TỔNG QUAN DU LỊCH 2015

12 312 0
TỔNG QUAN DU LỊCH 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch Sài Gòn ~Khoa Lữ Hành~ TỔNG QUAN DU LỊCH- KHÁCH SẠN Bài Thực Hành 01 Giảng Viên: Hoàng Quốc Việt Sinh viên: Trịnh Thị Thuỳ Dung Lớp: CĐLH07N02 Tháng 10/2014 DI SẢN THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM Hiện Việt Nam có 21 di sản Thế giới UNESCO công nhận Bao gồm: DI SẢN THIÊN NHIÊN Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) UNESCO liên tiếp công nhận vào năm 1994 với tiêu chuẩn giá trị ngoại hạng mặt thẩm mĩ, năm 2000 theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình) Năm 2003, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo DI SẢN VĂN HOÁ Quần thể di tích Cố Đô Huế (Thừa Thiên Huế) UNESCO vinh danh quần thể di tích Cố đô Huế di sản văn hóa giới, điển hình bật kinh đô phong kiến phương Đông vào năm 1993 Đô thị cổ Hội An (Quảng Nam) Được UNESCO công nhận năm 1999, phố Cổ Hội An kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tế Hội An điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thống bảo tồn cách hoàn hảo 5 Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Là chứng văn châu Á biến mất, thánh địa Mỹ Sơn UNESCO thức vinh danh năm 1999 Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) Khu quần thể kiến trúc đỉnh cao, mang nhiều giá trị nhân văn thức nằm danh sách Di sản văn hóa giới năm 2010 Thành nhà Hồ (Thanh Hoá) Ngày 27/6/2011, UNESCO đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới “Kỹ thuật xây dựng tường thành đá lớn, kỳ vĩ, đặc sắc có thành nhà Hồ Đây xem tượng đột biến vô tiền khoáng hậu lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam khu vực” DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên-Huế) Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế, gọi Âm nhạc cung đình Việt Nam, UNESCO công nhận Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Đây loại hình âm nhạc mang tính bác học triều đại quân chủ xã hội Việt Nam suốt 10 kỷ, nhằm tạo trang trọng cho tế, lễ cung đình Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Di sản UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005 10 Dân ca quan họ (Bắc Ninh) Quan họ Kinh Bắc Hội đồng chuyên môn UNESCO đánh giá cao giá trị văn hóa, đặc biệt tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bản, ngôn từ, trang phục, thức công nhận năm 2009 11 Ca trù (miền Bắc Việt Nam) Ngày 1/10/2009, ca trù công nhận di sản phi vật thể truyền nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Đây di sản văn hóa giới có vùng ảnh hưởng lớn Việt Nam, có phạm vi tới 15 tỉnh, thành phía Bắc 12 Hội Gióng Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, năm 2010 công nhận Di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại 13 Hát xoan (Phú Thọ) Ngày 24/11/2011, hát xoan (Phú Thọ) Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại 14 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại với yếu tố thuộc đời sống tâm linh người Việt Nam tồn từ hàng nghìn năm nay, thể tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng 15 Đờn ca tài tử Nam Bộ Nam Bộ Với tiêu chí: Được trao truyền từ hệ sang hệ khác; liên tục tái tạo thông qua trao đổi văn hóa, thể hòa hợp văn hóa tôn trọng văn hóa riêng cộng đồng, dân tộc, UNESCO thức vinh danh đờn ca tài tử Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại năm 2013 DI SẢN TƯ LIỆU 16 Mộc triều Nguyễn.( Hiện bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Đà Lạt, Lâm Đồng ) Mộc triều Nguyễn di sản tư liệu giới Việt Nam UNESCO công nhận ngày 31/7/2009 Mộc triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, văn chữ Hán-Nôm khắc ngược gỗ để in sách Việt Nam vào kỷ 19, 20 17 Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Với giá trị văn hóa lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 bia tiến sĩ khoa thi triều Lê - Mạc (1442-1779) Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới 18 Mộc Kinh Phật Thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Chùa Vĩnh Nghiêm mệnh danh “Đại danh lam cổ tự”, trung tâm Phật giáo lớn thời Trần, nơi có văn Hán tự UNESCO công nhận năm 2012 19 Châu triều Nguyễn Đầu năm 2014, Việt Nam trình hồ sơ lên UNESCO đề cử Châu triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu giới Ngày 14/5/2014, Châu triều Nguyễn Việt Nam UNESCO công nhận Di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương DI SẢN HỖN HỢP 20 Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) Ngày 23 tháng năm 2014, Doha, với đồng thuận tuyệt đối Ủy ban Di sản giới, Quần thể danh thắng Tràng An thức trở thành di sản hỗn hợp UNESCO Việt Nam đáp ứng hai yếu tố bật văn hóa thiên nhiên CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU 21 Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) Ngày tháng 10 năm 2010, hồ sơ "Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn" Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu (GGN) UNESCO thức công nhận Công viên địa chất toàn cầu Đây danh hiệu Việt Nam thứ hai Đông Nam Á * * * GIỚI THIỆU VỀ ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ Đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân tộc Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía nam Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Lịch sử hình thành phát triển Đờn ca tài tử hình vào cuối kỉ 19 đầu kỷ 20 Nam Bộ Các nhạc sĩ, nhạc quan triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương vào Nam mang theo truyền thống ca Huế vào vùng Nam Bộ Trên đường đi, nhạc sĩ dừng chân Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, từ tiếng đờn với giọng ca xứ Huế mang thêm chút hương vị xứ Quảng Khi vào đến miền Nam tiếng đờn miền Trung tiếp tục thay đổi, số tên khác xa so với ban Ban tài tử Nguyễn Tống Triều dự hội chợ nước thuộc địa Marseille, Pháp, năm 1906 đầu Bản chất phóng khoáng người nếp sống miền Nam khiến cho không y khuôn gốc Người đàn, người ca không muốn giữ nguyên mà có đôi nét thêm thắt, thay đổi, tô điểm, khiến đờn đậm đà thấm thía Mặt khác lòng luôn nhớ thương cội nguồn nên điệu đờn ca tài tử phảng phất nỗi buồn người mộ điệu ưa thích Vào khoảng cuối kỷ 19, đờn ca giữ nguyên gốc chủ yếu phục vụ lễ hội địa phương Nam Bộ ban nhạc lễ lúc thường gồm nhạc cụ gõ dây kéo vĩ Do nhu cầu phục vụ khuya, nhạc lễ cần phải chơi với âm lượng nhỏ theo yêu cần Từ ban nhạc lễ thường tổ chức cách gọn lẹ bắt đầu dùng song lang thay cho trống để giữ tiết tấu, bỏ bớt nhạc cụ dây kéo đàn cò Những ban nhạc nhỏ gọn gọi nhóm đờn Kể từ năm 1885 nhóm đờn gọi ban đờn ca tài tử để phân biệt với ban nhạc lễ nhạc hát bội thịnh hành song song Còn khác biệt đờn ca tài tử nhạc lễ có góp mặt người hát Do hoà đàn với nhau, ban nhạc tài tử tham gia vào việc đệm đàn cho ca hát Đến đầu kỷ 20, đờn ca tài tử trở thành phong trao ca nhạc phổ thông miền Nam, nhóm địa phương Bạc Liêu, Vĩnh Long, Long An, Mỹ Tho, Sài Gòn… Các nhóm tài tử khối miền Đông (vùng Sài Gòn-Chợ Lớn) với nhóm Một ban nhạc Đờn ca Tài tử Sài Gòn (1911) tài tử khối miền Tây (Vĩnh Long, Sa Đéc) hình thành Đứng đầu nhóm miền Đông ông Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi)- nhạc sư từ Triều đình Huế nghệ sĩ khác Cao Huỳnh Cư Cao Huỳnh Điểu Nhóm tài tử khối miền Tây có ông Trần Quang Quờn- người Huế vào sống Vĩnh Long đứng đầu nhóm với nghệ nhân Trần Quan Nhiệm, Nguyễn Liên Phong Nguyễn Tư Ba Các nghệ nhân nhà tiên phong công việc cố gắng biên soạn, sáng tác giảng dạy nhạc tài tử theo phong cách riêng, tảng cho đờn ca tài tử Nghệ thuật biểu diễn đờn ca tài tử Cách thức biểu diễn đờn ca tài tử đặc biệt, khác với ca trù Nhã nhạc Huế người hát thường phụ nữ Trong đờn ca tài tử nghệ sĩ nam nữ có vai trò bình đẳng, người đàn người hát có vị trí tương đương Dàn nhạc đờn ca tài tử thường có nhiều nhạc cụ ca Trù ca Huế Trước đây, dàn nhạc đờn ca tài tử sử dụng loại nhạc cụ gồm đàn kim, đàn cò, đàn tranh song lang, ống tiêu Khoảng từ năm 1920, lục huyền cầm (đàn ghi-ta), hạ uy cầm (guitar Hawaii) violon đưuọc thêm vào dàn nhạc Ngày nay, đờn ca tài tử mang lên sân khấu để biểu diễn nhiên trước du nhập vào Nam Bộ, đờn ca tài tử thường ca hát nhóm người phần lớn bạn bè, làng xóm tụ tập lại để chia sẻ niềm vui cho nên trang thường đơn giản, không để ý tới Khi biểu nhạc tử,trong cácbiểu nghệ thường Cácdiễn loại nhạc cụ tài dùng diễnsĩđờn ca tài tửchú như:trọng đến kết hợp nhạc cụ có âm sắc khác (từ trái qua) đàn guitale, đàn đáy, đàn tỳ bà, đàn sến dây, đàn cò, đàn nguyệt, đàn tranh nhau, thấy có kết hợp nhạc cụ có 3cùng âmgáo, sắc.đàn Thường thấy song tấu đàn kim đàn tranh, kết hợp tiếng tơ tiếng sắt, mà theo chuyên gia gọi sắt cầm hảo hiệp Cũng có tam tấu đàn kim- tranh-cò, kim- tranh- độc huyền, tranh- cò- độc huyền Nếu ban nhạc tài tử có nhạc công ca sĩ gọi ban tứ tuyệt, có nhạc công ca sĩ gọi ban ngũ nguyệt Phần hay đờn ca tài tử phần rao người đàn lối nói cảu người hát Người đàn dùng rao- người ca dùng lối nói- để lên dây đàn gợi cảm hứng cho bạn diễn, tạo khôn khí cho dàn tấu Ngoài trình diễn nghệ sĩ dùng tiếng đàn để “đối đáp” “thách thức” với người đồng diễn Chính mà nhạc tài tử luôn sinh động hấp dẫn người nghe Đờn ca tài tử có số lượng phong phú đa dạng Ngoài sử dụng số nhạc lễ, có từ ca Huế, dân ca miền Trung, miền Nam, số lượng lớn nghệ nhân bậc thầy sáng tác cải biên Do đặc tính ngôn ngữ sinh hoạt riêng người miền nam mà nhạc miền Trung phát triển đặc biệt nhạc tài tử số bài tiếng nhiều người biết đến như: Bình Đán ca Huế phát triển thành Bình Đán Văn nhạc tài tử, Lưu Thuỷ Huế cải biên thành Lưu Thuỷ Đoàn… Về đờn ca tài tử có nhiều đa số bậc thầy cảu đờn ca chuyên gia cho đờn ca có 20 tổ gọi “Nhị thập huyền tổ bản” thuộc hai điệu Bắc điệu Nam Trong 20 tổ có lễ, Bắc, Nam Oán Tương truyền ông bà Ba Đợi đúc kết xem bản cho người bắt đầu bước vào nghệ thuật đờn ca tài tử Từ năm 1945, ông Nguyễn Văn Thịnh thường gọi ông Giáo Thịnh- nhạc sư có uy tín Sài Gòn đúc kết phổ biến hệ thống gọi 72 cổ nhạc miền Nam gọi “Thất thập nhị huyền công” Theo nghệ nhân coi bậc thầy biết hết 20 tổ để đạt mức cao nghệ nhân cần biết hết 72 cổ miền Nam Con đường phát triển Nhạc tài tử phát triển mạnh miền Nam phần nhờ có nhiều lò dạy mở khắp lục tỉnh Sài Gòn Những ngày đầu có gia đình giả có tiền mời thầy dạy tỉnh nhà dạy cho Vào năm thập kỷ 40 50, lò dạy tư nhân bắt đầu phổ biến nghệ sĩ từ tỉnh lân cận đổ Sài Gòn mở Thời lò tiếng nghệ sĩ Chín Phàng (từ Long An), Hai Đậu (từ Trà Vinh), Năm Long Năm Được (từ Cần Giuộc) đào tạo nhiều danh ca, danh cầm Nhiều năm trở lại chịu ảnh hưởng du nhập nhạc Tây Phương, phương tiện truyền thông đại số nhận thức sai lạc người dân đờn ca tài tử nê thể loại nhạc thính phòng đặc sắc Việt Nam dần tính thống Nhiều nơi thay đổi không gian thính phòng đờn ca tài tử để nghệ sĩ biểu diễn không gian sân khấunơi mà người nghe người diễn tách biệt Thậm chí số nghệ sĩ học thuộc lòng lời ca lời đàn, tính ứng tác, ngầu hứng đặc trung nghệ thuật đờn ca Nhận thức tầm quan trọng đườn ca âm nhạc truyền thống Việt Nam, ngày có nhiều nhà nghiên cứu dân tộc, nhạc học nước tìm cách sưu tầm hệ thống hoá nhạc tài tử, thống kê, sưu tầm nghiên cứu nghệ thuật đườn ca Năm 2010, Bộ văn hoá- Thể thao Du lịch có văn đề nghị 19 tỉnh thành phố có Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Phước, Vình Long, Bạc Liêu, Cà Mau nhanh chóng có kế hoạch điều tra, nghiên cứu, kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể Đờn ca tài tử địa phương để chuẩn bị cho việc lập hồ sơ trình UNESCO Thế mạnh đờn ca tài tử tồn vững cộng đồng dân cư môn nghệ thuật SUốt từ TP HỒ CHí Minh đến tỉnh Mỹ Tho, Cần Thơ, Bạc Liêu thấy câu lạc đờn ca tài tử Theo kết bước đầu công tác kiểm kê nghệ thuật đờn ca tài tử địa phương có 2019 câu lạc bộ; khoảng 22634 thành viên tham gia, 2850 nhạc cụ câu lạc bộ; 120 đầu tư liệu xuất Nghệ thuật Đờn ca tài tử 14 địa phương Hệ thống đờn ca phong phú, đó, quan quan trọng gồm 20 tổ gồm: Bắc (Lưu Thuỷ, Phú Lục, Tây Thi, Cổn Bản, Bình Bán, Xuân Tình), Nam (Nam Xuân, Nam Ai, Nam Đảo), Oán( Tứ Đại Oán, Giang Nam, Phụng Hoàng, Phụng Cầu), nhạc lễ (Xàng Xê, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc); thường lớn dài phức tạp đạt trình độ “cổ điển” nhạc lý Ngoài có lý, ngâm, ngự nhiều đưuọc sáng tác Đờn ca tài tử “Như cơm ăn nước uống” Nhạc sĩ Đặng Hoành Loan phân tích đặc trưng bật khiến đờn ca tài tử trở thành báu vật Thứ nhất, đờn ca tài tử tập tục thiếu sinh hoạt người dân Nam khoảng 100 năm nay, người dân “như cơm ăn nước uống” Thứ hai, thật loại hình giải trí người dân Nam bộ, so với tất nghệ thuật cổ truyền Việt Nam nghệ thuật không phụ thuộc vào không gian văn hóa, không gian trình diễn theo mùa vụ “Cứ hứng lên chơi, gặp chơi, thương chơi, hội hè, ma chay cưới hỏi chơi” Điểm thứ ba, lối hòa đàn trác tuyệt, mà tính ngẫu hứng đặt lên hết Và tính ngẫu hứng ấy, thú vị chỗ lần đánh đàn đối thoại âm Có lẽ nghệ thuật ngẫu hứng, nói Việt Nam Cho nên, người ta thường gọi “quăng bắt”, tức người hòa đàn với hiểu tâm tư tình cảm mình, để hòa nhập, tung hứng Điểm thứ tư quan trọng là, đờn ca tài tử xác định cách hoàn thiện “nhạc ngữ” âm nhạc cổ truyền Việt Nam Trước có ca trù xác định được, chưa rành mạch, không rõ ràng, không khúc chiết… Có thể nói, đờn ca tài tử nghệ thuật đúc kết hoàn thiện nhạc ngữ cổ truyền người Việt Nam Điều thứ năm tạo “ngón đờn” để thỏa mãn hàng loạt cung bậc tình cảm Những nghệ sĩ tài tử Nam tìm phương pháp bấm ngón đàn, tạo nhiều nhạc ngữ khác nhau, vui, buồn, oán hận… Điều trác tuyệt chỗ Có nhiều người nói, “cái hơi” đờn ca tài tử đóng vai trò quan trọng Mà tạo từ “ngón bấm” (các ngón rung, ngón nhấn, ngón vuốt, ngón mổ ) Đấy ngón đờn tạo thang bậc ngũ cung Cuối cùng, đờn ca tài tử người dân Nam yêu mến, trao truyền cho nhau, thuở Bước đường đến với UNESCO Trên hành trình đưa nghệ thuật đờn ca tài tử với UNESCo, quyền địa phương tỉnh miền Nam tích GS Trần Văn Khê biểu diễn nhạc sư cực mở lớp dạy nhằm phổ biến nghệ thuật đờn ca Bên cạnh tỉnh chủ động tổ chức liên hoan, giao lưu đờn ca cấp tỉnh liên tỉnh Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch TP.Hồ Chí Minh tổ chức buổi Toạ đàm với chủ đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể nghệ thuật Đờn ca tài tử” Buổi toạ đàm thu hút đông đảo nghệ nhân, nhạc sĩ người yêu thích đờn ca tài tử tham dự Trong buổi toạ đàm có 19 tham luận 16 tác giả ý kiến phát biểu thức tập trung vào hai nội dung: “Những vấn đề quan trọng khẳng định giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử” “Những yếu tố hình thành đờn ca tài tử” Kết thúc buổi toạ đàm có kết luận: Nghệ thuật Đờn ca Tài tử di sản văn hoá âm nhạc đặc sắc, tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam Bộ, môn nghệ thuật cần bảo tồn đời sống người dân Để hoàn thiện Hồ sơ Khoa học gửi UNESCo trước ngày 31-3-2011, Bộ văn hoá, Thể thao-Du lịch tổ chức Hội thảo quốc tế “Nghệ thuật Đờn ca Tài tử lối hoà đàn ngẫu hứng” ngày, từ đến 11 tháng năm 2011 Hội thảo có 120 đại biểu tham gia thức với 33 tham luận khoa học, có tham luận nhà khoa học học tiếng GS.TS Yamaguti Osamu (người Nhật- người hộ trợ tích cực việc đưa quan họ Bắc Ninh trở thành di sản giới UNESCO công nhận) Hội thảo kiện quan trọng, có tính then chốt chiến dịch quản bá nâng cao hình ảnh nghệ thuật đờn ca tài tử rộng rãi cộng đồng giới, tạo tiếng vang đủ sức thuyết phục nhà nghiên cưu, nhà khoa học- người có vai trò then chốt việc định công nhận Nghệ thuật đờn ca tài tử di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại, tiêu biểu Việt Nam Hội thảo khẳng định nâng cao nhận thức cộng đồng nước quốc tế giá trị truyền thống nghệ thuật đờn ca tài tử Ngày 5-12-2013, phiên họp Ủy ban liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Tổ chức UNESCO diễn thủ đô Baku, nước Cộng hòa Azerbaijan, loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Việt Nam thức ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại với ủng hộ tuyệt đối 24 quốc gia thành viên Từ đây, đờn ca tài tử không di sản nhân dân Việt Nam mà toàn giới, giới bảo hộ giữ gìn Đây bước chuyển vô quan trọng, mở nhiều tiềm năng, hội cho phát triển đất nước mặt, có lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Tối ngày 11/02/2014 Tại Hội trường Thống Nhất (quận 1, TP HCM), bà Katherine Muller Marin, đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) trao Bằng vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Đây di sản văn hóa phi vật thể thứ Việt Nam UNESCO công nhận Di sản văn hóa đại diện nhân loại bảo vệ cấp độ quốc tế, thể trân trọng ngưỡng mộ cộng đồng quốc tế loại hình nghệ thuật độc đáo Việt Nam "Đây minh chứng sinh động sức lan tỏa văn hoá truyền thống Việt Nam dòng chảy hội nhập văn hóa giới, tạo hội để người dân toàn giới niềm hân hạnh thưởng thức hiểu rõ văn hóa tươi đẹp phong phú Việt Nam", bà Katherine Muller Marin nói Vị cho biết UNESCO đánh giá cao thành công Việt Nam nỗ lực bảo vệ văn hóa phi vật thể vào sách quốc gia thập kỷ qua nhằm nâng cao nhận thức hành động thực Công ước 2003 UNESCO bảo vệ di sản văn hóa Phát biểu buổi lễ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho việc UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ thể trân trọng ngưỡng mộ cộng đồng quốc tế loại hình nghệ thuật độc đáo Việt Nam "Đây không niềm tự hào đồng bào Nam Bộ, người Việt Nam mà góp phần thiết thực vào việc giữ gìn đa dạng biểu đạt văn hóa kho tàng văn hóa giới" Theo đó, Nghệ thuật Đờn ca tài tử đáp ứng tiêu chí như: Được trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giáo dục thức Bà Katherine Muller Marin, Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam, trao vinh danh nghệ thuật đờn ca không thức khắp 21 tỉnh phía Nam; liên tục tái tạo thông qua trao đổi văn hóa với dân tộc tài tử Nam khác nhau, thể hoà hợp tôn trọng lẫn dân tộc Chương trình hành động quốc gia bảo vệ nghệ thuật đờn ca tài tử Nam (2014 - 2020) 1- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặc biệt hệ trẻ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam nói riêng 2- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành, sáng tạo truyền dạy nghệ thuật đờn ca tài tử Nam gia đình, nhà trường, câu lạc cộng đồng nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng nhân dân địa phương 3- Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa, truyền dạy, trình diễn để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ; đưa nghệ thuật đờn ca tài tử Nam vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo chuyên ngành 4- Hỗ trợ cộng đồng phục hồi, lưu truyền “bài Tổ”, tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội liên quan đến nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ; mở rộng hình thức môi trường sinh hoạt mới, phù hợp với mục tiêu bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam sống đương đại 5- Phối hợp với quan truyền thông, hội nghề nghiệp tổ chức thường xuyên định kỳ chương trình giới thiệu, quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử Nam nhiều hình thức nhằm giáo dục thẩm mỹ, cảm thụ nghệ thuật đờn ca tài tử Nam tới công chúng, đặc biệt hệ trẻ 6- Có sách đãi ngộ, khen thưởng phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước cho nghệ nhân đờn ca tài tử có nhiều đóng góp xuất sắc việc bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử 7- Tạo điều kiện để nghệ thuật đờn ca tài tử Nam có nhiều hội giao lưu, trình diễn nước ngoài; thường xuyên tổ chức liên hoan nghệ thuật đờn ca tài tử Nam địa phương; định kỳ năm lần tổ chức Liên hoan nghệ thuật đờn ca tài tử Nam toàn quốc

Ngày đăng: 26/07/2016, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan