Khảo sát trường từ vựng “tình yêu” của những bài thơ tình tiếng việt và tiếng anh trong thế kỉ XX

57 2.1K 1
Khảo sát trường từ vựng “tình yêu” của những bài thơ tình tiếng việt và tiếng anh trong thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .8 Kết cấu khóa luận NỘI DUNG 10 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Từ vựng .10 1.1.1 Khái quát từ vựng 10 1.1.2 Từ tiếng Việt 10 1.1.2.1 Các quan niệm từ tiếng Việt 10 1.1.2.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 12 1.1.2.3 Các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt .13 1.1.3 Từ tiếng Anh 19 1.1.3.1 Các quan niệm từ tiếng Anh 19 1.1.3.2 Đặc điểm cấu trúc từ 19 SVTH: Trần Thị Thùy Linh I: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên 1.1.3.3 Đặc điểm cấu tạo từ .20 1.2 Trường từ vựng tình yêu 22 1.2.1 Trường từ vựng 22 1.2.1.1 Khái niệm .22 1.2.1.2 Phân loại 22 1.2.2 Quan niệm tình yêu 24 1.2.3 Khái niệm trường từ vựng tình yêu 25 Chương KHÁI QUÁT II: VỀ THƠ TÌNH TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TRONG THẾ KỈ XX 26 2.1 Thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX .26 2.1.1 Những đặc điểm văn học Việt Nam kỉ XX .26 2.1.1.1 Nền văn học đặt lãnh đạo Đảng, phục vụ nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu 26 2.1.1.2 Văn học hướng đại chúng .28 2.1.1.3 Nền văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 29 2.1.2 Quan niệm tình yêu thơ tình kỉ XX .31 2.1.2.1 Từ “cái tôi” lãng mạn Thơ đến “cái ta” lãng mạn cách mạng thơ tình yêu 31 2.1.2.2 Quan niệm tình yêu thơ tình kỉ XX 33 2.1.3 Thơ tình tiếng Anh kỉ XX 35 2.1.3.1 Tình hình thơ tiếng Anh kỉ XX .35 2.1.3.2 Đặc điểm thơ tình tiếng Anh kỉ XX .36 Chương KẾT QUẢ KHẢO SÁT 38 SVTH: Trần Thị Thùy Linh III: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên 3.1 Tần suất từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu thường xuyên xuất thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX 38 3.2 Trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX .40 3.2.1 Cách gọi người yêu 40 3.2.2 Hình ảnh biểu tượng tình yêu .40 3.2.3 Từ ngữ thiên nhiên 41 3.2.4 Từ ngữ cung bậc cảm xúc 41 3.2.5 Từ ngữ hành động 42 3.3 Kết khảo sát 42 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Những từ ngữ có tần suất xuất cao thơ tình tiếng Việt 39 Bảng 2: Những từ ngữ có tần suất xuất cao thơ tình tiếng Anh 39 Bảng 3: Những từ ngữ dùng gọi người yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh .40 Bảng 4: Những từ ngữ hình ảnh biểu tượng tình thơ tình tiếng Việt tiếng Anh 40 Bảng 5: Những từ ngữ thiên nhiên thơ tình tiếng Việt tiếng Anh .41 Bảng 6: Những từ ngữ cảm xúc thơ tình tiếng Việt tiếng Anh 41 Bảng 7: Những từ ngữ hành động thơ tình tiếng Việt tiếng Anh 42 SVTH: Trần Thị Thùy Linh yêu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện trọng yếu giúp người chuyển tải tốt thông tin Để ngôn ngữ thực công cụ chuyển tải tốt thông tin, cần phải có tri thức vững ngôn ngữ mà sử dụng Tình yêu đề tài muôn thuở nhiều nhà thơ chọn làm nguồn cảm hứng để sáng tác Hệ thống từ vựng tình yêu sử dụng thơ đa dạng, phong phú hoàn cảnh, thời gian, không gian sáng tác Thơ tình lưu truyền rộng rãi sống ngày mảng đặc sắc văn học đất nước Ở nước ta có nhiều nhà thơ tình tiếng như: Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Hàn Mặc Tử,… nhu cầu dịch thơ giới thiệu thơ tình Việt Nam đến nước giới ngược lại việc học tập, dịch thơ từ nước bạn giới sang tiếng Việt cần thiết So với ngôn ngữ khác giới, tiếng Anh ngôn ngữ nhiều người Việt Nam sử dụng Thực tế, người Việt Nam gặp nhiều khó khăn dịch thơ từ tiếng Việt sang tiếng Anh từ tiếng Anh sang tiếng Việt Bởi lẽ, tiếng Anh ngôn ngữ biến hình, phân tích tính, tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình, đơn lập.Hơn nữa, suy nghĩ, đặc tính tâm lý dân tộc khác xa nên thơ tình gây rào cản người học ngôn ngữ hạn chế việc biên dịch thơ tình Chính lý trên, định chọn đề tài: “Khảo sát trường từ vựng “tình yêu” thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ lĩnh vực nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, “Trường từ vựng” vấn đề chưa nghiên cứu nhiều, tồn nhiều cách hiểu SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên khác việc xác định trường từ vựng khái niệm trường từ vựng Ngay đến tên gọi thể không thống nhất, có người gọi Trường nghĩa, có người gọi Trường từ vựng hay Trường từ vựng - ngữ nghĩa… • Nguyễn Thiện Giáp sử dụng khái niệm Trường nghĩa cho rằng: xoay quanh vấn đề trường nghĩa, có hai khuynh hướng chủ yếu: + Khuynh hướng thứ quan niệm: “Trường nghĩa toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu hiện” [9;109] Tác giả đưa hai đại diện cho khuynh hướng J.Trier L.Weisgerber với quan điểm họ nêu hạn chế quan điểm hai tác giả Theo tác giả: “Cơ sở Triết học lí thuyết trường nghĩa tâm, thoát li thực tế nhận thức giới, thoát li chất ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người để sa vào lĩnh vực tư tưởng túy… Trong thực tế, biên giới rõ rệt bất biến trường khái niệm trường từ vựng J.Trier cố gắng chứng minh” [9;110] + Khuynh hướng thứ hai lại “cố gắng xây dựng lí thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngôn ngữ học Trường nghĩa phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ lẫn nghĩa” [9;110] Nguyễn Thiện Giáp liệt kê hàng loạt kiểu trường nghĩa như: trường cấu tạo từ với hai tác giả tiêu biểu Konradt - Hicking, trường từ vựng - cú pháp Muller Porzing nêu ra,… Có thể nói, tác giả khái quát phần lược sử trường từ vựng, giúp cho có nhìn toàn diện hơn, dễ tiếp cận với vấn đề Tuy nhiên, công trình tác giả dừng lại việc liệt kê, phân tích đánh giá, chưa có thống quan niệm • Đỗ Hữu Châu sử dụng khái niệm “Trường từ vựng - ngữ nghĩa” Trước hết, ông làm rõ xác định đối tượng, tiêu chí ứng với thuật ngữ “Trường” Theo ông: “Trường từ vựng - ngữ nghĩa bao gồm tập hợp SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên từ vựng có đồng ngữ nghĩa xét theo phương diện đấy” [4;273] Sau đó, ông trình bày sơ lược lịch sử khái niệm “Trường” ngôn ngữ học Ông quan niệm lí thuyết “Trường” chia làm hai khuynh hướng tác giả Nguyễn Thiện Giáp sau: + Khuynh hướng thứ quan niệm lí thuyết “Trường” trực tuyến, gắn liền với tên tuổi J.Trier L.Weisgerber + Khuynh hướng thứ hai quan niệm “Trường” tuyến tính, tiêu biểu Porzing Đó hai khuynh hướng quan niệm trường nghĩa Nguyễn Thiện Giáp đưa Chúng khác tên gọi Bên cạnh đó, Đỗ Hữu Châu quan tâm nghiên cứu đến vấn đề tiêu chí xác lập “Trường” Theo ông, phân thành hai loại trường từ vựng - ngữ nghĩa: Trường biểu vật Trường biểu niệm Sau đó, ông tiếp tục đưa sở để phân lập hai loại Có thể nói, ông khai thác sâu trọn vẹn vấn đề trường từ vựng • Bùi Tất Tươm định nghĩa: “Các từ từ vựng có quan hệ với thành hệ thống lớn nhỏ tùy theo tiêu chí tập hợp chúng Một tập hợp từ theo tiêu chí nghĩa gọi trường nghĩa” [25;68] Dựa vào chức từ, ông chia trường nghĩa làm hai loại: Trường liên tưởng Trường kết hợp Trong loại bao hàm loại nhỏ • Mai Ngọc Chừ đưa khái niệm trường nghĩa, đồng thời chấp nhận vấn đề trường nghĩa có nhiều cách gọi khác nhau: Trường từ vựng, trường từ vựng - ngữ nghĩa,… [7] Ngoài tác giả phân loại trường nghĩa làm ba loại: Trường nghĩa biểu vật, Trường nghĩa biểu niệm Trường nghĩa liên tưởng Do mang tính chất giáo trình, nhập môn nên tác giả không tập trung khai thác vấn đề trường từ vựng cách sâu sắc chi tiết Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu vấn đề bề mặt lí thuyết • Vũ Thị Ân sử dụng phương pháp định lượng trường nghĩa từ “yêu” để tiến hành thống kê định lượng nhằm rút nhận xét xác Từ đó, đối chiếu với kết luận giới phê bình, nghiên cứu thơ Xuân SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Diệu lâu Song song với trình thống kê, định lượng trường nghĩa từ “yêu” thơ Nguyễn Bính để so sánh điểm khác hai nhà thơ Trên sở lấy từ “yêu” làm từ khóa, tác giả phân loại từ ngữ trường nghĩa với từ “yêu” thành ba loại: từ ngữ đối tượng tình yêu; từ ngữ hành động, cảm xúc, trạng thái, kết tình yêu; từ ngữ cung bậc, sắc thái tình yêu Cách chia giúp cho người đọc tiếp cận vấn đề dễ dàng hơn, nhiên dừng lại mức thống kê mà chưa vào phân tích cụ thể [2] • Lưu Văn Din chia trường từ vựng - ngữ nghĩa yếu tố liên quan đến nước làm nhóm trường nghĩa: trường nghĩa không gian tồn nước; dạng thức tồn tính chất nước; trạng thái vận động nước; đời sống sinh hoạt canh tác người Việt môi trường nước; cội nguồn quốc gia, dân tộc, địa bàn sinh sống người Việt Trong nhóm lại có tiểu nhóm trường nghĩa [8] Với cách phân chia này, người viết trình bày đầy đủ, rõ ràng yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước kho tàng ca dao, tục ngữ vô phong phú người Việt Nhưng theo chúng tôi, hợp lí khoa học người viết tiến hành thống kê, đưa số liệu cụ thể để giúp cho người đọc có nhìn tổng quát, toàn diện vấn đề mà người viết đưa • Hoàng Anh - Nguyễn Thị Yến khai thác khía cạnh “chuyển trường nghĩa”, tức “dùng từ ngữ trường nghĩa để thay cho từ ngữ vốn xem đặc trưng trường nghĩa khác” [1;34] Họ đưa lí từ ngữ thuộc trường nghĩa ẩm thực lại sử dụng rộng rãi viết bóng đá Sau tiến hành phân chia trường nghĩa thành nhóm chính: từ ngữ gọi tên ăn; từ ngữ gọi tên bữa ăn; từ ngữ gọi tên hành động ăn uống; từ ngữ gọi tên trạng thái, tâm lí người ăn Nhìn chung, công trình tiếp cận vấn đề Trường từ vựng góc độ mới, thể linh hoạt, uyển chuyển kì diệu ngôn ngữ SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên khả sáng tạo vô tận người việc phản ánh giới khách quan Tóm lại, qua công trình trên, ta hình dung diện mạo Trường từ vựng ngôn ngữ tiếng Việt Từ đó, có hướng tiếp cận đắn để sâu vào tìm hiểu vấn đề “Khảo sát trường từ vựng “tình yêu” thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX” Về trường từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Anh có số công trình nghiên cứu như: • J.Lyons (1996), Linguistic Semantics - An Introduction Cambridge University Press [28], Widdowson H.G đưa định nghĩa ngữ nghĩa sau: “Ngữ nghĩa nghiên cứu nghĩa ngôn ngữ Nó liên quan tới ngôn ngữ mang ý nghĩa gì.” (Semantics is the study of meaning in language It is concerned with what language means.) • Michail Mc Cathy Felicity O’Dell (2005), Collocation In Use, Cambridge University Press [29], John Lyons cho ngữ nghĩa kết trình trừu tượng hóa từ tổng hợp sử dụng từ ngữ câu nói cụ thể Mục đích nghiên cứu Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa công trình liên quan đến trường từ vựng tình yêu, hầu hết công trình dừng lại việc nghiên cứu sâu đối tượng ngôn ngữ Chưa thấy có công trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu trường từ vựng “tình yêu” thơ tình viết hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh Vì vậy, sở kế thừa giá trị công trình nghiên cứu trước, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát trường từ vựng “tình yêu” thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX” với mục đích sau: SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên + Nhằm nâng cao khả ngôn ngữ người học ngôn ngữ Bởi lẽ, trình học ngôn ngữ (Việt - Anh), việc nắm vững sắc thái ý nghĩa cách sử dụng từ ngữ đóng vai trò quan trọng + Tìm hiểu thêm cách sử dụng từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt xem xét, so sánh việc sử dụng từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Anh kỉ XX, nhằm giúp người đọc hiểu sâu sắc nét giống khác hệ thống ngôn từ ngoại ngữ học (tiếng Anh) tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) + Bài nghiên cứu tài liệu bổ ích cho sinh viên học viên học ngành liên quan đến tiếng Việt tiếng Anh, đặc biệt sinh viên khoa Việt Nam học trường Đại học Ngoại ngữ Huế theo học hai ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trường từ vựng “tình yêu” thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX Phạm vi nghiên cứu trường từ vựng “tình yêu” thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX Do số lượng thơ tình tiếng Anh kỉ XX không nhiều, văn học Anh chủ yếu phát triển văn xuôi, tiểu thuyết,…nên việc tìm kiếm tài liệu thơ tình tiếng Anh gặp nhiều khó khăn Do vậy, để hoàn thành tốt nghiên cứu, tiến hành khảo sát 16 thơ tình tiếng Việt 16 thơ tình tiếng Anh kỉ XX Cụ thể: Những thơ tình tiếng Việt gồm: Màu tím hoa sim - Hữu Loan Nhớ - Nguyễn Đình Thi Chia tay - Nguyễn Đình Thi Mưa rơi - Tố Hữu Núi Đôi - Văn Cao Vườn Xưa - Tế Hanh SVTH: Trần Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên xuất nhiều Em Anh Tôi Mưa Nhớ Nàng Trời Chồng Nắng Thương 88 62 31 9 6 Bảng 1: Những từ ngữ có tần suất xuất cao thơ tình tiếng Việt - Trong tiếng Anh có từ ngữ sau: STT Những từ có tần suất xuất nhiều I You Love We Sun Light Số lần xuất 53 48 11 Bảng 2: Những từ ngữ có tần suất xuất cao thơ tình tiếng Anh SVTH: Trần Thị Thùy Linh 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên 3.2 Trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX 3.2.1 Cách gọi người yêu Tiếng Việt Tiếng Anh anh (62) em (88) hai đứa (7) (31), nàng (9), chồng (6), vợ (4), you (48) I (53) us (1) đồng chí (2), cô bé (2), cô gái (5), em yêu (1), em gái (1) Bảng 3: Những từ ngữ dùng gọi người yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh 3.2.2 Hình ảnh biểu tượng tình yêu Tiếng Việt Tiềng Anh moonlight (2) the sea (2) wave (2) vầng trăng (1) biến (3) sóng (4) đất nước (1), đèn (1),ngày (có nắng) (1), hoa (trên đỉnh núi) (1), bờ cát (2), cát (2), sen (1), cúc (1),quê hương (4),bóng mát (1), chùm hoa (1), bóng (thức) (1),thuyền (4), trời (1), ngày nắng(tránh ngày mưa)(1), cách nghìn sông núi (1) Bảng 4: Những từ ngữ hình ảnh biểu tượng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh SVTH: Trần Thị Thùy Linh 40 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Từ ngữ thiên nhiên GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Tiếng Việt Tiếng Anh gió (3) wind (3) mưa (9) falling rain (1) trời (7) sun (1) lúa (3), sườn núi ( 3), vườn (5), hoa chanh (2), nắng (6), đất (2), bưởi(2), hoa bưởi (2), lũ (1), sóng (4), rét (3), (1), đồi hoa sim (3) Bảng 5: Những từ ngữ thiên nhiên thơ tình tiếng Việt tiếng Anh 3.2.4 Từ ngữ cung bậc cảm xúc Tiếng Việt Tiếng Anh ấm áp (1) warm (1) ngại (1), xấu hổ (2), nhớ (9), đau (2), lúng túng (1), lo (3), sợ (2), thẹn thùng (1), ấm (1), ngập ngừng (1), sâu xoáy (1),bàng hoàng (1),tỉnh táo (1), vẩn vơ (1),xao xuyến (1), bồi hồi (1) sweet (1),alone (1),lovely (1),cool (1) Bảng 6: Những từ ngữ cảm xúc thơ tình tiếng Việt tiếng Anh SVTH: Trần Thị Thùy Linh 41 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.5 Từ ngữ hành động GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Tiếng Việt Tiếng Anh nhìn(3) see (3) hôn (2) kiss (3), uớc (4) wish (3) mong chờ (6) expect (2) yêu (12) love (11) hold your voice (1), cry (1), changed me (1), couldn’t sleep (1), pray (1), hear (1) Cưới (1), gặp (2), trông (4), mang (2), cầm (2), xa (5), nắm (2), thèm (1), xin (2), ngồi im (1), hò hẹn (1), dành riêng (1), dắt (1), đón (2), thương (5) Bảng 7: Những từ ngữ hành động thơ tình tiếng Việt tiếng Anh 3.3 Kết khảo sát Qua việc khảo sát trường từ vựng “tình yêu” thơ tình tiếng Việt tiếng Anh, đưa số nhận xét sau: 3.3.1 Trong vai vế, hoàn cảnh xã hội người Anh thường dùng đại từ nhân xưng “I”, “you” tân ngữ “us” để xưng hô Chủ thể thể lời nói, tình cảm thường sử dụng “I”, đối tượng tiếp nhận lời nói, tình cảm thường sử dụng “you” Số lần xuất đại từ nhân xưng “I”, “you” (bảng 2) chiếm tỉ lệ cao cách chọn từ dùng để gọi người yêu thơ tình tiếng Anh kỉ XX Điều tương đồng cách gọi người yêu người Việt số lần xuât từ “anh”, “em” (bảng 1) chiếm vị trí cao việc lựa chọn từ xưng hô “I”, “you” hay “anh”, “em” từ người Việt người Anh sử dụng phổ biến thơ Ở mức độ đó, từ “I”, “you” hay “anh”, “em” thể tình cảm không thân không lạnh lùng SVTH: Trần Thị Thùy Linh 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên xa lạ, vừa phải mối quan hệ Cách dùng từ xưng hô thể thông minh cách dùng từ người Việt người Anh Tuy nhiên, người Việt có xu hướng sử dụng ngôn từ đa dạng phong phú cách gọi người yêu Ngoài từ “anh”, “em”, người Việt sử dụng từ như: “nàng”,“chồng”,“vợ”,“em gái”,“ em yêu”… để thể mức độ tình cảm với số lượng xuất tương đối cao (bảng 3) “…Tôi người chiến binh Xa gia đình Yêu nàng tình yêu em gái Tôi mặc đồ quân nhân Đôi giày đinh bết bùn đất hành quân, Nàng cười xinh xinh Bên anh chồng độc đáo…” (Màu tím hoa sim - Hữu Loan) Đặc biệt giai đoạn này, người Việt dùng từ “đồng chí” để gọi người yêu “… Bên hàng bia trắng đồng Nhớ anh gọi em: đồng chí…” (Núi Đôi - Vũ Cao) Nghe lạ lẫm, hoàn toàn phù hợp bối cảnh lúc Việt Nam - đất nước sục sôi kháng chiến chống Mỹ Tình yêu đôi lứa xen lẫn, hòa quyện tình yêu đất nước.Chính hoàn cảnh, đặc trưng đất nước khác tạo nên khác biệt cách xưng hô người yêu quốc gia Không nhà thơ giai đoạn dùng trữ tình thôn dã với lối xưng hô thứ nhất, xưng với người yêu: “… Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền SVTH: Trần Thị Thùy Linh 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Trời có bữa quên mọc Tôi chẳng đêm chẳng nhớ em.” (Đêm sáng - Nguyễn Bính) 3.3.2 Trong việc sử dụng hình ảnh so sánh, biểu trưng cho tình yêu tiếng Việt lẫn tiếng Anh dùng hình ảnh đẹp dành cho người yêu để thể tình yêu như: đèn, biển, ngày (có nắng), hoa (trên đỉnh núi), bờ cát, sen, cúc, quê hương, đất nước, bóng mát, chùm hoa lặng lẽ, vầng trăng, bóng thức, thuyền, sóng, trời, hay a lily, an aster, star, strawberries, salt - sweet, fireball, a great planet, your heart, the bird, moonlight, the sea, wave Tuy nhiên điểm khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ, người Việt có khuynh hướng hướng đến hình ảnh mang tính thực, giản dị, thân thuộc với sống đời thường so với người Anh sử dụng đa dạng từ ngữ hình ảnh biểu trưng cho tình yêu như: sen, cúc, bờ cát, cát, bóng mát,… Những từ ngữ biểu trưng cho tình yêu người Việt thật giản dị không phần lãng mạn, trữ tình “… Em đường chiến đấu dài lâu Trong gian khổ chan hòa ánh sáng Đời anh có em ngày có nắng Yêu em anh yêu người.” (Chia tay − Nguyễn Đình Thi) Ngoài ra, người Việt thường kết hợp từ ngữ kèm để bổ sung ý cho từ hình ảnh biểu trưng cho tình yêu để tăng khả gợi hình giúp cho hình ảnh lên sinh động như: đèn chiếu rọi, ngày có nắng, bờ cát trắng, bóng mát hiền hòa,…Trong đó, người Anh sử dụng hình ảnh mang tính trựu tượng hơn, cao lớn như: star, salt - sweet, fireball, a great planet, moonlight,… “…Which is where you occur in grassy moonlight: And you are a lily, an aster, white trillium SVTH: Trần Thị Thùy Linh 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Or viburnum, by all rights mine, white star In the meadow sky, the snow still arriving…” (You, Therefore - Reginald Shepherd) Bên cạnh đó, người Việt sử dụng những hình ảnh ví von để nói chia cách đôi lứa yêu thời chiến thể lạc quan người chiến sĩ “… Hai ta hai đầu công tác Có trở lại vườn xưa? Hai ta ngày nắng tránh ngày mưa Như mặt trăng mặt trời cách trở…” (Vườn xưa - Tế Hanh) Dù khuynh hướng sử dụng ngôn từ có nét khác biệt lại hai ngôn ngữ sử dụng từ ngữ hình ảnh đẹp, mang tính hình tượng hóa cao dành cho người yêu để hình ảnh người yêu lên sinh động Đặc biệt, thơ tình tiếng Việt, hình ảnh “quê hương”, “đất nước” tác giả sử dụng nhiều nhằm ví von tình yêu đôi lứa lớn lao tình yêu quê hương “… Anh yêu em yêu đất nước Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần Anh nhớ em bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm bữa anh ăn…” (Nhớ - Nguyễn Đình Thi) Lần thơ ca tình yêu đôi lứa sánh ngang với tình yêu đất nước Tình yêu trải qua bước thăng trầm đẹp lung linh hình ảnh đất nước mưa bom đạn lửa “tươi thắm vô ngần” Tình yêu truyền thêm sức mạnh, giúp đôi lứa vượt qua khó khăn nơi chiến trường SVTH: Trần Thị Thùy Linh 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Người Việt người Anh sử dụng biện pháp nghệ thuật như: ẩn dụ, hoán dụ, ngoa dụ, so sánh để miêu tả biểu tượng tình yêu Hình ảnh “Anh yêu em anh yêu đất nước” phép so sánh nhằm thể tình yêu dành cho người yêu cao lớn tình yêu người dành cho quê hương đất nước, hay thơ “quê hương” Giang Nam viết: “…Xưa yêu quê hương có chim, có bướm Có ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương nắm đất Có phần xương thịt em tôi.” Nay tình yêu quê hương có tình yêu đôi lứa, tình yêu đôi lứa ẩn tình yêu quê hương Tình yêu đôi lứa hòa quyện tình yêu quê hương đất nước Hình ảnh “you like a great planet” phép ẩn dụ, nhằm ngợi ca thể tình yêu, tôn sùng người yêu Hay hình ảnh “cách nghìn sông núi” phép ngoa dụ nói khoảng cách địa lý người yêu thời chiến 3.3.3 Các thơ trữ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX, người Việt người Anh đề cập đến từ ngữ thiên nhiên đặc trưng như: gió, mưa rơi, sóng, trời xanh hay wind, falling rain, sun Ngoài việc chọn lọc, trau chuốt cho ngôn từ thể tình yêu tác giả quên quan sát cảnh vật xung quanh Có thể nói thiên nhiên hay cảnh vật xung quanh tác nhân có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc thể mức độ tình cảm tác giả người yêu qua lời nói, câu chữ Người Việt có xu hướng sử dụng tính từ kết hợp để miêu tả sinh động làm cho thiên nhiên trở nên giàu hình ảnh như: lúa thơm, trời xanh, đất lạnh, đặc trời…Điều xuất thơ trữ tình tiếng Anh Qua cho ta thấy, người Việt trọng việc lựa chọn trau chuốt từ ngữ, số lượng từ ngữ sử dụng thơ tình tiếng Việt đa dạng, phong phú SVTH: Trần Thị Thùy Linh 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên với nhiều hình ảnh đời thường như: hoa chanh, bưởi, hoa bưởi, đồi hoa sim Mỗi từ ngữ thiên nhiên điều kết hợp với tính từ để tăng tính hình ảnh tăng khả biểu đạt tình cảm tác giả 3.3.4 Người Anh sử dụng tính từ đơn giản gãy gọn so với người Việt như: warm, sweet, lovely, cool Còn người Việt chọn từ láy để diễn tả cảm xúc yêu vừa tăng khả diễn đạt vừa tạo nên tính nhịp điệu thơ như: lúng túng, thẹn thùng, ngập ngừng, bàng hoàng, vẩn vơ, bồi hồi, xao xuyến…Điều không thấy xuất thơ tình tiếng Anh Đặc biệt, từ láy chiếm đại đa số từ cảm xúc thơ tình tiếng Việt “… Hòa bình trở Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày Tôi gặp lại em Thẹn thùng nép sau cánh cửa…” (Quê hương - Giang Nam) Do đặc trưng từ láy có hòa phối ngữ âm, điệu, nên đọc lên gây ấn tượng mạnh dễ gợi cảm xúc người đọc Qua từ ngữ cảm xúc người Việt, thấy tình cảm đôi lứa giai đoạn mang đậm buồn bã, chia ly như: đau, lo, sợ, bàng hoàng Bởi lẽ, đất nước lâm vào cảnh chiến tranh loạn lạc, việc xa người yêu để thực nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc điều tránh khỏi Vì nhiệm vụ, lý tưởng họ đành phải xa cách Đây xa cách hai tâm hồn chưa cảm thông mà xa cách không gian Mà có xa cách có thời gian bình tĩnh để hiểu tình yêu cách sâu lắng, đắn (Nguyễn Xuân Nam) [23;45] Đó từ ngữ sử dụng phổ biến thơ tình tiếng Việt giai đoạn để thể cảm xúc với người yêu hoàn cảnh đất nước lúc SVTH: Trần Thị Thùy Linh 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Chính xa cách đôi lứa yêu thời chiến nên từ “nhớ” với lần xuất thơ nhà thơ sử dụng nhiều nhằm thể cảm xúc phải xa người yêu “…Xa nhau, chẳng muốn rời Em đi, đường đất mưa rơi Bùn non son quánh chân đồi Phù Ninh Em anh nhớ dáng hình Cái khăn mỏ quạ, áo nâu…” (Mưa rơi - Tố Hữu) 3.3.5 Khi khảo sát trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh, thấy đặc điểm chung sử dụng động từ đặc trưng phổ biến để biểu đạt tình cảm như: yêu, nhìn, hôn, ước, mong chờ hay love, see, kiss, wish, expect Đó động từ lựa chọn để thể tình cảm thời đại Động từ yêu (12) hay love(11) từ ngữ sử dụng lặp lại nhiều thơ tình tiếng Việt tiếng Anh Đó động từ mà có lẽ đối tượng, thời đại chọn để thể mức độ tình cảm “…Chúng ta yêu chiến đấu suốt đời Ngọn lửa rừng bập bùng đỏ rực Chúng ta yêu kêu hãnh làm người.” (Nhớ - Nguyễn Đình Thi) Hay: “I love your lips when they’re wet with wine And red with a wild desire; I love your eyes when the lovelight lies Lit with a passionate fire I love your arm when the warm white flesh Touches mine in a fond embrace; I love your hair when the strands enmesh SVTH: Trần Thị Thùy Linh 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Your kisses against my face…” (I love you - Ella Wheeler Wilcox) Những động từ như: ngồi im, hò hẹn, dắt, dành riêng, xin…thể thẹn thùng, rụt rè tình yêu người Việt Chính đặc trưng văn hóa quốc gia quy định tính cách người, điều tạo nên khác biệt suy nghĩ lối sống người Từ đó, việc sử dụng ngôn từ nhằm thể tình cảm thơ tình tiếng Việt tiếng Anh có khác biệt theo đặc trưng văn hóa Tóm lại, qua kết khảo sát, nhận thấy người Việt người Anh trọng việc sử dụng từ ngữ diễn đạt thơ Tuy nhiên, người Anh có xu hướng sử dụng từ ngữ trực tiếp để thổ lộ tình cảm người Việt ngược lại, dùng hình ảnh gián tiếp để nói hộ lòng nên từ ngữ mà người Việt sử dụng thường trừu tượng mang tính gợi hình cao Qua đó, thấy khác biệt rõ rệt tính cách đặc trưng người hai quốc gia Việt - Anh Sự khác biệt bắt nguồn từ nét đặc trưng văn hóa người phương Đông phương Tây SVTH: Trần Thị Thùy Linh 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, khảo sát trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX giúp hiểu thêm cách lựa chọn sử dụng từ ngữ thơ tình tiếng Việt tiếng Anh nhận số điểm khác quan niệm, cách bày tỏ, ý nghĩ hành động tình yêu người Việt người Anh Khi nói đến tình yêu đôi lứa, cách khác nhau, câu chữ, hình ảnh, ý nghĩa khác nhau, song hai ngôn ngữ dành điều tốt đẹp cho người yêu Qua kết khảo sát, thống kê trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh, góc độ đó, nhận thấy điểm tương đồng điểm khác “văn hóa yêu” người Việt người Anh Văn hóa yêu người Việt rụt rè, kín đáo Người Việt ngại ngùng, e thẹn việc thể tình cảm, thường mượn cảnh để nói hộ tâm tư, tình cảm lãng mạn sâu lắng, văn hóa yêu người Anh trực tiếp, mạnh dạn mãnh liệt Việc nghiên cứu khảo sát trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX phần giúp người học hiểu rõ cách sử dụng từ ngữ hình ảnh việc diễn đạt tình cảm hai ngôn ngữ Văn hóa khác nên việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh ý nghĩa khác Chính điều tạo khó khăn định việc học dịch ngôn ngữ sang ngôn ngữ ngược lại Vậy nên việc khảo sát trường từ vựng tình yêu thơ tình tiếng Việt tiếng Anh kỉ XX cách để người học nắm cách lựa chọn, sử dụng ngôn từ đặc biệt giúp người học ngôn ngữ hiểu rõ trường từ vựng tình yêu ngôn ngữ để việc học trở nên dễ dàng SVTH: Trần Thị Thùy Linh 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Hoàng Anh - Nguyễn Thị Yến (2009), “Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá”, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số Vũ Thị Ân (2003), “Trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu”, Tạp chí ngôn ngữ số Nguyễn Duy Bắc (1998), “Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 - 1975)”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), “Cơ sở ngữ nghĩa học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1982), “Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), “Tiếng Việt ngữ nghĩa tiếng Việt”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nôi Mai Ngọc Chừ (2007), “Nhập môn ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Văn Din (2010), “Trường nghĩa yếu tố liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt”, Tạp chí ngôn ngữ số 9 Nguyễn Thiện Giáp (1998), “Dẫn luận ngôn ngữ”, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1996), “Từ nhận diện từ tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1996), “Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng tám”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Văn Hành (1985), “Từ láy tiếng Việt”, NXB, Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hành (Chủ biên) (1998), “Từ tiếng Việt - Hình thái - Cấu trúc”,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (2005), “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Đình Kỵ (1998), “Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam”, NXB Giáo dục 16 Lưu Vân Lăng (1998), “Ngôn ngữ tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội SVTH: Trần Thị Thùy Linh 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên 17 Hồ Lê (1976), “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), “Văn học Việt Nam đại tập II (từ sau Cách mạng tháng 8, 1945)”, NXB Đại học Sư phạm 19 Lê Văn Lý (1968), “Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam”, Bộ Giáo dục Trung tâm tư liệu xuất Sài Gòn 20 Cao Hùng Lynh (2006), “Lịch sử văn học Anh quốc”, NXB Văn hóa Thông tin 21 Đái Xuân Ninh (1978), “Hoạt động từ tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Kim Ngọc (Biên soạn tuyển chọn) (2007), “Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước văn học Việt Nam đại”, NXB Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Văn Tu (1978), “Từ vốn từ tiếng Việt đại”, NXB ĐH&THCN, Hà Nội 24 Bùi Tất Tươm (1997), “Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, NXB, Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội SVTH: Trần Thị Thùy Linh 52 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tiếng nước ngoài: 26 GVHD: Ngô Thị Khai Nguyên Cobuil Collins (1990), “English grammar”, Happer Collins Publishers 27 J.Lyon (1996), “Linguistic Semantis - An Introduction”, Cambridge University Press 28 Michail Mc Cthy Felicity O’Dell (2005), “Collocation In Use”, Cambridge 29 Matthews, P.H (2007), “Oxford Concise Dictionary of Linguistics” Oxford: Oxford University Press Tài liệu Website: 30 http://www.poetryfoundation.org/love-poems 31 http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/publication/2008/05/ 20080516130306 eaifas0.8410913.html#axzz44we2I2NX 32 http://www.buzzle.com/articles/romantic-poetry-characteristics.html 33 www.petalia.org/lnspiration/tinhyeu.htm.com.vn 34 www.vietlove.com/boad/index.php.vn SVTH: Trần Thị Thùy Linh 53

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan