Tên gọi Dạ Lang từ góc độ ngôn ngữ dân tộc học

16 610 0
Tên gọi Dạ Lang  từ góc độ ngôn ngữ  dân tộc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện có vài cách lí giải tên gọi Dạ Lang (Ye lang). Mới nhất là cách lí giải của học giả Mỹ Geoff Wade ( 2009) coi gốc của Dạ Lang là Zina, âm Hán cổ Jia lang, là tên gọi một bộ tộc Lô LôDi, từ đó có tên gọi ChinaTrung Quốc. Trong bài này, tôi sẽ đặt tên gọi Dạ Lang trong mối quan hệ tương ứng về mặt ngôn ngữ với một loạt tên gọi tộc người, quốc gia cổ của người Bách Việt ở Nam Trung Quốc và Việt Nam. Việc khám phá các mối quan hệ đó sẽ góp phần làm sáng tỏ những tương đồng giữa các di vật khảo cổ của văn hóa Dạ Lang với văn hóa Đông Sơn. Chúng cũng liên quan với vấn đề nguồn gốc của các tộc người ở Việt Nam, đặc biệt là của tộc người trong sách báo Việt Nam thường gọi là người Việt, nhưng trong bối cảnh thời tiền sử cần phải gọi là người Việt Nam để vừa kết nối vừa phân biệt với người ViệtYuemột khái niệm trong sách báo thế giới chỉ một tộc người, một nước đã xuất hiện trong văn giáp cốt Thương, sau đó chỉ tộc người của hai nước NgôViệt thời Xuân Thu –Chiến Quốc, tiếp đó chỉ một cộng đồng rộng lớn hơn ở Nam Trung Quốc thời TầnHán gồm nhiều nhóm thường được gọi là Bách Việt, vốn là tổ tiên của nhiều tộc người hiện nói tiếng Nam Á, TháiKađai, Nam Đảo, MôngDao, TạngMiến ở Nam Trung Quốc và ĐNA.

INTERNATIONAL SEMINAR “ TRACES OF YELANG CULTURE IN VIETNAM” HANOI; 2nd Nov 2010 Tên gọi Dạ Lang từ góc độ ngôn ngữ-dân tộc học Tạ Đức Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á Hiện có vài cách lí giải tên gọi Dạ Lang (Ye lang) Mới cách lí giải học giả Mỹ Geoff Wade ( 2009) coi gốc Dạ Lang Zina, âm Hán cổ Jia lang, tên gọi tộc Lô Lô/Di, từ có tên gọi China-Trung Quốc Trong này, đặt tên gọi Dạ Lang mối quan hệ tương ứng mặt ngôn ngữ với loạt tên gọi tộc người, quốc gia cổ người Bách Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Việc khám phá mối quan hệ góp phần làm sáng tỏ tương đồng di vật khảo cổ văn hóa Dạ Lang với văn hóa Đông Sơn Chúng liên quan với vấn đề nguồn gốc tộc người Việt Nam, đặc biệt tộc người sách báo Việt Nam thường gọi người Việt, bối cảnh thời tiền sử cần phải gọi người Việt Nam để vừa kết nối vừa phân biệt với người Việt/Yue-một khái niệm sách báo giới tộc người, nước xuất văn giáp cốt Thương, sau tộc người hai nước Ngô-Việt thời Xuân Thu –Chiến Quốc, tiếp cộng đồng rộng lớn Nam Trung Quốc thời Tần-Hán gồm nhiều nhóm thường gọi Bách Việt, vốn tổ tiên nhiều tộc người nói tiếng Nam Á, Thái-Kađai, Nam Đảo, Mông-Dao, Tạng-Miến Nam Trung Quốc ĐNA Dạ Lang -Văn Lang Năm 1918, viết “Nước Văn Lang”, nhà Hán học Pháp Henri Maspero ( 1918:2) đưa giả thuyết Văn Lang sử gia Trung Quốc, Việt Nam đọc hay chép nhầm Dạ Lang Ông đưa luận sau: - Hai chữ Văn chữ Dạ giống nhau, dễ đọc hay chép nhầm Thực vậy, Thông Điển (thời Tống) viết: Phong Châu nước Văn Lang xưa (chú thích có sông Văn Lãng) -Trong đó, Nguyên Hòa Quận Huyện Chí (cũng thời Tống) quyết: Phong Châu đất nước Dạ Lang xưa; có suối Dạ Lang -Lãnh thổ nước Dạ Lang (sau quận Kiện Vi Thương Ngô), bên giáp nước Ba, bên giáp hồ Động Đình Do nhầm Dạ Lang thành Văn Lang, sử Việt chép lãnh thổ Văn Lang lãnh thổ Dạ lang tây giáp Ba Thục, bắc đến Hồ Động Đình -Tên Văn Lang cổ thư, nhiên xuất vào thời Đường nhầm lẫn khác Sách Lâm ấp ký viết nam huyện Chu Ngô, quận Nhật Nam có người Văn Lang, phía nam huyện có sông Văn Lang Khi chép Lâm ấp ký có người chép Chu Ngô thành Thương Ngô, nên nhà địa lý thời Đường chép sai theo Phần lớn tên nước Văn Lang tên có từ đời Đường Maspero người đưa mối quan hệ Dạ Lang-Văn Lang mặt ngôn ngữ Tuy nhiên, luận ông việc đọc –chép nhầm chữ Dạ thành chữ Văn, từ phủ nhận tồn nước Văn Lang, bị nhiều học giả phản bác Trong viết trước năm 1945, nhà Hán học Việt Nam Nguyễn Văn Tố (1997: 435) vạch rõ: sách Trung Quốc Thủy Kinh Chú, Thái Bình Ngự Lãm… chép tên nước Việt Nam cổ Văn Lang vấn đề sách Trung Quốc viết tên gọi Việt Nam phần nhiều viết từ đồng âm, mặt chữ, chữ Giao Chỉ viết hai chữ Chỉ khác nhau; sử Trung Quốc viết tên người Trung Quốc mối khác Cụ Tố tin sử gia Việt Nam chép tên Văn Lang đúng, Văn Lang “những người trai vẽ hay xăm mình”, Giao Chỉ “người có hai ngón chân giao nhau”.…Thời Vua Hùng biết dùng chữ (Hán) Văn Lang, biết dùng chữ Quan Lang, Lạc Hầu, Lạc Tướng, Bồ chính, Phụ Đạo (!?) Cụ cho rằng, truyền thuyết kể lãnh thổ nước Văn Lang phía tây đến Ba Thục, phía bắc đến hồ Động Đình sai, thực Cụ Tố sai cho Văn Lang tên Hán-Việt thực nước Việt cổ Nhưng Cụ coi Văn Lang Dạ Lang tên gọi tương đương tiếng Hoa Cần nhấn mạnh là, sử sách Trung Quốc ghi danh từ tộc khác Hoa theo kiểu phiên âm, từ ghi lại âm viết chữ khác nơi, lúc, người khác Chúng ta biết tên gọi Campuchia phiên âm thành tên Cam Bố Trí/Cam Phá Giá/Giản Phố Trại Tên hồ Po Yang Giang Tây phiên âm thành Bà Dương, Phàn Dương, Phiền Dương, Phồn Dương Chúng ta biết, việc ghi lại từ ngữ ngôn ngữ khác lạ thường có tính lơ lớ na ná Đọc sách báo tiếng Anh ngày nay, thấy có từ Việt Nam quen thuộc ghi thành từ mà người Việt Nam không nhận ra! Sau Cụ Tố, học giả R Stein (1947), Gaspadone (1955), Bình Nguyên Lộc (1971) bác bỏ quan điểm Henry Maspero Đáng ý ý kiến Stein tượng loạt tên nước Hoa Nam có từ Lang: Bách Lang Tứ Xuyên , Dạ Lang Quảng Tây , Việt Lang Quảng Đông Văn Lang Việt Nam Ông cho biết Hậu Hán Thư nói đến ”người man di Dạ Lang biên giới phía nam Cửu Chân, Nhật Nam” truyền thuyết Việt Nam có kể đến người Việt Nam dựng lên nước nhỏ mang tên Dạ Lang bên bờ sông Mã Chưa hết, Quảng Trị vào thời Hán có sông mang tên Dạ Lang, sau sông Hằng Giang Trong đó, (dẫn theo Bình Nguyên Lộc : 1971:774) Từ nhận xét Stein, loạt câu hỏi lại đặt ra: phải tên gọi Bách Lang ( Po/Bo/Bai Yang) đặc biệt Việt Lang (Yue Lang) có quan hệ cội nguồn với Văn Lang ( Wen Lang) Dạ Lang ( Ye Lang)? Từ Lang có ý nghĩa gì? Phải nước tạo nên nhóm người có nguồn gốc? Truyền thuyết Việt Nam kể nước Văn Lang có lãnh thổ hầu khắp vùng Nam Dương Tử, sử Trung Quốc kể vua Dạ Lang ( vua Điền) hỏi sứ giả Hán nước Dạ Lang ( hay nước Điền) nước Hán, nước rộng hơn, từ đó, có câu thành ngữ “Dạ Lang tự đại” Nhưng hai tên gọi Văn Lang –Dạ Lang hai từ gốc, phải câu hỏi vua Dạ Lang có sở mối liên hệ sâu sa với “nước” Văn Lang? Người/nước Dạ Lang Thanh Hóa liệu có quan hệ cội nguồn với người hay nước Dạ Lang Quí Châu? Văn Lang -Việt Thường Trong viết trước năm 1945 nước-người Việt Thường, Cụ Tố (1997:440) lại cho Việt Thường tên người Trung Quốc gọi nước Văn Lang, chủ yếu dựa vào suy luận: sử Trung Quốc ghi việc nước Việt Thường sai sứ sang Trung Quốc; sử Việt Nam ghi Việt Thường nước Văn Lang; việc cử sứ sang Trung Quốc việc nước Văn Lang mà sử Trung Quốc gọi Việt Thường Không nói rõ, Cụ Tố ngầm lưu ý gần gũi âm Văn Lang Việt Thường tiếng Hoa (Wen Lang- Yue Shang) Không cần phải có phục dựng từ nguyên mà nhà ngôn ngữ học lịch sử đưa dạng khác cho từ, gần gũi hai tên gọi âm, đặc biệt tương ứng chức năng: tên nước đủ cho cảm nhận mối liên hệ cội nguồn chúng Chuyện nước Việt Thường Nam Giao Chỉ cống chim trĩ cho nhà Chu lần xuất Trúc Thư, Thượng Thư ( kỷ TCN), sau nhiều sách chép lại, với thích vị trí nước Việt Thường khác Thủy Kinh Chú ( kỷ 6), Cựu Đường Thư (thế kỷ 10) viết: Việt Thường tên huyện quận Cửu Đức ( Hà Tĩnh), nơi vào thời Ngô ( kỷ 3), có suối Việt Thường Lương Thư (thế kỷ 6), Minh Sử (thế kỷ 14) viết: nước Việt Thường xưa đất Lâm Ấp, Chiêm Thành sau này, tức vùng đất Quảng Bình-Quảng Trị Đại Việt Sử Lược (thời Trần), Khâm định Việt sử (thời Nguyễn) lại viết: An Dương Vương xây Loa Thành đất Việt Thường Một số sách thời Tống Thanh ghi chuyện nước Việt Thường dâng cho Đế Nghiêu rùa thần nghìn tuổi, lưng rùa có chữ khoa đẩu, đưa nước Việt Thường tận thời nhà Hạ Có thể thấy, với thời gian, tên gọi Việt Thường di chuyển dần từ Bắc xuống Nam Sách Lĩnh Nam Chích Quái có truyện kể việc nước Việt Thường cống chim trĩ cụ thể: Đời vua Chu Thành Vương, Hùng Vương sai bề tự xưng người Việt Thường đem chim bạch trĩ sang cống… Chu Công hỏi: "Người Giao Chỉ cắt tóc ngắn, xăm mình, để đầu trần, chân đất, nhuộm đen cớ làm sao?" Sứ đáp: "Cắt tóc ngắn để tiện rừng Xăm để giống hình vua rồng bơi lội sông, giao long không làm hại Đi chân đất để tiện leo Cày dao, trồng lửa Để đầu trần cho khỏi nóng Ăn trầu cau để khỏi hôi mồm đen "… Trong đoạn trên, đáng ý chi tiết Hùng Vương vốn vua nước Văn Lang lại sai bề xưng người Việt Thường, tức người Việt Thường người nước Văn Lang Chu Công hỏi sứ giả Việt Thường người Giao Chỉ, tức người Việt Thường người Giao Chỉ; người Việt Thường có tục cắt tóc ngắn, xăm hình rồng, ăn trầu cau người Bách Việt Về mối quan hệ Giao Chỉ -Việt Thường, Đại Việt Sử Ký ToànThư giải thích: “ Bách Việt thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc Từ đời Chu Thành Vương (1063-1026) (Giao Chỉ) gọi Việt Thường (Thị), tên Việt bắt đầu có từ đấy” Ở đây, lại thấy có mối liên hệ Bách Việt-châu Dương-Giao Chỉ-Việt Thường Chúng ta biết, châu Dương tương ứng với vùng hạ lưu Dương Tử bao gồm tỉnh: Giang Tây, Chiết Giang, An Huy, Giang Tô ngày nay, địa bàn hai nước Ngô Việt thời Xuân Thu-Chiến Quốc có cư dân người Việt Như vậy, xa xưa, vị trí nước Việt Thường lại xa phía bắc Vậy nước Việt Thường có từ bao giờ, đâu? Việt Thường=Việt Chương Bàn nước Việt Thường, “Nguồn gốc dân tộc Việt Nam” xuất năm 1950, nhà bác học Đào Duy Anh (1950:19) nêu giả thuyết : tên Việt Thường vốn có từ xưa, nước Việt Thường có từ thời Thương, đất cũ nước Tam Miêu, khoảng hồ Động Đình hồ Phiên Dương Lãnh thổ Việt Thường thuộc châu Kinh châu Dương Trung tâm nước Việt Thường xứ Việt Chương (trong tiếng Hoa Việt Chương=Yue Zhang đồng âm với Việt Thường=Yue Chang).…Nước Việt Thường suy từ nước Sở thành lập vùng Hồ Bắc Hồ Nam (thế kỷ 12), lúc đầu phần đất phía tây, đến đời Hùng Cừ, đất Việt Chương vùng hồ Phiên Dương nốt Mối quan hệ người Giao Chỉ người Việt Thường không rõ ràng hai người Việt tên Việt Thường xuất tên Giao Chỉ không Trong giả thuyết trên, đáng ý việc xác định lãnh thổ Việt Thường thuộc châu Kinh châu Dương, gợi tới nước Xích Quỉ Kinh Dương Vương truyền thuyết Họ Hồng Bàng Việc đồng Việt Thường-Việt Chương dựa mối quan hệ đồng âm Tuy nhiên, “Lịch sử cổ đại Việt Nam” xuất năm 1957, tái năm 2006 2010, Cụ Đào lại đưa trí với giả thuyết khác Lê Chí Thiệp, theo đó: nước Việt Thường ghi thư tịch xưa thuộc châu Dương, đất Việt Chương thời Sở, quận Dự Chương thời Hán Như vậy, so với giả thuyết đưa năm 1950, lãnh thổ nước Việt Thường bị thu hẹp, châu Dương vùng đất Nam Xương, Giang Tây ngày Cụ Đào cho hay: "Sách Điền Hệ Súy Phạm viết tộc thiểu số Vân Nam tên Sản Lý hay Xa Ly có truyền thuyết kể đời Chu Thành vương họ sai sứ giả đến triều cống, Chu công cho xe nam, họ lấy tên Xa Lý Lại có tộc khác Lão Qua (Lào) có truyền thuyết kể thời Chu, tổ tiên họ nước Việt Thường Sách Điền nam tạp chí nói Miến Điện nước Việt Thường xưa… Nước Việt Thường người Việt miền nam Dương Tử nước có thực, số tộc người, có người Việt Nam, ghi nhớ coi nước tổ Cần nói thêm là: tên gọi Sản Lý/Sa Ly tên Hán-Việt tộc Ss-va hay Va/Lava/Kala -ở Vân Nam, Myanma tên gọi Lão Qua/ Lào biến thể tên gọi Lava mà chứng minh tương ứng với Lạc Việt Chúng ta hiểu, lý định khoa học trị, Việt Nam, hai giả thuyết Đào Duy Anh chìm quên lãng Tại Trung Quốc, số học giả phản bác giả thuyết Đào Duy Anh chứng minh nước Việt Thường thực châu Phi (?), Lào Miến Điện Gần đây, học giả người Hồ Nam Hà Quang Nhạc ( 1989), chủ yếu dựa liệu ngôn ngữ địa danh, tộc danh cho người Việt Thường có gốc từ Sơn Đông, nước Việt Thường thời Chu Tương Tây, Hồ Nam Trong thời Xuân Thu-Chiến Quốc , người Việt Thường thiên di đến Trung Bộ Việt Nam, sau tới Lào, Thái Lan Dù nào, phát khảo cổ học gần rọi tia sáng vào giả thuyết Nguyễn Văn Tố, Đào Duy Anh Hà Quang Nhạc Việt Chương= Dự Chương= Chương=Dương Việt Cũng theo Hà Quang Nhạc (2005:248-58) thư tịch địa danh, Việt Chương gọi Chương (Zhang), Dự Chương ( Yu Zhang) hay Dương Việt ( Yang Yue) Người Việt Chương nhánh người Dương Việt, nhóm Bách Việt xa phía bắc Tên gọi Việt Chương thường gắn với đoạn Sử Ký Tư Mã Thiên viết việc vua Sở Hùng Dịch, vào kỷ TCN, đánh Dương Việt, phong cho út Hùng Chấp làm Việt Chương Vương Tuy nhiên, địa vực nước Việt Chương, học giả Trung Quốc có quan điểm khác - Việt Chương vùng phía nam sông Hoài, vùng hồ Bà Dương, miền tây An Huy - Việt Chương vùng Đan Dương bên sông Hán, tức huyện Đương Đồ, An Huy - Việt Chương nằm đông sông Hán, bắc nam sông Dương Tử, nam sông Hoài, tức huyện An Lục, Hồ Bắc Đây đất gốc người Việt Chương, nơi lập nước Việt Chương Tại phía đông An Lục có núi Chương, sông Chương Núi Chương gọi núi Dự Chương Đất Dự Chương An Lục nơi quân Ngô Sở giao chiến ( năm 509, Sở đánh Ngô, Tôn Vũ đem quân đón dánh Dự Chương, đập tan quân Sở) Sau này, người Việt Chương xuống vùng Nam Xương, bắc Giang Tây Đáng ý vùng bắc Giang Tây có sông Cám, tên cổ Dự Chương hay Chương, cho thấy đất người Chương/ Dự Chương xưa Cần nhấn mạnh là, có tượng phổ biến Nam Trung Quốc-Việt Nam : tên sông, suối đặt theo tên tộc người sống gắn với dòng sông/suối Tuy nhiên, nước Việt Chương hay Việt Thường, tư liệu cổ sử địa danh đưa xa May mắn, có phát khảo cổ học với chứng thuyết phục thời gian gần 5 Văn hóa Ngô Thành nước Việt Chương/Việt Thường Các khai quật khảo cổ từ năm 1973 hai di Ngô Thành Tân Can bắc Giang Tây cho thấy nơi có bành trướng xa phía nam văn hóa Nhị Lý Cương nhà Thương Nói cách khác, thuộc địa nhà Thương, nơi nhà Thương đưa quan quân đến cai trị nhằm khai thác mỏ kim loại Nam Dương Tử, đặc biệt mỏ đồng Đồng Lĩnh Thụy Chương, Giang Tây Di Ngô Thành di thời Thương có qui mô tương đối lớn (400 ha/4 km2).được phát Nam Dương Tử Văn hóa Ngô Thành chia làm ba giai đoạn, tương ứng với giai đoạn Nhị Lý Cương (1600-1400 TCN), Ân Khư (1400-1100 TCN) đầu Tây Chu (1100-1000 TCN) Vào giai đoạn 2, Ngô Thành phát triển thành trung tâm lớn mạnh vùng với tòa thành rộng 61 với lò gốm, lò nấu quặng, lò đúc đồng, đền đài, nhà cửa, đường xá, kho tàng mộ táng Đặc biệt, phát đồ đồng đồ gốm Ngô Thành 66 chữ, có chữ đoán chữ số, chữ khác chưa giải mã Khác với chữ đồ gốm thời Đá Mới, chữ Ngô Thành có câu dài (gồm 12 chữ ) Nhiều chữ giống chữ văn giáp cốt Thương, chữ khác chưa thấy đâu Có giả thuyết người Ngô Thành bảo lưu phát triển dạng chữ có cội nguồn từ văn hóa Đại Khê -Lương Chử Năm 1989, nhà khảo cổ lại phát mộ lớn có niên đại cuối thời Thương Tân Can, cách Ngô Thành 20 km Trong mộ có tới 1900 đồ tùy táng, có 480 đồ đồng,1,072 đồ ngọc, lại đồ gốm Đồ gốm Tân Can hoàn toàn giống đồ gốm Ngô Thành chất đất, loại hình, màu men, hoa văn ký hiệu Cho đến nay, mộ Tân Can mộ có nhiều đồ tùy táng thứ nhì thời Đồ Đồng Trung Quốc, đứng sau mộ Phụ Hảo, vợ vua Thương Vũ Đinh Điều cần nhấn mạnh mộ Tân Can dạng mộ gò, tức dạng mộ đặc trưng người Bách Việt Theo học giả Mỹ Bagley (1999: 173-74) “Sự phân bố rộng đồ đồng có chất lượng cao, đặc điểm lạ cho phép khẳng định Ngô Thành quê hương văn minh riêng biệt với vật tiêu biểu não, bạt cỡ lớn ….Đồ đồng Tân Can với đồ đẹp có hoa văn hay hình dáng không đồ đồng phương bắc cho thấy người làm chủ hoàn toàn kỹ thuật đúc đồng Rõ ràng, Ngô Thành Tân Can dấu tích nhà nước với thành quách mộ táng vua chúa …Văn hóa Ngô Thành câu trả lời mạnh mẽ bành trướng văn hóa Nhị Lý Cương (tức văn hóa Thương) Rõ ràng, xã hội tiếp nhận tác động văn hóa Nhị Lý Cương có tầng lớp lãnh đạo đủ đủ lực để cung cấp nguyên liệu cho nghề luyện kim qui mô lớn nuôi nấng thợ đúc lành nghề, nắm vững kỹ thuật đúc phức tạp” Học giả Mỹ Warner (1993:21) nói đến “nền văn hóa cao” hay “văn minh” Ngô Thành với nghề đúc đồng, thành thị chữ viết Vấn đề là, Ngô Thành nằm khoảng hồ Động Đình hồ Bà Dương, giả thuyết đầu) không xa huyện Nam Xương, giả thuyết sau Đào Duy Anh địa bàn nước Việt Thường Tư liệu khảo cổ cho thấy vào cuối kỷ 13 TCN, Bàn Long Thành vùng sông Hán, Hồ Bắc, vùng đất bị nhà Hạ nhà Thương chiếm đóng biến thành trung tâm kiểm soát việc khai thác, vân chuyển nguyên liệu đồng, thiếc từ vùng Nam Dương Tử phía bắc bị rời bỏ không người Hai nhà khảo cổ học Li Liu Xingcan Chen (2003:126) cho cư dân Bàn Long Thành tiếp tục thiên di phía nam tới vùng Ngô Thành, cư dân Ngô Thành hủy diệt Bàn Long Thành Chúng ta đoán cư dân Bàn Long Thành Ngô Thành người Việt Chương/Việt Thường Tư liệu khảo cổ phù hợp với tư liệu ngôn ngữ Hà Quang Nhạc, theo đó, người Việt Chương Nam Xương, gần Ngô Thành di dân từ vùng đông sông Hán Hồ Bắc chuyển xuống Sự phổ biến dạng mộ gò đặc trưng văn hóa Bách Việt từ Ngô Thành đến vùng Giang Tô, Chiết Giang cho thấy người Việt Ngô Thành có quan hệ cội nguồn với người Việt hai nước Ngô, Việt Cần nhấn mạnh có tương ứng âm từ Yu (trong Yu chang=Dự Chương) với Yu (trong Yu Yue=Ư/Vu Việt), với Wu=Ngô Các học giả Trung Quốc coi văn hóa Ngô Thành thực chất văn hóa sớm nước Ngô Tóm lại, mối tương quan Việt Chương-Dự Chương di tích thành quách, mộ táng Ngô Thành, Tân Can cho thấy Ngô Thành kinh đô nước Việt Chương /Việt Thường thời Thương-Chu Tuy nhiên, điều quan trọng mối liên hệ văn hóa-tộc người người Việt Chương với nhóm Việt khác vùng Dương Tử Việt Chương –Nhạc Dương-sông Tương Năm 2000, nhà khảo cổ học Trung Quốc phát di Đồng Cổ Sơn Nhạc Dương, Hồ Nam đồ đồng định niên đại khoảng 1500 TCN, đồ đồng sớm Hồ Nam Các di vật sớm mô đồ Thương, di vật muộn cho thấy trỗi dậy văn hóa địa-được coi văn hóa Việt Nhạc Dương nằm bên hồ Động Đình, nơi đổ sông Tương, nhánh Dương Tử bắt nguồn từ Quảng Tây chảy lên phía bắc, qua Hồ Nam Sông Tương coi sông Mẹ Hồ Nam Hồ Nam gọi tỉnh Tương Sông Tương với sông Nguyên đường nối trung lưu Dương Tử với Châu Giang-Quảng ĐôngQuảng Tây-Bắc Việt Nam Vùng lưu vực sông Tương-Nguyên coi đất cổ người Lạc Việt ( Lạc Việt chi cổ địa) Đáng ý tên gọi Nhạc Dương (Yue Yang), Tương ( Xiang) Nguyên ( Yuan) gần gũi với Việt Chương/Dương ( Yue Chang/Yang) Được biết, Nguyên tên gọi sông Hồng Liệu có phải trùng hợp ngẫu nhiên? Năm 2003, nhà khảo cổ lại phát di Tạo Thị quận Thạch Môn, thành phố Thường Đức nằm bên sông Lễ, nhánh khác Dương Tử chảy vào hồ Động Đình Đây coi di văn hóa Đồ Đồng lớn thời Thương Hồ Nam ( ha) Đặc biệt phát lò khuôn đúc đồng với đồ gốm mang phong cách Việt có niên đại cuối thời Thương Các đồ đồng Đồng Cổ Sơn đặc biệt, tên gọi Đồng Cổ Sơn-Núi Trống Đồng lại đáng quan tâm Đó vào năm 1977, Sùng Dương, tỉnh Hồ Bắc, nơi nằm cách Nhạc Dương không xa, người ta tìm thấy trống đồng gọi trống đồng Sùng Dương (Chong Yang) Các nhà khảo cổ học Trung Quốc cho biết, nơi tìm trống mộ táng, kho tàng, chẳng có di vật hay tầng văn hóa liên quan Họ đoán: trống đưa từ nơi khác đến để dùng chiến trận liên quan đến chinh phạt Kinh-Sở vua Thương Vũ Đinh (1250-1192 TCN) Học giả Mỹ Bagley (1999:150), chuyên gia khảo cổ học thời Thương xác định trống Sùng Dương thuộc đồ đồng đúc vùng trung lưu Dương Tử, nam Hồ Bắc, bắc Hồ Nam Dựa phong cách hoa văn, ông cho niên đại khoảng kỷ 14-13 TCN Học giả Đức U Theobald ( 2000) nhấn mạnh: trống đồng lớn trống Sùng Dương não từ di Ninh Hương, Hồ Nam có kích thước lớn ( não- voi cao 103 cm, nặng 215,5 kg), so với não mộ Phụ Hảo ( vợ vua Thương Vũ Đinh/Cao Tôn) “ chưa thấy phương Bắc” Cần nhấn mạnh, trống đồng Sùng Dương –đúc mô dạng trống da có hai mặt kínhình thùng- dạng trống đồng người Bách Việt Nam Trung Quốc Chúng ta chứng minh tương đồng mặt chức năng, tính biểu tượng trống đồng Sùng Dương với trống đồng Đông Sơn, đặc biệt mối liên hệ lịch sử-văn hóa trống đồng Sùng Dương với truyền thuyết Thánh Dóng Chưa hết, tư liệu khảo cổ cho thấy có liên kết thống văn hóa-tộc người nhóm Việt vùng trung hạ lưu Dương Tử ( tức hai châu Kinh Dương) với các nhóm Việt xa phía bắc vùng sông Hán, sông Vị Điều thể qua tương đồng mặt nạ đồng Tân Can với mặt nạ đồng Thành Cố, Lão Ngưu Pha (Thiểm Tây), Tam Tinh Đôi (Tứ Xuyên) Lão Ngưu Pha, dựa tư liệu khảo cổ kinh đô nước Việt ghi nhận văn giáp cốt Thương Theo học giả Cao Sĩ Kỳ (1992:262), nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Nam: đa số học giả Trung Quốc trí coi não bạt đồng thời Thương-Chu tìm thấy tỉnh Giang Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc, An Huy, Giang Tô, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây nhạc cụ đặc trưng người Việt Nam Trung Quốc người Việt đúc Não xuất Tân Can, Giang Tây, sau đó, nam Hồ Bắc, bắc Hồ Nam với số lượng nhiều hơn, kích cỡ lớn Cho đến năm 1992, nơi phát nhiều não bạt Nam Trung Quốc ( 21 tổng số 73 chiếc) Ninh Hương, di nằm bên bờ sông Tương Hồ Nam Cao Sĩ Kỳ chứng minh loại chuông phổ biến thời Tây Chu gọi chuông dũng (chuông có cán hình ống), trước thường coi có nguồn gốc từ dạng não nhỏ phía bắc, từ dạng não lớn phương nam Một nguồn tư liệu cho biết vùng bắc đông bắc hồ Động Đình xưa có loại chuông dũng gọi “chuông sấm”, thể mối quan hệ với thần sấm-thần mưarồng Học giả Mỹ Fankenhousen (1993:139) cho não phương nam mô não phương bắc, có chức tín ngưỡng khác Người ta đánh để tập hợp người, mời gọi hồn ma, hay phát tiếng nói thần linh Rõ ràng, chức não, chuông dũng gần gũi với chức trống đồng Đông Sơn sau Học giả Mỹ Bagley (1999:210) coi não bạt cỡ lớn vật đặc trưng, thể thống văn hóa vùng trung hạ lưu Dương Tử Chúng có vai trò then chốt nghi lễ phương nam tương tự đồ đựng đồng phương bắc Về đồ đồng Hồ Nam, Bagley nhận xét: Kiểu cách chôn cất, chủng loại, kích cỡ dị thường, hình dáng hoa văn khác lạ, tất cho thấy văn minh khác hẳn văn minh Thương…Nếu hiểu biết văn minh Dương Tử dựa đồ đồng thành quách, Hồ Nam di thành thị so sánh với An Dương hàng chục năm An Dương trung tâm điều tra-khai quật khảo cổ học Hồ Nam không Ngay chứng phát ngẫu nhiên đủ để xác lập có mặt phương nam trung tâm văn minh với mối quan hệ xa rộng…” Quan điểm Bagley phát khảo cổ học gần Trung Quốc bước đầu chứng thực Năm 2004, di Thán Hà Lý, Ninh Hương, Hồ Nam, nhà khảo cổ tìm thấy dấu tích tường, hào, cung điện tòa thành với mộ tầng lớp có nhiều đồ đồng đồ ngọc xác định niên đại thời Tây Chu Có thể, nước người Việt Hồ Nam thời Tây Chu với kinh đô Ninh Hương phát triển từ nước Việt thời Thương có trung tâm Nhạc Dương Dựa tư liệu khảo cổ, thấy vào thời Thương, hầu hết điểm vùng trung tâm nhà Thương Trịnh Châu, Yến Sư, Đồng Long Sơn, Đông Hạ Phùng…đều bị rời bỏ, đồng thời với phát triển loạt trung tâm xa phía bắc Điều cho thấy có di dân Thương phía bắc, tương ứng với việc sử ghi năm 1300 TCN, vua Thương Bàn Canh chuyển đô từ Trịnh Châu Ân Khư-An Dương ( từ có tên gọi nhà Ân) Mặt khác, trung tâm người Bách Việt Ngô Thành, Ninh Hương, Lão Ngưu Pha, Tam Tinh Đôi phát triển với yếu tố văn hóa kết hợp đậm sắc phương Nam Về tượng này, học giả Mỹ Keightly (1999) nhận xét: nhà Thương thành nạn nhân cho thắng lợi mình: bành trướng trị văn hóa nhà Thương kích thích đời nhà nước có dùng đồ đồng vùng Dương Tử Tầng lớp thống trị địa phương nhờ lực kinh tế-chính trị ngày cao, tinh thần độc lập ngày mạnh, có lẽ liên kết lại để dành độc lập, dẫn đến khủng hoảng tan rã đế quốc Thương Trên sở đó, trở lại với tên gọi Văn Lang Từ gốc tên gọi Văn Lang? Về từ gốc tên gọi Văn Lang , nay, có giả thuyết đáng ý -Bình Nguyên Lộc (1971), với mục đích chứng minh “Người Việt có nguồn gốc Mã Lai” nên coi từ gốc Văn Lang từ Mã Lai cau pinang, phiên âm Hán-Việt tân lang hay binh lang, vật tổ người Văn Lang nhóm Chăm sau -Trần Quốc Vượng (1973) cho từ gốc Văn Lang từ Việt cổ vật tổ, ông chọn từ mlang chim ưng/ đại bàng, mối liên hệ với Mê LInh-nơi dựng cờ khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Riêng nhà ngôn ngữ học Hoàng Thị Châu (1969) chứng minh tên gọi Văn Lang có họ hàng với orang-môt từ Nam Đảo Người sau mở rộng thành từ nước Có thể thấy, điểm chung điểm hợp lý giả thuyết truy từ gốc Văn Lang tiếng Bách Việt cổ Tiếng Việt Nam khẳng định ngôn ngữ Nam Á, thế, phải từ ngôn ngữ Mẹ tiếng Nam Á Nam Đảo Học giả Đức Wilheim Schmidt (1906) gọi siêu hệ Nam Phương (Austric) Học giả Mỹ Benedict ( 1975), mở rộng siêu hệ Nam Phương gồm tiếng Thái-Ka đai Mông-Dao, gọi siêu hệ Nam Thái (Austro-Tai) Các nhà ngôn ngữ học, nay, người ủng hộ, người bác bỏ tồn hai siêu hệ Có người đưa giả thuyết siêu hệ Đông Á, bao gồm thêm tiếng Hoa Từ góc độ nghiên cứu mình, ủng hộ thuyết Nam Thái Benedict Về từ gốc Văn Lang, ủng hộ giả thuyết Hoàng Thị Châu, coi từ gốc Văn Lang từ Người, sau thành tên tự gọi tộc người, sau thành từ nước Đó tượng phổ biến nhiều nơi giới thấy rõ ĐNA lục địa: người Việt/Việt Nam-nước Đại Việt-Việt Nam, người Thái-nước Sukhothai-Thailand, người Lào-nước Lão QuaLào, người Chăm-nước Champa…Với trường hợp người Khmer-nước Campuchia, chứng minh tên gọi Khmer có họ hàng với tên gọi Khmu, với biến thể: Kumhmuq/Khamu/Khamouk/Kemu, tương ứng với Kambu/Kampu Trong sách công bố năm 1999, nêu giả thuyết tên gọi gốc Văn Lang Ya Yang, Ya từ Người tối cổ, gốc tên gọi Yue/Vat/Việt; Yang biến thể Ya, gốc Chuang/Tráng/Chàng/Lang Tên người Yang trở thành tên dòng sông Dương Tử (Yang zi) hay Trường Giang, sông Mẹ người văn minh Bách Việt chữ giang có gốc Nam Á Tên người Yang gốc tên gọi châu Dương gắn với người Dương (Việt) Như nêu, có tượng lý thú thời tiền sử : tên sông thường đặt theo tên tộc người gắn bó với sông ( ví dụ: sông Âu –người Âu Chiết Giang; sông Mân-người Mân Phúc Kiến; người Bộc-sông Bộc Hà Nam; sông Dự Chương- người Dự Chương- sau thành sông Cám Giang Tây…) Như nêu, sông/suối có tên Văn Lang, Dạ Lang, Việt Thường ghi nhận với người Văn Lang, Dạ Lang, Việt Thường Cần nhấn mạnh là, tên tự gọi tộc người dạng đầy đủ thường có hai từ có nghĩa Người Người Việt Nam tự gọi Người Việt Người Mường tự gọi Kon Mon Người Tày/Thái tự gọi Pu Tay/Pu Thai.v.v Trong hai từ Người trên, từ thứ hai thường trở thành tên tộc người Cơ sở cho việc phục dựng từ Ya Yang ngôn ngữ nhiều tộc người ĐNA có cội nguồn Dương Tử có nhiều từ người, tên tự gọi tộc người, hồn ma, thần linh, thủ lĩnh, vua chúa, nhà, làng, nước, giới, v.v tức từ Họ Từ Người có âm gần gũi với Ya Yang/Yang, nêu số từ quan trọng nhất: -Từ người: Chang (Nguyên Nam Á); Orang (Nam Đảo) -Từ hệ thân tộc: ông/ ung, chàng, nàng (Vietic, Thái, Khmer) -Tên tự gọi tộc người: Chuang/Tráng/Chàng/Lang/Nùng/Đồng/Nhắng/Giẳng/Yang(TháiKađai); Malang/Mã Liềng/Thavung/Nha Lang (Việt-Mường/Vietic); Kriang/Katang/Kaleung (Katuic); Palaung/Riang (Palaungic) -Từ nhà-làng-nước: làng/rang/hlang/malang/lan/kanlan (Việt, Dao, Lava, Khmu, Kháng); chiềng/xiềng (Khmuic, Thái-Kađai); thang/sang (Chamic) -Từ thủ lĩnh-vua chúa thần linh: nhà lang/lang/chưởng/chương( Mường), samang (Lava); Yang/Giàng/Chương ( Nam Á, Nam Đảo, Mông-Dao) Đặc biệt, chứng minh từ Trưng tên Trưng Trắc, Trưng Nhị từ vua-thần tiếng Việt cổ, tương ứng với từ Yang thần linh ngôn ngữ nhiều tộc nói tiếng Nam Á Nam Đảo Trưng tương ứng với Chương, tâm thức nhiều tộc người vùng đông đông bắc ĐNA lục địa, tùy văn cảnh, tên tộc người huyền thoại; cư dân cổ tiền chủ đất Lào, Ông Tổ/Thần Linh/anh hùng thần thoại/vị anh hùng văn hóa ( Chamberlain, Proschan: 1998) Người Văn Lang-Việt Thường đâu? Như nêu, văn hóa Ngô Thành người Việt Chương-Việt Thường phát triển thành văn hóa Ngô thời Xuân Thu-Chiến Quốc Vào thời đó, có nhiều nước lớn nhỏ khác người Bách Việt, hùng mạnh biết đến nhiều hai nước NgôViệt Nhưng rồi, Việt thôn tính Ngô, Sở, nước có vua họ Hùng tự nhận Man Di, có cư dân gốc Bách Việt ( Miêu-Man), có văn hóa hỗn dung Hoa- Việt mạnh lại diệt Việt Hán-Sở tranh hùng, Sở lại bị diệt Các chiến đẫm máu liên miên từ kỷ 9-4 TCN xóa sổ nhiều nước người Bách Việt, tạo sóng di tản, di dân phía nam, phía tây, tây nam Theo qui luật lịch sử, di dân,với nòng cốt tầng lớp hoàng gia, quí tộc , lại lập nước vùng đất mang hồn bóng Ya Yang xưa Từ mối liên hệ Văn Lang-Dạ Lang, nêu giả thuyết: nước Dạ Lang xưa, với lãnh thổ Quí Châu phần Tứ Xuyên, Hồ Nam, Vân Nam, Quảng Tây, ngày nước Văn Lang Bắc Việt Nam hai số nước Chúng ta biết: văn hóa Dạ Lang có loại qua với chuôi có mô típ vị thần-ếch giống dạng qua tìm thấy Hồ Nam, Sơn Tây, Vân Nam Học giả Thụy Điển Kargren cho kiểu qua gốc Hồ Nam Học giả Pháp Bzacier (1972: 97) khẳng định qua thuộc văn minh Nam, Tây Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam, nơi có chung trường văn hóa Chúng ta biết: Nhạc Dương, Hồ Nam có di Đồng Cổ Sơn, có liên hệ tới trống đồng Sùng Dương Địa danh Đồng Cổ Sơn có Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Giang Tây, Quí Châu, Vân Nam, đảo Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, đó, Đồng Cổ Sơn Quí Châu gắn với hang, nơi theo truyền thuyết người Dạ Lang treo đánh trống đồng để tập hợp người Ở Việt Nam, tên Đồng Cổ Sơn thấy Thanh Hóa, nơi truyền thuyết kể có nước Dạ Lang, nơi có người thợ đúc trống đồng Đông Sơn Trống đồng vật trao đổi, phân phát Nhưng trống đồng –cùng với địa danh gắn với trống đồng lại xuất nơi thuộc đất người có tên gọi gần gũi nhau: Nhạc Dương-Dạ Lang-Văn Lang, có lẽ, chúng phải gắn với cư dân nguồn gốc Tôi tin, nghiên cứu so sánh khảo cổ-dân tộc học tiếp tục củng cố luận điểm Klao-Lạc-Lão-Ngật Lão-Giao-Táo-Đáo Dạ Lang liên minh nhiều tộc người, tộc người địa Quí Châu cư dân gốc nước Dạ Lang người Klao/Klo, cổ sử Trung Quốc gọi người Lạc/Liêu/Lão/Ngật Lão Họ có tên tự gọi Ling ( gợi tới tên Lang) Do gần gũi âm tên gọi tộc người Klao với từ tre cổ kle/tle, có truyền thuyết vua Dạ Lang sinh từ tre, tên vua tên tộc người đặt theo từ tre có tục thờ tre Kele/Khả Lạc coi Ân Khư văn hóa Dạ Lang ( Ân Khư di kinh đô Thương An Dương) Ở có nhánh sông mang tên Kele Có vẻ tên gọi có gốc từ tên tộc người Klao/Kle Trong đó, người Lava hay Lạc Việt –chủ nhân nước Văn Lang gọi người Lão hay người Giao (Chỉ) từ người Hoa, Keo từ người Tày- Thái Táo-Đáo từ người Mường Có thể thấy, tên gọi tương ứng với nhau, cho thấy người Dạ Lang gốc với người Văn Lang Một số cổ thư Trung Quốc (Thông Điển, Nguyên Hòa quận huyện chí) viết người Lạc Việt Quí Châu Học giả Đào Duy Anh (1994:35) cho điều sai Nhưng xem sách có sở Chúng ta biết: Hồ Nam –nơi có hồ Động Đình-được coi đất xưa người Lạc Việt Từ Hồ Nam, người Lạc Việt theo sông Nguyên, Tương sang Quí Châu, xuống Quảng Tây, Quảng Đông, Bắc Việt Nam Theo tôi, người Lô Lô-được coi tộc người thống trị nước Dạ Lang nhóm Lava Tạng Miến hóa 10 Chương-Choang/Tráng/Chàng-Tượng-Thương Ngô Người Choang ( hay Tráng/Chàng) coi nhóm Tày-Thái Họ gồm ba nhsom: Bu Nong, Bu Ya Yi/Pu Jai Bu Tai Họ có tên tự gọi Mong Lao hay Rao, tương ứng với Lão/Liêu/Lạc (Việt) Nghĩa gốc tên Chuang-hỏi người Chuang Học giả Trung Quốc Sung Shi Hsu ( 1993), sau 30 năm nghiên cứu, cho tên có gốc Tsang wu ku=Thương Ngô nước người Choang lập khoảng 2500 TCN vùng Lưỡng Quảng Hồ Nam Vua Thuấn ( nhà Hạ) đến thăm nước vào năm 2215 TCN! Trên đường phía bắc, vua băng hà núi Tsang-wu-Thương Ngô Nam Hồ Nam Có sách lại nói đến nước Tsang ko Quí Châu bị Sở thôn tính vào kỷ TCN Có sách nói nước Thương Ngô bị Tần Thủy Hoàng chinh phục vào kỷ TCN-từ lập ta Tượng quận Sau Hán Vũ Đế lập quận Tsang wu=Thương Ngô gồm Lưỡng Quảng phần Hồ Nam Sông Tây Giang thời có tên Tsang ko Khi nhà Hán chiếm Nam Việt, họ gọi dân địa Chuang ku Lao, gốc từ Tsang wu Lao Có thể thấy tên gọi Chuang có gốc Yang tên Tsang ku-Thương Ngô biến thể Yang Yu/Yang Yue=Dương Việt Sử Ký viết: Tần Thủy Hoàng đánh Dương Việt đánh vùng Lưỡng Quảng-sau lập quận Quế Lâm, Nam Hải, Tượng Tên quận Tượng có liên hệ đến tên gọi Chuang tương tự đất Giao Chỉ-Giao Châu có liên hệ tới người Giao/Lão Có vẻ, tên gọi cổ Dạ Lang Tang Kha ( Zangke) tên sông Tang Kha đất Dạ Lang có họ hàng với Tsang ko-Thương Ngô với tên gọi Dương Việt Phải chúng tên gọi đảo ngược theo cách gọi người Hoa với tên Việt ChươngViệt Thường-Ya Yang-Dạ Lang? 11 Dạ Lang - Việt Thường- Nhà Làng Thủy Kinh Chú ( kỷ 6), Cựu Đường Thư (thế kỷ 10) cho biết: Việt Thường tên huyện quận Cửu Đức ( Hà Tĩnh), nơi vào thời Ngô ( kỷ 3), có suối Việt Thường Trong đó, cổ sử Việt Nam Trung Quốc nói đến người nước Việt Thường Tên huyện Việt Thường sông/suối Việt Thường Hà Tĩnh rõ ràng có liên hệ với người Việt Thường nói chúng với người Dạ Lang vùng Thanh-Nghệ Tĩnh Mặt khác, nhà dân tộc học Pháp J Cusinier (1949) lại cho biết có nhóm Mường Việt hóa mang tên Nha Lang Nghệ An Ninh Viết Giao (1982) cho biết có xã với tên cổ Nhà Làng Hà Tĩnh Tên xã Nhà Làng chắn có liên hệ với tên người Nha Lang Chúng ta biết hai từ Nhà Làng có gốc từ Người Ya Yang, tương tự từ Bản, Buôn có gốc từ Man, Môn, từ Play có gốc từ Blai Như vậy, người Nhà Làng cháu người Việt Thường-Dạ Lang xưa 12 Nhà Làng – Maleng/Mã Liềng Trong đó, tên gọi hai nhóm nhành Vietic (hay Việt-Mường, Việt-Chứt) có âm gần gũi với Nhà Làng Mã Liềng Theo Trần Trí Dõi (1994), tiếng Mã Liềng, Maleng=Người Rõ ràng, Maleng tương ứng với Ya Yang âm nghĩa Phải chăng, người Maleng hay nhóm Vietic Trung Việt Nam, Trung Lào cháu nơi núi rừng nhóm Văn Lang-Việt Thường-Nhà Làng xưa di cư từ phía bắc đến? 13 Việt Thường- Halang-Xơ đăngNgành ngôn ngữ Bahnaric thuộc hệ Nam Á Trong tộc nói tiếng Banahric đáng ý có nhóm với tên gọi Stieng/Halang/Salang/Xa Giang/Sedang/Trieng/Cheng /Ka Giong/Katang/Mnong gần gũi với Ya Yang/Maleng/Nha Lang Nghĩa gốc tên gọi lu mờ, nhóm Roteang/Hotiang thuộc tộc Xơđăng cho biết tên họ có nghĩa “Người miền núi” ( Parkin: 1991: 76) Chúng ta biết nhiều tên gọi tộc người có nghĩa gốc Người sau có nghĩa hạn hẹp Người miền núi tên Mol/Mọi, Man, Lão… Sử thi Bahnar Đăm Noi có nhắc trống đồng “mặt bịt vàng, bịt bạc” Bia ký Chăm viết có người Mada cư dân tiền chủ vùng ven biển Bình Định, Phú Yên Có lẽ, trống đồng Đông Sơn phát Bình Định tổ tiên người Bahnaric gốc Văn Lang Từ tư liệu văn hóa dân gian, Ninh Viết Giao (1960) cho người Bana người ViệtMường cổ di cư tới Tây Nguyên Cũng cần nói thêm: tên gọi Bana gần gũi với LavaLạc Việt tên gọi Halang-Sơ đăng lại gần gũi với Ya Yang-Nhà Làng Từ tư liệu dân tộc học, Đặng Nghiêm Vạn (1981:49) nhận xét: “Nhóm Bana, Xơ đăng, GiẻTriêng bảo lưu nhiều nét văn hóa cổ gần gũi với văn hóa người Việt cổ” Rõ ràng, nhà Rông Bana dạng nhà trên Đông Sơn, có chức tương đương với đình Việt Từ Rông-chỉ chàng trai biến thể Yang Vậy phải nhóm nói tiếng Bahnaric cháu người Việt Thường từ phía bắc dần di cư phía nam, tới đất Chiêm Thành xưa sau bị đẩy lên vùng núi? 14 Văn Lang-Dạ Lang-Ngan Yang-An Dương Theo học giả Thái Lan ba quốc gia cổ người Lava Thái Lan trước có lan tỏa thống trị người Thái Khmer có tên gọi Yang hay Yonok với trung tâm Mường Ngan Yang bên sông Mekong, bắc Chiềng Xén ngày Lãnh thổ Yunok gồm toàn Bắc Thái Lan ngày tới tận Sipsong Chau Tai tức Tây Bắc Việt Nam (Cholthira 1997:15; Jumsai 1989:24) Hill (1990:286) lí giải: Yunok thành phố người Yuan, Yunok vốn từ người Yuan/Yon/Yan Tôi chứng minh : người Lava hay Va Thái Lan, Myanma, Vân Nam Trung Quốc cháu người Lạc Việt, tên Lava tương ứng với Lạc Việt Trong đó, tên gọi Yuan/ Doan lại tên gọi mà người Khmer, Chăm gọi người Việt Nam; tên gọi Yang trùng khớp với Yang/Văn Lang/Lang; tên Mường Ngeun Yang tương ứng với tên hiệu Thục Phán An Dương Vương; tên Yonok gần gũi với tên Âu Lạc Một loạt tương ứng trùng hợp ngẫu nhiên Cổ sử Trung Quốc viết: "Quý Châu đất Tây Âu Lạc Việt xưa, nhà Tần lập quận Quế Lâm, có tên Âu Lạc” Vậy Quảng Tây, Quí Châu đất thuộc Âu Lạc Mặt khác, Quý Châu phần Quảng Tây thuộc đất Dạ Lang Như vậy, có đồng nước Dạ Lang với nước Âu Lạc An Dương (Vương) Chưa hết, tên kinh đô nước Âu Lạc An Dương Vương Việt Thường Cổ Loa Liệu có quan hệ với Kele –trong tiếng Lô Lô Ku lo-tên kinh đô Dạ Lang ? Về nguồn gốc An Dương Vương, có bốn thuyết: từ Ba Thục; từ Vân Nam; từ Quảng Tây từ Cao Bằng Giờ lại có thuyết khác cụ thể hơn: An Dương Vương có gốc từ Dạ Lang? Việc sử ghi An Dương Vương, vua nước Âu Lạc xây thành ( Cổ Loa) Việt Thường, việc có Đền thờ An Dương Vương Nghệ An, việc xuất tên nước Nam Cương Cao Bằng, Nam Chưởng Lào, Ngan Yang Thái Lan có âm gần gũi với Văn Lang, An Dương, Dạ Lang, phải dấu vết lịch sử di tản-di cư-phân tán người Ya Yang/Văn Lang/Dạ Lang/Việt Thường xưa? Tạm kết luận Tên tự gọi tộc người-từ thành tên nước, thể ý thức tộc người-quốc gia, thế, thường gắn với tồn tộc người Chúng thực mã di truyền ngôn ngữ, có ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử tộc người Mối liên hệ mặt ngôn ngữ tên gọi Dạ Lang-Văn Lang-Việt Thường-Nhà Làng-An Dương-Mã Liềng.v.v dấu tích trình lan tỏa thiên di đầy bi tráng người Bách Việt vùng Dương Tử xuống phía nam Những phát khảo cổ học gần tỏ tương hợp với liên hệ ngôn ngữtộc người nêu Việc phát văn hóa Ngô Thành-Nhạc Dương-Ninh Hương thời Thương ví dụ tiêu biểu Với nhứng phát đó, rõ ràng, nhiều vấn đề tiền sử Việt Nam cần viết lại Thư mục chọn lọc Bagley, Robert 1999 : Shang archaeology in The Cambridge History of Ancient China From the Origins of Civilization to 221 BC Cambrodge University Press Bezacier L 1972 Asie du Sud –Est Tome Le Vietnam Paris Bình Nguyên Lộc: 1971 Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam Bách Bộc Sài Gòn Cholthira Satyawadhna: 1996 Ethnic inter-relationships in the history of Lanna: Reconsidering the Lwa role in the Lanna scenario… Tai culture Vol II, No Đào Duy Anh 2010 Lịch sử Cổ đại Việt Nam, Nxb VHTT Hà Nội Gao Zhixi 1992 Shang and Zhu period bronze musical instrument from South China Bulletin of the School of Oriental and African studies University of London Vol 55 Hà Quang Nhạc 2005 Sở nguyên lưu sử Nxb Giáo Dục Giang Tây Li Liu-Xingcan Chen: 2003b State Formation in Early China Duckworth Proschan Frank 1998: Cheuang in Kmhmu Folklore History, and Memory International Conference Bangkok Thammasat University Nguyễn Văn Tố: 1997 Đại Nam dật sử-sử ta so với sử Tàu Hội KHLS VN Tạ Đức 1999 Nguồn gốc phát triển kiến trúc-biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn Hà Nội [...]... còn có tên tự gọi là Ling ( gợi tới tên Lang) Do sự gần gũi về âm giữa tên gọi tộc người Klao với từ chỉ tre cổ là kle/tle, có truyền thuyết vua Dạ Lang sinh ra từ cây tre, tên vua và tên tộc người đặt theo từ chỉ tre và có tục thờ tre Kele/Khả Lạc hiện được coi là Ân Khư của văn hóa Dạ Lang ( Ân Khư là di chỉ ở kinh đô Thương ở An Dương) Ở đó cũng có một nhánh sông mang tên Kele Có vẻ các tên gọi đó... Tượng Tên quận Tượng có liên hệ đến tên gọi Chuang tương tự đất Giao Chỉ-Giao Châu có liên hệ tới người Giao/Lão Có vẻ, tên gọi cổ của Dạ Lang là Tang Kha ( Zangke) và tên sông Tang Kha ở đất Dạ Lang cũng có họ hàng với Tsang ko-Thương Ngô và với tên gọi Dương Việt Phải chăng chúng là các tên gọi đảo ngược theo cách gọi của người Hoa với các tên Việt ChươngViệt Thường-Ya Yang -Dạ Lang? 11 Dạ Lang -... cư-phân tán của người Ya Yang/Văn Lang /Dạ Lang/ Việt Thường xưa? Tạm kết luận Tên tự gọi tộc người -từ đó thành tên nước, thể hiện ý thức tộc người-quốc gia, vì thế, thường gắn với sự tồn tại của tộc người đó Chúng thực sự là một mã di truyền bằng ngôn ngữ, rất có ý nghĩa trong việc nghiên cứu lịch sử tộc người Mối liên hệ về mặt ngôn ngữ giữa các tên gọi Dạ Lang- Văn Lang- Việt Thường-Nhà Làng-An Dương-Mã... dạng đầy đủ thường có hai từ đều có nghĩa Người Người Việt Nam giờ tự gọi là Người Việt Người Mường tự gọi là Kon Mon Người Tày/Thái tự gọi Pu Tay/Pu Thai.v.v Trong hai từ cùng chỉ Người trên, từ thứ hai thường trở thành tên tộc người chính Cơ sở cho việc phục dựng từ Ya Yang là trong ngôn ngữ của nhiều tộc người ở ĐNA có cội nguồn Dương Tử có khá nhiều từ chỉ người, tên tự gọi tộc người, hồn ma, thần... gần gũi nhau: Nhạc Dương -Dạ Lang- Văn Lang, thì có lẽ, chúng phải gắn với những cư dân cùng nguồn gốc Tôi tin, các nghiên cứu so sánh khảo cổ -dân tộc học sẽ tiếp tục củng cố luận điểm này 9 Klao-Lạc-Lão-Ngật Lão-Giao-Táo-Đáo Dạ Lang là một liên minh nhiều tộc người, trong đó tộc người bản địa ở Quí Châu và cư dân gốc của nước Dạ Lang là người Klao/Klo, trong cổ sử Trung Quốc được gọi là người Lạc/Liêu/Lão/Ngật... : tên sông thường đặt theo tên tộc người gắn bó với sông ( ví dụ: sông Âu –người Âu ở Chiết Giang; sông Mân-người Mân ở Phúc Kiến; người Bộc-sông Bộc ở Hà Nam; sông Dự Chương- người Dự Chương- sau thành sông Cám ở Giang Tây…) Như đã nêu, các sông/suối có tên Văn Lang, Dạ Lang, Việt Thường luôn được ghi nhận cùng với người Văn Lang, Dạ Lang, Việt Thường Cần nhấn mạnh là, các tên tự gọi tộc người ở dạng... Mường đã Việt hóa mang tên Nha Lang ở Nghệ An Ninh Viết Giao (1982) cho biết có một xã với tên cổ Nhà Làng ở Hà Tĩnh Tên xã Nhà Làng chắc chắn có liên hệ với tên người Nha Lang Chúng ta biết hai từ Nhà và Làng cũng có gốc từ chỉ Người Ya và Yang, tương tự các từ Bản, Buôn có gốc từ Man, Môn, từ Play có gốc từ Blai Như vậy, người Nhà Làng cũng là con cháu của người Việt Thường -Dạ Lang xưa 12 Nhà Làng... Myanma, Vân Nam Trung Quốc chính là con cháu của người Lạc Việt, tên Lava tương ứng với Lạc Việt Trong khi đó, tên gọi Yuan/ Doan lại chính là tên gọi mà người Khmer, Chăm gọi người Việt Nam; tên gọi Yang trùng khớp với Yang/Văn Lang/ Lang; tên Mường Ngeun Yang tương ứng với tên hiệu của Thục Phán An Dương Vương; và tên Yonok gần gũi với tên Âu Lạc Một loạt các tương ứng đó không thể là sự trùng hợp ngẫu... gốc từ tên tộc người Klao/Kle Trong khi đó, người Lava hay Lạc Việt –chủ nhân nước Văn Lang cũng được gọi là người Lão hay người Giao (Chỉ) từ người Hoa, Keo từ người Tày- Thái và Táo-Đáo từ người Mường Có thể thấy, đó là các tên gọi tương ứng với nhau, cho thấy người Dạ Lang cùng gốc với người Văn Lang Một số cổ thư Trung Quốc (Thông Điển, Nguyên Hòa quận huyện chí) viết người Lạc Việt ở Quí Châu Học. .. từ phía bắc đến? 13 Việt Thường- Halang-Xơ đăngNgành ngôn ngữ Bahnaric thuộc hệ Nam Á Trong các tộc nói tiếng Banahric đáng chú ý có các nhóm với tên gọi Stieng/Halang/Salang/Xa Giang/Sedang/Trieng/Cheng /Ka Giong/Katang/Mnong gần gũi với Ya Yang/Maleng/Nha Lang Nghĩa gốc của các tên gọi trên đã lu mờ, nhưng ít nhất nhóm Roteang/Hotiang thuộc tộc Xơđăng còn cho biết tên của họ có nghĩa là “Người miền

Ngày đăng: 27/07/2016, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan