Nghiên cứu xử lý bã sắn với sự tham gia của giun quế (perionyx excavatus) tạo nguồn phân hữu cơ

76 1.2K 14
Nghiên cứu xử lý bã sắn với sự tham gia của giun quế (perionyx excavatus) tạo nguồn phân hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC LÊ THỊ DIỆU NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ SẮN BẰNG GIUN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) TẠO NGUỒN PHÂN HỮU CƠ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Huế, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ SẮN BẰNG GIUN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) TẠO NGUỒN PHÂN HỮU CƠ Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ DIỆU Ts NGUYỄN MINH TRÍ Huế, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực, khách quan, nghiêm túc Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể rõ ràng Sinh viên Lê Thị Diệu Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng đến Thầy giáo hướng dẫn Ts Nguyễn Minh Trí tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đồ án Đồng thời em xin cảm ơn quan tâm, chăm sớc quý Thầy cô giáo khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Huế, người truyền đạt cho em kiến thức hữu ích làm sở cho em thực tốt đồ án Và hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ em Một lần em xin trân trọng cảm ơn Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Diệu MỤC LỤC 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÃ THẢI SẮN 1.1.1 Chất thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn 1.1.2 Giới thiệu nhà máy Fococev Thừa Thiên Huế 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng bã sắn a Chế biến bã sắn làm thức gia súc .5 b Sử dụng bã sắn để sản xuất phân hữu c Sử dụng bã sắn để sản xuất cồn .6 d Sử dụng bã sắn để làm chất cho trình lên men trạng thái rắn 1.2 TỔNG QUAN VỀ GIUN QUẾ .7 1.2.1 Giới thiệu giun Quế 1.2.2 Đặc điểm sinh học giun Quế 1.2.3 Đặc điểm sinh lý giun Quế .8 1.2.4 Sự sinh sản sinh trưởng giun Quế .9 1.2.5.3 Sử dụng làm phân bón 10 1.2.6 Các mô hình nuôi giun Quế 11 1.3 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIUN QUẾ ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI .13 1.3.1 Trên giới 13 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu .19 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm VIETGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices VSV : Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu đề Trang 3.1 Thành phần hóa học bã sắn 29 3.2 Biến động nhiệt độ phòng nuôi giun Quế 30 3.3 Biến động nhiệt độ chất 32 3.4 Tăng trưởng sinh khối giun nguồn thức ăn 34 3.5 Khả xử lý bã sắn giun Quế 36 3.6 Kết phân tích số tiêu phân hữu tạo thành 37 3.7 3.8 Ảnh hưởng loại phân bón đến khả tích lũy sinh khối Xà lách Ảnh hưởng loại phân bón đến chiều cao Xà lách 41 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tiêu đề Trang 2.1 Giun Quế 18 2.2 Bã thải sắn 18 3.1 Biến động nhiệt độ phòng nuôi giun Quế 31 3.2 Biến động nhiệt độ chất 32 3.3 Động thái tăng trưởng giun Quế nguồn thức ăn 34 3.4 Rau xà lách sau bón phân 43 3.5 Mô hình xử lý bã sắn thành phân hữu sinh học 44 Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Sắn (Manihot esculenta Crantz) trồng quan trọng nước có khí hậu nhiệt đới có khả sản xuất lượng carbonhydrate cao số lương thực Tổ chức Nông lương giới (FAO) xếp sắn vào vị trí thứ tư nhóm lương thực nước phát triển sau lúa gạo, ngô lúa mì Ở Việt Nam, sắn lương thực có sản lượng đứng thứ hai, sau lúa có xu hướng tiếp tục tăng diện tích sản lượng Theo số liệu thống kê Cục trồng trọt, diện tích trồng sắn nước năm 2011 đạt 559,6 nghìn ha, với sản lượng 9,87 triệu tấn, Bắc Trung 65,3 nghìn với suất bình quân 29 tấn/ha Hiện nay, sắn chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sản xuất Ethanol Bã sắn công nghiệp phụ phẩm trình sản xuất tinh bột sắn, chiếm khoảng 45% so với khối lượng sắn nguyên củ Trong bã sắn chứa khoảng 8% tinh bột, 15 - 20% xơ thô Nhà máy tinh bột sắn Phong An (Fococev- Thừa Thiên Huế) vào thời điểm hoạt động mạnh có khoảng 100 - 150 bã sắn thải hàng ngày Sự tồn đọng bã sắn nhà máy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu không thu gom xử lý kịp thời hợp chất hữu chất thải rắn phân hủy gây ô nhiễm môi trường Hầu nhà máy thường bán bã sắn để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc dạng khô tươi, lượng bã bán không nhiều bã dùng theo dạng không mang lại giá trị dinh dưỡng cao Như vậy, Việt Nam nguồn giá trị dinh dưỡng có bã sắn chưa sử dụng cách hiệu SVTH: Lê Thị Diệu Đồ án tốt nghiệp Trong năm gần có số mô hình tận dụng nguồn chất thải rắn để tạo phân hữu mang lại hiệu kinh tế cao, có mô hình sử dụng giun Quế để xử lý Giun Quế (Perionyx excavatus) động vật đất thuộc ngành giun đốt, chúng thích nghi với phổ thức ăn rộng, gồm chất thải hữu phân hủy tự nhiên (rác phân hủy, phân gia súc, gia cầm ) thích hợp vùng nhiệt đới Chúng sinh sản nhanh, điều kiện thuận lợi số lượng tăng theo cấp số nhân Sinh khối giun làm thức ăn chăn nuôi phân giun nguồn phân giàu dinh dưỡng cho trồng, sản phẩm có giá trị cao Đứng trước vấn đề cần phải giải lượng lớn bã sắn tận dụng loại nguyên liệu nguồn tài nguyên Dựa vào đặc tính sinh học khả xử lý chất hữu giun Quế, chúng mạnh dạn đề xuất ý tưởng thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xử lý bã sắn với tham gia giun Quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn phân hữu cơ” nhằm mục đích tạo sản phẩm phục vụ ngành nông nghiệp thân thiện với môi trường SVTH: Lê Thị Diệu Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm Bã thải sắn Bã sắn Phụ lục Hình đống ủ qua thời kì Lô thí nghiệm thời điểm ban đầu Lô thí nghiệm thời điểm ban đầu Lô thí nghiệm thời điểm ban đầu Lô thí nghiệm thời điểm ban đầu Phân giun lô thí nghiệm sau 20 ngày Phân giun lô thí nghiệm sau 20 ngày Phân giun lô thí nghiệm sau 20 ngày Phân giun lô thí nghiệm sau 20 ngày Phân giun sau 40 ngày Phân giun lô thí nghiệm Phân giun lô thí nghiệm Phân giun lô thí nghiệm Phân giun lô thí nghiệm Phụ lục Thu hoạch giun Quế sau trình xử lý bã sắn Giun thu hoạch lô thí nghiệm Giun thu hoạch lô thí nghiệm Giun thu hoạch lô thí nghiệm Giun thu hoạch lô thí nghiệm Phụ lục Các mẫu phân thí nghiệm sau phá mẫu Đồ thị chuẩn P2O5 Phụ lục Quá trình cất đạm mẫu phân Máy cất đạm UDK 129 Mẫu trước chuẩn độ Mẫu sau chuẩn độ Phụ lục Các lô thí nghiệm theo thời gian Các lô thí nghiệm sau 15 ngày Các lô thí nghiệm sau 30 ngày Phụ lục Xác định chiều cao xà lách Phụ lục BIẾN ĐỘNG VỀ NHIỆT ĐỘ NUÔI GIUN QUẾ Đơn vị: (°C) Ngày 28.1 29.1 30.1 31.1 1.2 2.2 3.2 4.2 5.2 6.2 10 Ngày 7.2 8.2 9.2 10.2 11.2 12.2 13.2 14.2 15.2 16.2 20 Ngày 17.2 18.2 19.2 20.2 21.2 22.2 23.2 24.2 25.2 26.2 30 ngày 27.2 Lô thí nghiệm ĐC 20,00 21,50 24,50 24,00 23,00 23,00 21,50 21,50 21,00 22,00 20,50 22,00 24,00 25,00 24,00 22,50 21,50 22,00 22,00 22,00 21,00 22,00 25,00 25,00 24,50 25,00 22,00 23,00 23,50 23,50 20,00 21,00 24,00 23,50 23,00 24,50 20,50 21,00 21,00 20,50 18,00 20,00 23,00 23,00 22,00 23,00 18,00 18,00 18,50 19,00 18,00 20,50 22,00 21,50 20,00 19,50 17,00 17,50 17,50 18,00 22,20±1,40 22,55±1,36 23,45±1,44 21,90±1,66 20,25±2,25 19,15±1,80 24,00 24,00 25,00 25,50 26,00 25,00 24,50 23,00 27,50 22,00 24,50 25,00 25,00 26,00 25,50 24,50 25,50 23,00 28,00 26,50 25,00 26,50 26,00 27,50 26,00 23,00 26,00 23,50 25,00 28,00 24,00 24,00 23,50 24,00 25,00 23,50 24,00 23,00 28,00 23,00 23,00 22,50 22,00 23,00 23,00 24,50 24,50 22,00 25,00 21,00 21,00 21,50 21,50 22,00 22,50 23,50 24,00 21,50 24,00 20,00 24,65±1,55 25,35±1,33 25,65±1,58 24,20±1,45 23,05±1,28 22,15±1,33 23,00 23,00 20,00 21,50 20,50 23,00 21,50 21,50 18,50 17,00 23,00 23,50 23,00 21,00 21,00 23,00 24,50 22,00 18,00 17,50 24,50 24,50 20,00 22,50 23,00 22,00 27,50 20,50 20,50 18,00 23,50 24,00 22,00 21,50 22,00 22,00 26,00 21,50 19,50 17,50 21,00 22,00 21,00 20,00 20,00 22,00 23,00 22,50 17,00 17,00 21,00 21,50 20,00 18,00 20,00 21,00 22,00 19,00 16,50 16,00 21,15±2,16 21,65±2,32 22,30±2,74 21,95±2,34 20,55±2,15 19,50±2,08 20,00 20,50 23,50 23,00 18,00 17,00 28.2 29.2 1.3 2.3 3.3 4.3 5.3 6.3 7.3 40 ngày 20,00 20,00 21,00 22,00 21,00 23,00 23,50 23,50 26,50 21,00 19,00 21,00 22,00 24,00 23,50 24,50 24,00 26,50 23,50 19,00 22,00 23,50 25,50 26,00 26,00 25,50 28,50 23,50 19,00 22,00 23,00 22,00 24,50 24,00 23,00 26,00 17,50 20,00 21,50 21,00 21,00 22,50 23,00 22,50 26,50 16,50 18,00 19,00 20,50 20,50 22,00 22,50 22,50 24,00 22,05±2,10 22,60±2,27 24,30±2,62 23,00±1,84 21,35±2,58 20,25±2,55 Phụ lục 10 DANH MỤC PHÂN BÓN PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số 36 /2010/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT LOẠI PHÂN BÓN Urê Supe lân Phân lân nhập khẩu, DAP, phân lân nung chảy Phân hữu CHỈ TIÊU PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY, CÔNG BỐ HỢP QUY - Hàm lượng Biuret - Hàm lượng a xít tự - Hàm lượng Cadimi (Cd) - Hàm lượng hữu tổng số - Hàm lượng Nts - Ẩm độ dạng bột - pH H2O, tỷ trọng phân bón dạng lỏng - Hàm lượng hữu tổng số - Hàm lượng Nts - Hàm lượng axít Humíc phân bón sản xuất từ nguồn than bùn Phân hữu sinh học - Các chất sinh học phân bón sản xuất từ nguồn hữu khác than bùn - Ẩm độ phân bón dạng bột - pH H2O, tỷ trọng phân bón dạng lỏng - Hàm lượng hữu tổng số Phân hữu khoáng - Ẩm độ phân bón thể rắn - Tổng hàm lượng: Nts+P2O5hh + K2Oht; Nts+P2O5hh; Nts +K2Oht; P2O5hh +K2Oht - Ẩm độ phân bón dạng bột Phân hữu vi sinh Phân vi sinh vật - Hàm lượng hữu tổng số - Mật độ chủng vi sinh vật có ích đăng ký - Mật độ chủng vi sinh vật có ích đăng ký - Hàm lượng chất điều tiết sinh trưởng Phân bón có bổ sung chất điều tiết đăng ký sinh trưởng - Tổng hàm lượng chất điều tiết sinh trưởng đăng ký Các loại phân bón: Hữu cơ; Hữu khoáng; Hữu vi sinh; Hữu sinh 10 học sản xuất từ nguyên liệu rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi - Asen (As), - Cadimi (Cd), - Chì (Pb), - Thuỷ ngân (Hg), - Mật độ Salmonella, [...]... cộng sự (2011) đã nghiên cứu về tính khả thi của quá trình ủ phân hữu cơ bằng cách sử dụng Lục Bình, phân lợn và giun Quế với các tỷ lệ khác nhau nhằm phân hủy xác bã thực vật và chất thải Kết quả xử lý của giun Quế trên các loại thức ăn thí nghiệm đã cho được nguồn phân hữu cơ có chất lượng tốt, tăng khả năng sinh trưởng của cây trồng Việc sử dụng Lục Bình làm nguyên liệu thô với sự giúp đỡ của giun Quế. .. giảm ô nhiễm chất thải hữu cơ, tạo nguồn phân hữu cơ, giảm thiểu sử dụng bừa bãi các loại phân bón vô cơ Biradar PM và cộng sự (2015) đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải hữu cơ sinh học với giun Quế trong các mùa khác nhau Giun Quế được nuôi trên một loạt các chất thải hữu với các phân gia súc theo công thức khác nhau trong các mùa trong năm để biết ảnh hưởng của chất thải hữu cơ khác nhau và các yếu... suất xử lý đạt 100% Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quế Trân (2010) về sự sinh trưởng và phát triển của giun Quế trên điều kiện thức ăn là phân heo, kết luận giun Quế phát triển tốt trên môi trường phân heo Hồ Hồng Quyên (2010) đã nghiên cứu quá trình sản xuất phân hữu cơ từ rác thải với sự tham gia của giun Quế khi tiến hành thử nghiệm sử dụng phân này làm phân bón, đã kết luận phân giun thích hợp cho các... 2.2 Bã thải sắn 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2016 đến tháng 05/2016 SVTH: Lê Thị Diệu 19 Đồ án tốt nghiệp 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp ủ bã sắn Bố trí các công thức thí nghiệm khác nhau sử dụng bã sắn làm nguồn thức ăn nuôi giun Quế có bổ sung phân bò: - Lô thí nghiệm 1: 75% bã sắn + 25% phân - Lô thí nghiệm 2: 50% bã sắn + 50% phân - Lô thí nghiệm 3: 25% bã sắn + 75% phân. .. CH4 trong phân của gia súc gia cầm 1.2.5.3 Sử dụng làm phân bón Ngoài phân do giun Quế thải ra sau khi sử dụng các loại phân gia súc là một nguồn phân hữu cơ sạch và đồng nhất Chứa nhiều loại axit amin hàm lượng tương đối cao Phân giun có thể được sử dụng làm phân bón bằng cách pha loãng với nước và tưới cho cây trồng hay sử dụng trực tiếp làm giá thể để trồng cây Phân giun là loại phân hữu cơ tự nhiên... có nguồn gốc từ phân trâu bò Tác động tiêu cực của lục bình lớn hơn so với phân gia súc, dẫn đến giảm số lượng giun, năng suất vật chất khô và protein thô của chất nền Năm 2010, trong nghiên cứu “Nuôi giun xử lý rác thải” của Huỳnh Thị Kim Hối (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) và cộng sự cho thấy, chỉ cần từ 100 g đến 200 g giun có thể xử lý được gần 300 kg rác thải hữu cơ, với hiệu suất xử lý. .. tốt hơn dạng phân hữu cơ phân hủy bình thường trong tự nhiên 1.2.3 Đặc điểm sinh lý của giun Quế Giun Quế thường sống trong môi trường ẩm ướt, tối, có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy và độ pH ổn định Tế bào da của giun Quế rất mỏng, thường xuyên tiết ra chất nhờn để bảo vệ cơ thể thích ứng với điều kiện chui rúc trong môi trường tối và ẩm thấp Do đó giun Quế rất nhạy cảm, phản ứng mạnh với ánh sáng,... trên môi trường bã thải sắn, đây là tính mới của đề tài này SVTH: Lê Thị Diệu 18 Đồ án tốt nghiệp Phần 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Giun Quế (Perionyx excavatus) được lấy từ trang trại của ông Hoàng Toạn ở Thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 2.1 Giun Quế (Perionyx excavatus) - Bã thải sắn thu ở nhà máy Fococev,... sống của giun Quế Kết quả cho thấy sự sinh trưởng và phát triển của giun Quế rất đa dạng giữa các chất thải hữu cơ với chế độ ăn và mùa khác nhau Cúng tăng trưởng, trưởng thành và sinh sản nhiều nhất sau mùa đông và vào mùa hè Tất cả các chất thải hữu cơ nông nghiệp phục vụ như là nguồn thức ăn cho giun Quế trong suốt 4 mùa Hơn nữa, chất thải hữu cơ hốn hợp và mềm thích hợp cho giun Quế hơn so với chất... triển của cây trồng 1.3.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, nghiên cứu cơ bản về giun đất ở đã triển khai từ trước năm 1979 do Trần Thái Bái và các cộng sự ở Đại học Sư phạm I Hà Nội thực hiện Nghiên cứu sử dụng giun làm dược liệu có giáo sư Đỗ Tất Lợi đã sưu tầm và phát triển Chư Thị Hòa (2007) đã nghiên cứu sự phát triển của giun Quế trên các nguồn thức ăn khác nhau, kết quả cho thấy nguồn thức ăn của giun

Ngày đăng: 26/07/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ BÃ THẢI SẮN

    • 1.1.1. Chất thải của nhà máy sản xuất tinh bột sắn

    • 1.1.2. Giới thiệu về nhà máy Fococev Thừa Thiên Huế

    • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu ứng dụng bã sắn hiện nay

      • a. Chế biến bã sắn làm thức gia súc

      • b. Sử dụng bã sắn để sản xuất phân hữu

      • c. Sử dụng bã sắn để sản xuất cồn

      • d. Sử dụng bã sắn để làm cơ chất cho quá trình lên men ở trạng thái rắn

  • 1.2. TỔNG QUAN VỀ GIUN QUẾ

    • 1.2.1. Giới thiệu về giun Quế

    • 1.2.2. Đặc điểm sinh học của giun Quế

    • 1.2.3. Đặc điểm sinh lý của giun Quế

    • 1.2.4. Sự sinh sản và sinh trưởng của giun Quế

      • 1.2.5.3. Sử dụng làm phân bón

    • 1.2.6. Các mô hình nuôi giun Quế

  • 1.3. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIUN QUẾ ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI

    • 1.3.1. Trên thế giới

    • 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

    • 2.2.3. Phương pháp phân tích mẫu.

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan