề mộc tới sức khỏe của người lao động và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ​ Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi góp phần cải thiện đời sống gia đình và tận dụng lao động lúc nông nhàn. Theo số liệu công bố mới đây của đại diện lãnh đạo Cục Cảnh sát môi trường (Bộ công an) ngày 26082009, hiện nay trong cả nước có 2790 làng nghề, các làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); còn lại là miền Trung (chiếm khoảng 30%) và miền Nam (chiếm khoảng 10%) (Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp, 2008). Sự phát triển của các làng nghề trong những năm gần đây đã và đang góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho dân cư ở khu vực nông thôn. Cải thiện đời sống gia đình, tận dụng lao động và góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Trị trấn Thanh Lãng nằm phía Nam huyện Bình Xuyên, cách trung tâm huyện 6km, với diện tích tự nhiên 948.21ha, có 2.784 hộ gia đình với 13.200 nhân khẩu. Thanh Lãng có 3 làng nghề mộc truyền thống là Hợp Lễ, Yên Lan và Xuân Lãng. Thị trấn Thanh Lãng nổi tiếng với các sản phẩm thủcông gỗ mỹ nghệ truyền thống như bàn, ghế, sập, tủ, tượng… Các sản phẩm này được các thương lái mang đi khắp nơi trong và ngoài nước, chính vì vậy quy mô của làng nghề là tương đối lớn. Toàn xã có 2000 hộ hoạt động sản xuất hàng thủ công gỗ mỹ nghệ với quy mô lán xưởng lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây giữ ở mức 10%. Sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp đã có nhiều đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, vấn đề phát triển nghề mộc cũng mang đến những ảnh hưởng không chỉ tới sức khỏe của người lao động mà còn môi trường xung quanh. Thứ nhất, về vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động, sản xuất nghề mộc còn mang đặc thù riêng, điều kiện kinh tế khó khăn, dân trí thấp, người lao động chưa được đào tạo đầy đủ, vấn đề bảo hộ lao động và an toàn lao động nghề mộc chưa được quan tâm đúng mức và thường xuyên. Chính vì vậy, tiềm ẩn nguy cơ về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất nghề mộc là rất cao. Có thể nói ở Việt Nam nói chung và tại thị trấn Thanh Lãng – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, số lượng lao động sản xuất nghề mộc khá dồi dào nhưng về cơ bản vẫn là lao động thủ công, cơ bắp nặng nhọc, tư thế làm việc không thoải mái, đối diện với nguy cơ cao về tai nạn, bệnh nghề nghiệp và có hại cho sức khoẻ. Thứ hai, việc phát triển nghề mộc đã và đang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm bụi và tiếng ồn, làm ảnh hưởng đến đời sống, mỹ quan cũng như sức khỏe của người dân. Hoạt động sản xuất hàng thủ công gỗ mỹ nghệ không theo quy mô sản xuất tập trung mà chủ yếu nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình, chính vì thế mức độ đầu tư cho sản xuất đặc biệt là đầu tư máy móc, dây chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trường là còn rất hạn chế, bởi vậy nên trong quá trình sản xuất có nhiều công đoạn phát sinh ô nhiễm làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường xung quanh. Bên cạnh những áp lực do phát triển làng nghề mộc thì quá trình sản xuất nông nghiệp, vấn đề thu gom và quản lý rác thải cũng gây ra không ít tác động đến môi trường trên địa bàn của khu vực. Đứng trước thực trạng sức khỏe nghề nghiệp và sức khỏe môi trường do sản xuất nghề mộc gây ra, nhóm sinh viên chúng em nhận thấy cần có sự đánh giá sát sao hơn tình hình thực tế của sản xuất nghề mộc từ đó có thể đưa ra các giải pháp cụ thể để quản lý các hoạt động sao cho vừa có thể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhưng vẫn đảm bảo sức khỏe của người dân và chất lượng môi trường sống. Dưới sự hướng dẫn và giám sát của cô Nguyễn Ngọc Anh cùng các thầy cô bộ môn, cán bộ tại Trạm Y tế Thị trấn Thanh Lãng, nhóm sinh viên chúng em xin đề xuất báo cáo: “Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất nghề mộc tới sức khỏe người lao động và sức khỏe môi trường tại xã Thanh Lãng – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc tháng 7 năm 2013”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT NGHỀ MỘC TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ THANH LÃNG – HUYỆN BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Mai Thu Nguyễn Thị Lạc Hồng Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Tuấn Vũ Vũ Thanh Tùng Chu Thị Hải Yến Ninh Quốc Phú Đinh Minh Anh HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm Làng nghề Nghề mộc Quy trình sản xuất gỗ Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Tình hình kinh tế Văn hóa, xã hội Đặc điểm Lý nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cỡ mẫu chọn mẫu Cỡ mẫu: Chọn mẫu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 Kết nghiên cứu 10 Thời gian làm việc 10 Tư lao động xếp trang thiết bị 10 Tư lao động 10 Sắp xếp trang thiết bị 11 Nhận xét 11 Chiều cao mặt bàn 11 An toàn lao động mô hình bệnh tật thường gặp phải sở 12 An toàn máy móc 12 Mô hình bệnh tật thường gặp phải sở 12 Tiếng ồn 13 Rung chuyển 13 Phúc lợi xã hội 14 Cơ sở sản xuất 15 CHƯƠNG BÀN LUẬN 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Về sở sản xuất 18 Về tai nạn lao động 18 Về môi trường 18 Khuyến nghị 18 Đối với UBND 18 Đối với sở sản xuất 19 Đối với người lao động 19 Biện pháp 19 Biện pháp kỹ thuật công nghệ 19 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh 19 Biện pháp tổ chức lao động khoa học 20 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe 20 Biện pháp tăng cường công tác giáo dục, huấn luyện ATLĐ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 16 Phụ lục Bảng kiểm điều kiện lao động nghề mộc 16 Phụ lục Một số hình ảnh tư lao động 16 Phụ lục Trang thiết bị sở sản xuất 20 Phụ lục Rác thải sản xuất mộc 23 Phụ lục Sản phẩm nghề mộc 24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSX Cơ sở sản xuất NLĐ Người lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế UBND Ủy ban nhân dân ATLĐ An toàn lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1 Thời gian làm việc ngày 10 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tư lao động nhân công 11 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sở có chiều cao mặt bàn 12 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ an toàn trang thiết bị sở 12 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tiếng ồn đạt tiêu chuẩn sở 13 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ độ rung chuyển đạt tiêu chuẩn sở 14 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ sở có phúc lợi xã hội 14 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ sở vật chất xưởng sản xuất đạt tiêu chuẩn 15 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh mắc sở 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động lúc nông nhàn Theo số liệu công bố đại diện lãnh đạo Cục Cảnh sát môi trường (Bộ công an) ngày 26/08/2009, nước có 2790 làng nghề, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); lại miền Trung (chiếm khoảng 30%) miền Nam (chiếm khoảng 10%) (Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp, 2008) Sự phát triển làng nghề năm gần góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho dân cư khu vực nông thôn Cải thiện đời sống gia đình, tận dụng lao động góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân Trị trấn Thanh Lãng nằm phía Nam huyện Bình Xuyên, cách trung tâm huyện 6km, với diện tích tự nhiên 948.21ha, có 2.784 hộ gia đình với 13.200 nhân Thanh Lãng có làng nghề mộc truyền thống Hợp Lễ, Yên Lan Xuân Lãng Thị trấn Thanh Lãng tiếng với sản phẩm thủ công gỗ mỹ nghệ truyền thống bàn, ghế, sập, tủ, tượng… Các sản phẩm thương lái mang khắp nơi nước, quy mô làng nghề tương đối lớn Toàn xã có 2000 hộ hoạt động sản xuất hàng thủ công gỗ mỹ nghệ với quy mô lán xưởng lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần giữ mức 10% Sự phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp có nhiều đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương Bên cạnh mặt tích cực đạt được, vấn đề phát triển nghề mộc mang đến ảnh hưởng không tới sức khỏe người lao động mà môi trường xung quanh Thứ nhất, vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động, sản xuất nghề mộc mang đặc thù riêng, điều kiện kinh tế khó khăn, dân trí thấp, người lao động chưa đào tạo đầy đủ, vấn đề bảo hộ lao động an toàn lao động nghề mộc chưa quan tâm mức thường xuyên Chính vậy, tiềm ẩn nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sản xuất nghề mộc cao Có thể nói Việt Nam nói chung thị trấn Thanh Lãng – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, số lượng lao động sản xuất nghề mộc dồi lao Xin chào!! Rất vui chia sẻ tài liệu với bạn Nguồn: TANGGIAP.VN động thủ công, bắp nặng nhọc, tư làm việc không thoải mái, đối diện với nguy cao tai nạn, bệnh nghề nghiệp có hại cho sức khoẻ Thứ hai, việc phát triển nghề mộc gây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm bụi tiếng ồn, làm ảnh hưởng đến đời sống, mỹ quan sức khỏe người dân Hoạt động sản xuất hàng thủ công gỗ mỹ nghệ không theo quy mô sản xuất tập trung mà chủ yếu nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình, mức độ đầu tư cho sản xuất đặc biệt đầu tư máy móc, dây chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường hạn chế, nên trình sản xuất có nhiều công đoạn phát sinh ô nhiễm làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường xung quanh Bên cạnh áp lực phát triển làng nghề mộc trình sản xuất nông nghiệp, vấn đề thu gom quản lý rác thải gây không tác động đến môi trường địa bàn khu vực Đứng trước thực trạng sức khỏe nghề nghiệp sức khỏe môi trường sản xuất nghề mộc gây ra, nhóm sinh viên chúng em nhận thấy cần có đánh giá sát tình hình thực tế sản xuất nghề mộc từ đưa giải pháp cụ thể để quản lý hoạt động cho vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo sức khỏe người dân chất lượng môi trường sống Dưới hướng dẫn giám sát cô Nguyễn Ngọc Anh thầy cô môn, cán Trạm Y tế Thị trấn Thanh Lãng, nhóm sinh viên chúng em xin đề xuất báo cáo: “Đánh giá ảnh hưởng sản xuất nghề mộc tới sức khỏe người lao động sức khỏe môi trường xã Thanh Lãng – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc tháng năm 2013” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm Làng nghề Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có Tổ nghề, thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc Sự liên kết hỗ trợ nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ gia đình dòng tộc, phường nghề trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp hình thành làng nghề đơn vị cư trú, làng xóm truyền thống họ Theo giáo sư Trần Quốc Vượng: “Làng nghề làng có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp có phường, có ông trùm, ông phó Cùng số thợ phó nhỏ chuyên tâm, với quy trình công nghệ định sinh nghệ, tử nghệ (nhất nghệ tinh, thân vinh) sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành hàng hoá có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng xung quanh” (Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế) Những làng nhiều danh từ lâu, trở thành di sản văn hoá dân gian Quan niệm nêu nói làng nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, tồn hàng trăm năm nghề chạm bạc làng Đồng Xâm (Thái Bình), nghề gốm làng Bát Tràng, nghề rèn làng Đa Sỹ quận Hà Đông thành phố Hà Nội, nghề chạm sừng Thuỵ Ứng xã Hoà Bình, huyện Thường Tín Hà Nội Trong trình phát triển kinh tế thị trường xuất làng nghề có tính đại, đặc trưng phát triển kinh doanh dịch vụ xây dựng, kinh doanh đa ngành nghề; đồng thời, trình công nghiệp hoá diễn mạnh mẽ làng nghề, làng nghề kỹ thuật công nghệ sản xuất không đơn kỹ thuật thủ công, mà có nhiều nghề nhiều công đoạn sản xuất áp dụng kỹ thuật công nghệ đại mộc, gỗ mỹ nghệ Liên Hà, Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội; thép Trịnh Xá, Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh; mộc mỹ nghệ Dương Sơn, Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh Các làng nghề xuất hiện, hình thành sở ươm tạo nghề lan toả làng nghề khu vực xung quanh Theo Dương Bá Phượng, làng nghề làng nông thôn có (hoặc số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập 10 Nước thải Nước thải xử lý trước thải môi trường Không khí Thu gom, xử lý rác thải a xử lý Xưởng tách biệt với nhà ở, b c Rác thải phân loại trước đưa vào khu dân cư, trường học Quạt thông gió, làm mát, thoáng khí, ống thải Bụi Tiếng ồn Quanh xưởng trường học, nhà ở, khu dân cư Hoạt động tốt, lau chùi, kiểm tra định kỳ Có thiết bị che chắn nguồn gây bụi môi trường xung quanh Có thiết bị che chắn nguồn gây ồn Một số nhận xét chung khác: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục Một số hình ảnh tư lao động Phụ lục Trang thiết bị sở sản xuất Phụ lục Rác thải sản xuất mộc Phụ lục Sản phẩm nghề mộc

Ngày đăng: 27/07/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • Một số khái niệm cơ bản

      • Làng nghề

      • Nghề mộc

      • Quy trình sản xuất gỗ:

      • Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

      • Tình hình kinh tế

      • Văn hóa, xã hội

      • Đặc điểm

      • Lý do nghiên cứu:

      • Lịch sử nghiên cứu

      • Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

      • Ý nghĩa lý luận

      • Ý nghĩa thực tiễn

      • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • Mục tiêu của đề tài

        • Mục tiêu tổng quát

        • Mục tiêu cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan