skkn dạy học tốt phân môn tập làm văn lớp 5

44 2K 11
skkn  dạy học tốt phân môn tập làm văn lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sáng kiến dạy học tốt phân môn Tập làm văn lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 5, áp dụng cụ thể cho phần văn miêu tả Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tác giả : Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Hân Năm sinh: 1982 Nơi thường trú: Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Sao Đỏ Địa liên hệ: Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương Điện thoại: 01668277939 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Sao Đỏ Địa chỉ: Trường Tiểu học Sao Đỏ 2, Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: Tác giả Xác nhận quan đơn vị áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Ngọc Hân TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Là giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều qua thực tế năm giảng dạy lớp 5, phát vài ba học sinh giỏi môn Văn Tại học sinh giỏi tập làm văn ỏi, đếm đầu ngón tay vậy, Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ chúng ta, em lúc chưa tròn tuổi biết nói, năm sáu tuổi biết đọc, biết viết Tiếng Việt ? Chúng ta tự hào tiếng Việt ta phong phú, giàu hình ảnh, đa dạng nghĩa, có sức biểu cảm sâu sắc Nhưng thực tế làm thầy cô giáo chưa học sinh giỏi phân môn Tập làm văn chưa nhiều Khi chấm Tập làm văn, thấy đa số học sinh biến văn miêu tả thành văn kể, liệt kê cách khô khan, nghèo nàn từ, diễn đạt rườm rà, cận nghĩa Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy- học Tập làm văn, văn miêu tả cho học sinh lớp 5? Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trình mục đích cần hướng đến giáo viên Để làm tốt vai trò người tổ chức hướng dẫn, tìm tòi, phân tích thực trạng lựa chọn số biện pháp giúp dạy học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5, mà trọng tâm văn miêu tả Với lý trên, chọn viết đề tài : “ Sáng kiến dạy học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5” mà trọng tâm văn miêu tả, trước hết giúp nâng cao chất lượng Tập làm văn lớp Sau đó, mục tiêu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Để sáng kiến áp dụng cần có nhiều thời gian tiến hành khảo sát thực thử nghiệm giải pháp, phòng học có đầy đủ hệ thống máy chiếu, đầu chiếu… Tôi thực việc nghiên cứu thử nghiệm sáng kiến thời gian từ đầu năm học đến thời điểm kết thúc thử nghiệm sáng kiến (Từ tháng 8/2014 đến tháng 2/2015) với đối tượng áp dụng học sinh lớp 5E trường dạy Nội sung sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến mà chia sẻ sau kinh nghiệm mà đúc rút từ thực tế giảng dạy Có thể đề tài đưa không tính mới, tính sáng tạo thể chỗ cách thức thực hiện, giải pháp giải vấn đề mà đưa Với sáng kiến này, dễ dàng làm cho học sinh bỏ quên ý thức ngại học văn hay ngại viết văn mà thay vào tự tin, hứng thú có cảm hứng học tập làm văn - Khả áp dụng sáng kiến cao thực tế không đòi hỏi giáo viên học sinh phải dày công nghiên cứu nắm bắt Vì giải pháp cách thức thực đưa dễ dàng thực gũi với giáo viên học sinh Với sáng kiến kinh nghiệm này, đòi hỏi người giáo viên tận tụy, lòng yêu nghề, yêu trẻ, linh hoạt trình giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học mà - Mặc dù đề tài đưa không giá trị hiệu đề tài, với không nhỏ Nó không giúp cho người giáo viên chủ động việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Tập làm văn nói chung, thể loại văn miêu tả nói riêng mà giúp cho học sinh thêm yêu thích môn học tập làm văn hơn, em không ngại phải viết văn mà kĩ viết văn em thành thạo Giá trị kết đạt sáng kiến kết thực nghiệm thực tế mà tiến hành với em học sinh lớp mà phân công giảng dạy Có thể kết chưa thực theo mong muốn dấu hiệu tốt khả quan thực sáng kiến thời gian đầu tư nghiên cứu cho sáng kiến chưa nhiều với điều kiện phương tiện dạy học hạn chế… Tôi mong muốn sáng kiến kinh nghiệm ỏi chia sẻ với đồng nghiệp Để sáng kiến đạt hiệu cao nhất, mong tạo điều kiện thời gian phương tiện sở vật chất để tiến hành thực nghiệm giảng dạy Ngoài ra, giáo viên trẻ cần thường xuyên tham gia lớp tập huấn để học hỏi từ đồng nghiệp giàu kinh nghiệm… MÔ TẢ SÁNG KIẾN ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: 1.1 Cơ sở lí luận: Trong chương trình Tiểu học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết, kiến thức Tiếng Việt văn học để em học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn khác Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn Việc dạy học phân môn có thuận lợi khó khăn riêng, song khó người dạy người học phân môn Tập làm văn Tập làm văn phân môn quan trọng chương trình dạy học Tiểu học nói chung, môn Tiếng Việt tiểu học nói riêng; không giúp học sinh hình thành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết mà rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại động Dạy Tập làm văn, dạy học sinh cách nhìn nhận sống xung quanh thực tế vốn có với cảm xúc thực em Đồng thời dạy em cách ghi lại nhìn nhận qua văn - gọi đoạn văn, văn cách xác đối tượng, ngữ pháp Tiếng Việt Việc làm học sinh làm văn hay có hiệu lại vấn đề khó khăn, cần phải suy nghĩ dày công nghiên cứu người làm công tác giáo dục Do nhận thấy tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ trường tiểu học, giáo viên dạy lớp cuối cấp bậc tiểu học, cần phải giúp đỡ em việc nhận tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ phải nói, viết tiếng mẹ đẻ cách xác, thành thạo qua phân môn Tập làm văn Tiếng Việt tiểu học Chương trình chuyển tải thay đổi nội dung kỹ rèn luyện lẫn hình thức, biện pháp quy trình lên lớp; chương trình tập làm văn lớp có nhiều thể loại văn: Văn tả cảnh ; Thuyết trình, tranh luận ; Tả người ; Viết đơn ; Lập chương trình hoạt động ; Văn kể chuyện, Tả đồ vật, Là giáo viên, giáo viên dạy lớp 4, không tránh khỏi trăn trở, băn khoăn làm giúp học sinh rèn luyện tốt kỹ làm Tập làm văn, giáo viên biết vận dụng phương pháp dạy để tiết học có hiệu mà không lúng túng? văn miêu tả Từ kinh nghiệm ỏi, tìm tòi nảy sáng kiến giúp “dạy học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5”, đặc biệt thể loại văn miêu tả 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1.Dựa thực trạng việc học: Ra trường giảng dạy chưa 10 năm phân công giảng dạy chủ yếu khối lớp - Qua số năm giảng dạy lớp nhận thấy đa số khả học môn tập làm văn học sinh Học sinh làm văn hoàn chỉnh, dùng từ đặt câu, trình làm văn dùng biên pháp tu từ so sánh, nhân hóa biện pháp liên tưởng vào làm văn, đặc biệt văn dạng miêu tả Trong cách làm học sinh không sử dụng câu mở đoạn cho đoạn văn kiến thức học lớp Các câu đoạn văn hay văn liên kết chặt chẽ, không theo trình tự định Chính vậy, văn học sinh thường bị lộn xộn miêu tả lung tung, không theo thể thống Mặt khác, trả lời câu hỏi, làm tập, tả, kể, theo chương trình HS trả lời, viết chuẩn hay, trình bày thể tự tin Thông thường em hay bắt chước theo bạn, theo thầy cô, bắt chước văn HS khóa trước, mà chất môn làm văn bắt chước máy móc, riêng trở thành người máy Lớp học việc dạy học chệch đường dạy học theo hướng đổi kiến tạo Về phía cha mẹ học sinh : Tiểu học, cha mẹ HS giúp HS học tốt môn khác riêng phân môn tập làm văn, số người phối hợp dạy cho học tốt môn ít, tâm lý phổ biến cha mẹ HS muốn cho học thêm môn toán, cha mẹ muốn cho học làm văn yêu cầu cô giáo Phụ huynh mua sách môn tập làm văn cho em đọc, thấy gia đình xây dựng tủ sách phục vụ tốt cho việc học môn văn Tiểu học cho em 1.2.2 Dựa sở thực tiễn việc dạy : Mỗi giáo viên biết rằng, hiệu việc dạy học không phụ thuộc vào nội dung dạy học mà phụ thuộc vào phương pháp dạy học Đặc biệt TLV, phân môn mà em tiểu học học yếu môn khác Bởi người giáo viên phải có nhiệm vụ giúp em nối tiếp cách tự nhiên khác môn Tiếng Việt : tập đoc, tả, kể chuyện, luyện từ & câu … nhằm giúp em có lực nói, viết Nhờ lực này, em biết sử dụng Tiếng việt làm công cụ tư duy, giao tiếp, học tập Giúp em bổ sung kiến thức, rèn luyện tư qua hình thành nhân cách cho em Để cung cấp giúp em có kiến thức Tiếng việt, người GV phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tập làm văn cụ thể, lôgíc qua tiết học phân môn TLV Từ sở trăn trở suy nghĩ: Làm để tiết học Tập làm văn nhẹ nhàng mà hiệu quả? Làm để em hoạt động tích cực, chủ động học Tập làm văn? Làm để em có kĩ viết văn hoàn chỉnh đạt yêu cầu mong muốn? Đó lí đưa sáng kiến giúp: “Dạy học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5”, đặc biệt dạng văn miêu tả THỰC TRẠNG 2.1 Thực trạng học sinh: Qua trực tiếp giảng dạy phân môn Tập làm văn, thấy làm văn, viết em có số mặt hạn chế sau: - Bài viết em sai lỗi tả - Bài viết chưa trọng tâm đề yêu cầu - Khi thực hành làm văn em viết làm hời hợt, chung chung, vốn từ nghèo nàn nên văn, đặc biệt văn miêu tả, kể chuyện, em thường liệt kê đối tượng miêu tả, diễn đạt lủng củng, xếp ý lộn xộn - Câu văn diễn đạt lủng củng, chưa giàu hình ảnh, em chưa biết cách dùng biện pháp nghệ thuật miêu tả Từ hạn chế học sinh làm cho tiết Tập làm văn trở thành gánh nặng, thách thức em Đôi em ngại viết, ngại phải làm bài, làm văn miêu tả Vào đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng làm văn miêu tả HS Đề khảo sát: Em viết văn tả đồ dùng gia đình mà em thích nhất.(Thời gian 35p) Kết khảo sát: Lớp 5E Tổng số học sinh 34 Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu SL SL SL % SL % 14,7 10 29,41 15 % 44,11 % 11,76 Đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng Tập làm văn học sinh chưa đạt yêu cầu? Qua trình giảng dạy lớp mà cụ thể dạy dạng tập làm văn miêu tả, nhận thấy chất lượng văn miêu tả học sinh chưa cao nhiều nguyên nhân 2.2 Nguyên nhân thực trạng: 2.2.1 Về phía học sinh: - Khi thực hành làm văn, học sinh chưa xác định yêu cầu trọng tâm đề - Đa số học sinh chưa tập trung quan sát đối tượng miêu tả quan sát em thiếu vài yếu tố kĩ mục đích quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu? Làm phát nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả? - Phần lớn em chưa biết hình dung đối tượng miêu tả thông qua hình ảnh, âm thanh, cảm giác… vật quan sát - Học sinh lại tìm hiểu đọc sách, báo, tài liệu tham khảo liên quan đến môn học để tích lũy vốn từ nên vốn từ em đơn điệu, nghèo nàn Các em lại xếp câu văn, ý văn để viết mạch lạc Bên cạnh việc diễn đạt cảnh vốn từ ngữ, ngôn ngữ em vật, cảnh vật, người cụ thể gặp nhiều lúng túng 2.2.2.Về phía giáo viên: - Nhiều giáo viên chưa linh hoạt, chủ động, sáng tạo tổ chức dạy lớp, hình thức dạy học đơn điệu chưa gây hứng thú cho học sinh - Có giáo viên chưa quan tâm rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, đọc văn mẫu để học tập ý văn hay, từ ngữ đẹp, cách tả mẻ - Một số đồng chí giáo viên thực hời hợt, chiếu lệ yêu cầu trả viết học sinh, chưa giúp em nhận thấy lỗi sai làm để có chỉnh sửa rút kinh nghiệm cho làm sau Đây vấn đề giải tiết, tuần… mà trình dạy Tập làm văn thể loại văn miêu tả kết hợp nhiều kiểu văn em học cần có cách nhìn, cách nghĩ, cách sáng tạo CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 3.1 Những vấn đề cần giải Từ thực tế đứng lớp đứng trước thực trạng dạy học trên, yêu cầu đặt cấp thiết phải đổi vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để học sinh đến với phân môn Tập làm văn, mà trọng tâm thể loại văn miêu tả cách say mê, hứng thú để từ có cảm xúc viết văn Để đạt mục tiêu trên, mạnh dạn đưa vấn đề cần tiến hành giải sau: - Tăng cường rèn cho học sinh kĩ quan sát ghi chép - Tích cực làm giàu vốn từ cho học sinh - Tăng cường luyện kĩ sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả 10 - Sau đọc phát lỗi sai yêu cầu em tự chữa đổi cho bạn để kiểm tra, giúp việc chữa lỗi * Hoạt động 3: Cho học sinh đọc lại câu văn hay, ý hay, số đoạn, vài văn hay cho lớp nghe Sau nghe bạn đọc gợi ý cho em nhận xét, nêu ưu điểm văn bạn (về bố cục, xếp ý, diễn đạt, dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật…) để học tập HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: 4.1 Trong năm học 2013 - 2014, vận dụng phương pháp vào giảng dạy cho học sinh phân môn Tập làm văn, nhận thấy khả quan Thành tích học tập em có nhiều tiến Từ việc ngại viết văn em hứng thú hơn, biết thực làm văn tả cảnh theo trình tự bước cách độc lập thành thói quen tốt Nhiều văn có chất lượng cao Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa vào làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em biết làm văn có cảm xúc hơn, câu văn chau chuốt hơn, mở bài, kết ấn tượng mẻ Ngoài học sinh thể cách rõ ràng, bộc bạch cách trọn vẹn, linh hoạt giao tiếp Học sinh mạnh dạn giao tiếp 4.2 Trong năm học 2014 - 2015, tiếp tục áp dụng sáng kiến vào giảng dạy phân môn Tập làm văn Đây năm học tiếp cận với thông tư 30 BGD đánh giá học sinh Tiểu học Trong bối cảnh nay, giáo viên không dạy kiến thức cho học sinh mà phải có phương pháp làm cho em đam mê học tập, có kĩ giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại 30 động Vì thế, thân người thầy phải gương sáng tự học sáng tạo việc áp dụng thông tư 30 BGD đánh giá học sinh Tiểu học Từ thực thông tư 30 đến nay, với khoảng thời gian chưa dài nhận thấy việc áp dụng thông tư để đánh giá học sinh trình dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng có ưu điểm sau: - Giúp giáo viên điều chỉnh đổi phương pháp, hình thức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng Từ đánh giá kết học tập học sinh hoạt động học tập - Học sinh biết sử dụng từ hợp lí, sử dụng biện pháp nghệ thuật linh động sáng tạo Học sinh biết tự đánh giá mình, đánh giá bạn, biết học tập ưu điểm bạn sửa chữa hạn chế bạn giúp học sinh chủ động, tự tin mạnh dạn giao tiếp - Học sinh hứng thú, tự tin học tập Học sinh yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn môi trường, bảo vệ công - Việc không cho điểm học sinh không áp lực điểm số, học sinh bớt ganh đua, lớp học trở nên thân thiện - Việc cha mẹ học sinh tham gia đánh giá, góp phần tạo gắn kết gia đình nhà trường Việc áp dụng sáng kiến“Dạy học tốt phân môn tập làm văn lớp 5” theo thông tư 30 giảng dạy đánh giá học sinh lớp 5E từ đầu năm đến đem lại kết Sau xin trích dẫn bảng số liệu thống kê kết khảo sát học sinh qua lần kiểm tra năm học 2014 - 2015: Các Tổng kì số HS Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu ( - 10 ) (7-8) (5-6) ( ) 31 SL % SL % SL % 34 14,7 10 29,41 15 44,11 11,76 34 10 29,41 14 41,17 10 29,41 0 34 15 44,11 15 44,11 11,76 0 22 66,7 10 30,3 kiểm KT tra lần KT lần KT lần KT SL % lần 33 (1em chuyển) Nhìn vào bảng thống kê chất lượng theo đợt đánh giá thấy biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả theo thông tư 30 vào việc giảng dạy phân môn Tập làm văn bước đầu có hiệu Tuy thời gian áp dụng chưa dài, tin tưởng biện pháp áp dụng vào tập làm văn lớp thường xuyên chất lượng làm văn tốt 4.3 Bài học kinh nghiệm: Trong trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, nhận thấy để dạy tốt phân môn tập làm văn nói chung, cụ thể thể loại văn miêu tả nói riêng trước tiên giáo viên phải lưu ý số vấn đề sau: - Hiểu rõ miêu tả gì? Đặc biệt để tả cần quan sát kĩ, dùng giác quan quan sát nhận xét cẩn thận, trí óc tìm chi tiết đặc biệt để làm bật đề - Khảo sát chất lượng học sinh làm văn số dạng trước để nắm tình hình học làm văn em 32 - Lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp với lớp phù hợp tới nhóm đối tượng học sinh - Nghiên cứu thật kỹ trước lên lớp Đối với thể loại văn miêu tả nói chung, tả cảnh nói riêng văn giáo viên cần đặc biệt lưu ý điểm sau: + Giúp học sinh nắm phương pháp văn miêu tả văn tả cảnh + Rèn cho học sinh số kĩ năng: Kĩ quan sát, kĩ sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tu từ, kĩ đặt câu … + Cung cấp, khuyến khích học sinh tích lũy vốn từ ngữ học phân môn khác môn Tiếng Việt + Tạo thói quen chăm nghe giảng, nắm vững kiểu bài, có kĩ quan sát, tìm ý, tìm từ ngữ phù hợp, có bố cục rõ ràng,… + Nhận xét, đánh giá kịp thời thường xuyên, chuyển kết đánh giá giáo viên thành kĩ tự đánh giá học sinh + Tạo không khí sôi nổi, tôn trọng học sinh, khích lệ động viên em có cố gắng dù đôi chút… + Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để cung cấp cho học sinh hình ảnh sinh động cảnh vật đặc biệt cảnh đẹp đất nước mà em có điều kiện biết đến + Thực quan điểm tích hợp dạy học đặc biệt giáo dục môi trường 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, lại giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm đứng lớp nên thành công chưa lớn ý thức để giúp học sinh lớp làm văn, đặc biệt văn miêu tả cách sinh động, kiểu bài, đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu soạn giảng, có lòng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Thầy cô giáo miệt mài, tận tụy việc mong muốn có nhiều học sinh giỏi văn không khó Sau thời gian đầu tư nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học trên, học sinh lớp có chuyển biến lên chất lượng phân môn Tập làm văn nói riêng môn Tiếng Việt nói chung Tập làm văn phân môn có tính chất tổng hợp sáng tạo cao, phân môn có tụ hội đầy đủ kiến thức kỹ nhiều môn học 34 Cho nên văn học sinh tác phẩm văn học em, phải tôn trọng nó, giúp đỡ để ngày có nhiều học sinh giỏi văn Biết đâu sau em, có người trở thành nhà văn, nhà thơ Có thể nói, bước đầu thành công việc dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp nguồn động viên lớn cho Tôi đem kinh nghiệm tiếp tục áp dụng để giảng dạy năm học năm sau, với mong muốn lớn giúp học sinh nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cấp Tiểu học Những biện pháp mà áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng cách khéo léo, sáng tạo giáo viên Tôi nghĩ nội dung đề tài nhiều điểm mới, mà thực chất kinh nghiệm đúc rút từ trình giảng dạy thức tế nhiệm vụ ngày giáo viên mà Nhưng tin lâu ta làm chưa tốt ta dốc hết tâm huyết vào, tận tụy với học sinh, soạn giảng nghiêm túc chắn gặt hái thành công Đề xuất, khuyến nghị: Để sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi có hiệu xin có số đề xuất sau đây: - Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức chuyên đề phân môn Tập làm văn nói riêng môn khác nói chung để giáo viên học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp nhiều - Đối với nhà trường: + Tiếp tục bổ sung thêm tài liệu, sách tham khảo vào thư viện để tạo điều kiện cho GV HS tham khảo + Cần trang bị máy vi tính, máy chiếu để giáo viên trình chiếu hình ảnh cảnh, đối tượng cần miêu tả Điều giúp em cụ thể hóa không mơ hồ đối tượng miêu tả 35 + Thường xuyên tổ chức cho học sinh thăm quan, dã ngoại để học sinh có thêm nhiều hiểu biết thực tế Điều tốt cho em viết văn Trên số biện pháp mà thân nghiên cứu áp dụng vào trình dạy Tập làm văn, trọng tâm văn miêu tả lớp Tuy số biện pháp bước đầu mang lại hiệu thiết thực song trình nghiên cứu thực không tránh khỏi mặt hạn chế Vì mong nhận góp ý chân thành cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn, có hiệu năm học Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án minh hoạ : Tuần : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Tiết : I- Mục tiêu: HS biết: - Nêu n/xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng(BT1) - Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2) - GDHS thêm yêu cảnh thiên nhiên quê hương đất nước, thêm yêu môn học II- Đồ dùng dạy-học: - bảng phụ, tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV 1/ Kiểm tra cũ (4-5 phút) Hoạt động HS 36 - Trình bày cấu tạo văn tả cảnh? - Hãy phân tích cấu tạo Nắng - HS trình bày trưa - Nhận xét - GV nhận xét chung 2/ Bài mới: (32-35 phút) a/Hoạt động 1: Giới thiệu (1-2 phút) - Qua việc phân tích Buổi sớm cánh - Lắng nghe đồng, em hiểu q/sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT(2425’) * Bài : - HS đọc yêu cầu BT đoạn văn - Lớp đọc thầm - GV giao việc theo nhóm đôi: - Thảo luận nhóm đôi - Tìm vật tác giả tả buổi sớm mùa thu - Tác giả quan sát vật giác quan nào? - Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả - Tổ chức cho nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt kết - Nhận xét *Những vật tả : +Bằng xúc giác: mát lạnh, ướt lạnh bàn chân +Bằng thị giác: mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi +Câu “Giữa những…xanh vòi vọi", chi tiết 37 “vài giọt mưa loáng thoáng rơi…" * Bài : HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS giới thiệu tranh ảnh với - HS trao đổi giới thiệu tranh - GV kiểm tra kết quan sát nhà HS ảnh với nhau.(nhóm đôi) - HS tự lập dàn ý vào nháp, HS làm bảng - HS làm bảng phụ - Nhận xét, bổ sung - GV gọi HS khác đọc dàn ý - 2-3 HS trình bày - GV nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung * Ví dụ: Dàn ý tả cảnh công viên vào buổi sáng + MB: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh công viên + TB: (Tả phận cảnh vật) + KB: Rất thích đến công viên vào buổi sớm mai - GV cho HS tự sửa lại dàn ý - Tự sửa 3/Củng cố-dặn dò: (1-2 phút) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe -Chuẩn bị tiết sau :Viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày Phụ lục 2: Giáo án minh họa : Tuần : 15 Tiết : 29 I/ Mục tiêu : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) 1/ Nắm cách tả hoạt động người ( đoạn văn, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động ) (BT1) 2/ Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) 38 3/ GD HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ + dàn ý làm từ tiết TLV trước - Tranh số hoạt động người sống III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV 1/ KTBC: (4-5 phút) Hoạt động HS -HS đọc lại biên tập ghi tuần trước - 1HS đọc - HS lắng nghe -HS nêu cách viết phần tả ngoại hình văn tả người -GV nhận xét 2/ Bài mới: (32-33 phút) Hoạt động 1: GV giới thiệu (1-2 phút) Hoạt động 2: H/dẫn HS tìm hiểu bài(13-15’) Bài :*Gọi HS đọc yêu cầu 1, phân tích đề.- HS nêu yêu cầu - Giao việc theo câu hỏi - HS đọc to “Công nhân sửa đường” lớp theo dõi đọc thầm a/ Các em cho biết văn có đoạn? Mỗi -HS thảo luận cặp đoạn từ đâu đến đâu? -GV ghi tóm tắt lên bảng lớp -Trả lời b/ Nêu ý đoạn -Nhận xét -HS thảo luận N4 -Ghi lại chi tiết tả bác Tâm văn - HS trả lời đại diện - Cho HS làm trả lời kết - GV nhận xét, chốt ý - Cả lớp nhận xét c/Những chi tiết tả hoạt động bác Tâm -HS nêu lại toàn nội dung -HS trả lời cá nhân -GV ghi tóm tắt lên bảng ý * Qua văn giúp em nắm điều gì? - Lớp nhận xét -HS quan sát nêu số hoạt -GV gạch chân từ tả hoạt động đề động tranh *Để em biết thêm số hoạt động -HS nêu thêm hoạt động người lao động: 39 -GV đính tranh lên bảng -GV nhận xét, sửa chữa cách tả hoạt động Bài : *Cho HS đọc đề -Cho HS phân tích đề, GV giúp đỡ HS làm 2/ HS nêu đề cá nhân -HS nắm số hoạt động từ -GV chấm viết đoạn văn thể điều -Nhận xét: dùng từ, câu, lỗi tả - GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn -HS nắm yêu cầu đề chủ đề, hay 3/ Củng cố, dặn dò: Làm vào tập *GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả Lắng nghe hoạt động người mà em yêu mến Bài sau: Luyện tập tả người Phụ lục 3: Giáo án minh họa : Tuần: 17 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Tiết : 34 I/ Mục tiêu : 1/ Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (về mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả.) 2/ Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn Nhận biết điểm văn hay Viết lại đoạn cho hay 3/ GD HS ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi thống kê lỗi sai + bút + bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 40 Hoạt động GV 1/ Kiểm tra cũ : (4- phút) Hoạt động HS - Gọi số học sinh đứng chỗ đọc đơn xin học - HS đọc môn tự chọn tiết trước - Nhận xét 2/ Bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu (1-2 phút) - Trong tiết TLV hôm nay, cô trả kiểm tra - Nghe cho em b/ Hoạt động 2: Nhận xét chung (4-5 phút) - GV ghi đề ( đề ) - Cho HS đọc lại đề - HS đọc - Xác định trọng tâm đề - GV nhận xét kết làm HS • Ưu điểm - Cả lớp lắng nghe o Về nội dung o Về hình thức trình bày • Hạn chế nội dung, hình thức trình bày c/ Hoạt động : Chữa lỗi (12-14 phút) • Sửa lỗi tả cách dùng từ - Đọc lỗi tả sai cho HS sửa - HS làm việc cá nhân - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa - HS lên bảng sửa - Cho HS tự sửa vào VBT lên bảng làm - Lớp nhận xét • Sửa lỗi câu văn sai - Đọc cho HS câu văn sai - HS lắng nghe, tự ghi - Cho HS tự sửa vào VBT lên bảng làm chép d/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, văn hay viết lại đoạn 41 văn (8-10’) - đến học sinh đọc - Gọi số học sinh có đoạn văn hay, văn - Viết lại đoạn văn có điểm cao đọc cho lớp nghe nhiều chỗ sai - Gợi ý cho HS chọn đoạn văn, có nhiều lỗi - đến học sinh đọc tả, đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý đoạn văn vừa viết lại Đoạn văn dùng từ chưa hay Mở bài, kết đơn giản - Gọi số HS đọc lại đoạn văn vừa viết 4/ Củng cố, dặn dò (1-2 phút) - Nhắc lại số điểm cần ghi nhớ cách làm văn tả cảnh - GV nhận xét tiết học - HS nhà thực - Yêu cầu HS nhà đọc kĩ làm hoàn thiện đoạn văn - Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt Lớp 4, Lớp hành 2- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 3- Học tốt Tiếng Việt (Tập 1, Tập 2)- Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa 4- Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học- Tác giả: Trần Mạnh Hưởng 5- Tạp chí giới ta 6- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 7- Phương pháp luyện từ câu Tiểu học (Lớp 4)- Tác giả: Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang 43 MỤC LỤC NỘI DUNG MÔ TẢ SÁNG KIẾN Trang ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 10 HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 PHỤ LỤC 36 44

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan