skkn dạy học tích hợp theo chủ đề ô nhiễm môi trường nhằm phát triển năng lực học sinh

46 938 0
skkn dạy học tích hợp theo chủ đề  ô nhiễm môi trường nhằm phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯƠNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Dạy học tích hợp theo chủ đề “Ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển lực học sinh Năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học tích hợp theo chủ đề “Ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển lực học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh khối - trường THCS Tác giả: Nguyễn Thị Hợi Giới tính: Nữ Ngày sinh: 01/01/1983 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm sinh học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Chu Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 0973981618 Nội dung công việc: Soạn giảng chủ đề ô nhiễm môi trường (Tiết 1) Đồng tác giả: Nguyễn Thị Liên; Giới tính: Nữ Ngày sinh: 01/06/1964 - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm toán - Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường THCS Chu Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 0986854899 - Nội dung công việc: Soạn giảng, hướng dẫn học sinh báo cáo sản phẩm nhóm chủ đề tích hợp tác nhân biện pháp bảo vệ môi trường nói chung môi trường địa phương nói riêng (Tiết 2) Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: Trường THCS Chu Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Địa chỉ: Thái học II- phường Sao Đỏ- thị xã Chí Linh- tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203882361 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường nói chung địa phương nói riêng Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng năm 2014 trường THCS Chu Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Hợi TÓM TẮT SÁNG KIẾN Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thông tin việc môi trường bị ô nhiễm Tình trạng ô nhiễm lúc trở nên trầm trọng Các nhà khoa học cảnh bảo với ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm chất độc hóa học, chất phóng xạ, tiếng ồn, … vấn đề báo động người ý thức bảo vệ môi trường người dân nói chung đặc biệt số đông em học sinh ngồi ghế nhà trường hạn chế Chương trình giáo dục “định hướng nội dung” trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học, chất lượng giáo dục tập trung “điều khiển đầu vào” phương pháp dạy học mang tính thụ động không phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Vì mục tiêu Giáo dục dạy học “định hướng kết đầu ra” nhằm mục tiêu phát triển lực người học cách toàn diện phẩm chất nhân cách, vận dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn sống Vì tìm hiểu, nghiên cứu tích hợp nội dung ô nhiễm môi trường học, môn học vào giảng dạy nghiên cứu, thực sáng kiến “Dạy học tích hợp theo chủ đề “Ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển lực học sinh” Qua học có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường học sinh nhận thức vai trò môi trường tác động tiêu cực người tới môi trường chắn em định hành vi môi trường Đó mục tiêu, yêu cầu để thực sáng kiến Ưu điểm sáng kiến tạo hứng thú học tập cho học sinh, nội dung học tập sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập dễ dàng, lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học đồng thời phát triển lực tư duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm yêu thích môn học, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước Đề tài có tác động sâu sắc đến đối tượng học, kích thích em học sinh tham gia nghiên cứu khoa học đặc biệt lĩnh vực chống ô nhiễm môi trường Qua em học sinh có ý thức trách nhiệm cao việc bảo vệ môi trường Dạy học tích hợp theo chủ đề “ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển lực học sinh áp dụng năm học 2014 - 2015 học sinh lớp trường THCS, sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng cho nhiều dạng áp dụng cho nhiều môn học chương trình giáo dục trung học, học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức môi trường Cụ thể em có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp hàng ngày tốt hơn, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường địa phương, học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế sống, qua em có ý thức tự học, chủ động, sáng tạo phát triển thể chất, trí tuệ rèn luyện để trở thành người động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Sáng kiến tiến hành thực nghiệm 36 học sinh 36 học sinh đối chứng Kết thực nghiệm số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng dạy hiệu quả, lôi nhiều học sinh tham gia Học sinh tự tin hơn, hiểu sâu Rèn nhiều kỹ cho học sinh gắn với thực tiễn sống Sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng nhiều nhiều môn học đạt kết cao, học sinh có chuyển biến rõ nét nhận thức ý thức bảo vệ môi trường Hiện năm tiếp tục thực chuyên đề, chủ đề học thực tế theo hướng tích hợp chia sẻ với đồng nghiệp áp dụng rộng rãi môn học khác trường học khác MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần đây, nạn suy thoái môi trường ảnh hưởng lớn đến sống người Con người phải gánh chịu nhiều hậu thiên tai gây Chính thế, người quan tâm công tác bảo vệ môi trường Vì vậy, Bộ GD & ĐT đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục nhằm tác động đến thái độ, hành vi học sinh chương trình tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường môn học cấp THCS cấp học khác Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường việc làm cần thiết, thường xuyên liên tục để hình thành phát triển kĩ hành động học sinh, từ tạo nên lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên 1.1 Trước đây: Chương trình dạy học truyền thống hay gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác mà chưa quan tâm đầy đủ đến khả vận dụng, ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Việc quản lí chất lượng giáo dục tập trung “điều khiển đầu vào” phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Vì chương trình giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, thị trường lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động… 1.2 Ngày nay: Chương trình giáo dục trọng đến định hướng phát triển lực hay gọi dạy học “định hướng kết đầu ra” nhằm mục tiêu phát triển lực người học cách toàn diện phẩm chất nhân cách, vận dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn sống nhằm nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Vì việc đổi quan điểm, phương pháp dạy học tất yếu không muốn giáo dục tụt hậu so với xu chung giáo dục giới Theo định hướng UNESCO giáo dục bao gồm bốn trụ cột là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Giảng dạy kiến thức Giáo dục kỳ vọng Giúp học sinh động, tự chủ sáng tạo Phát triển tư Định hướng lực công cụ hữu hiệu DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN Cơ sở lí luận vấn đề: Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn nhằm mục đích thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành", góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào công tác giáo dục Dạy học tích hợp hiểu người học sử dụng kiến thức, kỹ của nhiều môn học khác để giải vấn đề đặt trình học tập môn, quan điểm dạy học cần áp dụng nhiều cấp học Thực dạy học tích hợp mang lại nhiều lợi ích việc hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh… Trong dạy học tích hợp giáo dục với nội dung như: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… đặc biệt vấn đề mang tính thời như: biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, già hóa dân số, hậu với việc giải vấn đề phúc lợi xã hội, vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe… Quan điểm tích hợp dạy học Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Dạy học tích hợp phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh 2.2 Mục đích dạy học tích hợp - Tăng cường nhận thức giáo viên vai trò dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đối dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Tạo điều kiện để giáo viên chủ động, sáng tạo thực chương trình môn học, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn với thực tiễn - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi PPDH, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học Thực trạng vấn đề: Trong thực tế việc dạy học tích hợp vận dụng vào giảng dạy, song hiệu đạt chưa cao chủ yếu nguyên nhân sau: 3.1 Đội ngũ giáo viên: Giáo viên nhà trường chưa thực hiểu nghĩa, tầm quan trọng việc dạy học tích hợp Quá trình vận dụng tích hợp vào dạy gặp nhiều lúng túng nên giảng dạy thường tập trung vào kiến thức đặc thù môn mà thiếu quan tâm, liên hệ với môn khác kiến thức chủ yếu có Sách giáo khoa Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên môn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò tìm hiểu nên hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp Phần lớn giáo viên quen với việc dạy học đơn môn nên giáo viên môn “liên quan” có trao đổi chuyên môn dạy học tích hợp chưa có thống nội dung, phương pháp, thời gian tổ chức nội dung, chủ đề dạy học tích hợp môn “liên quan” Do tiến hành dạy học tích hợp kết đạt mức tích hợp; chưa tận dụng, phát huy việc vận dụng kiến thức môn “liên quan” làm công cụ hỗ trợ cho trình dạy học môn Hạn chế vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc dạy để giúp HS phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiễn) tiết dạy chưa hiệu quả, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức 3.2 Học sinh Xuất tâm lí coi nhẹ, chủ quan môn học tiết Các em thường cho kiến thức môn tác dụng nhiều việc học tập nên thiếu quan tâm, em có thái độ lơ thấy có đủ số điểm cần thiết Phần lớn em học theo xu hướng học thụ động; em không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học học; em theo xu hướng học lệch nên không tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức Không nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực để áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Kết học sinh lười tư duy, ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc chưa phát huy tính tích cực, học vẹt gây nhàm chán chưa yêu thích môn 3.3 Chương trình sách giáo khoa nay: - Được viết theo kiểu đơn môn nên có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức môn học “liên quan”, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp thực hiệu cao không thực - Thiết kế nặng lý thuyết, không liên kết rộng rãi môn học, dẫn đến trùng lặp số kiến thức môn học, cấp học - Biên soạn theo hướng cung cấp kiến thức, trọng vấn đề bồi dưỡng lực cho học sinh vận dụng vào thực tế - Thể hình thức môn khoa học, nên số kiến thức hàn lâm không thực cần thiết cho thực tế - Nội dung chương trình giảm tải theo bài, nội dung dẫn tới sách giáo khoa chưa đảm bảo logic khoa học Các giải pháp biện pháp thực hiện: Dạy học tích hợp theo chủ đề “ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển lực học sinh tạo gắn kết kiến thức môn học, nội dung học tập với thực tiễn sống, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh Từ góp phần phát triển lực người học cách toàn diện phẩm chất, nhân cách, vận dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn sống nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh Hình thành cho học sinh bốn trụ cột là: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu: * Sách giáo khoa: Môn sinh học 9: Bài 54: Ô nhiễm môi trường Bài 55: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Môn Đia lý 7: Bài 15: Ô nhiễm môi trường Môn Giáo dục công dân 7: Bài 17: Ô nhiễm môi trường Môn Vật lí 9: Bài 26: Các chất phóng xạ Môn hóa học: Các chất khí SO2, NOx, CFC, CO2, CO, * Sách tham khảo: liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường * Nghiên cứu số trang website mạng internet 4.1.2 Phương pháp điều tra, vấn: 10 32 33 34 35 Trích từ nguồn Internet 36 4.4 Những thuận lợi khó khăn trình thực 4.4.1 Thuận lợi - Đa số học sinh ngoan, có học lực khá, giỏi, có ý thức nghiêm túc trình học tập - Các em học sinh lớp tìm hiểu kiến thức môi trường qua môn học: Sinh học, Lịch sử, Giáo dục công dân, Hóa học, Vật lí, Địa lí, công nghệ.Vì kết hợp kiến thức môn học để giải vấn đề ô nhiễm môi trường thuận lợi - Học sinh có kĩ sử dụng tốt công nghệ thông tin 4.4.2 Khó khăn: - Trong trình giảng dạy phận học sinh chưa thực chuyên cần vào học, ý thức vệ sinh môi trường chăm sóc cảnh quan khu di tích - Đa số em lớp 9A tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh nên thời gian dành cho hoạt động hạn chế - Đối với giáo viên chưa hiểu sâu nắm kiến thức thuộc môn học khác, am hiểu kiến thức thực tế hạn chế 4.5 Ưu điểm việc dạy học theo hướng liên môn, tích hợp 4.5.1 Đối với học sinh - Trước hết, chủ đề tích hợp, liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh - Học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp sống - Học sinh dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Buộc em phải tìm tòi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu - Tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú với học - Giúp hệ thống hoá kiến thức, dễ nắm trọng tâm vấn đề - Giúp học sinh giỏi tập dượt nghiên cứu khoa học - Huy động tất học sinh tham gia xây dựng - Rèn kĩ sống: kĩ tự tin trình bày trước đám đông, kĩ hoạt động nhóm, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế… - Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh - Biết cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic - Đỡ tốn thời gian ghi chép so với kiểu ghi chép cũ - Giúp phát triển ý tưởng không bỏ sót ý tưởng, từ phát triển sức tưởng tượng khả sáng tạo 4.5.2.Đối với giáo viên - Rút ngắn thời gian dạy học đồng thời tăng khối lượng chất lượng thông tin Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp + Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” + Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên môn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học + Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan + Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả làm việc nhiều + Góp phần đổi phương pháp dạy học, vai trò giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học; vậy, giáo viên môn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học 4.6 Tự đánh giá * Kết học tập học sinh đạt cao: - Bằng quan sát định tính thấy tiết dạy tích hợp liên môn em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm - Các kiến thức hình thành học thực theo quy trình logic nhận thức: Các em quan sát, trải nghiệm thực tế tự rút kiến thức => Hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu - Các kiến hình thành gắn với tình cụ thể => Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Được phát huy kiến thức nhiều môn học => Tạo động lực cho học sinh học toàn diện môn, tránh xu hướng học lệch em - Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phán đoán, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… - Bài kiểm tra 15’ sau tiết học bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao em đạt kết cao * Năng lực dạy học tích hợp liên môn giáo viên nâng cao: - Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho sở lí luận dạy học tích hợp liên môn - Giáo viên môn “liên quan” tăng cường trao đổi thảo luận kiến thức liên quan, việc lựa chọn phương pháp, lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động dạy học… => Mỗi giáo viên chủ động kiến thức, tự tin tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn phương pháp tối ưu - Biết “tích hợp” vừa đủ kiến thức môn “liên quan”, tránh trùng lặp, nặng nề; không xem nhẹ, bỏ qua; không biến học môn Sinh thành môn Toán, Lý, Hóa hay ngược lại - Tiết kiệm thời gian soạn giáo án, tăng tính sáng tạo - Tận dụng sức mạnh công nghệ thông tin vào trình dạy học Góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động từ học sinh 4.7 Ý nghĩa sáng kiến - Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường hưởng ứng phong trào xây dựng trường học “xanh- sạch- đẹp”, “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Học sinh tích cực chủ động hứng thú hoạt động học tập nhằm phát huy lực, giúp học sinh vận dụng kiến thức môn học để giải tình ô nhiễm môi trường sống - Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát triển lực, phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn sống - Trong thực tế thấy soạn có kết hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên linh hoạt, sinh động Học sinh có hứng thú học bài, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Từ kết học tập em nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào môn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Cụ thể chuyên đề thực đạt kết khả quan Chúng thực tiếp chuyên đề vào trường bạn Giúp em học sinh giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với hướng tới chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh để em trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực dự án giúp người giáo viên dạy môn không ngừng trau kiến thức môn học khác để dạy môn tốt hơn, đạt kết cao 4.8 Kết thực Qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu - Khi thực tiết dạy tích hợp với công nghệ thông tin cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thông tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học - Khi tích hợp với kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vừa khám phá điều mẻ Trong giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt môn học Trong thực tế nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt * Kết học tập học sinh đạt cao: - Bằng quan sát định tính thấy tiết dạy tích hợp liên môn em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm - Các kiến thức hình thành học thực theo quy trình logic nhận thức: Các em quan sát, trải nghiệm thực tế tự rút kiến thức => Hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu - Các kiến hình thành gắn với tình cụ thể => Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Được phát huy kiến thức nhiều môn học => Tạo động lực cho học sinh học toàn diện môn, tránh xu hướng học lệch em - Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phán đoán, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… - Bài kiểm tra 15’ sau tiết học bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao em đạt kết cao * Năng lực dạy học tích hợp liên môn giáo viên nâng cao: - Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho sở lí luận dạy học tích hợp liên môn - Giáo viên môn “liên quan” tăng cường trao đổi thảo luận kiến thức liên quan, việc lựa chọn phương pháp, lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động dạy học… => Mỗi giáo viên chủ động kiến thức, tự tin tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn phương pháp tối ưu - Biết “tích hợp” vừa đủ kiến thức môn “liên quan”, tránh trùng lặp, nặng nề; không xem nhẹ, bỏ qua; không biến học môn Sinh thành môn Toán, Lý, Hóa hay ngược lại - Tận dụng sức mạnh công nghệ thông tin vào trình dạy học Trên sở mạnh dạn đưa quy trình số khuyến nghị cho việc vận dụng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Việc vận dụng tích hợp liên môn vào dạy học mang lại hiệu góp phần nâng cao bước chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Những định hướng giải pháp đề sáng kiến có tính khả thi cao, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển toàn diện mặt: đứctrí- thể- mĩ Phương pháp dạy học tích hợp liên môn mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm yêu thích môn học, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước Khuyến nghị: 2.1 Về phía phụ huynh học sinh: - Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà - Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc vận dụng đồ tư trình học tập - Tạo điều kiện cho em phát triển kỹ hội hoạ 2.2 Về phía trường: - Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp vào thực tiễn giảng dạy cách tăng cường thêm phương tiện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học giáo viên - Đối với tổ, nhóm chuyên môn tăng cường đổi nội dung sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng tích hợp dạy học liên môn việc xây dựng nội dung, chủ đề dạy học tích hợp để dạy thử nghiệm, rút kinh nghiệm nội dung phương pháp tổ chức - Đánh giá, xếp loại giáo viên lực, trình độ đề xuất khen thưởng kịp thời giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học 2.3 Về phía ngành: Những năm học tới phòng giáo dục đào tạo tiếp tục tổ chức buổi tập huấn chuyên đề đổi phương pháp dạy học vận dụng đồ tư vào giảng dạy để có phương pháp dạy học hay hiệu Tổ chức thi giáo viên giỏi theo chủ đề dạy học tích hợp liên môn để tất giáo viên nhà trường quan tâm nội dung 2.3 Về phía Bộ giáo dục Sở giáo dục đào tạo: Vận dụng quan điểm tích hợp vào xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng nâng cao lực dạy học tích hợp liên môn việc kết hợp tổ chức hội thảo với việc bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Bộ giáo dục đào tạo xây dựng khung chương trình theo hướng dạy học tích hợp liên môn tất môn học cách đồng bộ, logic để tránh chồng chéo, biệt lập kiến thức môn Để sáng kiến áp dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao hơn, mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo tất môn để giải pháp hoàn chỉnh hơn, sử dụng rộng rãi khối lớp nhiều môn học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học – NXB Giáo dục Việt Nam- 2012 Sách giáo khoa Giáo dục công dân – NXB Giáo dục Việt Nam- 2012 Sách giáo khoa Địa lý – NXB Giáo dục Việt Nam- 2012 Sách giáo khoa Vật lí – NXB Giáo dục Việt Nam- 2012 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - môn Sinh học, hóa học, vật lý, Địa lí, Giáo dục công dân Trung học sở

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hạn chế vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc dạy để giúp HS phát triển những năng lực cần thiết nhằm giải quyết các vấn đề trong thực tiễn) do đó tiết dạy chưa hiệu quả, kém hấp dẫn, nặng về cung cấp kiến thức.

  • 3.2. Học sinh

  • Xuất hiện tâm lí coi nhẹ, chủ quan đối với các bộ môn học ít tiết. Các em thường cho rằng kiến thức của bộ môn đó không có tác dụng nhiều trong việc học tập nên thiếu quan tâm, đôi khi các em còn có thái độ lơ là khi thấy mình đã có đủ cơ số điểm cần thiết. 

  • Phần lớn các em học vẫn theo xu hướng học thụ động; các em không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học trong các giờ học; các em vẫn đang theo xu hướng học lệch nên không tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị các giờ học tích hợp hoặc không thể sử dụng kiến thức của các môn “liên quan” như một công cụ để khai thác kiến thức mới. Không nắm được mối quan hệ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực để áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội. Kết quả học sinh lười tư duy, ghi nhớ bài học một cách rời rạc, máy móc chưa phát huy tính tích cực, học vẹt gây nhàm chán chưa yêu thích môn.

  • 3.3. Chương trình sách giáo khoa hiện nay:

  • - Được viết theo kiểu đơn môn nên đôi khi còn có sự chồng chéo, thiếu tính đồng bộ về kiến thức giữa các môn học “liên quan”, giữa các cấp học, các lớp học, nên khi tiến hành xác định được các nội dung tích hợp nhưng thực hiện không có hiệu quả cao hoặc không thực hiện được.

  • - Thiết kế nặng về lý thuyết, không liên kết rộng rãi giữa các môn học, dẫn đến sự trùng lặp một số kiến thức giữa các môn học, cấp học.

  • 4. Các giải pháp và biện pháp thực hiện:

  •   4.2. Nguyên tắc khi xây dựng các nội dung, các chủ đề tích hợp.

  • - Tích hợp cần tuân thủ nguyên tắc: Chọn lọc, phù hợp, vừa đủ. Chọn lọc những kiến thức thật cần thiết nhằm giúp học sinh lấy đó làm phương tiện khám phá, lĩnh hội kiến thức mới trong bài. Phù hợp trình độ nhận thức, tâm sinh lí của học sinh.

  • - Xác định đúng nội dung kiến thức trong bài cần tích hợp, kiến thức thuộc môn học hay lĩnh vực nào cần tích hợp và tích hợp ở mức độ nào.

  • - Đảm bảo tính hệ thống, chọn lọc, thống nhất, đồng bộ giữa các môn liên quan.

  • - Có tính thực tế (tính khả thi cao) : Phù hợp với năng lực, thời gian và điều kiện cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học hiện nay…

  • - Đảm bảo nội dung các môn học liên quan, tạo điều kiện cho học sinh gắn kiến thức môn học với thực tiễn cuộc sống đồng thời giúp các em mở rộng các kĩ năng, rèn luyện và phát triển được các năng lực chung và riêng .

  • - Lựa chọn các phương pháp dạy học tích cực nhằm khai thác, vận dụng các kiến thức để phát hiện và giải quyết các vấn đề một cách chủ động, sáng tạo; đảm bảo có được sự hợp tác, gắn liền với thực tiễn.

  • - Tăng cường hợp tác với giáo viên khác cùng môn, các môn “liên quan” để trong quá trình dạy học không đồng nhất các môn “liên quan”, tích hợp sao cho kiến thức vừa đủ để học sinh tiếp thu, tránh trùng lặp, nặng nề.

  • - Giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn đề mang tính tích hợp trong cuộc sống.

  • * Kết quả học tập của học sinh đạt được là cao:

  • - Bằng những quan sát định tính chúng tôi thấy ở các tiết dạy tích hợp liên môn các em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú trong việc tìm ra các tri thức mới với những biểu hiện như: các em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm.

  • - Các kiến thức mới hình thành trong bài học được thực hiện theo đúng quy trình logic của sự nhận thức: Các em được quan sát, trải nghiệm thực tế rồi tự rút ra kiến thức => Hiểu bản chất, dễ nhớ và nhớ lâu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan