skkn tích hợp kiến thức ngữ văn, âm nhạc vào dạy học lịch sử ở trường THCS

26 1.4K 4
skkn tích hợp kiến thức ngữ văn, âm nhạc vào dạy học lịch sử ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN, ÂM NHẠC VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS Bộ môn: Lịch sử Năm học: 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Tích hợp kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc vào dạy học Lịch sử trường THCS” Lĩnh vực áp dụng: Ngành khoa học giáo dục; Bộ môn Lịch sử Tác giả: Họ tên:Nguyễn Văn Cương Nam Sinh ngày 16 tháng 06 năm 1976 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Sử Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường THCS Lê Lợi Điện thoại: 0978734600 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Trường THCS Lê Lợi - Địa chỉ: Thị tứ Lê Lợi – xã Lê Lợi – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 03203593126 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu ( có ): Trường THCS Lê Lợi – Lê Lợi – Chí Linh- Hải Dương Điện thoại: 03203 593 126 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đầu tư nghiên cứu giảng, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo nội dung đổi - Nghiên cứu nắm phương dạy Lịch sử liên mơn - Học sinh phải có ý thức tích cực học tập mơn Có hứng thú say mê học tập, tạo cho em kĩ nghe ghi lớp, kĩ sử dụng sách giáo khoa cách có hiệu Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Thời gian áp dụng lần đầu cho môn Lịch sử THCS Lê lợi năm học 2013– 2014 HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ ( Ký tên ) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Thực tế cho thấy năm qua tình trạng học sinh học tập môn Lịch sử lười, hầu hết em ngại học môn Lịch sử thể rõ qua điểm số biết nói Trong thi kiểm tra điểm em thấp điều chứng tỏ hiểu biết lịch sử em yếu lí em lười học, chưa có hứng thú say mê với mơn học Bên cạnh sở vật chất, trang thiết bị cịn hạn chế chưa có phịng nghe nhìn riêng, tư liệu, tài liệu hạn hẹp chưa phong phú ảnh hưởng đến kết môn học Để tạo cho em có hứng thú say mê với mơn học theo tơi cần phải hiểu tâm lí tạo cho em cảm thấy thoải mái đón nhận tiết học địi hỏi người thầy ln phải tìm tịi, đổi phương pháp cách dạy, cách tiếp cận để tạo cho em tâm tốt cho học sử Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng việc dạy môn Lịch sử mong muốn em đạt thành tích định với mơn em học Đó lí để tơi chọn tên sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc vào dạy học Lịch sử trường THCS” Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến - Điều kiện: Phịng học mơn, máy chiếu, lược đồ, sách giáo khoa, tài liệu, tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung học - Thời gian: Từ tháng / 2013 đến tháng 05 / 2014 - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu học sinh đối tượng Nội dung sáng kiến - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Với kiến thức dạy em đan xen thêm kiến thức Ngữ văn ( phần văn học) âm nhạc vào tiết dạy có nội dung phù hợp để tạo cho em có hứng thú đến với môn học đặc biệt tạo cho em nhớ lâu mốc thời gian kiện quan trọng thơng qua việc học tích hợp kiến thức liên môn - Khả áp dụng sáng kiến: Trong trình giảng dạy học sinh đại trà, ôn luyện đội tuyển trường thấy khả áp dụng sáng kiến vào thực tế học sinh đại trà học sinh đội tuyển học sinh giỏi khả thi đạt đươc kết tốt - Lợi ích giá trị sáng kiến: sáng kiến mang lại cho người dạy lợi ích bản, tập, phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao thành tích kết học tập em Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sau thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2013 đến tháng 05/2014 kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp mang tính tích cực tích hợp với kiến thức liên môn Ngữ văn, Âm nhạc vào giảng dạy môn Lịch sử thấy kết mang lại rõ dệt, em có hứng thú , say mê đón nhận tiết học cách nhiệt tình hơn, nhiều em thích học lịch sử, đặc biệt em học sinh giỏi nhớ nhân vật kiện lịch sử nhanh Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Để áp dụng điều giảng dạy người giáo viên cần phải: Nhiệt tình, trình độ chuyên mơn vững vàng, có tâm huyết với nghề thực xác định mục tiêu nhiệm vụ người làm công tác giáo dục nhà trường Luôn tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lí với lứa tuổi, cách dạy linh hoạt kết hợp với việc tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn( phần văn học) Âm nhạc vào dạy để đạt kết cao bí thực thành cơng giáo dục học sinh MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn Lịch sử nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Mặt khác, môn Lịch sử cung cấp cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trình phát triển lịch sử dân tộc giới (cả tri thức khoa học xã hội khoa học tự nhiên) Do việc dạy học liên môn dùng kiến thức môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ kiến thức mà học sinh học môn học, cụ thể môn Lịch sử việc sử dụng tài liệu Ngữ văn, Âm nhạc dạy học Lịch sử Từ sở tơi mạnh dạn xin trình bày số kinh nghiệm sử dụng tài liệu Ngữ văn, Âm nhạc học sử Cơ sở lý luận vấn đề “Lịch sử diễn khứ; lịch sử loài người mà học toàn hoạt động người từ xuất đến nay” (SGK Lịch sử – trang – NXB Giáo dục năm 2002) Như vậy, qua khái niệm thấy rằng: Việc học lịch sử có nét đặc trưng riêng, có khó riêng Đó người học khơng thể tri giác trực tiếp; khơng thể “sờ” hay làm thí nghiệm phịng thí nghiệm mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hố, khái qt hố để dựng lại diễn khứ, thông qua kiện, niên đại, nhân vật Để làm điều việc sử dụng nguồn tư liệu sử học (hiện vật, văn tự cổ ) việc sử dụng tác phẩm văn học có tác dụng lớn việc “dựng lại” lịch sử Bên cạnh đó, việc dạy học lịch sử nhiều trường phổ thơng gặp nhiều khó khăn Đó tình trạng đại phận học sinh dần “xa lánh” mơn Lịch sử, khơng cịn hứng thú với việc học tập môn Lịch sử Đây thực trạng đáng buồn Bởi vì, sử học trường phổ thơng có vai trò quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hình thành nhân cách học sinh Tìm hiểu nguyên nhân tượng trên, theo tơi có nhiều ngun nhân (gia đình – xã hội – nhà trường) Trong nguyên nhân quan trọng dẫn tới tượng là: Giáo viên dạy sử cịn để dạy sử q khơ khan, nặng nề nên thiếu thu hút học sinh Do đó, để khắc phục tượng này, theo tơi ngồi việc đổi phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan nên sử dụng nhiều nguồn tài liệu Ngữ văn, Âm nhạc học lịch sử để làm giảng thêm sinh động, hấp dẫn Thực trạng vấn đề Trước tình hình thực tế trường THCS tơi dạy, hầu hết em ngại lười việc học môn Lịch sử, nhiều nguyên nhân như: nhiều mốc thời gian, kiện, nhân vật lịch sử, địa danh nên em khó nhớ cách xác Do giáo viên chưa tạo hứng thú cho em học lịch sử, học khơ khan, nặng nề nên em có tâm lí chán nản học môn Lịch sử Từ thực trạng đặt cho thầy giáo dạy học lịch sử cần tích cực đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú, say mê cho em học sử Vì tơi đưa đề tài “Tích hợp kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc vào dạy học Lịch sử trường THCS” Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Tài liệu tham khảo trong: Dạy học lịch sử Theo tiến sĩ N.G Đairi “chuẩn bị học lịch sử nào” (NXB Giáo dục Hà Nội 1973 – trang 35) Thì giảng lịch sử lớp nên thực theo sơ đồ sau: 2 Trong đó, số phần tài liệu tham khảo khơng có SGK, giáo viên đưa vào giảng nhằm nâng cao tính khoa học, sáng vừa sức, hấp dẫn lôi học lịch sử Ngồi SGK, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc làm phong phú kiến thức lịch sử học, hiểu sâu khứ, tạo giảng hấp dẫn, sinh động có sức lôi học sinh Phân loại tài liệu tham khảo, theo tài liệu BDTX chu kì 3, có loại sau: - Tài liệu lịch sử gốc: Gồm văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến kiện, đời vào thời điểm xảy kiện hiệp ước, điều ước, tuyên ngơn Ví dụ: Hiệp ước Hác Măng (1883); tun ngơn độc lập khai sinh nước VNDCCH (2/9/1945) - Tài liệu, văn kiện Đảng, Nhà nước, phong trào công nhân cộng sản Quốc tế - Các tài liệu Ngữ văn (văn học dân gian, văn học bác học) - Tài liệu lịch sử rút từ công trình nghiên cứu sử học, dân tộc học Như vậy, dạy học việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh có thêm sở để nắm vững, hiểu chất kiện lịch sử; hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật, học lịch sử Nó giúp em khắc phục việc “hiện đại hoá” lịch sử “hư cấu” sai thực lịch sử 4.2 Sử dụng tài liệu Ngữ văn, âm nhạc học sử: 4.2.1 Vai trò, ý nghĩa tài liệu Ngữ văn: Tài liệu Ngữ văn trình dạy học lịch sử trường phổ thơng có vai trò to lớn Trước hết, tác phẩm Ngữ văn với hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, khắc sâu kiến thức cách dễ dàng Ví dụ: Khi dạy 27 (lịch sử 7) chế độ phong kiến nhà Nguyễn mục II Các dậy nhân dân; dạy khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 1856) để khắc sâu nhân vật lịch sử làm phong phú thêm giảng Giáo viên cung cấp cho học sinh thơ Cao Bá Quát viết ông phục dịch phái đoàn nước ta sang nước “Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau Tựa vai chồng bóng trăng thâu Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói Kéo áo rì rầm chuyện với Uốn éo đòi chồng nâng trở dậy Biết đâu đến khách biệt ly này.” 4.2.2 Các loại tài liệu Ngữ văn cách sử dụng: Trong việc dạy học lịch sử trường phổ thông tuỳ vào khố trình, nội dung bài, phần mà giáo viên đưa vào giảng loại tài liệu Ngữ văn khác như: Văn học dân gian; tác phẩm văn học đời vào thời kì xảy kiện lịch sử; Tiểu thuyết lịch sử; Hồi kí cách mạng Mỗi loại lại có ý nghĩa khoa học riêng, dó sử dụng phải phù hợp với yêu cầu giảng; với kiện, nhân vật lịch sử mà giáo viên lựa chọn đưa vào a Văn học dân gian: VHDG đời từ sớm phong phú với nhiều thể loại khác thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca Đây tài liệu có giá trị, phản ánh nội dung nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Ví dụ như: dạy 15 “Nước Âu Lạc” Khi giảng dạy việc xây dựng thành Cổ Loa kháng chiến chống quân xâm lược Triệu, giáo viên đưa vào số câu chuyện cổ tích Nỏ Thần, xây Thành Cổ Loa Nhưng quan trọng qua câu chuyện giáo viên phải giúp học sinh thấy bước tiến lớn quân dân Âu Lạc kĩ thuật xây dựng kĩ thuật chế tác vũ khí Các loại hình văn học dân gian cịn góp phần minh hoạ, làm rõ kiện, nhân vật lịch sử Do đó, giáo viên nên đưa vào để học sinh hiểu rõ kiện, nhân vật lịch sử Ví dạy 23 (lịch sử 6) Những khởi nghĩa lớn kỉ VII – IX Mục khởi nghĩa Mai Trúc Loan (722) để làm rõ kiện, nhân vật Giáo viên đưa vào đoạn thơ sau: “Hùng Hoan Châu đất vùng Vạn An thành luỹ khói hương xơng Bốn phương Mai Đế lừng uy đức Trăm trận Lý Đường phục võ công Đường cống vai từ đứt Dân nước đời đời hưởng phúc chung.” Không vậy, tài liệu văn học dân gian làm cho học sinh động, tạo khơng khí gần gũi với bối cảnh lịch sử học Nó phản ánh hiểu biết kiện lịch sử học, giúp học sinh hiểu vấn đề cụ thể rõ ràng Ví dạy Bài 25 (lịch sử 8) kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873 - 1884) Mục II – phần 2, nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp Để làm cho học sinh hiểu rõ tình cảnh rối ren triều Nguyễn Tự Đức hiểu Pháp lại không nhân nhượng triều Nguyễn năm 1874 Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu ca dao sau: “Một nhà sinh Ba vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài.” (Ba vua Đồng Khánh (sống) Kiến Phúc (chết) Hàm Nghi chạy Tân Sở Kiến Thái Vương (một nhà)) Tất nhiên giáo viên cần lưu ý giải thích từ “thua” thuộc quan điểm giai cấp nào? Hoặc dạy Bài 29 (lịch sử 8) chương trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Tại phần I mục sách kinh tế Để mơ cảnh nhân dân ta phải nộp sưu thuế Giáo viên sử dụng câu ca dao sau: “Ơi nhớ năm thuở trước Xóm làng ta xơ xác héo hon Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy.” Ngồi ra, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian cịn giúp học sinh biết được, hiểu chí khí người, địa danh nhân vật lịch sử Ví nói Lí Cơng Uốn giáo viên dùng câu thơ sau: “Màn có trời cao, chiếu đất liền Đêm trăng Thanh thả giấc Thần tiên Suốt đêm dám vung chân duỗi Chỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng.” Hoặc giảng khởi nghĩa Phan Bá Vành, để giúp học sinh dễ dàng nhớ địa danh nơi diễn khởi nghĩa, quê hương ông Giáo viên dùng câu ca dao sau: “Trên trời có ơng Rua Giữa làng Minh Giám có vua Ba Vành.” Bên cạnh tác dụng trên, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp cho việc giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng có kết Chẳng hạn như: để giáo dục truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc, giáo viên sử dụng giảng tác phẩm như: Hịch Tướng Sĩ; thơ Thần Lí Thường Kiệt; Hoặc để giáo dục lòng biết ơn vua Hùng, giáo viên sử dụng câu nói Bác Hồ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ nước.” b Các tác phẩm văn học đời vào thời kì diễn kiện lịch sử: Đối với tác phẩm văn học này, có ý nghĩa lớn khơi lại hình ảnh q khứ Nó làm q khứ kiện lịch sử trở lên sống động hơn, chân thật Sự kiện trở nên có sức sống thu hút học sinh theo dõi giảng Ví dụ như: dạy Bài 24 (lịch sử 8) Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Tại mục II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 Tuỳ vào diễn biến giảng giáo viên lồng ghép thơ sau cho phù hợp tiến trình học Cụ thể là: 10 viên có thê đưa vào giảng đoạn trích sau “Bài ca cách mạng” cụ thể là: “ Than ôi, nước nhà xiêu Thế không chịu nổi, liệu chiều tính mau Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Trên gió cờ đào phất thẳng Dưới đất giấy trắng tung Chiến trường trận xông pha Bên đạn sắt, bên ta gan vàng ” (Thơ văn cách mạng 1930 – 1945 NXB Văn học.H.1930) Hoặc dạy Bài 27 (lịch sử 9) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) phần II mục chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Giáo viên sử dụng tác phẩm văn học viết Điện Biên Phủ thời kì vào giảng Ví dụ: Bài “Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên” (Tố Hữu) Giáo viên trích dẫn câu thơ sau để khắc sâu hình ảnh chiến đấu dũng cảm chiến sĩ Điện Biên là: “Khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non, gan khơng núng, chí khơng mịn.” Như vậy, nói rằng, tác phẩm văn học xuất thời kì diễn kiện lịch sử giúp học sinh thấy “bức tranh” sống động lịch sử, làm cho em nhận thức kiện cách tồn diện Học để học sinh ghi nhớ nhanh kết chiến dịch Điện Biên Phủ,giáo viên sử dụng câu thơ sau: “ Một chiều hè lịch sử Bố kể truyện Điện Biên Bộ đội chiến thắng Lũ Tây bị bắt sống 12 Ta giải đoàn Tướng Đờ Cát xin hàng Bốt đồn san phẳng Cờ chiến thắng Tung bay hầm Chiều mồng bẩy tháng năm Một chiều hè lịch sử ” Qua phân tích cho học sinh nắm chiều ngày 7/5/1954,quân ta đánh vào sở huy địch ,bắt sống toàn bọn giặc cờ đỏ vàng quân dân ta tung bay hầm tướng Đờ Ca-x tơ-ri Một ví dụ khác khi, dạy 30: “ Hồn thành giải phóng miền Nam thống đất nước ( 1973-1975)”– Lịch sử Để học sinh nắm ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giáo viên sử dụng đoạn thơ Trận thắng cuối nhà thơ Lê Đức Thọ viết sân bay Tân Sơn Nhất vào ngày 2/5/1975: Quyết xây dựng lại tương lai đất nước Cho Tổ quốc ta giàu đẹp gấp ngàn lần Không cịn ngày đói khổ gian trn Tình ruột thịt Bắc Nam nhà sum họp Lời Bác dặn hoàn thành trọn vẹn Giờ Bác ngủ hẳn n lịng Trời hơm nay, sáng, đẹp vơ 4.2.3 Vai trò, ý nghĩa tài liệu âm nhạc: Âm nhạc đem lại niềm vui, sảng khoái, vui vẻ, thoải mái cho người, âm nhạc giáo dục kêu gọi người có trách nhiệm với thân với gia đình xã hội qua cung bậc âm Âm nhạc có sức cảm hóa, tăng thêm nghị lực cho người, giúp người có nhân cách tồn vẹn Với giai điệu nhạc sáng lành mạnh, hào hùng ca từ lời hát đơn giản có nội dung, có ý nghĩa ca ngợi kháng chiến, ca ngợi quê 13 hương đất nước từ tạo cho em lịng tự hào tự tơn dân tộc Giáo dục em có tinh thần yêu quê hương đất nước, biết trân trọng giá trị lịch sử dân tộc, biết nhớ ơn người có cơng hai kháng chiến đánh tan quân xâm lược đem lại độc lập cho dân tộc Việt Nam ta ngày hôm hát: “Như có Bác ngày vui đại thắng” Phạm Tuyên, “Đất nước trọn niềm vui” Hồng Hà, “Tiến qn ca” Văn Cao, “Giải phóng Điện Biên” Đỗ Nhuận, “Mười chín tháng tám ” Xuân Oanh 4.2.4 Một số ca khúc khai thác cách sử dụngtrong dạy học lịch sử: Trong q trình dạy học mơn lịch sử,nhằm khơi dậy u thích mơn học học sinh,tơi sưu tầm số hát sử ca để phục vụ việc dạy học.Có số tơi lồng nhạc vào giới thiệu mới,một số đưa trực tiếp vào giảng, số cho học sinh hát sau kết thúc tiết học Đối với chương trình lớp 9, giáo viên khai thác triệt để ca khúc sau: STT Tên ca khúc Mười chín tháng tám Sơng Lơ Hị kéo pháo Chiến thắng Điện Biên Câu hò bên bờ Hiền Lương Tên tác giả Nhạc lời : Xuân Oanh Nhạc lời : Văn Cao Nhạc lời : Hoàng Vân Nhạc lời : Đỗ Nhuận Nhạc : Hoàng Hiệp Lời:Hoàng Hoàng Lớp 9 9 Dáng đứng Bến tre Đằng Giao Nhạc lời: Nguyễn Văn Tí Như có Bác ngày vui đại Nhạc lời : Phạm thắng Tuyên Đối với chương trình lớp 6,7 giáo viên khai thác sử dụng ca khúc sau Trưng Nữ vương Hoa Trưng Nữ vương Phất Cờ Nương Tử Hai Bà Trương Bóng Cờ Lau Đinh Bộ Lĩnh Người anh hùng cờ lau Thẩm Oánh Uy Thi Ca Cơng Minh Khuyết Danh Hồng Q Lê Văn Chiêu Trương Quang Lục 6 6 7 14 10 11 12 13 14 15 16 Nam Quốc Sơn Hà Sấm vang dòng nguyệt Chu Văn An Lê Quý Đôn Vua Quang Trung Anh hùng áo vải Bước chân thần tốc Đoàn quân Quang Trung Thăng Long đại thắng mùa Vũ Hồng Chương Đức Ngơ Ganh Trương quang Lục Ngơ Ganh Bùi Hồng Yến Lê Trọng Hà Xuân Giao Nguyễn Văn Hiên 7 7 7 7 17 18 xuân Theo cha đến ải Nam Quan Hùng Thiêng Yên Thế Ngô Tiến Thịnh Bùi Hồng Yến 4.2.5 Một vài ví dụ minh họa sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử THCS Ví dụ 1: Sử dụng ca khúc “Mười chín tháng Tám”, nhạc lời : Xuân Oanh để dạy mục II: Giành quyền Hà Nội 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Mục đích: Giúp học sinh thấy khơng khí giành quyền Hà Nội cách mạng tháng tám năm 1945, khắc sâu kiện ngày 19 tháng giành quyền Hà Nội, cách mạng tháng Tám thành công, đồng thời cho học sinh thấy khơng khí cách mạng nước Cách thực hiện: Khi chuyển sang mục II giành quyền Hà Nội: - Giáo viên cho học sinh nghe ca khúc “Mười chín tháng Tám” - Học sinh nghe xong giáo viên đặt câu hỏi: sau nghe xong ca khúc “Mười chín tháng Tám”, em có nhận khơng khí giành quyền Hà Nội? - Qua ca khúc nghe học sinh thấy khơng khí cách mạng thủ Hà Nội đồng thời thấy lòng tâm nhân dân thủ việc giành quyền - Sau học sinh trả lời xong giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Qua ca khúc em cho biết giành quyền Hà Nội diễn vào thời gian nào? 15 - Học sinh dễ dàng nhận ngày 19 tháng Đến giáo viên cho học sinh nghe lại ca khúc “Mười chín tháng Tám” Kết đạt được: Sau sử dụng ca khúc “Mười chín tháng Tám” dạy phần II 23 Lịch sử lớp tơi thấy: Khi nói đến việc dành quyền Hà Nội cách mạng tháng Tám, em nhớ đến ca khúc “Mười chín tháng Tám” nhớ đến khơng khí giành quyền Hà Nội kiện 19 tháng ngày giành quyền Hà Nội Ví dụ 2: Sử dụng ca khúc “Câu hò bên bờ Hiền Lương” nhạc: Hoàng Hiệp, lời Hoàng Hiệp Đằng Giao dạy mục I Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- nevơ 1954 Đơng Dương Mục đích: Qua ca khúc “Câu hò bên bờ Hiền Lương” cho học sinh thấy tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ: tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam- Bắc, lấy sông Hiền Lương ( Bến Hải) làm giới tuyến quân tạm thời Từ ca khúc “Câu hò bên bờ Hiền Lương” thể niềm tin sắt son, đất nước Việt Nam không ngăn cách đôi bờ Cách thực hiện: - Khi bước vào mục I: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ 1954 Đông Dương - Giáo viên cho học sinh nghe ca khúc “Câu hò bên bờ Hiền Lương” - Sau học sinh nghe xong giáo viên đặt câu hỏi: Qua ca khúc, em cho biết tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ nào? Học sinh dễ dàng nhận thấy sau hiệp định Giơ- ne- vơ nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam- Bắc - Giáo viên cho học sinh nghe lại hát lần đặt câu hỏi: Thông điệp hát cho thấy điều gì? Học sinh bày tỏ cảm nghĩ Cuối giáo viên chốt lại: Bài hát cho thấy tâm thống đất nước dân tộc 16 Kết quả: Sau sử dụng ca khúc “Câu hò bên bờ Hiền Lương” dạy học mục I: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ 1954 Đông Dương, học sinh dễ dàng hình dung bối cảnh nước ta sau hiệp định Giơne- vơ Nhớ địa danh sông Hiền Lương( Bến Hải), làm giới tuyến quân tạm thời chia cắt hai miền đất nước Đồng thời qua ca khúc, học sinh thấy niềm tin vững tâm thống hai miền Nam- Bắc trước âm mưu chia cắt nước ta kẻ thù 4.2.6 Phương pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử: Theo Trịnh Tùng Phương pháp dạy học lịch sử (trang 164 NXB Giáo Dục 1999) Để sử dụng tài liệu văn học dạy lịch sử, tiến hành theo cách sau: Thứ nhất: Đưa vào giảng đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh hoạ kiện học làm cho nội dung học phong phú học thêm sinh động Thứ hai: Dùng đoạn trích để cụ thể hoá kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử Thứ ba: Tài liệu văn học sử dụng để tổ chức buổi ngoại khoá (Dạ hội lịch sử) Tuỳ vào nội dung học, tiết dạy lực giáo viên mà sử dụng cách cho phù hợp 4.2.7 Phương pháp sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử: Việc khai thác sử dụng âm nhạc lịch sử trường THCS hướng đổi phương pháp dạy học, góp phần khắc phục tính khô khan kiến thức lịch sử, đồng thời nâng cao chất lượng môn 4.2.8 Một số yêu cầu sử dụng tài liệu âm nhạc học sử: Tuy nhiên để thực có hiệu việc sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử giáo viên cần lưu ý: Cần biết khai thác sử dụng cách hợp lí dạy, tránh lạm dụng dễ biến học lịch sử thành học âm nhạc Phải biết chọn lọc 17 hát, hay đoạn hát phù hợp đưa lúc, chỗ liên hệ cách nhẹ nhàng, tự nhiên, điều đem đến hiệu cao Cần tìm hiểu nhiều tư liệu âm nhạc có liên quan đến dạy lịch sử để đưa vào dạy cho phù hợp, phải học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao hiệu việc khai thác sử đụng âm nhạc dạy học lịch sử Trong trường hợp sở vật chất, đài, băng đĩa, máy tính nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu việc khai thác sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử mà giáo viên lại hạn chế khiếu âm nhạc u cầu học sinh hát hay đoạn hát có nội dung phù hợp với học 4.2.9 Một số yêu cầu sử dụng tài liệu Ngữ văn học sử: Sử dụng tài liệu Ngữ văn học sử, giúp học trở nên sinh động, hấp dẫn lôi học sinh Giúp học sinh có nhìn đa chiều kiện, nhân vật, tượng lịch sử Dễ dàng đưa kiến thức sử đến với học sinh Tuy vậy, theo việc sử dụng tài liệu Ngữ văn học sử phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Tài liệu Ngữ văn phải đảm bảo giá trị giáo dưỡng, giáo dục giá trị văn học Thứ hai: Tài liệu phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử học phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ ba: Đối với giáo viên: - Trước sử dụng, cần có lựa chọn kĩ càng, phải loại bỏ yếu tố không phù hợp Đặc biệt tài liệu VHDG thần thoại, cổ tích, ca dao, dân ca giáo viên cần loại bỏ yếu tố thần bí hoang đường giữ lại điểm bản, khoa học phục vụ giảng - Khi sử dụng giáo viên đưa vào nội dung phù hợp, tránh việc lạm dụng đưa vào nhiều, làm loãng nội dung học lịch sử Biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng tới tập trung nhận thức học sinh vào vấn đề học Đồng thời, giáo 18 viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung kiện lịch sử cần minh hoạ phải đưa vào giảng cách hợp lí, lơgíc làm điều tính thuyết phục, hấp dẫn tăng lên nhiều Nói tóm lại, việc sử dụng tài liệu Ngữ văn học sử cách thức để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào dạy sử Thực theo sơ đồ dạy học Đairi, qua hồn thành mục tiêu học, kế hoạch dạy học nâng cao chất lượng môn trường phổ thông Kết đạt Sau thời gian nghiên cứu thực với đối tượng học sinh khối lớp 6,7,8,9 trường dạy với cách thức sau: - Đối với lớp 7A, , 8D, 9A, thường tiến hành sử dụng tài liệu môn Ngữ văn ( phần văn học), Âm nhạc học sử - Đối với lớp 6A, 8C, 9B thực Qua loại kiểm tra, phiếu kiểm tra thu kết so sánh sau: Các mức độ Hứng thú học tập Khối lớp thực Khối lớp thực Tăng Khơng tăng môn Khả ghi nhớ - Nhanh kiện, nhân vật - Nhiều, hiểu rõ kiện Khả làm phân - Đa dạng, phân tích có tích kiện chiều sâu Công tác giáo dục tư tưởng - Mức độ chậm - Chủ yếu học thuộc lòng, ghi nhớ Học sinh có tình cảm, kiện - Học sinh có thái độ thái độ đắn đắn sự kiện, nhân vật kiện, nhân vật Qua trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập môn tăng, số chất lượng dạy học mơn tăng Nhiều em tích cực tham gia ôn tập dự thi HSG môn sử cấp trường, huyện đạt kết cao (Năm 19 học 2012- 2013, hai học sinh vào đội tuyển cấp thị xã ; Năm học 2013- 2014 học sinh đạt giải ba học sinh đạt giỏi vào đội tuyển) Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: nhân lực, trang thiết bị, kĩ thuật Nhận thức vai trị vị trí mơn Lịch sử trường THCS 6.1 Chất lượng đội ngũ giáo viên phải đạt chuẩn, chuyên nghành Lịch sử Nhiệt tình với môn, tâm huyết với nghề, hăng say học hỏi rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 6.2 Cần trọng học tập tổ chức thi môn Lịch sử vào cấp III Các trường phải có phịng mơn, có đầy đủ trang thiết bị dạy học Có giáo viên chuyên ngành Sử có tâm huyết với nghề giảng dạy đạt kết cao mong muốn Tổ chức cho học sinh tham quan số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương 6.3 Chương trình sách giáo khoa cần có cân đối phần Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới Sách giáo khoa cần có nhiều hình ảnh, nhân vật lịch sử, địa danh tiếng giúp cho em nắm thêm thông tin hiểu rõ kiện, nhân vật lịch sử 6.4 Cần đổi phương pháp phù hợp với thời đại khoa học công nghệ Nên cho em thăm địa danh, nhân vật lịch sử có liên quan đến trình học tập lịch sử trường THCS 6.5 Việc kiểm tra đánh giá phát triển lực, tư sáng tạo, lực học sinh, hạn chế việc kiểm tra đánh giá, học thuộc lòng kiện lịch sử Cần nhiều em kĩ phân tích, rút nhận xét, kết luận 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Học sinh cịn lười học mơn Lịch sử phần em ngại học kiến thức khơ khan dài, phần lượng kiến thức môn học nặng, điều đặc biệt em dành thời gian nhiều thời gian cho môn học Văn Tốn thi vào THPT Phụ huynh khơng muốn em dành nhiều thời gian cho mơn Lịch sử, khơng muốn em đầu tư nhiều thời gian cho mơn Lịch sử, ví dụ em họ chọn vào đội tuyển Lịch sử họ khơng vui, thất vọng, tìm cách xin cho sang đội tuyển khác 21 Những giáo viên thực tâm huyết với mơn Lịch sử ngày Kết điểm thi, điểm kiểm tra học sinh qua kì thi chưa cao, cịn có nhiều điểm không Dạy học cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ môn Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phù hợp, trọng phân hóa đối tượng học sinh Chuẩn bị tài liệu tham khảo, đồ dùng, thiết bị dạy học đầy đủ Chú trọng đổi công tác kiểm tra, đánh giá Thiết kế, xây dựng cấu trúc học hợp lí Kết hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử đặc biệt Ngữ văn Âm nhạc Với việc kết hợp phương pháp thấy thu kết định: Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh việc học tập môn Lịch sử Điểm số qua kiểm tra nâng lên Chất lượng đại trà cải thiện rõ rệt Năm học 2013-2014 đội tuyển học sinh giỏi phụ trách tham gia thi học sinh giỏi cấp thị xã mơn Lịch sử có hai em thi vào đội tuyển, có em giải ba đứng thứ 19 trường Khuyến nghị: 2.1 Với nhà trường Kiểm tra lại lực giáo viên dạy mơn Lịch sử để có kế hoạch bồi dưỡng, nhằm góp phần nâng cao việc dạy môn Lịch sử Những giáo viên không đủ lực đề nghị bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chuyển công tác khác cho phù hợp 2.2 Với phịng giáo dục Cần bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên dạy Lịch sử Thường xuyên tổ chức hội thảo để tìm phương pháp giảng dạy đạt hiệu cao Giáo viên chưa đạt chuẩn đào đạo phải học để đạt chuẩn chuẩn theo chuyên nghành 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên lịch sử - NXB Giáo dục Sách giáo viên lịch sử - NXB Giáo dục Sách giáo viên lịch sử - NXB Giáo dục Tuyển tập Thơ văn cách mạng 1930 – 1945 (NXB Văn học.H.1980) Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị Phương pháp dạy học lịch sử - NXB GD – 1999 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng Các triều đại Việt Nam – NXB Thanh Niên – 1995 23 Quốc Chấn – Thần đồng xưa nước ta – NXB Giáo Dục – 1998 MỤC LỤC NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Trang 3-4 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: 2.Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến 24 MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực trạng vấn đề Các giải pháp biện pháp thực Kết đạt 18 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 19 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 22 Kết luận 22 Khuyến nghị 23 25 26

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan