Tính toán thấm qua đập và nền

7 716 8
Tính toán thấm qua đập và nền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1.1 Tính thấm cho mặt cắt lòng suối đáy có cao trình 56m ứng với trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu nước: Vì hệ số thấm tường nghiêng sân phủ nhỏ nhiều hệ số thấm thân đập nên áp dụng phương pháp gần Pavolopxki: bỏ qua lưu lượng thấm qua tường nghiêng sân phủ y h1 m h3 Kd h2 x T Kn Ls L Hình 9.5 Sơ đồ tính toán 80 70.95 62 56 T 1430 Hình 9.6 Mặt cắt lòng sông Dùng phương pháp phân đoạn, bỏ qua cao độ hút nước a 0, ta có hệ phương trình sau để xác định q h3: q = kn (h1 − h3 )T 0.44T + Ls + mh3 (9-2) q = Kd h −h (h3 − h2 )T + kn 2( L − mh3 ) L − mh3 + 0.44T − m ' h2 (9-3) 2 Dùng mặt cắt địa hình mặt cắt cần tính ta có lớp đất sau: Lớp 1: h1=3.4m-0.5m=2.9; k1=2.5*10-4 cm/s Lớp 2: h2=10.5m; k2=3.3*10-4 cm/s; Lớp 3: h4=6m; k3=8.6*10-4 cm/s; Lớp 4: h4=1.7m; k4=9*10-4 cm/s; Tính kn=(hi*ki)/∑hi=5.2*10-4 cm/s=5.2*10-6 m/s Với h1=14.9m; h2=0; T=21.1m; L= 143m, m=3.5, m’=1.5, thay số vào (9-2) (9-3) ta hệ phương trình, giải ta được: h3=9.34m, q=7.43*10-6 m3/s.m Phương trình đường bão hòa hệ tọa độ sơ đồ có dạng: Y = h32 − h32 − h22 x L − mh3 (9-4) Thay số vào ta có: y = 87.24 − 0.79 x Kiểm tra độ bền thấm: ® J k ≤ [ Jk]đ (9-5) Trong : [ Jk]đ : gradien thấm cho phép để kiểm tra độ bền thấm đặc biệt thân đập, phụ thuộc loại đất đắp đập cấp công trình Theo bảng 8216-2009 đập cấp II vật liệu đắp đập sét [Jk]đ = 0.75 ® J k : Gradien thấm đặc trưng cho toàn vùng thấm : h3 - h Jkđ = L −mh3 =0.08 Vậy đảm bảo độ bền thấm (9-6) 1.1.2 Tính thấm cho mặt cắt lòng suối đáy có cao trình 56m ứng với trường hợp thượng lưu MNLTK=78.277m, hạ lưu MNHL max, h2 = 2,64 (m): Tính thấm: Thay số vào công thức (9-2) (9-3) giải hệ phương trình ta được:h 3=12.89m, q=1.09*10-5 m3/s.m Phương trình đường bão hòa: Thay số vào công thức (9-4) ta phương trình đường bão hòa là: y = 166.15 − 1.63 x Kiểm tra độ bền thấm: Theo công thức (9-6) ta có Jkđ =0.1

Ngày đăng: 27/07/2016, 10:02

Mục lục

  • 1.1.1. Tính thấm cho mặt cắt lòng suối đáy có cao trình 56m ứng với trường hợp thượng lưu là MNDBT, hạ lưu không có nước:

    • Dùng phương pháp phân đoạn, bỏ qua cao độ hút nước a0, ta có hệ phương trình sau để xác định q và h3:

    • Phương trình đường bão hòa trong hệ tọa độ như sơ đồ có dạng:

    • Kiểm tra độ bền thấm:

    • 1.1.2. Tính thấm cho mặt cắt lòng suối đáy có cao trình 56m ứng với trường hợp thượng lưu là MNLTK=78.277m, hạ lưu là MNHL max, h2 = 2,64 (m):

      • Tính thấm:

      • Thay số vào công thức (9-2) và (9-3) giải hệ phương trình ta được:h3=12.89m, q=1.09*10-5 m3/s.m

      • Phương trình đường bão hòa:

      • Kiểm tra độ bền thấm:

      • 1.1.3. Tính toán cho mặt cắt sườn bên trái có cao trình đáy 60m chỉ tính đối với MNDBT và Zhl=0:

        • Tính thấm:

        • Xác định phương trình đường bão hòa:

        • Kiểm tra độ bền thấm:

        • Xác định chiều cao mái bảo vệ hạ lưu:

        • 1.1.4. Tính toán mặt cắt sườn bên phải có cao trình 56.5m chỉnh tính đối với MNDBT và hạ lưu không có nước:

          • Tính toán thấm cho mặt cắt:

          • Xác định phương trình đường bão hòa:

          • Kiểm tra độ bền thấm:

          • Xác định chiều cao mái bảo vệ hạ lưu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan