Luận văn công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng

63 1.1K 0
Luận văn công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong công đổi đất nớc, ngành, lĩnh vực hoạt động có đóng góp định tự cải tiến để vơn tới hoàn thiện Bảo hiểm ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng kinh tế quốc dân Bảo hiểm không thực việc huy động vốn cho kinh tế mà điều quan trọng góp phần đảm bảo ổn định tài cho cá nhân, gia đình, cho tổ chức doanh nghiệp để khôi phục đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày bảo hiểm không xa lạ mà len lỏi đến làng quê, quan, doanh nghiệp thâm nhập vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội Kinh tế ngày phát triển, đời sống cao nhu cầu bảo hiểm ngày lớn, xuất nhiều nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội (BHXH) loại hình bảo hiểm mà chế bảo vệ ngời lao động trờng hợp ngời lao động mất, giảm thu nhập tạm thời vĩnh viễn mất, giảm khả lao động BHXH mà hệ thống bảo đảm xã hội Là sinh viên Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân tơng lai ngời tham gia làm công tác Bảo Hiểm em chọn thực tập BHXH Quận Hai Bà Trng Qua thời gian thực tập giúp cho em có nhìn sâu sát công việc thực tế ngành BHXH Và trình thực tập, em đợc may mắn vào thực tập phận thu BHXH quận Do đợc học tập, hớng dẫn, bảo thực hành làm công việc cán thu phải làm em chọn cho đề tài để làm chuyên đề thực tập là: Công tác thu BHXH Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trng Bài viết em gồm phần sau: Phần I: Tổng quan BHXH công tác thu BHXH Phần II: Thực trạng công tác thu BHXH Quận Hai Bà Trng Phần III: Một số kiến nghị công tác thu BHXH BHXH Quận Hai Bà Trng Đợc quan tâm bảo tận tình cô, anh, chị quan nên giúp em hoàn thành viết Tuy nhiên, lần đầu em đợc làm quen với công việc thực tế tự viết nên tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc thông cảm bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo cô, chú, anh, chị bạn Em xin chân thành biết ơn Phần I: Tổng quan BHXH công tác thu BHXH I.Bản chất, đối tợng, chức tính chất BHXH 1.Bản chất BHXH 1.1.Sự đời phát triển BHXH Cùng với đời kinh tế hàng hoá, sức lao động trở thành hàng hoá đợc mua bán thị trờng làm phát sinh quan hệ thuê mớn lao động Thời kỳ đầu chủ sử dụng lao động cam kết trả công cho ngời lao động theo thời gian họ làm việc, không trả công thời gian ngời lao động nghỉ làm việc họ bị ốm đau tai nạn Điều gây khó khăn không cho ng ời lao động đặc biệt thời gian lao động họ bị kéo dài không đủ họ tái sản xuất sức lao động Trớc tình trạng ngời lao động liên kết lại với đấu tranh chống lại giới chủ, đòi họ phải trả tiền lợng với mức định cho ngời lao động phải nghỉ lao động rủi ro Mâu thuẫn kéo dài ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội nhà nớc phải đứng can thiệp cách bắt buộc ngời lao động chủ sử dụng lao động phải trích thu nhập hàng tháng để đóng vào quỹ chung, từ bù đắp phần thu nhập bị ngời lao động gặp phải rủi ro Và thiếu đợc hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nớc đợc gọi BHXH Nh BHXH đời bù đắp phần thu nhập bị cho ngời lao động gặp phải rủi ro làm giảm khả lao động, việc làm Qua hình thành quỹ tài tập trung có đóng góp ngời lao động, ngời chủ sử dụng lao động Nhà nớc Từ giúp ngời lao động gia đình họ ổn định sống 1.2.Bản chất BHXH Con ngời muốn tồn phát triển trớc hết phải ăn, mặc, lại v.v Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm đợc tạo ngày nhiều đời sống ngời ngày đầy đủ hoàn thiện, xã hội ngày văn minh Nh vậy, việc thỏa mãn nhu cầu sinh sống phát triển ngời phụ thuộc vào khả lao động họ Nhng thực tế lúc ngời gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thờng Trái lại, có nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm thu nhập điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, việc làm hay tuổi già khả lao động khả tự phục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào tr ờng hợp này, nhu cầu cần thiết sống không mà đi, trái lại có tăng lên, chí xuất số nhu cầu nh: cần đợc khám chữa bệnh điều trị ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn ổn định sống, ng ời xã hội phải tìm thực tế tìm nhiều cách giải khác nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nội cộng đồng; vay, xin dựa vào cứu trợ Nhà nớc v.v Rõ ràng, cách hoàn toàn thụ động không chắn Khi kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến Lúc đầu ngời chủ cam kết trả công lao động, nhng sau phải cam kết việc bảo đảm cho ngời làm thuê có số thu nhập định để họ trang trải nhu cầu thiết yếu không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều tr ờng hợp không xảy ngời chủ chi đồng Nhng có xảy dồn đập, buộc họ lúc phải bỏ nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực cam kết Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nớc phải đứng can thiệp điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp mặt làm tăng đợc vai trò Nhà nớc, mặt khác buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa sở xác suất rủi ro xảy ngời làm thuê Sự đóng góp chủ thợ hình thành quỹ tiền tệ tập trung phạm vi quốc gia Quỹ đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc cần thiết nhằm đảm bảo cho ngời lao động gặp phải biến cố bất lợi Chính nhờ mối quan hệ ràng buộc mà rủi ro, bất lợi ngời lao động đợc dàn trải, sống ngời lao động gia đình họ đợc đảm bảo ổn định Giới chủ thấy có lợi đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn bình thờng, tránh xáo trộn không cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày lớn nhanh chóng Khả giải phát sinh lớn quỹ ngày đảm bảo Toàn hoạt động mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ đợc giới quan niệm bảo hiểm xã hội ngời lao động Nh vậy, BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập ngời lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội Với cách hiểu nh trên, chất BHXH đợc thể nội dung chủ yếu sau đây: - BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến mức độ Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hoàn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vợt trạng thái kinh tế nớc - Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động phát sinh bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên đợc BHXH Bên tham gia BHXH ngời lao động ngời lao động ngời sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng quan chuyên trách Nhà nớc lập bảo trợ Bên đợc BHXH ngời lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết - Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc trờng hợp xảy không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời biến cố diễn trình lao động - Phần thu nhập ngời lao động bị giảm gặp phải biến cố, rủi ro đợc bù đắp thay quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, đợc hỗ trợ Nhà nớc - Mục tiêu BHXH nhằm thảo mãn nhu cầu thiết yếu ngời lao động trờng hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau: + Đền bù cho ngời lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ + Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân c nhu cầu đặc biệt ngời già, ngời tàn tật trẻ em Với mục tiêu trên, BHXH trở thành quyền ngời đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: Tất ngời với t cách thành viên xã hội có quyền hởng BHXH, quyền đợc đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá nhu cầu cho nhân cách tự phát triển ngời Tại nớc ta, BHXH phận quan trọng sách bảo đảm an sinh xã hội Ngoài BHXH, sách bảo đảm BHXH có cứu trợ xã hội u đãi xã hội Cứu trợ xã hội giúp đỡ nhà nớc xã hội thu nhập điều kiện sinh sống khác thành viên xã hội, trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình Sự giúp đỡ đợc thực từ nguồn quỹ dự phòng Nhà nớc, tiền vật đóng góp tổ chức xã hội ngời hảo tâm Ưu đãi xã hội đãi ngộ đặc biệt vật chất tinh thần Nhà nớc, xã hội nhằm đền đáp công lao ngời hay phận xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội Chẳng hạn ngời có công với nớc, liệt sỹ thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh v.v.vĐều đối t ợng đợc hởng đãi ngộ Nhà nớc, xã hội, u đãi xã hội bố thí, ban ơn, mà sách xã hội có mục tiêu trị kinh tế xã hội, góp phần củng cố thể chế trị Nhà nớc trớc mắt lâu dài, đảm bảo công xã hội Mặc dù có nhiều điểm khác đối tợng phạm vi, song BHXH, cứu trợ xã hội u đãi xã hội sách xã hội thiếu đợc quốc gia Những sách bổ sung cho tất góp phần đảm bảo an toàn xã hội Đối tợng BHXH BHXH đời vào năm kỷ 19, công nghiệp kinh tế hàng hoá bắt đầu phát triển mạnh mẽ nớc châu Âu Từ năm 1883, nớc Phổ (CHLB Đức ngày nay) ban hành đạo luật bảo hiểm y tế Một số nớc châu Âu Bắc Mỹ đến cuối năm 1920 có đạo luật BHXH BHXH hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm bị ngời lao động bị giảm bị khả lao động, bị việc làm nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu Chính vậy, đối tợng BHXH thu nhập ngời lao động bị biến động giảm bị giảm khả lao động, việc làm ngời tham gia BHXH Đối tợng tham gia BHXH ngời lao động ngời sử dụng lao động Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nớc mà đối tợng tất phận ngời lao động Hầu hết nớc có sách BHXH, thực BHXH viên chức Nhà nớc, ngời làm công hởng lơng Việt nam không vợt khỏi thực tế này, biết nh không bình đẳng tất ngời lao động Nếu xem xét mối quan hệ ràng buộc BHXH, ngời lao động có ngời sử dụng lao động quan BHXH, dới bảo trợ Nhà nớc Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH trách nhiệm họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng Còn quan BHXH nhận đóng góp ngời lao động ngời sử dụng lao động, phải có trách nhiệm quản lý sử dụng quỹ để thực công việc BHXH ngời lao động Nó định tồn phát triển BHXH cách ổn định bền vững 3.Chức BHXH Chức khái quát nhiệm vụ bản, dạng hoạt động đặc trng khái quát tổ chức hay cá nhân gắn với chức danh hệ thống tổ chức hoạt động thuộc phạm vi định xã hội Cũng nh thành phần khác kinh tế bảo hiểm, BHXH có hai chức chức phân phối chức giám đốc Tuy nhiêm tính đặc thù mình, BHXH có tính kinh tế mà có tính xã hội cao Vì tổng quát, BHXH có chức sau: 3.1.Bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho ng ời lao động đợc bảo hiểm họ bị giảm thu nhập bị giảm khả lao động việc làm theo điều kiện xác định Nói bảo đảm hay thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao động nói thay bù đắp định phải xảy ra, xảy nh khác ngời lao động rơi vào trờng hợp nói hội tụ điều kiện quy định Sở dĩ nh ngời lao động quan BHXH có mối quan hệ chặt chẽ Quan hệ phát sinh sở lao động quan hệ tài BHXH Quan hệ diễm bên: bên tham gia bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm bên đợc bảo hiểm Bên tham gia bảo hiểm trớc hết ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng phí để bảo hiểm cho ngời lao động mà sử dụng, đồng thời ngời lao động phải có trách nhiệm đóng phí để tự bảo hiểm cho Sự đóng góp bắt buộc, kỳ theo mức quy định cho bên nhận bảo hiểm, quan BHXH chuyên nghiệp Khi ngời lao độnh hội đủ điều kiện cần thiết định họ đợc hởng trợ cấp với mức hởng, thời điểm thời hạn hởng phải quy định, ngời lao động hay ngời sử dụng lao động có muốn hay không 3.2.Phân phối lại thu nhập BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đợc tồn tích dần đóng góp ngời sử dụng lao động, ngời lao động hỗ trợ Nhà nớc Nh ngời sử dụng lao động bắt buộc phải đóng góp quỹ BHXH để bảo hiểm nhng trực tiếp cho mà cho ngời lao động ng9 ời sử dụng nên không đợc quyền hởng trợ cấp, nhng lao động có đóng góp vào quỹ BHXH có quyền hởng trợ cấp nhng khoẻ mạnh, có việc làm có thu nhập bình thờng nên không đợc hởng trợ cấp bảo hiểm Số lợng ngời không đợc hởng trợ cấp nh thờng chiếm tỷ trọng lớn tổng số ngời tham gia đóng góp bảo hiểm Chỉ ngời lao động bị giảm thu nhập trờng hợp xác định có đủ điều kiện cần thiết đợc hởng trợ cấp từ quỹ BHXH Số lợng ngời thờng chiếm tỷ trọng nhỏ số ngời tham gia đóng góp nêu Nh vậy, BHXH lấy số đông bù số thực chức phân phối lại thu nhập theo chiều dọc chiều ngang ngời lao động có thu nhập thấp hơn, ngời khoẻ mạnh làm việc với ngời ốm yếu phải nghỉ việc khái quát số đông ngời đóng góp vào quỹ BHXH kỳ với số ngời hởng trợ cấp theo chế độ xác định Điều góp phần vào việc thực công xã hội 3.3.Góp phần kích thích, khuyến khích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất Ngời lao động có việc làm khoẻ mạnh làm việc bình thờng có tiền lơng, tiền công, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động tuổi già không may bị chết có BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập quan trọng, đời sống thân gia đình họ luôn có chỗ dựa, luôn đợc đảm bảo Chính thế, họ gắn bó với công việc, với nơi làm việc yên tâm, tích cực lao động sản xuất, góp phần tăng xuất lao động nh tăng hiệu kinh tế Nói cách khác, tiền lơng (tiền công) BHXH động lực thúc đẩy hoạt động lao động ngời lao động 3.4.Phát huy tiềm gắn bó lợi ích BHXH dựa sở đóng góp nhng kỳ ngời sử dụng lao động, ngời lao động Nhà nớc cho bên thứ ba quan BHXH, để tồn tích thành quỹ tập trung, quỹ lại huy động phần nhàn rỗi tơng đối vào hoạt động sinh lời làm tăng thêm nguồn thu Do đó, BHXH hoàn toàn bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao 10 - Lập sổ theo dõi đối chiếu thu nộp BHXH (mẫu S03-BH), sổ chi tiết thu BHXH (mẫu S53-BH) báo cáo tháng (mẫu 6-BCT), quý, năm (mẫu 7-CBT; 8BCT) - Thời gian gửi báo cáo: Báo cáo tháng trớc ngày 25 hàng tháng; báo cáo quý trớc ngày 25 tháng đầu quý sau; báo cáo năm trớc ngày 31 tháng 01 năm sau - Địa điểm gửi: BHXH Việt Nam * BHXH Việt Nam - Lập báo cáo tháng, quý năm - Định kỳ hàng quý, năm báo cáo tình hình số liệu thu BHXH, BHYT, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, Phiếu KCB với Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam quan có thẩm quyền 4.6 Hớng dẫn ghi chép số mẫu thu BHXH Các mẫu biểu liên quan công tác thu gồm nhiều mẫu đòi hỏi phải xác việc ghi chép số liệu mẫu biểu Do số liệu cách ghi chép phải cán quản lý đơn vị lên làm việc với cán quan BHXH nhanh chóng xác để không nhiều thời gian Nên việc hớng dẫn ghi mẫu biểu công việc quan trọng Hớng dẫn ghi chép: Danh sách lao động quỹ lơng trích nộp BHXH (Mẫu biểu C45A-BH) Biểu thực đơn vị đăng ký tham gia BHXH lần đầu sau định kỳ tháng 12 hàng năm phải lập lại theo hớng dẫn BHXH Việt Nam Các trờng hợp tăng năm phải lập bổ sung biểu Cách ghi nh sau: Cột 1- Số thứ tự gốc: ghi theo số tự nhiên, năm đợc coi mã số ngời lao động Cột Họ tên: ghi họ tên ngời lao động theo hồ sơ gốc phù hợp với chứng minh nhân dân, hộ 50 Cột3, Ngày tháng năm sinh: ghi ngày tháng năm sinh theo hồ sơ gốc phù hợp với chứng minh nhân dân, hộ khẩu, nam ghi cột 3, nữ ghi cột Cột Số sổ BHXH: ghi theo số sổ BHXH đợc cấp Cột Chức vụ, nghề nghiệp: ghi rõ chức danh nghề nghiệp đảm nhận Cột Tiền lơng bản: ghi tiền lơng Nếu đơn vị áp dụng hệ thống thang bảng lơng Nhà nợc quy định ghi theo hệ số lơng đợc xếp, đơn vị trả lơng không theo hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc ghi theo mức lơng ghi hợp đồng lao động Chú ý: mức lơng thu BHXH không thấp mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy định Cột 8, Các khoản phụ cấp: ghi khoản phụ cấp có phải nộp BHXH theo quy định Cách ghi tơng ứng cột Cột 10 Tổng số: ghi tổng số tiền phải đóng BHXH tháng Cột 11 Quỹ hu trí, trợ cấp: ghi số tiền phải đóng BHXH 20% (hoặc 15%) cho quỹ hu trí, trợ cấp Cột 12 Khám chữa bệnh: ghi số tiền phải đóng BHXH 3% cho quỹ khám chữa bệnh Cột 13 Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu: ghi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ( Có danh mục sở khám chữa bệnh đợc đăng ký khám chữa bệnh ban đầu cho ngời có thẻ khám chữa bệnh) Cột 14, 15 Thời hạn sử dụng thẻ: ghi thời hạn sử dụng khám chữa bệnh (Cột quan BHXH ghi) Cột 16 Ghi chú: sử dụng để ghi ghi cần thiết nh ngời cha có thẻ đề nghị cấp (tăng mới), ngời nớc ngoài, ngời nghỉ thai sản tơng ứng mục đối tợng đăng ký đóng BHXH Mục I: Kê khai ngời đóng đủ hai quỹ (thu 23%) Mục II: Kê khai ngời đóng hu trí, trợ cấp (Lao động nớc hợp tác lao động hởng tiền lơng nớc) 51 Mục III: Kê khai ngời đóng quỹ khám chữa bệnh (lao động nghỉ thai sản, nghỉ ốm dài ngày, nghỉ chờ không hởng lơng mà cha trả lại thẻ khám chữa bệnh) Dòng cộng: Là tổng số theo cột mục Dòng tổng cộng: Là tổng cộng theo cột mục Lu ý: -Mẫu thống lập khổ giấy A3 ghi đầy đủ thông số hớng dẫn -Trờng hợp đơn vị lần tham gia BHXH lập kèm theo biểu đăng ký tham gia BHXH (Mẫu C1A BH) -Các trờng hợp tăng năm phải lập bổ sung mẫu số thứ tự III.Thực trang công tác thu BHXH BHXH Quận hai Bà Trng 1.Tình hình thu BHXH Quận Hai Bà Trng 1.1.Khối Hành Chính Sự Nghiệp (HCSN) Khối HCSN quận quản lý thu bao gồm khối: HCSN Trung Ương (A1) HCSN Thành phố (A2) HCSN Quận (A3) Theo giõi tình hình thu khối HCSN qua năm từ năm 2001 đến năm 2003 ta có bảng số liệu số Qua bảng số liệu cho thấy số đơn vị số lao động khối HCSNTW tăng dần qua năm, từ năm 2001 đến năm 2003 số đơn vị tham gia tăng từ 133 đơn vị lên 160 đơn vị kéo theo số lao động tăng từ 12.605 ngời lên 13.418 ngời Riêng khối HCSNTP năm 2002 số đơn vị tham gia lại giảm so với năm 2001, nhng đến năm 2003 số đơn vị lại tăng so với năm 2001 Số đơn vị năm 2001 52 đơn vị sang năm 2003 có 56 đơn vị; số lao động từ 2.988 ngời 52 tăng lên 3.049 ngời Khối hành nghiệp quận từ năm 2001 đến năm 2003 từ 125 đơn vị tham gia lên 127 đơn vị tơng ứng tăng từ 3.757 ngời lên 3.806 ngời Tổng quỹ lơng hàng tháng đơn vị lấy làm trích nộp BHXH tăng rõ rệt qua năm, số tăng phần số lao động nhiều nhng chủ yếu lơng lao động tăng Tổng số phải thu BHXH khối HCSN năm 2001 27195,4 triệu đồng, số thu 27860,3 triệu đồng Năm 2002 số phải thu 27704,3 triệu đồng số thu 28716,9 triệu đồng Năm 2003 số phải thu 44.276,3 triệu đồng số thu 43.769,1 triệu đồng So với năm 2001 năm 2003 số phải thu tăng 62,8%, số thu tăng 57,1%, số phải thu có tốc độ tăng nhanh với số thu Sang năm 2003 số thu BHXH bao gồm thu BHYT số phải thu tăng vọt, hàng năm số cán đợc tăng lơng số trích nộp BHXH tăng lên Tổng số nợ chuyển kỳ sau năm 2001 557,33 triệu đồng, năm 2003 730,4 triệu đồng Số phải thu tăng số nợ tăng theo Số nợ năm 2001 so với số phải thu năm 2,05%; số nợ năm 2003 so với số phải thu năm 2003 1,64% Nh số nợ so với số phải thu năm 2003 giảm 0,41% so với năm 2001 Đây kết đáng khích lệ năm 2003 Khối hành nghiệp khối mà số tiền đơn vị nợ chuyển kỳ sau thờng cân với số tiền đơn vị nộp thừa chuyển kỳ sau 1.2.Khối doanh nghiệp (DN) Khối doanh nghiệp trung ơng (B1) Khối doanh nghiệp thnh phố (B2) Khối doanh nghiệp quận (B3) Khối doanh nghiệp BHXH quận quản lý bao gồm: Doanh nghiệp trung ơng, doanh nghiệp thành phố, doanh nghiệp quận đặt địa bàn quận Qua bảng số liệu số cho thấy: 53 Khối doanh nghiệp trung ơng có 199 đơn vị tham gia BHXH vào năm 2001 sang đến năm 2003 239 đơn vị, số đơn vị tăng 40 đơn vị qua năm; số lao động từ 36.402 ngời năm 2001 tăng lên 38.980 ngời năm 2003 Từ năm 2001 đến năm 2003 số đơn vị tham gia BHXH khối doanh nghiệp thành phố qua năm tăng đơn vị, số lao tăng từ 11.992 ngời năm 2001 sang năm 2003 12.756 ngời Khối doanh nghiệp quận số dơn vị tham gia BHXH năm 2003 năm trớc đơn vị, số lao động khối giảm đi, năm 2001 có 3003 ngời tham gia BHXH sang đến năm 2003 có 263 ngời Năm 2001, số BHXH phải thu 55.710,8 triệu đồng , số thu 61.564.06 triệu đồng Năm 2002, số BHXH phải thu 58.301,6 triệu đồng, số thu đợc 62.232,6 triệu đồng Sang năm 2003, số phải BHXH thu 102.208,3 triệu đồng, số thu 91.113,3 triệu đồng Qua năm số BHXH phải thu, số thu tăng, số tăng số đơn vị tham gia BHXH tăng lơng bình quân ngời lao động tăng Đấy lý làm cho số phải thu số thu tăng Năm 2003 so với năm 2001, số phải thu tăng 83%; số thu tăng 47,99% ta thấy số phải thu tăng nhanh số thu Số nợ chuyển kỳ sau so với số phải thu năm 2001 sấp xỉ 8% Năm 2003, số nợ chuyển kỳ sau so với số phải thu sấp xỉ 7,7% Số nợ chuyển kỳ sau năm giảm dần mục tiêu mà BHXH quận cố gắng làm, cán quan luôn phấn đấu cho số nợ chuyển kỳ sau khối ngày giảm 1.3.Khối quốc doanh: Khối quốc doanh quan quản lý khối mà quan nhiều công sức công tác thu Khối quốc doanh địa bàn quận bao gồm hầu hết Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Bảng 6: Tổng hợp báo cáo thu quý khối doanh nghiệp năm 2001-2003 (đơn vị: đồng) Chỉ tiêu Năm2001 Năm 2002 54 Năm2003 Số đơn vị Số lao động Quỹ lơng BHXH phải thu Phải thu kỳ trớc: 175 3.654 25.991.253.521 5.198.850.704 254 5.546 33.780.621.396 6.756.124.279 346 7.833 6.597.956.904 11.892.905.680 Thừa 7.397.280 85.721.285 97.530.590 Thiếu 776.876.569 1.136.729.018 596.461.679 2.290.835.325 5.729.205.242 3.105.466.460 7.529.861.310 13.923.829.471 13.596.068.217 Thừa 30.476.492 97.530.590 632.270.679 Thiếu 499.828.831 596.461.679 959.615.976 Tổng số phải thu Số thu Số chuyển kỳ sau: Nguồn BHXH quận Hai bà Trng Qua bảng số liệu ta thấy số đơn vị tham gia BHXH từ năm 2001 đến năm 2003 tăng gần gấp đôi Số lao động tăng từ 3.654 lao động lên 7.833 lao động Số BHXH phải thu, số thu số nợ chuyển kỳ sau khối tăng qua năm Trên thực tế số đơn vị sử dụng lao động khối lớn, tính đên năm 2003 có 1.000 đơn vị nhng có 346 đơn vị tham gia BHXH Các chủ sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ đợc cho đối tợng không tuân thủ sách BHXH, họ không đăng ký với quan BHXH, có đăng ký nhng trốn tránh từ chối đóng BHXH Ngời lao động tác nhân góp phần vào sụ tuân thủ, nhng tự thân họ trốn tránh nộp khoản đóng góp họ thông đồng khuyến khích chủ sử dụng lao động, đối tợng có trách nhiệm khấu thừ khoản đóng góp ngời lao động từ lơng họ Tại thời điểm ban đầu thực chơng trình BHXH, phải lờng trớc đợc khả ngời lao động chí có xu hớng phản đối đóng BHXH việc đóng bảo hiểm nghĩa giảm khoản lơng thực tế để tiêu dùng cho nhu cầu sống hàng ngày Nh55 ng sau thời gian, chơng trình BHXH cung cấp chế độ trợ cấp đáng kể cho họ thời điểm khó khăn, họ có chiều hớng sẵn sàng tự nguyện việc đóng góp cho quan bảo hiểm Trong thực tế có nhiêu trờng hợp, ngời lao động sẵn sàng đóng góp nhng bị ngăn trở chủ sử dụng lao động sợ bị việc chủ sử dụng lao động cố ý không tham gia BHXH cho ngời lao động Thực kế hoạch số 42/KH- UB ngày 28/8/2002 UBND Thành phố vận động thực BHYT học sinh năm học 2002 2003, liên ngành Giáo dục Đào tạo Y tế Bảo hiểm y tế Hà Nội có công văn số 03 ngày 03/9/2002 hớng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo Bảo hiểm quận huyện triển khai thực BHYT học sinh đến trờng học quận Hai Bà Trng có 36.107 học sinh tham gia 102% tỷ lệ học sinh so với kế hoạch đặt Bớc sang năm 2003 số phải thu nh số thu so với năm trớc tăng năm 2003 thu BHXH bao gồm thu BHYT Hơn nữa, có quan tâm đạo Thành uỷ, UBND Thành phố, đạo sâu sát kịp thời ngành có liên quan làm cho công tác thu thuận lợi so với trớc Qua năm công tác thu tiến triển so với năm trớc cán công tác thu đợc tham gia lớp nâng cao nghiệp vụ 56 Phần III: Một số kiến nghị công tác thu Qua trình thực tập Bảo Hiểm Xã Hội quận Hai Bà Trng em muốn đa số kiến nghị riêng thân em tồn công tác thu quan, nh công tác thu BHXH nói chung Kiến nghị thứ nhất: Hiện giờ, quan phải nhờ địa điểm Toà án Nhân dân Quận Hai Bà Trng để làm việc Chính cha có trụ sở riêng quan nên sinh hoạt, làm việc cán quan bất tiện, mà tạo tâm lý không thoải mái hứng khởi cho cán 57 quan việc Công việc phận phải làm lớn, phận thu, số lợng cán quản lý đơn vị từ đơn vị tham gia BHXH lên làm việc với quan ngày nhiều, mà không gian làm việc chật hẹp, nhiều cán quản lý đơn vị lên làm việc chỗ để ngồi Đây điều bất lợi cho quan nên em có kiến nghị BHXH Việt Nam, BHXH Thành Phố Hà Nội quan chức Quận Hai Bà Trng cần khẩn tơng cấp cho quan địa điểm riêng để làm trụ sở quan Kiến nghị thứ hai: Do quan trực tiếp tiếp xúc với đơn vị tham gia BHXH nên khối lợng công việc cán quan nhiều em kiến nghị với BHXH cấp cần bố trí thêm cán công tác BHXH quận để hoàn thành tốt công việc đợc giao Kiến nghị thứ ba: Hàng năm BHXH Việt Nam phải quản lý số đối tợng lớn, cần ứng dụng công nghệ thông tin cho ngành để việc quản lý việc hoàn thành nhiệm vụ mà Chính phủ giao dễ dàng Cần mở lớp bổ sung kiến thức tin học cho cán ngành BHXH Kiến nghị thứ t: Hàng năm cần tổ chức thi cán ngành BHXH để tạo điều kiện cho cán ngành có mối quan hệ với tốt thông qua thi giúp cho cán trao đổi kinh nghiệm Cũng thông qua thi cán phấn đấu để dự thi đạt giải Kiến nghị thứ năm: Nhắm mục đích hoàn thành tốt kế hoạch thu đặt + Đối với quan quản lý Nhà nớc: Ban hành văn liên quan đến lĩnh vực BHXH có đồng kịp thời + Các quan, ban, ngành liên quan phối hợp hớng dẫn thực xử phạt việc chậm nộp BHXH, BHYT, hớng dẫn việc trích từ tài khoản 58 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH lớn, kéo dài theo quy định Quyết định số 02/2003/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ + Đối với BHXH Việt Nam: Thởng trực tiếp cho đơn vị, cá nhân có nhiều cố gắng, có nhiều thành tích việc hớng dẫn, đôn đốc, khai thác lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế Nhà nớc Nh vậy, tiền thởng thực đòn bẩy kinh tế tạo động lực giúp đơn vị hoàn thành nhiệm vụ + Chi phí quản lý máy nên tính theo số thu, phân chia theo khu vực khác nh: thành phố, đồng miền núi có ý tới địa phơng kinh tế xã hội chậm phát triển, có khó khăn điều kiện khách quan Để hoàn thành tốt tiêu nhiệm vụ đợc giao BHXH cấp cần thực tốt số giải pháp tổ chức triển khai nhiệm vụ cụ thể dới đây: * Công tác thông tin, tuyên truyền - Tuyên truyền thông qua quan thông tin đại chúng: truyền hình, đài phát Trung ơng địa phơng (tăng thời lợng phát sóng, tổ chức cá chuyên trang, chuyên đề) Các báo, tạp chí BHXH (tăng số trang số lợng viết mở riêng chuyên mục BHXH, BHYT hàng tuần, kỳ) nhằm tạo thời gian cho ngời nghe, nhìn, đọc đến ngày quan tâm theo dõi - Tổ chức thi tìm hiểu sách, chế độ BHXH: tổ chức d- ới nhiều hính thức, với biện pháp cụ thể theo phạm vi lĩnh vực định - BHXH Việt Nam phối hợp với VTV3 đài truyền hình Việt Nam tổ chức thi tìm hiểu BHYT, BHXH thông qua chơng trình Chiếc nón kỳ diệu với nội dung bảo hiểm riêng, đăng ký với đài truyền hình Việt Nam mở riêng chuyên mục BHXH, BHYT Ngoài kết hợp xậy dụng phóng sự, vấn - Cán chuyên quản không tích cực đôn đốc thu mà ngời tuyên truyền viên chế độ sách BHXH, BHYT đến đơn vị sử 59 dụng lao động để hớng dẫn nghiệp vụ thu nộp BHXH kỳ, giảm nợ tồn đọng * - Về chế thực chế độ Phối hợp với ngành, cấp, quan liên quan trình Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 58/1998/NĐ - CP mở rộng đối tợng tham gia BHYT bắt buộc, phù hợp với Nghị định số 01/2003/NĐ - CP BHXH - Đề nghị quan liên ngành, cấp quyền , Đảng, đoàn thể địa phơng có quy định cụ thể, gắn với đảm bảo thực quyền lợi BHXH ngời lao động với việc khen, tặng thởng; bình xét danh hiệu chi bộ, Đảng hàng năm; việc cấp giấy phép hoạt động sản xuất,kinh doanh - Phối hợp với quan quản lý Nhà nớc, tổ chức đoàn thể địa phơng nh tra, thuế, lao động, công đoàn tổ chức tra việc thực sách BHXH đơn vị sử dụng lao dộng, tập trung kiểm tra đơn vị nợ bảo hiểm tồn đọng lớn, kéo dài - Đối với ngành BHXH: + Xây dụng tiêu BHXH, BHYT sát với tiềm kinh tế xã hội, khả khai thác lao động địa phơng, chặt chẽ, dân chủ, khách qua; vừa đảm bảo tính khoa học, tính phát triển vừa đảm bảo tính khả thi + Xây dựng quy định cụ thể, gắn công tác với chế khen thởng hay sử phạt nghiêm: Địa phơng không hoàn thành tiêu không đa vào diện bình xét thi đua, không hởng quyền lợi tiền lơng, hạ mức phân loại + Xây dựng định mức chi phí hỗ trợ theo hớng khuyến khích BHXH tỉnh, thành phố khai thác, mở rộng đối tợng tham gia BHXH; trọng khu vực quốc doanh + Có chế động viên tinh thần, vật chất theo đợt, kỳ không thiết phải đến hết năm: tỉnh nào, quận huyện làm tốt công tác thu, khai thác mở rộng đối tợng hoàn thành vợt mức tiêu thu từ tháng, quý đầu năm đợc khen thởng đột xuất Cũng phát 60 động đợt thi đua toàn ngành địa phơng, phong trào thi đua năm, đợt với nội dung, tiêu cụ thể tạo động lực phấn đấu, khích lệ tinh thần cán công chức thi đua mở rộng đối tợng tham gia BHXH, thi đua quản lý chặt, giảm số nợ đọng, có khen thởng vật chất với mức cụ thể * Về tổ chức: - Cần thiết xây dựng biên chế khung định biên, phù hợp cho tỉnh, thành phố quận, huyện sở xác định tổng số thu; số đơn vị sử dụng lao động lao động bình quân mà cán chuyên quản phải quản lý (có tính đến điều kiện địa lý, phạm vi quản lý) - Xây dựng cụ thể tuyển dụng bố trí cán làm công tác thu, cấp quận, huyện, tổ chức bồi dỡng, đào tạo, đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ tin học, công tác quản lý cho tất phận chuyên quản đến cấp quận, huyện Mục lục: Lời nói đầu Phần I Tổng quan BHXH công tác thu BHXH I.Đối tợng, chức tính chất BHXH 1.Bản chất BHXH 2.Đối tợng BHXH 3.Chức BHXH 4.Tính chất BHXH 11 II.Quỹ BHXH mục đích sử dụng quỹ 12 1.Đặc điểm quỹ 12 2.Nguồn hình thành quỹ 13 3.Phí BHXH 14 61 4.Mục đích sử dụng quỹ 15 III.Vai trò công tác thu 16 Vai trò công tác thu việc tạo lập quỹ 16 Vai trò công tác thu mối quan hệ bên BHXH 17 Công tác thu việc đảm bảo công BHXH 18 Phần II: Thực trạng công tác thu BHXH quan BHXH quận Hai Bà Trng, Hà Nội 19 I.Giới thiệu chung BHXH Việt Nam BHXH quận Hai Bà Trng 19 BHXH Việt Nam 19 1.1 BHXH Việt Nam thời kỳ 1945 1960 19 1.2 BHXH Việt Nam thời kỳ 1961 1993 20 1.3 BHXH Việt Nam thời kỳ 1995 tới 24 2.Tổng quan BHXH quận Hai Bà Trng 26 2.1.Khái quát chung quận Hai Bà Trng 26 2.2.Khái quát chung BHXH quận Hai Bà Trng 26 II.Một số vấn đề nghiệp vụ thu BHXH, BHYT bắt buộc 38 1.Đối tợng thu 38 1.1.Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc 38 1.2.Đối tợng tham gia BHYT bắt buộc 40 2.Mức thu BHXH, BHYT hàng tháng 41 3.Tiền lơng hàng tháng làm đóng BHXH, BHYT 42 4.Quy trình thu nộp BHXH, BHYT 43 4.1.Quy trình nộp 43 4.2.Phân cấp quản lý thu BHXH, BHYT 44 4.3.Lập gia kế hoạch thu BHXH, BHYT 46 4.4.Quản lý tiền thu BHXH, BHYT 47 62 4.5.Chế độ thông tin báo cáo 48 4.6.Hớng dẫn ghi chép số mẫu thu BHXH, BHYT 48 III.Thực trang công tác thu BHXH quận Hai Bà Trng 51 1.Tình trạng thu BHXH quận Hai bà Trng 51 1.1.Khối Hành nghiệp 51 1.2.Khối doanh nghiệp 55 1.3.Khối ngoàI quốc doanh 56 Phần III: Một số kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 65 63 tài liệu than khảo: Giáo trình kinh tế bảo (Của trờng Đại học Kinh tế quốc dân) Bảo hiểm xã hội điều cần biết Các văn nhà nớc có liên quan tới BHXH Tạp chí BHXH số gần 64

Ngày đăng: 26/07/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau phải đã cam kết cả việc bảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trường hợp trên không xảy ra và người chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhưng cũng có khi xảy ra dồn đập, buộc họ một lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nước đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng được vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với người làm thuê. Sự đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc gia. Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo cho người lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi cả người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họ được đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và được bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, tránh những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.

  • Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên được thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với người lao động. Như vậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội.

  • Với cách hiểu như trên, bản chất của BHXH được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:

  • - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.

  • - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là người lao động hoặc cả người lao động và người sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ. Bên được BHXH là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.

  • - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.

  • - Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn được sự hỗ trợ của Nhà nước.

  • - Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá như sau:

  • + Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.

  • + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.

  • + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan