Giải pháp triển khai hiệu quả thông tư 30 trong dạy học môn toán lớp 2

91 776 0
Giải pháp triển khai hiệu quả thông tư 30 trong dạy học môn toán lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌN G ÂẢI HC SỈ PHẢM KHOA GIẠO DỦC TIÃØU HC - - NGUÙN THË MAI TRÁM GII PHẠP TRIÃØN KHAI HIÃÛU QU THÄNG TỈ 30 TRONG DẢY HC MÄN TOẠN LÅÏP KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP Gin g viãn hỉåïn g dáùn : TS NGUÙN HOI ANH Hú, khọa hc 2012 - 2016 Lời Cảm Ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Hoài Anh bước tiến hành hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp triển khai hiệu Thông Tư 30 dạy học môn Toán lớp 2” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hoài Anh tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện cho mở rộng kiến thức trình thực đề tài, bảo để hoàn thành khóa luận cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đai học Sư phạm Huế tận tình dạy dỗ, với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt năm học tập rèn luyện trường Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thò Mai Trâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SL Số lượng TL Tỉ lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .4 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 6.3 Phương pháp quan sát .5 6.4 Phương pháp vấn, lấy ý kiến chun gia 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học .5 Cấu trúc đề tài .5 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái qt đánh giá dạy học mơn Tốn lớp 1.1.1 Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 1.1.1.1 Mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp .6 1.1.1.2 Nội dung dạy học mơn Tốn lớp 1.1.1.3 Q trình dạy học mơn Tốn lớp 10 1.1.2 Đánh giá lực học Tốn học sinh lớp .14 1.2 Khái qt Thơng tư 30 24 1.2.1 Lịch sử đời Thơng tư 30 .24 1.2.2 Giới thiệu sơ lược Thơng tư 30 27 1.2.2.1 Mục đích đánh giá .27 1.2.2.2 Nội dung đánh giá 28 1.2.3 Đặc trưng Thơng tư 30 28 1.3 Thực trạng triển khai Thơng tư 30 29 1.3.1 Những ưu điểm hạn chế Thơng tư 30 29 1.3.1.1 Ưu điểm .29 1.3.1.2 Hạn chế 30 1.3.2 Những điểm Thơng tư 30 31 1.3.3 Thực trạng triển khai Thơng tư 30 33 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ THƠNG TƯ 30 TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 40 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 40 2.2 Giải pháp triển khai hiệu Thơng tư 30 dạy học mơn Tốn lớp 40 2.2.1 Giải pháp 1: Tác động đến nhận thức giáo viên mục đích, ý nghĩa việc đánh giá học sinh theo Thơng tư 30 40 2.2.1.1 Giải thích .40 2.2.1.2 Cách tiến hành .41 2.2.2 Giải pháp 2: Tun truyền, phổ biến rộng rãi tư tưởng Thơng tư 30 42 2.2.2.1 Giải thích .42 2.2.2.2 Cách tiến hành .42 2.2.3 Giải pháp 3: Rèn cho học sinh thói quen tự đánh giá đánh giá lẫn 43 2.2.3.1 Giải thích .43 2.2.3.2 Cách tiến hành .44 2.2.3.3 Ví dụ minh họa .44 2.2.4 Giải pháp 4: Bồi dưỡng kĩ trình bày ý kiến đánh giá cho giáo viên 45 2.2.4.1 Đánh giá vào đối tượng học sinh q trình dạy học .45 2.2.4.2 Hướng dẫn đánh giá q trình học tập học sinh theo ngày, theo tháng đánh giá tổng hợp cuối kì 46 2.2.5 Giải pháp 5: Chú trọng tích hợp đánh giá vào q trình dạy học .60 2.2.5.1 Giải thích .60 2.2.5.2 Ví dụ minh họa .60 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích điều tra 62 3.2 Nội dung điều tra 62 3.3 Phương pháp điều tra .62 3.3.1 Chọn lớp điều tra 62 3.3.2 Sử dụng phiếu điều tra 62 3.3.3 Các hoạt động q trình điều tra 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, giáo dục nước ta đạt kết quan trọng, có ý nghĩa việc thực sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, giáo dục đào tạo bất cập, yếu Tháng 10/2013, Hội nghị Trung ương khóa ΧΙ thơng qua Nghị 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Theo đó, Hội nghị nêu rõ giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Có thể thấy rằng, đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; q trình đổi cần có tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Cùng với đó, q trình đổi giáo dục phổ thơng định hướng cách rõ ràng, là: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Hiện nay, chương trình giáo dục bao gồm nhiều mơn học nhằm hướng em đến giáo dục tồn diện Mỗi mơn học gồm mảng kiến thức khác nhau, đa dạng từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội tảng để em tiếp tục q trình học tập, nghiên cứu bậc học sau có kiến thức, kĩ cần thiết cho sống xung quanh Có thể thấy rằng, hệ thống mơn học giảng dạy nhà trường tiểu học, với mơn học khác phải kể đến vai trò quan trọng mơn Tốn Những kiến thức mơn Tốn có ứng dụng lớn đời sống hàng ngày Bên cạnh đó, học Tốn giúp học sinh phát triển lực tư duy, sáng tạo; phát triển phẩm chất cần thiết như: rèn luyện cho em tính kiên trì, nhẫn nại, khéo léo; hình thành óc phán đốn nhạy bén,… Với vai trò vậy, việc dạy học mơn Tốn coi trọng, số định hướng xây dựng nhằm đổi phương pháp dạy học Tốn tiểu học, như: Xác lập vai trò người học, dạy học phải đảm bảo phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo người học q trình học tập; học sinh chủ động khám phá tri thức,… Thời gian vừa qua, hoạt động dạy học có nhiều thay đổi mà Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Ban hành kèm theo Thơng tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 08 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (sau xin gọi vắn tắt Thơng tư 30) đời Đó đổi cách nhận xét, đánh giá học sinh: thay hình thức đánh giá điểm số chuyển sang đánh giá học sinh nhận xét Với phương thức này, nhà giáo dục mong muốn góp phần giảm áp lực học tập cho học sinh, việc học em khơng bị chi phối điểm số; với hi vọng tạo mơi trường học tập lành mạnh, thân thiện,…Có thể thấy rằng, trường học nghiêm túc thực Tuy nhiên, với mơn học khác thân tơi thấy việc triển khai đánh giá mơn Tốn gặp nhiều bất cập, khó khăn Bởi lẽ, mơn học mà đòi hòi xác tuyệt đối, tốn u cầu khác đòi hỏi em tư cần có kĩ tính tốn thục Nếu đánh giá điểm số, giáo viên cần cho điểm, ghi hay sai đánh giá nhận xét, người dạy khơng phải vào điểm số mà phải dựa lực mà học sinh cần đạt học, cần rõ chỗ sai, em chưa làm được, từ đưa biện pháp hỗ trợ kịp thời Đồng thời, đánh giá giáo viên khơng dựa vào kết kiểm tra mà cần vào q trình học học sinh biểu thường ngày để có đánh giá chuẩn xác Dễ thấy rằng, để đưa nhận xét, đánh giá hết cho lớp học nhiều thời gian cơng phu, q trình theo dõi, ghi chép thường xun buổi học, tiết học nên giáo viên gặp nhiều khó khăn Cùng với đó, giáo viên thường quen với việc cho điểm nên gặp lúng túng ghi nhận xét, khơng biết phải ghi nào, đánh Nhiều văn Bộ Giáo dục ban hành nhằm hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 30 giúp giáo viên thuận lợi việc đánh giá học sinh Tuy nhiên, hướng dẫn cụ thể đánh giá mơn Tốn lớp đề cập Xuất phát từ lí trên, tơi xin chọn đề tài: “Giải pháp triển khai hiệu Thơng tư 30 dạy học mơn Tốn lớp 2.” Lịch sử vấn đề - Bài viết: “Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn mơ hình trường tiểu học mới” PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đăng Chun đề Giáo dục Tiểu học tập 55/2012 Nội dung viết đề cập đến việc đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh học theo mơ hình trường tiểu học - Tác giả Lê Thanh Oai có bàn vấn đề “Kiểm tra - đánh giá dạy học”, đăng Tạp chí Giáo dục số 01/2015, viết đưa số hình thức kiểm tra, đánh giá q trình dạy học - Ngồi ra, có viết TS Hồng Mai Lê, Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo với “Suy nghĩ đánh giá thường xun q trình học tập mơn Tốn học sinh tiểu học”, đưa nhận định đánh giá thường xun hướng dẫn thực thơng qua số tốn sách giáo khoa Bên cạnh đó, ơng có thêm viết “Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học đánh giá chất lượng học tập mơn Tốn tiểu học" đăng Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 07/2014 - Hướng dẫn “Tập huấn đánh giá học sinh cấp tiểu học theo Thơng tư 30/ TT-BGD ĐT”, ngày 28 tháng 08 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách thực đánh giá học sinh theo Thơng tư 30, tập hợp loại sổ sách mà giáo viên cần có - Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 01/2012 có viết tác giả Đặng Tự Ân, Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập vấn đề “Suy nghĩ đánh giá q trình học tập”, bàn q trình đánh giá lực học tập học sinh, nêu lên số tích cực hạn chế - Bài viết: “Một số suy nghĩ đổi đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học” tác giả Lê Tiến Thành, ngun Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học nhắc đến vấn đề đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học đăng Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 5/2013 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu mục tiêu, nội dung Thơng tư 30 thực trạng triển khai, đề tài nhằm đề xuất số giải pháp triển khai hiệu thơng tư dạy học mơn Tốn lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung, cách thức đánh giá Thơng tư 30 - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp việc học Tốn - Tìm hiểu thực trạng triển khai Thơng tư 30 dạy học mơn Tốn tiểu học - Đề xuất số giải pháp triển khai hiệu Thơng tư 30 dạy học mơn Tốn lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để chứng tỏ tính khả thi cùa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp triển khai hiệu Thơng tư 30 đánh giá mơn Tốn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tốn lớp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu Thơng tư 30, trọng nghiên cứu nội dung nhận xét, đánh giá học sinh theo Thơng tư ĐÀO TẠO -Số: 30/2014/TT- Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 BGDĐT THƠNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thơng tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Ban hành kèm theo Thơng tư Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014 Thơng tư thay Thơng tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học 71 Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG - Ban Tun giáo TƯ; THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD PTNL; - Kiểm tốn nhà nước; Nguyễn Vinh Hiển - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Cơng báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SL Số lượng TL Tỉ lệ MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 72 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài 1.1 Khái qt đánh giá dạy học mơn Tốn lớp .6 1.2 Khái qt Thơng tư 30 .24 1.3 Thực trạng triển khai Thơng tư 30 29 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .40 2.2 Giải pháp triển khai hiệu Thơng tư 30 dạy học mơn Tốn lớp 40 Học sinh chưa hồn thành làm, giáo viên nhận xét: 46 3.1 Mục đích điều tra 62 3.2 Nội dung điều tra 62 3.3 Phương pháp điều tra 62 Nội dung cụ thể: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thơng có nhiều cấp học trường chun biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học Điều Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét q trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Điều Mục đích đánh giá 73 Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm q trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá q trình kết học tập, rèn luyện, q trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Ngun tắc đánh giá Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, cơng bằng, khách quan Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, khơng so sánh học sinh với học sinh khác, khơng tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ 74 Điều Nội dung đánh giá Đánh giá q trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết; d) u gia đình, bạn người khác; u trường, lớp, q hương, đất nước Điều Đánh giá thường xun Đánh giá thường xun đánh giá q trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm q trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng Trong đánh giá thường xun, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho q trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Điều Đánh giá thường xun hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Tham gia đánh giá thường xun gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh 75 Giáo viên đánh giá: a) Trong q trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra q trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với u cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hồn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hồn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hồn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hồn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hồn thành nội dung học tập mơn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hồn thành nội dung học tập mơn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên; đ) Khơng dùng điểm số để đánh giá thường xun Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánh giá q trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập mơn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hồn thành nhiệm vụ Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: 76 Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư Điều Đánh giá thường xun hình thành phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển q trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống ngồi nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thơng qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; việc theo u cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hồn thành cơng việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngơn ngữ phù hợp với hồn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ khơng cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến 77 Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều Đánh giá thường xun hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển q trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống ngồi nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thơng qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thường xun trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi cơng cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, khơng đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nói thật, nói việc; khơng nói dối, khơng nói sai người khác; tơn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; khơng lấy khơng phải mình; biết bảo vệ cơng; giúp đỡ, tơn trọng người; q trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) u gia đình, bạn người khác; u trường, lớp, q hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, giáo; u thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ mơi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, giáo, nhà trường q hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương 78 Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học vào cuối học kì I cuối năm học mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mơ tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kì giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (mười), khơng cho điểm (khơng) điểm thập phân Điều 11 Tổng hợp đánh giá Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thơng qua nhận xét q trình kết 79 học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a) Q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ, hạn chế, mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; khiếu, hứng thú mơn học, hoạt động giáo dục, xếp loại học sinh mơn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hồn thành Chưa hồn thành; b) Mức độ hình thành phát triển lực: biểu bật lực, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; d) Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Học bạ hồ sơ chứng nhận mức độ hồn thành chương trình xác định nhiệm vụ, điều cần khắc phục, giúp đỡ học sinh bắt đầu vào học kì II năm học Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Dựa quy định đánh giá học sinh tiểu học, việc đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt bảo đảm quyền chăm sóc giáo dục tất học sinh Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hồ nhập, khả học sinh đáp ứng u cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ u cầu kết học tập Những mơn học hoạt động giáo dục mà học sinh khơng có khả đáp ứng u cầu chung đánh giá theo u cầu kế hoạch giáo dục cá nhân 80 Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chun biệt, khả học sinh đáp ứng u cầu chương trình giáo dục chun biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chun biệt Những mơn học hoạt động giáo dục mà học sinh khơng có khả đáp ứng u cầu giáo dục chun biệt đánh giá theo u cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đánh giá học sinh học lớp học linh hoạt: giáo viên vào nhận xét, đánh giá thường xun qua buổi học lớp linh hoạt kết đánh giá định kì mơn Tốn, mơn Tiếng Việt thực theo quy định Điều 10 Quy định 81 Điều 13 Hồ sơ đánh giá Hồ sơ đánh giá minh chứng cho q trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; thơng tin để tăng cường phối hợp giáo dục học sinh giáo viên, nhà trường với cha mẹ học sinh Hồ sơ đánh giá năm học học sinh gồm: a) Học bạ; b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; c) Bài kiểm tra định kì cuối năm học; d) Phiếu sổ liên lạc trao đổi ý kiến cha mẹ học sinh (nếu có); đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích học sinh năm học (nếu có) Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học Xét hồn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hồn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá thường xun tất mơn học, hoạt động giáo dục: Hồn thành; - Đánh giá định kì cuối năm học mơn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên; - Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt; - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt; b) Đối với học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hồn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định khoản Điều này: tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp; 82 d) Kết xét hồn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Xét hồn thành chương trình tiểu học: Học sinh hồn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: Hồn thành chương trình tiểu học Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan kết đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học cuối cấp học đảm bảo trách nhiệm giáo viên dạy lớp năm học trước giáo viên nhận lớp năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp năm học có đủ thơng tin cần thiết q trình kết học tập, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau: a) Đối với học sinh lớp (một), (hai), (ba), (bốn), hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy lớp giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Cùng đề kiểm tra định kì cuối năm học tham gia coi, chấm kiểm tra; - Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định khoản Điều 13 Quy định này; trao đổi nhận xét nét bật hạn chế cần khắc phục mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Đối với học sinh khối lớp (năm): - Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho khối; tổ chức coi, chấm kiểm tra có tham gia giáo viên trường trung học sở nhận học sinh lớp (năm) vào học lớp (sáu) Trong q trình thực hiện, có ý kiến chưa thống hiệu trưởng xem xét, định báo cáo phòng giáo dục đào tạo biết để theo dõi, đạo; - Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm hồn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường 83 Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp (năm) hồn thành chương trình tiểu học lên lớp (sáu) phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Điều 16 Khen thưởng Cuối học kì I cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen đề nghị cấp khen thưởng Nội dung, số lượng học sinh khen thưởng, tun dương hiệu trưởng định Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo đạo trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức thực đánh giá học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng tổ chức thực đánh giá học sinh tiểu học, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng Chịu trách nhiệm tổ chức thực đánh giá học sinh; báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; xét hồn thành chương trình lớp học, cấp học; xét lên lớp; duyệt kết đánh giá học sinh cuối năm học; quản lí học bạ thời gian học sinh học trường; đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Tiếp nhận, giải ý kiến thắc mắc, đề nghị học sinh, cha mẹ học sinh nhận xét, đánh giá, khen thưởng theo phạm vi quyền hạn hiệu trưởng 84 Hướng dẫn giáo viên sử dụng học bạ dùng học sinh lớp tuyển sinh từ trước Thơng tư có hiệu lực để ghi nhận xét theo quy định Điều 11 Quy định dùng học bạ để thay năm học sinh tiếp tục học tiểu học Điều 19 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh lớp; hồn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng; c) Cuối học kì I, cuối năm học u cầu, có trách nhiệm thơng báo đánh giá q trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh cho cha mẹ học sinh Khơng thơng báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh Giáo viên khơng làm cơng tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá q trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh mơn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện mơn học, hoạt động giáo dục; c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá q trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; hồn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 20 Trách nhiệm quyền học sinh Thực tốt nhiệm vụ quy định Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận giáo dục để ln tiến Có quyền nêu ý kiến nhận hướng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trưởng kết đánh giá 85

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:05

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Cấu trúc đề tài

  • 1.1. Khái quát về đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2

  • 1.2. Khái quát về Thông tư 30

  • 1.3. Thực trạng triển khai Thông tư 30

  • 2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

  • 2.2. Giải pháp triển khai hiệu quả Thông tư 30 trong dạy học môn Toán lớp 2

    • Học sinh chưa hoàn thành bài làm, giáo viên có thể nhận xét:

    • 3.1. Mục đích điều tra

    • 3.2. Nội dung điều tra

    • 3.3. Phương pháp điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan