Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa túy vân, xã vinh hiền, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

60 719 0
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa túy vân, xã vinh hiền, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

v UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ KHOA NGHỆ THUẬT -O0O -LƯƠNG DIỄM THUỲ MY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CHÙA TÚY VÂN, XÃ VINH HIỀN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA MSSV: 13631011060 KHÓA HỌC : 2012-2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Vũ Hoài Huế, 05/2016 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dùít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Vũ Hoài tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm khoá luận Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo cô em nghĩ thu hoạch em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Cao Đẳng Sư Phạm Thừa Thiên Huế nói chung, thầy cô khoa Nghệ Thuật, thầy cô chuyên nghành Quản lý văn hóa nói riêng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường, giúp em cóđược sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Với kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót làđiều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe, gia đình hạnh phúc thành công nghiệp cao quý để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lương Diễm Thùy My LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lương Diễm Thùy My, sinh viên lớp K36A – Quản lý văn hóa, trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế Tôi xin cam đoan toàn nội dung đồ án tốt nghiệp: “ Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” tự học tập từ giảng quý thầy cô, tự tìm hiểu sách báo, tài liệu có liên quan, nghiên cứu trang mạng Internet Không chép hay sử dụng làm khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan trước quý thầy cô nhà trường Huế, tháng năm 2016 Người cam đoan Lương Diễm Thùy My MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Nội dung phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA, DU LỊCH CHÙA TÚY VÂN, THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Tổng quan giá trị văn hóa, du lịch chùa chiền tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.1 Đặc điểm địa lý giá trị văn hóa vùng đầm phá Cầu Hai, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc 1.1.2 Tổng quan du lịch chùa chiền Huế 1.2 Tổng quan chùa Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG 15 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÙA TÚY VÂN, XÃ VINH HIỀN, 15 HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 15 2.1 Giá trị văn hóa chùa Túy Vân nhìn từ kiến trúc, vật 15 2.1.1 Cách bố trí không gian chùa Túy Vân 15 2.1.2 Gác Đại Từ 17 2.1.3.Tháp Điều Ngự 17 2.1.4 Giếng Cam Lồ Tĩnh 19 2.1.5 Hệ thống tượng thờ Phật 19 2.1.6 Các đồ thờ 20 2.2 Giá trị chùa Túy Vân nhìn từ phương diện tâm linh 22 2.3 Đánh giá hội thách thức chùa Túy Vân 25 CHƯƠNG 28 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓACHÙA TÚY VÂN, THỪA THIÊN HUẾ 28 3.1 Giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa chùa Túy Vân, Thừa Thiên Huế 28 3.1.1 Thực tốt công tác quản lý 28 3.1.2 Trùng tu bảo quản công trình di tích, quản lý sở vật chất 29 3.1.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc bảo tồn di tích 29 3.2 Giải pháp chất lượng hoạt động chùa Túy Vân, Thừa Thiên Huế 32 3.2.1 Về đội ngũ cán bộ, nhân viên 32 3.2.2 Về an ninh trật tự 33 3.2.3 Về vấn đề vệ sinh môi trường 33 3.2.4 Về chất lượng hoạt động 34 3.3 Giải pháp phát triển du lịch chùa Túy Vân 35 3.3.1 Giải pháp quản lý, quy hoạch phát triển du lịch 35 3.3.2 Giải pháp chương trình tour tuyến du lịch 37 3.3.3 Giải pháp quảng bá hình ảnh 39 C PHẦN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế điểm tham quan du lịch hấp dẫn cho du khách nước, nơi với nét đẹp thiên nhiên ban tặng đất trời núi nhỏ làng Hiền An gần cửa Tư Hiền, gọi núi Túy Vân Với núi có dáng dấp hùng vỹ, bao quanh núi phong cảnh nên thơ, hữu tình với vẻ đẹp đặt chân đến không ghé vào chùa nằm phía núi Ngôi chùa có tên chùa Túy Vân Núi Tuý Vân có đỉnh cao 60m so với mặt nước đầm phá.Chùa Túy Vân núi Túy Vân Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hoá quốc gia.Vào ngày hè, đứng tháp Điều Ngự nhìn núi non trùng điệp màu lam sương khói xa mờ tận mũi Chân Mây.Núi Tuý Vân (Phú Lộc, Huế) tuồng trầm ngâm mong đợi nàng công chúa năm xưa bước đường “nước non ngàn dặm đi” Chùa Túy Vân xây dựng thời chúa Nguyễn.Ngôi chùa xây dựng không theo nguyên tắc chung chùa khác mà theo quy tắc chùa-gác-tháp xây dần lên cao đỉnh núi, chùa xây theo phong cách Hoàng Cung với nét văn hoa chạm trỗ tinh xảo, điêu nghệ kiên trúc cung đình Huế Chùa Túy Vân xếp thứ 20 cảnh đẹp xứ thần kinh ; xếp di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1996 theo định số 310-QĐ/BT Quyết định 1771QĐ UBND ngày 09/10/2013 việc điều chỉnh phân công quản lý di tích UBND tỉnh Chùa đời vua trùng tu ngày nay, Chư Phật ngự trị địa phương bảo vệ giữ gìn Những năm qua, hổ trợ ban, ngành, đóng góp Phật tử nhiều tái tạo, gìn giữ giá trị vốn có Tuy nhiên vẻ đẹp cổ kính chùa vật có giá trị nghệ thuật chùa bị mai trùng tu sửa nhiều lần qua thời gian với thiên tai, tài phá chiến tranh thay đổi nhiều đặc điểm, diện mạo chùa Là sinh viên học ngành quản lí văn hóa người Vinh Hiền ý thức việc nghiên cứu tìm hiểu quê hương điều cần thiết Nó không giúp thân hiểu biết thêm quê hương mà góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bên cạnh giúp cho việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh quê hương đến với nhiều người, nhiều nơi nước biết đến Bởi suy nghĩ kỳ vọng nói với hướng dẫn tận tình giảng viên nên chọn đề tài nghiên cứu tìm hiểu : “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đồ án tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài xem hội để tìm hiểu nghiên cứu sâu di tích lịch sử chùa Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đồ án hướng đưa giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật lưu giữ chùa để xứng đáng di tích lịch sử cấp Quốc Gia Nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, du lịch chùa Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết chọn phạm vi nghiên cứu chùa Tuý Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Lịch sử nghiên cứu Trong du lịch tâm linh, chùa xem yếu tố tài nguyên du lịch đề tài nhà nghiên cứu quan tâm nhiều lĩnh vực: văn hóa, lịch sử, du lịch… Về việc nghiên cứu phát triển du lịch chùa Túy Vân đề tài Tuy nhiên, với chùa cổ trải qua nhiều thăng trầm lịch sử có nhiều sách báo đề cập đến Trong đó, viết “Quốc tự Thánh Duyên” tác giả Phan Ngọc Thiện (Trung tâm văn hóa Phật giáo Liễu Quán) tháng 09/2009 viết nét đặc trưng chùa Túy Vân Trong nhấn mạnh đến công trình kiến trúc lịch sử lâu đời chùa cổ Truy nhiên, viết chưa trọng đến việc phát triển du lịch chùa Túy Vân Một viết khác website http://disanxanh.vn/vào tháng 08/2015, với tựa đề “Chùa Thánh Duyên núi Túy Vân – di tích bị lãng quên” đề cập đến lịch sử hình thành trạng chùa thời điểm Bài viết nhấn mạnh xuống cấp, điêu tàn công trình kiến trúc chùa, đồng thời ca ngợi nét cổ kính, hoang sơ chùa cổ có lịch sử hàng trăm năm tuổi Ngoài ra, nhiều báo khác viết chùa Túy Vân như: “Thánh Duyên Quốc tự - Túy Vân linh thiêng” trang báo Khám phá Huế (2015); “Chùa Túy Vân” (2015) trang web visithuecity.com; “Thánh Duyên Quốc tự” (2014) trang web http://vanhoaphatgiaoblog.com; Đó công trình nghiên cứu có giá trị, giúp tiếp cận, hiểu rõ chùa cổ này, kế thừa cho công trình nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Túy Vân, mong muốn nói lên quan điểm, ý kiến để góp phần vào việc phát triển du lịch chùa Túy vân – nơi có nhiều khả mạnh tiềm ẩn Phương pháp nghiên cứu Với đề tài đồ án tốt nghiệp sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: +Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu +Phương pháp điền dã +Phương pháp liên ngành + Phương pháp đối chiếu, so sánh Những đóng góp đề tài Tìm hiểu nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần vào gìn giữ bảo tồn chùa Túy Vân Từ đó, đưa số giải pháp theo ý kiến cá nhân dựa sở kiến thức học tập nhà trường, để đóng góp phần bảo tồn quảng bá di tích lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đồ án tốt nghiệp gồm phần chính: Chương 1: Tổng quan giá trị văn hóa,du lịch chùa Túy Vân, Thừa Thiên Huế Chương 2: Giá trị văn hóa du lịch chùa Túy Vân, Thừa Thiên Huế Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, du lịch chùa Túy Vân, Thừa Thiên Huế B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA, DU LỊCH CHÙA TÚY VÂN, THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Tổng quan giá trị văn hóa, du lịch chùa chiền tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.1 Đặc điểm địa lý giá trị văn hóa vùng đầm phá Cầu Hai, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc * Vị trí địa lý khu vực - vùng đầm Cầu Hai Đầm Cầu Hai có diện tích 11.200 ha, tạo hình bán nguyện với cung tròn hướng Phú Lộc Chiều dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ Thủy Tú tới chân núi Vĩnh Phong khoảng 11km, từ Đà Bạc tới Túy Vân khoảng 6km dài từ cửa sông Đại Giang tới chân đèo Phước Tượng khoảng 17km Khác với phá Tam Giang, đầm Thủy Tú, tham gia cấu tạo bờ đáy đầm Cầu Hai có trầm tích mềm rời Đệ tứ lẫn đá granit phức hệ Hải Vân Trong phần trầm tích đáy đại phổ biến (chiếm 2/3 diện tích) có bùn sét - bột xám đen, xám xanh phân bố trung tâm, tiếp đến gặp cát nhỏ, cát trung cát thô cấu tạo bãi bồi ven bờ Tây Nam, bãi bồi delta cửa sông Đại Giang, sông Truồi, sông Cầu Hai, bãi bồi delta triều lên gần cửa Vinh Hiền Đầm Cầu Hai liên thông với biển Đông qua cửa Tư Hiền, có cửa Vinh Hiền Dãy cồn đụn cát đoạn bờ Vinh Hiền - Tư Hiền có bề rộng khoảng 100-300m, độ cao 1-1,5m, lại luôn biến động bãi ngang Theo sử sách ghi lại, cửa Tư Hiền có trước cửa Hòa Duân, Thuận An lâu (có thể vào khoảng 3.500-3.000 năm trước đây) mang nhiều tên gọi Ô Long, Tư Dung, Tư Khách, C PHẦN KẾT LUẬN * Kết luận chung Có tiềm du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, hấp dẫn với quần thể di tích cố đô nhã nhạc cung đình Huế UNESCO công nhận Di sản văn hóa nhân loại, Thừa Thiên Huế xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ Trong đó, có nhiều loại hình du lịch có nhiều tiềm phát triển như: du lịch văn hóa, du lịch lịch sử, du lịch cộng đồng du lịch tâm linh Thừa Thiên Huế số địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tâm linh, loại hình hấp dẫn, đem lại giá trị kinh tế có tác động tích cực đến môi trường, làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tình cảm nhân dân, góp phần củng cố an ninh xã hội Các “Điểm đến tâm linh” Thừa Thiên Huế hình thành cách tự nhiên, tích hợp lâu dài trình phát triển lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, tín ngưỡng tôn giáo Các “Địa điểm du lịch tâm linh” Huế kể đến như: Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, Huyền Không Sơn Thượng, chùa Linh Mụ… Và đặc biệt đó, chùa Túy Vân nơi lưu giữ nhiều giá trị mặt tâm linh văn hóa tâm linh cần giữ gìn Mặc dù tiếng chùa Túy Vân (hay gọi chùa Thánh Duyên) lại du khách quan tâm Khách hành hương du lịch đến rải rác, chủ yếu dịp hè Các hình thức du lịch thường mang tính tự phát, chưa có dự án cụ thể để xây dựng phát triển Đáng lo ngại nhất, số công trình kiến trúc chùa có dấu hiệu xuống cấp hư hao.Nhắc đến việc phát triển du lịch núi Túy Vân quảng bá hình ảnh cho chùa cổ Thánh Duyên, Đại đức Thích Minh Chính nói: “Hiện sở vật chất nhà chùa xuống 41 cấp Vì không quản lý nghiêm ngặt nên tình trạng lấn chiếm di tích diễn ra” Từ thực tế đó, theo tôi, vấn đề bảo tồn phát triển giá trị văn hóa chùa Túy Vân cần thiết Đây không đơn việc làm địa phương mà vấn đề chung Thừa Thiên Huế Trong thời điểm xu hướng du lịch tâm linh lên việc đầu tư phát triển khôi phục lại chùa Túy Vân điều cần thiết Bên cạnh đó, có toán đặt cho phải để bảo tồn đôi với phát triển Điều có nghĩa cần phải vừa lưu giữ giá trị truyền thống, tâm linh, yếu tố tảng công trình kiến trúc, cảnh quan môi trường xung quanh đồng thời phải đảm bảo phát triển cách hài hòa, có định hướng rõ ràng, cụ thể * Kiến nghị, đề xuất: Đối với công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa chùa Túy Vân, xin đưa số đề xuất sau: Trước tiên, việc trùng tu, phục hồi công trình kiến trúc bị xuống cấp, hư hỏng chùa vô cấp bách Để tránh việc làm giá trị lịch sử chùa, trình tu bổ, sửa chữa cần phải bảo đảm nguyên tắc: tôn trọng yếu tố gốc công trình, đồng thời phục dựng lại kiến trúc cổ chùa Ngoài ra, kết hợp du lịch tâm linh với tham qan danh lam thắng cảnh để thu hút đông đảo khách du lịch khách hành hương đến với chùa Đồng thời, cấp lãnh đạo nên phát triển thêm dịch vụ có liên quan như: nhà hàng, bến đò phụ trợ gần khu vực chùa Túy Vân… Những dịch vụ bổ sung cần quyền quản lý chặt chẽ để tạo phát triển cách đồng bộ, hợp lý Điều giúp cho ngành du lịch địa phương phát triển hơn, đồng thời tạo thiện cảm thoải mái cho du khách 42 Mặt khác, việc quảng bá hình ảnh điều vô quan trọng Chúng ta tăng cường giới thiệu chùa Túy Vân qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình đặc biệt mạng Internet Và cuối cùng, cảnh quan môi trường xung quanh điều mà ta cần đặc biệt lưu tâm trình phát triển du lịch chùa Túy Vân Du khách đến với Túy Vân giá trị văn hóa truyền thống tâm linh chùa cổ mà môi trường cảnh quan lành nơi Chúng ta muốn chùa Túy Vân trở thành điểm dừng chân du lịch nhằm giữ chân du khách mà giá khai thác triệt để tiềm lực du lịch vốn có Tuy đẩy mạnh nâng cao biện pháp thu hút khách du lịch phải ý thức vấn đề gìn giữ bảo vệ môi trường để xây dựng du lịch phát triển bền vững Muốn làm điều cần phải có tham gia, hợp tác nhiều giới, nhiều quan chức để đưa biện pháp thích hợp nhằm bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tâm linh cho chùa Túy Vân Với đề tài “Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Túy Vân – xã Vinh Hiền – Huyện Phú Lộc – Thừa Thiên Huế”, hy vọng góp phần nhỏ vào vấn đề phát triển du lịch công tác quản lý văn hóa phát huy giá trị truyền thống, tâm linh Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu cho đề tài mình, gặp phải khó khăn Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa điểm chùa Túy Vân nằm cách xa trung tâm Thành phố Huế nên việc thu thập tài liệu chưa đầy đủ Bên cạnh thành công có từ việc nghiên cứu, đề tài số thiếu sót hạn chế khó tránh khỏi Vậy mong nhận nhận xét, ý kiến góp ý từ phía quý Thầy Cô với hy vọng đề tài hoàn thiện 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Phan Thuận An (2008), Huế xưa di tích danh lam thắng cảnh, Nhà xuất văn hóa thông tin Thích Hải Ân – Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nhà xuất văn hóa Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nhà xuất văn hóa thông tin Đà Nẵng Lê Nguyễn Lưu (2006), Đời sống văn hóa làng xã, Nhà xuất Thuận Hóa Quốc Sử quán (1961), Đại Nam Nhất Thống chí, Kinh Sư, Thừa Thiên hạ, Quảng Trị, viện sử học dịch, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc Sử quán (1691), Đại Nam Nhất Thống chí, Thừa Thiên phủ, viện sử học, Nhà xuất Hà Nội Tài liệu trang wesite: http://visithuecity.com http://khamphahue.com.vn http://vanhoaphatgiaoblog.com http://disanxanh.vn http://www.lieuquanhue.vn 44 PHỤ LỤC Phụ lục * 20 thắng cảnh đất thần kinh Xứ Huế Thơ vua Thiệu Trị (Nxb Thuận Hóa, Huế-1997) 20 thắng cảnh đất Thần kinh gồm cảnh xếp theo thứ tự sau: Trùng Minh Viễn Chiếu (cảnh lầu Minh Viễn Tử Cấm Thành) Vĩnh Thiệu Phương Văn (cảnh vườn Thiệu Phương- Tử Cấm Thành) Tịnh Hồ Hạ Hứng (cảnh hồ Tịnh Tâm-Trong Kinh Thành) Thư Uyển Xuân Quang (cảnh vườn Thư Quang- Trong Kinh Thành) Ngự Viên Đắc Nguyệt (cảnh vườn Ngự -trong Tử Cấm Thành) Cao Các Sinh Lương (cảnh hồ Nội Kim thủy -trong Hoàng thành) Trường Ninh Thùy Điếu (cảnh cung Trường Ninh-trong Hoàng thành) Thường Mậu Quan Canh (cảnh vườn Thường Mậu-trong Kinh thành) Vân Sơn Thắng Tích (cảnh chùa Thánh Duyên núi Thúy Vân) 10 Thuận Hải Qui Phàm (cảnh biển Thuận An) 11 Hương Giang Hiểu Phiếm (cảnh sông Hương) 12 Bình Lãnh Đăng Cao (cảnh núi Ngự Bình) 13 Linh Quán Khánh Vận (cảnh quán Linh Hựu-trong Kinh thành) 14 Thiên Mụ Chung Thanh (cảnh chùa Thiên Mụ) 15 Trạch Nguyên Tao Lộc (cảnh đầu nguồn sông Hương) 16 Hải Nhi Quan Ngư (cảnh phá Hà Trung) 17 Giác Hoàng Phạm Ngữ (cảnh chùa Gíac Hoàng-trong Kinh thành) 18 Huỳnh Tự Thư Thanh (cảnh trường Quốc Tử Gíam) 19 Đông Lâm Dực Điểu (cảnh rừng Đông Lâm-huyện Hương Thủy) 20 Tây Lãnh Thang Hoằng (cảnh suối nước nóng-huyện Hương Thủy) 45 Phụ lục: Ảnh Hình Cổng Chùa Túy vân Hình Khuôn viên chùa Túy Vân 46 Hình Bức hoành bàn thờ chùa Hình Bàn thờ Phật thờ Tam Thế Chư Phật 47 Hình Thờ Tam Thế Chư Phật long vị Minh Mạng Hình Thập Điện Diêm Vương 48 Hình Thập Bát La Hán Hình Bia ngự chế Túy Vân 49 Hình Gác Đại Từ Hình 10 Thờ Đại Thánh Chuẩn Đề Vương 50 Hình 11 Phật Mẫu Chuẩn Đề 18 tay Hình 12 Tượng phật 18 tay gác Đại Từ tầng 51 Hình 13 Tượng phật gác Đại Từ tầng Hình 14 Tháp Điều Ngự 52 Hình 15 Mặt tiền Tháp Điều Ngự Hình 16 Đình Tiến Sảnh 53 Hình 17 Bia giếng Cam Lồ Tĩnh Hình 18 Khuôn viên giếng Cam Lồ Tĩnh 54 Hình 19 Dĩa xứ cảnh chùa Túy Vân, Huế 55

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1 Nội dung nghiên cứu

  • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Lịch sử nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp đề tài

  • 7. Bố cục đề tài

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA, DU LỊCH CHÙA TÚY VÂN, THỪA THIÊN HUẾ

  • 1.1. Tổng quan về giá trị văn hóa, du lịch chùa chiền ở tỉnh Thừa Thiên Huế

  • 1.1.1. Đặc điểm về địa lý và giá trị văn hóa vùng đầm phá Cầu Hai, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc

  • 1.1.2. Tổng quan về du lịch chùa chiền Huế

  • 1.2. Tổng quan về chùa Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

  • CHƯƠNG 2

  • GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÙA TÚY VÂN, XÃ VINH HIỀN,

  • HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan