skkn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán 2 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phân hóa đối tượng học sinh

29 648 0
skkn góp phần nâng cao hiệu quả dạy  học toán 2 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phân hóa đối tượng học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Góp phần nâng cao hiệu dạy - học toán theo chuẩn kiến thức, kĩ phân hóa đối tượng học sinh ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Toán khối lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Đức Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 28/01/1970 Trình độ chun mơn: Cao đẳng Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng – Trường Tiểu học Sao Đỏ I Điện thoại: 01692866512 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Sao Đỏ 1- Hùng VươngSao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương Điện thoại: 03203882668 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: Giáo viên có trình độ chuẩn trở lên, tâm huyết với nghề nghiệp - Học sinh lớp 2: Có trí nhớ bình thường học chương trình 175 tuần - Tài liệu: Sách giáo khoa Toán Sách giáo viên Toán Hỏi - đáp dạy Toán Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học Một số loại sách tham khảo: Vở Ơn luyện kiểm tra tốn Vở luyện Tốn 36 đề ơn luyện tốn 2… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 – 2014 năm học 2014 - 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Đức TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1 Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần nhiệm vụ trọng tâm năm học đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Và đặc biệt năm học 2014 – 2015 Tổ chức dạy học đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT Mục đích thơng tư giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Xuất phát từ hoàn cảnh mà tơi thực sáng kiến: Góp phần nâng cao hiệu dạy - học toán theo chuẩn kiến thức, kĩ phân hóa đối tượng học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện: + Cở sở vật chất đảm bảo HS chỗ ngồi quy định; lớp học có bảng, ánh sáng đầy đủ + HS có đầy đủ SGK, VBT, dụng cụ đồ dùng học tập Tốn + GV đạt trình độ chuẩn trở lên có đầy đủ SGK, SGV, đồ dùng dạy học tốn… 2.2 Thời gian: năm (bắt đầu từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2014 2015) 2.3 Đối tượng nghiên cứu + Toàn GV lớp trường + Toàn HS lớp trường Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến 3.1.1 Thiết kế, xây dựng giáo án để dạy phù hợp với đối tượng HS 3.1.2 Phân loại tập để có phương pháp giải loại tập 3.1.3 Phải xác định tập yêu cầu đối tượng HS cần phải bắt buộc phải làm 3.1.4 Xác định tập dành riêng cho HS khiếu( HS hoàn thành) 3.1.5 Xác định tập phát HS có tư phát triển 3.1.6 Xác định tập HS hay mắc sai lầm 3.1.7 Bài tập cần phải mở rộng để bồi dưỡng HS khiếu 3.2 Khả áp dụng SK : áp dụng tất tiết Tốn 3.3 Chỉ lợi ích thiết thực SK: Giúp cho GV có phương pháp, biện pháp để giảng dạy, hướng dẫn HS chủ động lĩnh hội kiến thức nắm kiến thức cách hiệu với khả học sinh Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Qua việc thực sáng kiến thấy HS đạt số kết sau: - Tiết học Toán vừa đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ tiết học tất học sinh, vừa phát huy hết khả học Tốn HS khiếu - Học sinh ln tự giác, tích cực, chủ động học tập, u thích mơn học - Nắm vững, hiểu sâu bền vững kiến thức - Phát triển tinh thần hợp tác tương trợ lẫn Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - GV cần tự học tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun môn Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung học để từ lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Các cấp lãnh đạo cung cấp đầy đủ SGK, tài liệu tham khảo cho GV Với sáng kiến có tính thiết thực cao, cấp quản lí nên tổ chức buổi báo cáo Sáng kiến để phổ biến rộng rãi cho GV tham khảo học tập Có việc tổ chức viết SK hàng năm có ý nghĩa sâu rộng MƠ TẢ SÁNG KIẾN HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN: Trong bậc học, bậc Tiểu học xác định “Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” ( Điều luật phổ cập giáo dục Tiểu học) Đây bậc học phổ cập tạo tiền đề cho bậc học khác Vì mà mục tiêu giáo dục Tiểu học “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện” Mỗi mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách tồn diện người Việt Nam Mơn Tốn Tiểu học, đặc biệt mơn Tốn mơn quan trọng nhất, tiền đề, sở tiếp thu môn học khác nhà trường Tiểu học Với mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ tính tốn Muốn học sinh Tiểu học học tốt mơn Tốn người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì để đạt nhiệm vụ nêu sáng kiến đưa mong muốn Góp phần nâng cao hiệu dạy - học toán theo chuẩn kiến thức, kĩ phân hóa đối tượng học sinh CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Trong chương trình giáo dục Tiểu học nay, mơn Tốn mơn học khác nhà trường Tiểu học có vai trị góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển tồn diện Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính lơgic tính xác cao, chia khóa mở phát triển mơn khoa học khác Muốn học sinh Tiểu học học tốt mơn Tốn người giáo viên khơng phải truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn Sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập khơng cao Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập thông qua phương pháp hình thức, nội dung dạy học THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 3.1 Cơ sở thực tiễn: Trong nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường Tiểu học nói riêng, mơn Tốn diện mơn học độc lập, có vị trí quan trọng vì: Các kiến thức, kĩ mơn Tốn tiểu học có nhiều ứng dụng sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học môn học khác Tiểu học học tập tiếp mơn Tốn Trung học Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Đặc biệt qua tiết luyện tập Toán giúp em rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề, giúp em rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo Đồng thời giúp em trau dồi đạo đức quí báu : cần cù, nhẫn nại, tự lực, ý chí vượt khó, u thích xác, ham hiểu biết Nhưng thực tế việc dạy - học Toán để phát huy tầm quan trọng môn phát huy tính tích cực học sinh, giúp em củng cố, khắc sâu, mở rộng phần kiến thức học, lại vấn đề mà nhiều giáo viên trăn trở Bởi học sinh tích cực học tập hoạt động dạy – học phù hợp với nhu cầu, hứng thú, thói quen lực sở trường em 3.2 Thực tế nội dung, chương trình, tình trạng dạy học Tốn lớp giáo viên học sinh: 3.2.1.Nội dung chương trình Chương trình Tốn gồm có 175 tiết 168 tiết chương tiết kiểm tra - Chương 1: Ôn tập bổ sung ( 10 tiết) - Chương 2: Phép cộng có nhớ phạm vi 100 ( 32 tiết) - Chương 3: Phép trừ có nhớ phạm vi 100 ( 36 tiết) - Chương 4: Ôn tập ( tiết) - Chương 5: Phép nhân phép chia (44 tiết) - Chương 6: Các số phạm vi 1000 (23 tiết) - Chương 7: Ôn tập cuối năm học ( 14 tiết) 3.2.2 Đối với giáo viên Khi dạy tiết Toán trình độ GV khác nên số GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực HS dạy học dẫn tới chưa củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức rèn kĩ cho HS Biểu là: - Chưa phân loại dạng khác để có phương pháp giải riêng cho dạng - Còn nhiều GV chưa hiểu rõ dụng ý tập Họ cho sách giáo khoa Tốn có tập phổ cập, chưa có tập rèn tư sáng tạo HS tức GV không số dạng tập khai thác nhằm phát triển tư sáng tạo HS - Còn nhiều GV chưa ý ( nói chưa thể phát ) để sửa lỗi cho HS em trình bày giải lập luận lơgic tìm kiếm kết mà thường trọng tới đáp số - Việc giao nhiệm vụ học tập theo hướng đồng loạt, GV coi trọng việc dạy chung cho lớp, mà chưa ý đến việc dạy theo nhóm đối tượng HS Nên khơng đáp ứng cầu cần học, muốn phám phá kiến thức HS khiếu Điều chưa đạt yêu cầu dạy học theo lực sở trường HS Việc tìm nhiều cách giải cho tập SGK bỏ qua sợ làm học sinh bị rối 3.2.3 Đối với học sinh Việc tự giác làm tập hạn chế, ý làm hết số mà đến chất lượng giải sao, cịn phụ thuộc vào cách giải thầy đưa Chưa tìm nhiều cách giải để lựa chọn cách giải hay cho toán Dụng cụ học tập thiếu, nếp làm chưa nghiêm túc… Do đó, việc dạy học Tốn 2, để phát huy tính tích cực HS, dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, dạy - học đối tượng học, quan trọng Nó định lớn đến chất lượng học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ tất HS phát huy hết khả học tập HS khiếu Từ suy nghĩ: Làm để tất HS học học theo khả HS ? Điều làm tơi ln ln suy nghĩ, trăn trở Cũng lẽ năm học 2013- 2014 tơi định đầu tư nghiên cứu đổi phương pháp dạy- học Toán năm học 2014 - 2015 tiếp tục nghiên cứu để viết thành sáng kiến “ Góp phần nâng cao hiệu dạy - học Toán theo chuẩn kiến thức, kĩ phân hóa đối tượng học sinh” Với mong muốn phần khắc phục hạn chế việc dạy – học Toán CÁC GIẢI PHÁP - BIỆN PHÁP THỰC HIÊN: Từ việc điều tra thực trạng dạy - học Toán GV HS, qua năm giảng dạy khối lớp 2, để nâng cao hiệu dạy - học Tốn tơi thực tốt biện pháp sau: 4.1 NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HỌC Trong q trình dạy học phát huy tính tích cực HS, HS chủ thể, nhân vật trung tâm trình dạy học ( Các em đối tượng học tập thụ động, biết nghe thầy, cô giáo giảng mà em phải học tập cách tích cực, hành động qua hoạt động mà học tập, rèn luyện phát triển) Chính nhận thức đắn vai trị người học có ý nghĩa quan trọng Vì giúp GV lựa chọn phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học, cách tác động phù hợp đạt hiệu cao trình dạy học Nhận thức vai trị người học coi khâu đột phá để thay đổi cách dạy cách học tự biện không sát đối tượng, khơng quan tâm đến sở thích nguyện vọng khơng phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, hoàn cảnh cụ thể… người học 4.2 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Dựa vào điểm tổng kết nhận xét GV năm học trước, qua việc trực tiếp giảng dạy lớp, xem tập, ghi, kiểm tra, hồn cảnh gia đình HS … GV nắm trình độ nhận thức HS Đặc biệt GV phải ý đến đối tượng HS có tư phát triển HS chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ Đối với HS chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, GV phải xác định nguyên nhân sao? - Do ý thức học tập chưa tốt ( Chưa tập trung học, lười học, lười làm tập…) - Do nhận thức chậm ( Trí tuệ chậm phát triển) - Do hồn cảnh gia đình mơi trường bên ngồi tác động Bên cạnh GV phải xác định cụ thể HS yếu mặt ( tính tốn, giải tốn có lời văn, lập luận …) Từ việc điều tra cụ thể GV đặc điểm đối tượng học sinh nhận thức, kĩ để có biện pháp dạy – học phù hợp với khả năng, sở trường em 4.3 XÂY DỰNG NỀN NẾP HỌC TẬP CHO HỌC SINH Như nói, HS nhân vật trung tâm chủ thể q trình dạy học Do HS học tập đạt kết cao HS chủ động quan tâm hứng thú vào hoạt động học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập như: SGK, ghi, nháp, BT, thước kẻ, … - Ý thức học tập phải nghiêm túc, tự giác, có thói quen tự học, chuẩn bị chu đáo nhà Chuẩn bị chu đáo nhà cách tự giác, kĩ lưỡng giúp học sinh tiếp thu cách tự tin thoải mái, em có khả tham gia trả lời, không bị động, lúng túng…do hứng thú học tập HS nâng cao hơn; trước tình có vấn đề đặt lớp HS biết cách lí giải với phưong án khác nhau, phương án khác GV… - Biết phối hợp động tác: nghe, nhìn, nghĩ, nói, ghi ( yếu điểm lớn HS tiểu học) 4.4 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN TRƯỚC KHI LÊN LỚP 4.4.1 Nghiên cứu nội dung chương trình dạy, xác định mục đích yêu cầu tiết dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ - Cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình để có hệ thống chuỗi kiến thức, xác lập mối quan hệ kiến thức kiến thức cũ, kiến thức môn với phân môn khác để lựa chọn nội dung cho phù hợp - Nắm vững mục tiêu dạy, nghiên cứu kĩ nội dung dạy để lựa chọn phương pháp, hình thức đồ dùng dạy học cho phù hợp, hiệu 4.4.2 Thiết kế, xây dựng giáo án để dạy phù hợp với đối tượng HS Theo mục tiêu giáo dục dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Để làm việc từ bước soạn giáo án, GV phải ý đến điều Từ thực tiễn lớp giảng dạy, soạn giáo án giáo viên phải dự kiến câu hỏi tập, tình huống, yêu cầu mức độ khác cho phần Muốn trước tiên GV phải nắm chắc, yêu cầu, kĩ Cụ thể là: 4.2.2.1 Cần phân loại tập để có phương pháp giải loại tập 4.2.2.2 Phải xác định tập yêu cầu đối tượng HS cần phải bắt buộc phải làm để đảm bảo yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức,kĩ tiết học 4.2.2.3 Xác định tập dành riêng cho HS khiếu( HS hồn thành) + Ví dụ: Tiết 13: 26 + ; 36 + 24( SGK trang 13)) Bài dành riêng cho HS khiếu không yêu cầu với HS lớp Hay Tiết 50: 51 – 15 ( SGK trang 50) Bài 3: dành riêng cho HS khiếu có thời gian điều kiện tham gia Trong thực tế giảng dạy, số GV hiểu sai quan điểm yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ tiết dạy - học Toán cần thực theo chuẩn kiến thức, kĩ qui định đủ Nên thường bỏ qua tập lại sách giáo khoa mà theo chuẩn không đề cập đến không cần giao cho HS làm buổi hai yêu cầu HS làm nhà với lí học sinh học ngày nên không giao tập cho HS làm nhà Song tập lại cần học sinh muốn phấn đấu trở thành học sinh giỏi tốn Chính lẽ đó, tơi chọn tập dành riêng cho HS khiếu làm thêm em có thời gian điều kiện tham gia tiết học Toán theo khả sở trường em 4.2.2.4 Xác định tập phát HS có tư phát triển (Thường tập có nhiều cách giải hay tập địi hỏi tính tư cao) + Ví dụ: Tiết : Luyện tập ( Trang 131) Bài 4a: - Với yêu cầu HS bình thường cần HS quan sát hình vẽ tính độ dài đường gấp khúc theo cách thông thường học + + + = 12( cm) để phát HS có tư phát triển cho HS nêu cách giải khác: x = 12 ( cm) + Ví dụ: Tiết : Các số có chữ số ( Trang 146- 147) Phần mới: - Với yêu cầu HS bình thường cần HS quan sát mơ hình phân tích số, viết số, đọc số nhận biết số có chữ số - Song với HS có tư phát triển khái quát số có chữ số, từ em nêu số bé nhất, lớn có chữ số lẻ, chẵn, khác nhau… 4.2.2.5 Xác định tập HS hay mắc sai lầm 4.2.2.5.1 Bài tốn có lời văn liên quan đến tính chu vi hình học đơn vị đo + Ví dụ: Tiết 6: Luyện tập ( SGK Trang 8) Bài 4: HS dễ lẫn đơn vị đo dm cm + Ví dụ: Tiết 145: Mét ( SGK Trang 150) Bài 4: HS dễ lẫn đơn vị đo m cm 4.2.2.5.2 Bài tốn phép tính tìm thành phần chưa biết + Ví dụ: Tiết 14: Luyện tập( SGK trang 14) Bài 3: Đặt tính tính ( SGK trang 14) Phép tính + 27 HS dễ đặt tính nhầm thẳng cột với tính + Ví dụ tiết 75 : Luyện tập chung ( SGK Trang 75) Bài ( SGK trang 75) 10 hứng, sôi với học Khả hài ước, hóm hỉnh người GV góp phần làm cho học trở nên tự nhiên, thú vị, làm bớt căng thẳng tiết học Toán 4.5.8 Phải ý đến kĩ nói kĩ viết bảng Để có học vui, hấp dẫn, thú vị, gây hứng thú học tập từ phía HS tình u trẻ, kiến thức lí thuyết vững thơi chưa đủ, mà đòi hỏi GV tiểu học thực tốt kĩ nghiệp vụ sư phạm dù nhỏ kĩ nói kĩ viết bảng - Yếu tố tối thiểu GV không nói ngọng Lời nói GV cần phải chuẩn mực Và đối tượng giao tiếp đông đảo học sinh(ít 20 em lớp) giọng nói GV cần to, rõ ràng, tự nhiên, truyền cảm gần gũi với em Một học GV đều sắc thái giọng nói từ đầu chí cuối Như vậy, tạo tẻ nhạt, buồn chán,… trực tiếp làm cho em khơng cịn hứng thú với buổi học Truyền cảm cần phải hiểu cách linh hoạt Nói giảng khác với đặt yêu cầu, câu lệnh, khác với giao tiếp, kích thích học sinh trình bày… Bên cạnh đó, GV cần lưu ý số điểm như: nên nói ít, tránh giảng tràn lan, tránh to tiếng, quát nạt HS - Chiếc bảng lớp phản ánh nội dung học, qua phản ánh phần người sử dụng u cầu việc trình bày bảng trình bày khoa học, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, ghi lại nội dung trọng tâm, học Đôi minh hoạ hình vẽ sử dụng thêm phấn màu làm cho bảng sinh động, hấp dẫn nhiều Tuy nhiên bảng lớp không thuộc “ độc quyền” sử dụng GV mà cần tham gia HS Toán, HS tham gia sử dụng bảng lớp cần có hướng dẫn GV để đảm bảo yêu cầu trình bày theo dõi tập trung tất HS lớp 4.5.9 Rèn kĩ tự đánh giá cho HS 15 Trong tiết Tốn khơng phải GV đánh giá hết kết làm HS Do việc rèn kĩ tự đánh giá cho HS quan trọng Có hai hình thức tự đánh giá: + Học sinh tự đánh giá làm mình: Với tập HS hoạt động cá nhân, sau lớp GV chốt giải đúng, GV yêu cầu HS đối chiếu với kết để đánh giá làm báo cáo kết Làm HS tự kiểm tra lại làm để sửa sai kịp thời ( có) vừa giúp giáo viên nắm thơng tin ngược từ phía HS + Học sinh đánh giá bạn: Ngoài việc tổ chức cho HS nhận xét làm bạn trước lớp, số tập GV nên cho hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra làm cho chí để em chấm điểm làm lẫn theo biểu điểm GV đưa Được tập làm GV em cảm thấy thích thú cố gắng học tập để có kết tốt Làm em không giúp bạn sửa sai mà em học tập cách giải hay, cách trình bày khoa học bạn, có kĩ tự đánh giá kết học tập Việc rèn kĩ đánh giá cho HS giúp em: - Kiểm soát việc học thân em - Lên kế hoạch học tập để cải thiện việc học tập thân - Cảm thấy thoải mái em có tự làm - Dần dà, hình thành nề nếp phương pháp học tập riêng cho HS 4.5.10 Sắp xếp hợp lí chỗ ngồi cho học sinh việc thực hành làm theo đối tượng học sinh Cũng có GV cho xếp chỗ ngồi học HS tiết học không quan trọng, đủ chỗ ngồi Cũng có GV xếp chỗ ngồi cho HS theo suy nghĩ tiện kèm cặp HS học chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng, lại cho HS đối tượng ngồi cạnh Quan điểm tơi, giáo viên cần bố trí , xếp chỗ ngồi cho phù hợp để học sinh hợp tác giúp đỡ trình học tập giáo viên thuận lợi việc kiểm soát, giúp đỡ học sinh trình diễn tiết học cụ thể: 16 + Việc xếp chỗ ngồi cho học sinh đảm bảo cho hai học sinh ngồi cạnh phải có nhận thức khác nhau, không để hai học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ ngồi cạnh + Việc xếp chỗ ngồi cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ phải đảm bảo cho không ngồi chỗ giáp tường Tại phải xếp chỗ ngồi ? Tơi làm mục đích: - Sắp xếp thuận tiện cho việc lại kiểm tra, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn hoạt động cá nhân tự làm tâp - Sắp xếp thuận lợi cho hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm Vì: Trong tiết học có tốn vận dụng cơng thức qui tắc đó, song cịn có thêm tập tổng hợp kiến thức khác nâng cao mức độ Trong tiết học Toán lớp, cần mạnh dạn xoá bỏ kiểu cho HS lớp thực hành đồng loạt làm tập có ý chờ đợi HS học chậm làm xong chữa Nên đưa nhiều tập lúc để học sinh tận dụng quĩ thời gian vào việc làm với khả HS + Ví dụ: tiết 26: cộng với số + ( SGK trang 26) Phần thực hành gồm 1, 2, theo chuẩn kiến thức, kĩ HS cần đạt Còn tập 3; tập ( trang 26) không bắt buộc Với tiết này, sau lập bảng cộng với số xong, cần giao tập để em tự làm theo khả Trong thời gian làm HS khiếu làm nhanh làm trước tập, chí làm hết tập kể không bắt buộc Làm học sinh liên tục làm việc, khơng có thời gian ngồi chơi hay nói chuyện riêng có làm HS khiếu có hội làm thêm tập mức độ khó Mỗi thời gian định qui định với học sinh, GV tiến hành tổ chức chữa bài, nhận xét, chốt yêu cầu hoạt động Có người thắc mắc làm hoạt động cặp, nhóm diễn vào lúc nào? Như trình bày trên, hoạt động diễn tập thực hành mức độ tổng hợp kiến thức mức độ nâng cao kiến thức Mà HS khiếu tự đọc nghiên 17 cứu trước làm xong tập trước GV u cầu HS khiếu có điều kiện thuận lợi việc thảo luận, trao đổi với bạn, chí giảng giải cho bạn hiểu KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT BAN ĐẦU Tơi sử dụng mơ hình dạy Toán để dạy tiết Toán cho học sinh lớp 2D đề kiểm tra để kiểm nghiệm việc soạn giảng thực nghiệm lớp 2D lớp 2E lớp đối chứng sau: 5.1.1.Kết thu sau: Điểm => 10 Điểm => Điểm => Điểm => Sl % SL % SL % SL % 2D 40 33 82,5 12,5 0 2E 40 20 50,0 11 27,5 20,0 2,5 Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy lớp 2D có kết cao lớp 2E Lớp Sĩ số tiết Toán em chủ động, kiến thức em mở rộng, khắc sâu hơn, thực rèn luyện em nắm phương pháp giải dạng khác nhau, nên khả vận dụng, thực hành làm tốt hơn.Còn lớp 2E học sinh không học theo cách dạy - học nên học sinh nắm không sâu, khơng lơgic, khả vận dụng thực hành cịn hạn chế Mặt khác kiến thức tiết học lớp em không mở rộng, không liên hệ thực tế nên dẫn tới kết làm chưa cao ( phần trắc nghiệm 2c, 2d phần tự luận HS không làm được) Qua việc thực biện pháp dạy - học Tốn trên, tơi thấy HS đạt số kết sau: - Tiết học Toán vừa đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ tiết học tất học sinh, vừa phát huy hết khả học Tốn HS khiếu - Học sinh ln tự giác, tích cực, chủ động học tập, khơng ngại học tốn, u thích mơn học - Nắm vững, hiểu sâu bền vững kiến thức Cụ thể đợt kiểm tra định kì mơn Tốn lớp trực tiếp giảng dạy đạt 100% chất 18 lượng theo yêu cầu giáo dục, tỉ lệ đạt điếm 7- điểm - 10 tương đối cao đạt từ 80%- 90% trở lên - Phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân như: tính kiên trì, lịng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể - Phát triển tinh thần hợp tác tương trợ lẫn Với kết đạt giúp tự tin, mạnh dạn để viết sáng kiến này, với nguyện vọng mong chia sẻ đồng nghiệp Rất mong đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp góp ý kiến giúp cho sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 5.1.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 5.1.2.1 Bài học rút từ thực tế: Để góp phần nâng cao hiệu dạy- học Toán theo chuẩn kiến thức, kĩ nhận thấy rằng: Đối với giáo viên - Cần nghiêm túc nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, đọc thêm tài liệu tham khảo để hiểu sâu, rộng Nghiên cứu kĩ, chu đáo phân dạng tập có cách giải cho dạng có nhiều cách giải khác - Hệ thống tập chữa phải chọn lọc, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng; có bổ sung kiến thức nâng cao cho học sinh khiếu - Kết hợp phương pháp dạy học cách khéo léo, tổ chức tốt hình thức dạy học, phù hợp với tập, tiết dạy Đặc biệt với phần hình học phải rèn cho học sinh biết phân tích tổng hợp để làm có - Trong tiết dạy giáo viên phải giúp học sinh nắm chất vấn đề Tạo điều kiện cho học sinh học học được, cần động viên khuyến khích để kích thích sáng tạo hứng thú học tập học sinh, tạo khơng khí học tập sơi - Giáo viên cần phải kiên trì vượt khó, tìm tịi, sáng tạo, thực say mê với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, ln ln đặt chất lượng học sinh lên hàng đầu Tạo nên hình ảnh đẹp niềm tin thầy cô cho em Đối với học sinh 19 Học sinh phải chuẩn bị chu đáo, lên bảng trình bày lời giải mình, biết nhận xét cách trình bày, kết làm bạn đưa cách làm khác Trong tiết học tất học sinh lớp phải làm việc 5.1.2.2 Những hạn chế Qua nghiên cứu trực tiếp giảng dạy kết thu sáng kiến nói tương đối tốt, song bên cạnh sáng kiến cịn hạn chế sau: - Thời gian nghiên cứu cịn - Đối tượng dùng lớp trực tiếp giảng dạy, chưa nghiên cứu khối lớp - Nội dung dừng mức độ, phần soạn minh họa chưa thể tưởng, việc làm cụ thể ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÁNG KIẾN ĐƯỢC NHÂN RỘNG: - Sáng kiến áp dụng cho tất học sinh lớp có trí nhớ bình thường học chương trình 175 tuần có đủ sách - Giáo viên có trình độ chuẩn trở lên, tâm huyết với nghề nghiệp, có đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn số tài liệu tham khảo khác 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Như đề cập phần lí chọn sáng kiến “ Góp phần nâng cao hiệu dạy - học Toán theo chuẩn kiến thức, kĩ phân hóa đối tượng học sinh” giúp GV nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học Đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, linh hoạt, động, chủ động, sáng tạo, có khả tự giải vấn đề II KHUYẾN NGHỊ: Đối với giáo viên - Cần tự học tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn - Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung học để từ lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp Đối với cấp quản lý - Cung cấp đầy đủ SGK, tài liệu tham khảo cho GV - Thường xuyên tổ chức chuyên đề để bàn bạc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình dạy học, tìm phương pháp tốt - Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Với sáng kiến có tính thiết thực cao, cấp quản lí nên tổ chức buổi báo cáo Sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến rộng rãi cho GV tham khảo học tập Có việc tổ chức viết SKKN hàng năm có ý nghĩa sâu rộng Qua q trình nghiên cứu tích lũy, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy viết sáng kiến Với thời gian khả thân có hạn, q trình trình bày chắn cịn nhiều hạn chế Tơi mong muốn nhận góp ý chân thành hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 21 MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA Sau soạn thể phát huy tính tích cực HS dạy – học theo chuẩn kiến thức, kĩ dạy- học phân hoá đối tượng HS Phần soạn thể dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ phương pháp tác động tới đối tượng HS hay nói cách khác “ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ phân hóa đối tượng HS” tiết dạy - học Toán thể sau: TOÁN Tiết 5: ĐỀ - XI – MÉT ( Trang 7) I Mục tiêu: - Biết đề - xi – mét đơn vị đo độ dài; biết tên gọi, kí hiệu Hiểu mqh dm cm ( dm = 10 cm) Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm, biết so sánh độ dài đoạn thẳng đơn giản, biết thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo dm - Rèn kĩ cộng, trừ có số đo dm - Có tính cần cù, tự tin, hứng thú học tập II Đồ dùng: Thước thẳng có vạch chia dm III Các hoạt động dạy - học : KTBC (2 - 3’): HS đối tượng lên bảng cm + cm = 12 cm + cm = 38 cm – 15 cm + 42 cm = - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi ( 1’) - HS nêu tên HĐ2: GT đơn vị đo độ dài dm ( 5-6’) - Cho HS đo độ dài giấy 10 cm - HS thực hành đo - Cho HS nêu KQ đo - – HS nêu - GV nói 10 cm cịn gọi dm GV - HS nghe – quan sát viết: đề - xi - mét viết tắt dm - Cho HS nêu MQH cm dm - dm = 10 cm 10 cm = dm - Cho HS nhận biết đoạn thẳng có độ dài 1, 2, dm đường thẳng HĐ3: Luyện tập: ( 28 -30’) Bài 1/7 SGK: Rèn KN QS SS độ dài đoạn thẳng - Cho HS đọc xác định yêu cầu - HS đọc – lớp đọc thầm - Cho HS làm - HS nối tiếp nêu câu trả lời – NX - Nhận xét - đánh giá Bài 2/7 VBT: Rèn KN +, - nhẩm có đơn vị đo - Cho HS đọc yêu cầu mẫu - HS đọc - Cho HS làm - HS làm vào – HS làm bảng - GV chấm chữa nhóm Bài 3/7 SGK: Rèn KN ước lượng độ 22 dài đoạn thẳng - Cho HS làm miệng - Nhận xét - đánh giá HĐ4: Củng cố- dặn dò: ( 1-2’) - Cho HS nêu ND tiết học - HS quan sát – trả lời cá nhân - – HS nêu TOÁN Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ( trang 24) I Mục tiêu: - HS biết cách nhận biết dạng tốn, giải trình bày giải Bài tốn nhiều - HS có KN nhận dạng tốn giải đúng, nhanh - Rèn tính cẩn thận trình bày II Đồ dùng: Giáo án điện tử III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: ( - 3’) - GV đưa tóm tắt - cho HS nêu tóm - Lớp đọc thầm tóm tắt – - HS tắt- đặt đề toán: nêu tóm tắt - đề tốn Thùng cam có : 28 Thùng quýt có : 37 Cả hai thùng có : … quả? - Cho HS giải - lớp làm nháp- HS làm bảng - GV HD HS nhận xét, chữa – đánh nhóm giá - chốt kiến thức qua toán - Lớp làm miệng B Bài mới: HĐ1: GT toán nhiều ( 1012’) Bước1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn nêu tóm tắt Cách 1: - GV đưa mơ hình cam: + Hàng cam - HS quan sát + Hỏi: Hàng có cam? - - HS trả lời: cam + Hàng cam - HS quan sát + Hỏi hàng có cam? - - HS trả lời: cam + Nhìn vào mơ hình số cam hàng - - HS trả lời: Số cam hàng so với số cam hàng nào? nhiều số cam hàng => GV vừa che cam hàng - 2-3 HS đọc toán - lớp đọc đồng thời nói: Giả sử che số cam thầm hàng bảng có tốn: Hàng có cam, hàng có nhiều hàng cam Hỏi hàng có cam? 23 - Bài tốn cho biết gì? - 2-3 HS trả lời: Hàng có cam, hàng nhiều hàng - Hàng có cam? - Bài tốn hỏi gì? - GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng: Cách 2: - GV nêu miệng đề toán - Gài số cam theo - HS nghe hàng- Cho HS nêu toán - HS quan sát - HS nêu lại đề toán - GV đưa tốn - Cho HS tóm tắt tốn - Lớp đọc thầm HS đọc trước lớp - Nhận xét – chốt cách tóm tắt đứng - Lớp tóm tắt vào nháp - HS lên bảng Bước 2: Hướng dẫn HS tìm cách giải - HS nhận xét đánh giá Cách 1: (Dành cho HS đạt mức chưa hoàn thành hoàn thảnh) - Bài tốn cho biết gì? - Hàng có cam, hàng - Bài tốn hỏi gì? nhiều hàng cam - Muốn biết hàng có cam - Hàng có cam? ta làm nào? - Ta lấy cam cộng cam Cách 2: Dành cho HS khiếu cam GV hỏi: - Muốn biết hàng có cam ta làm phép tính gì? - Em làm phép tính cộng: + = ( quả) - Tại em lại làm phép tính cộng? - Vì số cam hàng nhiều số - GV ghi phép tính, kết quả: + = cam hàng - GV tổ chức cho HS nhận xét kết chọn danh số - GV chốt - + = ( quả) - Vậy em chọn câu lời giải cho phép - + = (quả cam) tính ? HS nói: a Số cam hàng là: b Hàng có số cam là: c Số cam hàng có là: - GV tổ chức cho HS lựa chọn câu trả d Hàng có tất số cam lời là: - GV cho HS nêu đáp số - HS chọn: a, b, d ( HS giỏi giải thích khơng chọn Bước3: Hướng dẫn HS cách giải, trình c?) bày giải - - HS nêu: Đáp số: - Cho HS nêu bước giải, cách trình Đáp số: cam 24 bày giải - Cho HS giải - HS nêu Bước4: Hướng dẫn HS cách nhận xét, đánh giá - GV chấm số - Cho HS nhận xét, đánh giá: + GV treo bảng nhóm làm HS cho HS nhận xét- GV đánh giá + Cho HS đối chiếu làm nhận xét + GV nhận xét GV chấm => Vừa giải xong toán đố biết tốn thuộc dạng tốn gì? - GV chốt đưa đầu HĐ2: Luyện tập ( 22 – 23’) Bài 1/24 SGK: Rèn KN giải toán nhiều - Cho HS đọc toán – TT toán - Cho HS làm ( HS tự tìm cách giảigiải- GV giúp đỡ HS chưa hồn thành tìm cách giải) - Cho HS nhận xét, đánh giá + Cho HS nhận xét đánh giá làm bạn bảng nhón- GV chốt + Cho HS đỏi chéo đánh giá làm bạn + GV chốt Bài2/24 SGK: Rèn KN giải toán - Cho HS làm xong trước làm giúp đỡ bạn chưa hoàn thành làm - Chữa Bài 3/24 SGK: Rèn KN giải toán - Cho HS đọc – tóm tắt - Cho HS làm - Nhận xét- đánh giá.( chiếu làm HS nhận xét, đánh giá) - GV chốt từ ‘‘cao hơn” cho HS nêu số từ có tiếng HĐ3: Củng cố – dặn dò: ( 1-2’) - HD HS ghi nhớ dạng tốn: + Hơm học dạng toán nào? + Bài toán nhiều cho biết số lớn hay số bé? 25 - HS làm bảng nhóm – lớp làm nháp Bài giải Số cam hàng là: + = ( cam) Đáp số: cam - HS quan sát nhận xét: Lời giải, phép tính, đáp số , cách trình bày - Cho HS đối chiếu giơ tay nêu ý kiến - sai - HS trả lời: Bài toán nhiều - HS nhắc tên - HS đọc- lớp đọc thầm - HS làm bảng nhóm- lớp làm - HS quan sát- đại diện nhận xétđánh giá - HS nhận xét, đánh giá chéo - HS làm nhóm - Đại diện nêu giải - 2- HS đọc- lớp đọc thầm- đại diện nêu tóm tắt - HS làm - HS nhận xét- đánh giá - cao hơn, dài hơn, nặng + Bài tốn nhiều tìm số nào? + Bài tốn giải phép tính gì? - GV dặn dị - - HS nêu: Bài tốn nhiều - Bài toán cho biết số bé - Bài tốn nhiều tìm số lớn - Bài tốn nhiều giải phép tính cộng TỐN TIẾT 26: CỘNG VỚI MỘT SỐ : + 5( Trang 26) I Mục tiêu: - HS biết cách cộng dạng + từ lập học thuộc bảng cộng với số (cộng qua 10); nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng; biết giải tốn nhiều - HS có KN cộng nhẩm, viết đúng, nhanh dạng toán - HS có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng: GV: que tính, bảng phụ: viết 3; 5; Bảng nhóm HS : que tính III Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra: (3- 4’) - Gọi HS tính 49 + 27 38 + 26 - Gọi HS nối tiếp đọc bảng 9; cộng với số - Nhận xét - đánh giá B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi (1’) - HS nêu tên HĐ2 :GT phép tính + 5.( - 5’) - GV nêu tốn: Có que tính, thêm - HS nghe HS phân tích đề tốn que tính Hỏi có tất que tính? - Muốn biết tất có que - HS nêu phép tính + tính ta làm nào? - Cho HS tìm kết quả.(Nếu HS khơng - HS thao tác que tính - nêu tính khơng nêu cách kết cách tính tính GV HD HS tính.) - GV ghi + = 12 cho HS nhận xét phép tính - Cho HS nêu KQ phép tính – cách - 2- HS nêu KQ- nhận xét tính + = nhận xét - Cho HS đặt tính tính theo cột dọc - HS lên bảng – lớp quan sát - Nhận xét - đánh giá HĐ3: Lập bảng cộng với số(4- 5’) - HS nối tiếp nêu - Cho HS nêu phép tính cộng với 26 số có chữ số có kết lớn 10 - GV ghi bảng - HD HS nhận xét bảng cộng vừa lập - HDHS học thuộc ( GV che xen kẽ số bảng) HĐ4: Thực hành ( 22 - 23’) Bài 1/26 SGK:Củng cố tính nhẩm cộng với số - Cho HS đọc XĐ yêu cầu - Cho HS làm - nhận xét Bài 2/26 SGK: Rèn KN tính kết phép tính dạng cộng với số - Cho HS làm - GV nhận xét- sửa chữa Bài 3/26 SGK: Rèn KN tính cộng nhẩm nhanh - Cho HS làm - chữa - HS nối tiếp đọc – nhận xét - học thuộc - HS đọc - HS nối tiếp nêu kết - HS lên bảng - Lớp SGK - HS đại diện nêu KQ nhận xét cách tính - - HS đọc – lớp đọc thầm – tìm cách giải - Lớp làm vào vở- HS làm bảng nhóm - chữa Bài 4/26 SGK: Rèn KN giải toán - Cho HS đọc toán - Cho HS làm - GV đánh giá - nhận xét- chữa Bài 5/ 26 SGK: Rèn KN điền dấu +, để có phép tính - Cho HS đọc - Cho HS làm - chữa HĐ5: Củng cố – dặn dò: (1-2’) - Cho HS nêu lại bảng cộng – GV khôi phục lại bảng - Dặn dò - 1- HS đọc - HS NK lên bảng - Lớp làm SGK - 2- HS đọc bảng cộng với số - HS nghe thực ĐỀ KHẢO SÁT( Thời gian 40 phút) Mơn Tốn – Lớp Họ tên:……………………………………………………… Lớp: 2… A TRẮC NGHIỆM ( điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Cách đọc đúng? A x = 25 đọc là: “ Năm nhân lăm hai mươi năm ” B x = 25 đọc là: “ Năm nhân năm hai mươi lăm ” C x = 25 đọc là: “ Năm năm hai lăm ” 27 lấy lần, ta có phép tính? A + B + C + + 3 D x 16 là: A 16 B C D Kết phép tính: 35 : + 14 là: A 12 B 22 C 21 D 23 Nhà trường mua 24 quạt đem lắp cho lớp học Biết lớp lắp Hỏi có lớp học lắp quạt? A 21 B C D 30 Hình vẽ bên có đường gấp khúc: B A H C A B 11 C 10 D 12 B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm ) Câu 1: Tính (2 điểm) x = ………… x = ……… 35 : = ……… 32 : =……… x : = ……… …… 12 : : =…………… = …………… = …………… kg x + 15 kg = …………… 36 : – =…… = …………… = …………… Câu : Tìm y (1 điểm) a x y = 36 b y + 19 = 54 + 27 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: (1, điểm) Trong lớp có bàn, bàn có học sinh Hỏi lớp có học sinh? Bài giải ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 4: (1, điểm) Lớp 4B có 27 học sinh, học sinh nam Hỏi lớp 4B có học sinh nam? Bài giải ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 5: (1 điểm) Tìm số, biết lấy số trừ số lớn có chữ số hiệu 48 cộng với 25 PHỤ LỤC 28 STT Nội dung THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Trang Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực Kết đạt 18 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận 21 - Khuyến nghị 21 29

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan