Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

78 434 0
Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Lời cam đoan sinh viên thực chuyên đề Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Lời mở đầu ……………………………………………………….…………8 Phần I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ………….…9 Khái niệm xuất lao động…………………………………….9 Phân loại xuất lao động ……………………………………….10 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất lao động …………………… 15 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bên cung ứng lao động … ……….15 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng bên tiếp nhận lao động …………….20 Quy trình tổ chức xuất lao động …………………………….23 Hiệu xuất lao động ………………………………… 26 Sự cần thiết phải xuất lao động ……………………………….27 Phần II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN LẬP THẠCH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2002 – 2007 …29 I Các đặc điểm huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc có ảnh hưởng đến xuất lao động ……… …………… .………29 Đặc điểm tự nhiên ………………………………………29 Đặc điểm kinh tế ……………………………………….30 Đặc điểm xã hội ………………………………………….31 II Đánh giá tình hình xuất lao động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 - 2007 ………………………… 32 Kết xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 - 2007 ………… …… ….32 Tổ chức máy xuất lao động …………………… … 38 Hình thức quy trình xuất lao động ……………… …41 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất lao động địa phương 44 Đánh giá hiệu xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2002 – 2007 ………………… …46 Phần III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN TỚI…… …… …61 Kết luận kiến nghị ………………………………………………….72 Phụ lục ……………………… ………………………………………73 Tài liệu tham khảo…… …… …………………….…………………79 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o Lêi cam ®oan Kính gửi: Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Tên là: Hoàng Văn Tú sinh viên lớp HCKT K7- Trong giờ, MSSV: CT071025 Trong trình viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp từ ngày 07/01/2008 đến ngày 13/04/2008 Phòng Nội vụ- LĐTBXH huyện Lập Thạch Tôi xin cam đoan: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Đánh giá tình hình xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 2007” sản phẩm cá nhân tôi, không chép hình thức tài liệu trừ dẫn chứng cụ thể từ tài liệu tham khảo phần lý thuyết Mọi số liệu báo cáo trung thực, cập nhật có xác nhận đơn vị thực tập tốt nghiệp Tôi xin cam đoan lời khai thật, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường trước pháp luật./ Người viết cam đoan Hoàng Văn Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - LĐ-TB&XH : Lao động – Thương binh Xã hội - HĐLĐ : Hợp đồng lao động - QLLĐNN : Quản lý lao động nước - HĐND: Hội đồng nhân dân - UBND : Uỷ ban nhân dân - BCĐ : Ban đạo - TW : Trung ương - XĐGN : Xoá đói giảm nghèo - CNH-HĐH : Công nghiệp hoá đại hoá - NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn - NHNN : Ngân hàng nhà nước - CĐ-ĐH-THCN : Cao đẳng, Đại học trung học chuyên nghiệp - PTTH, THCS : Phổ thông trung học, trung học sở _ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình xuất lao động Bảng 2.1: Tổng hợp số người xuất lao động huyện Lập Thạch qua năm từ 2002 đến 2007 Biểu 2.2: biểu đồ số lượng người xuất lao động qua năm từ 2002-2007 huyện Lập Thạch Sơ đồ 2.3: Tổ chức máy làm công tác xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh V ĩnh Phúc Bảng 2.4: Tổng hợp số tiêu xuất lao động huyện Lập Thạch từ năm 2002-2007 Bảng 2.5: Tổng hợp số người xuất lao động chia theo thị tường (nước/khu vực người lao động làm việc) Bảng 2.6: Tổng hợp số tiền mà người lao động gửi nước qua năm Bảng 2.7: Tổng hợp số tiền cho vay/Tổng số tiền gửi qua ngân hàng NN&PTNT từ năm 2002 – 2007 Bảng 2.8: Tổng hợp thu nhập theo thị trường Bảng 2.9: Tổng hợp số lượng người xuất lao động chia theo giới tính độ tuổi qua năm Bảng 2.10: Tổng hợp số lượng nam nữ xuất lao động chia theo thị trường từ năm 2002-2007 Bảng 2.11: Tổng hợp số người xuất lao động chia theo trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá người lao động qua năm Bảng 2.12: Tổng hợp số người xuất lao động theo tình trạng hôn nhân qua năm Bảng 2.13: Tổng hợp số người xuất lao động chia theo khu vực tình trạng kinh tế qua năm LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường trước xu hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động xuất lao động diễn tất yếu khách quan Trước tình hình Đảng nhà ta xác định xuất lao động lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, phận sách giải việc làm Trong năm qua hoạt động xuất lao động đạt số kết khả quan góp phần tạo việc làm, XĐGN, tăng thu nhập nâng cao mức sống cho phận người lao động gia đình họ có người lao động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên lĩnh vực bắt đầu hoạt động năm trình triển khai bộc lộ nhiều bất cập Vì chuyên đề thực tập tốt nghiệp mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá tình hình xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 2007” sâu tìm hiểu hoạt động xuất lao động địa phương để từ có giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác Chuyên đề bao gồm phần: Phần I: Sự cần thiết phải xuất lao động Phần II: Đánh giá tình hình xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 2007 Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động huyện Lập Thạch thời gian tới Trong trình hoàn thành chuyên đề xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình chuyên môn Thầy giáo PGS-TS Trần Xuân Cầu Trưởng khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tập thể cán Phòng Nội vụ-LĐTBXH huyện Lập Thạch Xuất lao động lĩnh vực lý luận lẫn thực tiễn Do chuyên đề tránh khỏi thiếu xót mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ thầy, cô bạn Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Hiện chưa có khái niệm cụ thể, thống xuất lao động, tuỳ theo hướng tiếp cận, nghiên cứu mà người ta đưa khái niệm khác Theo thuật ngữ Lao động thương binh xã hội tập I – H1999 Bộ Lao động- TB&XH thì: “xuất lao động việc đưa người lao động làm việc thuê có thời hạn nước theo quy định pháp luật”, theo Luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 “xuất lao động hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo HĐLĐ” Như hai khái niệm xuất lao động việc đưa người lao động Việt Nam có đủ tiêu chuẩn theo quy định làm việc nước Ở hiểu “lao động” sức lao động gắn với người lao động cụ thể Trong điều kiện kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người lao động có quyền trao đổi bán sức lao động thị trường để đem lại thu nhập, xuất lao động việc người lao động Việt Nam bán sức lao động cho người sử dụng lao động nước có thời hạn theo hợp đồng để mang lại thu nhập cho thân, gia đình xã hội Người lao động phải công dân Việt Nam, đủ độ tuổi định, pháp luật Việt Nam cho phép phù hợp với điều ước quốc tế luật pháp nước tiếp nhận lao động PHÂN LOẠI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Hiện chưa có tài liệu thức đề cập đến việc phân loại xuất lao động Vì vào tài liệu tham khảo theo ý chủ quan người viết chuyên đề mà đưa tiêu thức phân loại khác để tiện cho việc nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá vấn đề Sau số tiêu thức phân loại chủ yếu: 2.1 Phân loại xuất lao động theo nơi đến bao gồm: xuất lao động chỗ xuất lao động nước  Xuất lao động chỗ: việc người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp thành lập theo Luật đầu tư nước Việt Nam, quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam, làm cho cá nhân người nước Việt Nam pháp luật Việt Nam quy định Trước người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước Việt Nam người ta cho việc xuất lao động chỗ, tức làm việc cho nước Việt Nam hình thức không coi xuất lao động mà gọi chung “lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam” Mặt khác hình thức không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài  Xuất lao động nước ngoài: gọi chung người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, nghĩa người lao động Việt Nam nước để làm việc (làm việc lãnh thổ Việt Nam) theo quy trình thống phải theo quy định cụ thể, tất công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khả lao động, tự nguyện có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật yêu cầu bên nước xuất lao động Sự khác xuất lao động chỗ xuất lao động nước bao gồm: Vị trí địa lý: xuất lao động chỗ tính phạm vi lãnh thổ Việt Nam, tức người lao động làm việc Việt Nam xuất lao động nước (lao động nước) bao gồm phạm vi lãnh thổ nước tiếp nhận lao động, tức người lao động Việt Nam làm việc nước Sự điều chỉnh luật pháp: xuất lao động chỗ chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam xuất lao động nước phải chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia ký kết 2.2 Phân loại theo hình thức xuất lao động bao gồm: xuất lao động hợp pháp xuất lao động bất hợp pháp  Xuất lao động hợp pháp: việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng pháp luật Việt Nam quy định pháp luật bảo vệ Hiện hình thức bao gồm: cung ứng lao động theo hợp đồng lao động ký với bên nước ngoài; đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề; đưa lao động làm việc theo dự án đầu tư nước ngoài; đưa lao động theo hợp đồng nhận thầu khoán công trình nước hình thức khác theo quy định pháp luật Xuất lao động hợp pháp nhà nước bảo hộ khuyến khích người lao động tham gia, người lao động hưởng sách hỗ trợ theo quy định, quyền lợi ích hợp pháp bảo đảm  Xuất lao động bất hợp pháp: hình thức xuất lao động chưa pháp luật Việt Nam công nhận theo danh mục Nghề công việc 10 cấm xuất lao động ban hành kèm theo Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 Chính phủ bao gồm: “xuất lao động đơn vị chưa cấp phép tham gia hoạt động xuất lao động; xuất lao động đường du lịch, môi giới… ; xuất lao động làm ngành nghề mà pháp luật Việt Nam cấm vũ công, ca sỹ làm việc nhà hàng, khách sạn, công việc tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, săn bắt thú dữ, bốc mồ mả, khâm liệm tử thi, thiêu xác chết… làm công việc mà nước tiếp nhận lao động Việt Nam cấm; xuất lao động đến nước, khu vực bị cấm làm việc nước khu vực có chiến có nguy xảy chiến sự, khu vực bị nhiễm xạ, nhiễm độc, khu vực có dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm khu vực mà nước tiếp nhận lao động cấm người nước đến làm việc có người lao động Việt Nam…” 2.3 Phân loại xuất lao động theo thị trường tiếp nhận lao động Theo định hướng Bộ Lao động – TB&XH Công văn số 2408/LĐTBXH – QLLĐNN ngày 25/07/2000 Cục quản lý lao động nước Bộ Lao động-TB&XH việc tuyển lao động làm việc có thời hạn nước thị trường xuất lao động Việt Nam bao gồm có 06 khu vực sau: Khu vực Đông nam á: Malaysia, Singapore, Lào … Khu vực Đông bắc á: Hàn quốc, Nhật bản, Đài loan … Khu vực Châu phi: Libia, Angieri … Khu vực Vùng vịnh: Cô oét, Arap xeut … Khu vực Bắc mỹ: đảo Xamoa … Khu vực Liên xô cũ trung đông… Hiện người lao động Việt Nam xuất lao động chủ yếu tập trung khu vực Đông nam khu vực Đông bắc á, hai thị trường trọng 64 thông báo nơi quan giải vướng mắc, tranh chấp xảy kể trước, sau xuất lao động; cần phải thông tin, tuyên truyền cho người lao động biết thủ đoạn lừa đảo xuất lao động, xuất lao động với chi phí cao…Mặt khác thông tin mang tính tích cực công tác thông tin, tuyên truyền cần phải đề cập đến khó khăn, vất vả chí kể rủi ro (nếu có) trình xuất lao động cho người lao động gia đình họ biết để họ chủ động có biện pháp xử lý, khắc phục cho họ nhận thức xuất lao động việc bình thường “cao sang”, “oai” người, dễ kiếm tiền mà cố cho Các giải pháp nhằm tăng cường hợp tác, tìm kiếm đối tác doanh nghiệp phép xuất lao động hoạt động địa phương, bên cạnh cần phải phát triển, mở rộng thị trường xuất lao động đặc biệt ý đến thị trường trọng điểm BCĐ xuất lao động huyện cần phải cập nhật thông tin từ Bộ Lao động-TB&XH việc cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động xuất lao động để từ đo tham mưu cho UBND huyện liên kết ký hợp đồng với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, mặt khác cần có sách hỗ trợ nhằm thu hút doanh nghiệp hoạt động địa phương giảm bớt thủ tục phiền hà không cần thiết cho phép họ tự định số khâu quy trình xuất lao động, đặc biệt khâu tuyển chọn cần phải tiến hành công khai, ưu tiên người lao động hoàn thành nghĩa vụ quân sự, người lao động qua đào tạo trường dạy nghề, người lao động thuộc diện gia đình sách, hộ nghèo người lao động chưa có việc làm Bên cạnh cần phải mở rộng, phát triển thị trường xuất lao động thông qua doanh nghiệp, đặc biệt ý đến thị 65 trường trọng điểm theo hướng sau: Củng cố phát triển thị trường châu Á, tiếp tục ổn định phát triển thị trường Malaysia, coi Đài Loan thị trường trọng điểm hai thị trường phù hợp với người lao động huyện Lập Thạch, cần phải tiếp tục phát triển thị trường có thu nhập cao Nhật Bản, Hàn Quốc tiến tới đưa lao động sang nước Trung Đông Châu Phi phát triển thị trường nhiều tiềm khác thị trường Lào, nước châu Âu, Mỹ, Canada… Các giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động sau xuất lao động trở sử dụng đồng vốn, nhân lực cho có hiệu Đặc biệt người lao động gặp rủi ro xuất lao động Mặt trái xuất lao động mang lại sống, hạnh phúc gia đình không nhỏ, đặc biệt người lao động kết hôn trình bày phần đánh giá Vì cần phải phát huy tính cộng đồng cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ bà lối xóm gia đình có người xuất lao động thành lập “hội liên gia” xuất lao động để họ có điều kiện giúp đỡ lẫn sống hàng ngày người thân họ làm việc nước Trong trình người lao động huyện làm việc nước có xảy tranh chấp BCĐ xuất lao động huyện nên tham mưu cho UBND huyện đề nghị cấp có thẩm quyền giải triệt để, phối hợp với doanh nghiệp đưa người lao động để tìm kiếm biện pháp khắc phục không bỏ mặc người lao động cho sau người lao động xuất cảnh hết trách nhiệm BCĐ xuất lao động huyện tham mưu cho UBND huyện thành 66 lập tiểu ban phụ trách riêng có giải pháp cụ thể để sử dụng người đồng vốn có hiệu sau người lao động hết hạn hợp đồng trở nước như: hướng dẫn người lao động đăng ký tìm việc làm để phát huy ký nghề nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm, khu công nghiệp huyện có sách ưu tiên lao động hoàn thành tốt hợp đồng trở tiếp tục xuất lao động người lao động có nhu cầu, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích người lao động đầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ để tạo việc làm cho cho người khác Đối với lao động gặp rủi ro lỗi thân trình làm việc nước bị tai nạn lao động, công ty bị phá sản… phải nước trước thời hạn bị chết nước ngoài, không thuộc thẩm quyền giải UBND huyện cần phải có trách nhiệm đối tượng cách hỗ trợ phần kinh phí cho người lao động, nguồn kinh phí lấy từ ngân sách từ đóng góp người xuất lao động Bên cạnh xã hội, gia đình người thân cần có thái độ thông cảm, nhìn thiện cảm giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần người lao động gặp rủi để họ mau chóng hoà nhập sống, cú sốc tinh thần lớn đặc biệt gia đình có người thân bị chết Các giải pháp tăng cường giám sát, đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động địa phương nhằm hạn chế thấp rủi ro xuất lao động mang lại, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật hoạt động xuất lao động UBND huyện, BCĐ xuất lao động huyện cần phải phối hợp với quan chức khác tỉnh việc quản lý chặt chẽ doanh nghiệp phép xuất lao động địa bàn huyện phạm vi quyền 67 hạn Họ phải bảo đảm chất lượng người xuất lao động, đồng thời phải bảo đảm đến quyền lợi ích người xuất lao động, quyền lợi doanh nghiệp người lao động, tỷ lệ ăn chia doanh nghiệp đối tác cần công khai, không quyền lợi doanh nghiệp mà quên quyền lợi người lao động, nghiêm cấm tượng tiêu cực xảy ra, không thời kỳ cho xuất lao động việc ban ơn Để đạt hiệu công tác giám sát, tra kiểm tra cần phải đổi nội dung lẫn hình thức hoạt động công tác này, kiểm tra đột xuất định kỳ Nội dung thanh, kiểm tra nên tập trung vào việc thực quy trình xuất lao động, lệ phí xuất lao động, quyền lợi người lao động có doanh nghiệp thực đầy đủ cam kết hay không… UBND huyện đạo Công an huyện phối hợp với qan chức khác việc đấu tranh, phòng ngừa, điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật xuất lao động nhân tổ chức Cần phải đấu tranh đến thủ đoạn lừa đảo, trừng phạt tận gốc doanh nghiệp lừa đảo người xuất lao động cá nhân môi giới người xuất lao động Bên cạnh cần phải có chế tài cụ thể để xử lý nghiêm người lao động cố tình vi phạm HĐLĐ trình làm việc nước làm uy tín lao động huyện, tuyên truyền điều không thật gây tâm lý hoang mang cho người lao động chuẩn bị có ý định tham gia xuất lao động gia đình có người xuất lao động làm cho họ không yên tâm làm ăn, tạo tiền lệ không tốt cho địa phương Cuối cần có giải pháp vê thi đua, khen thưởng tổ 68 chức, cá nhân làm tốt công tác xuất lao động mang lại hiệu cao Cụ thể: Hàng năm BCĐ xuất lao động huyện nên tiến hành tổng kết công tác xuất lao động để rút kinh nghiệm đề phương hướng, nhiệm vụ hoạt động cho năm tới Bên cạnh nên đề nghị UBND huyện tặng Giấy khen ghi nhận công lao đóng góp tổ chức, cá nhân làm tốt công tác xuất lao động mang lại hiệu cao, nêu gương điển hình tiên tiến, địa phương có số người lao động xuất lao động đông để người tham gia học tập Hình thức xét thi đua, khen thưởng cần phải có tiêu chuẩn rõ ràng, công khai, bên cạnh khuyến khích tinh thần cần phải có hỗ trợ tài - 69 KẾT LUẬN Công tác xuất lao động địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thực từ 2002 đến nay, quan tâm đạo huyện uỷ, HĐND – UBND với chung sức ban ngành nhân dân toàn huyện, hoạt động tích cực doanh nghiệp xuất lao động, tính đến công tác xuất lao động huyện Lập Thạch đạt nhiều kết đáng kể, thu hút quan tâm đông đảo người lao động huyện tham gia Có thể thấy xuất lao động mặt trận kinh tế góp phần không nhỏ cho công xây dựng quê hương Lập Thạch, làm cho nhà nhà, người người thêm giàu thêm mạnh Mặt khác “đi ngày đàng học sàng khôn” người xuất lao động trở phần lớn họ có nghề, lại vừa có vốn họ trở thành lực lượng đáng kể cho phát triển kinh tế-xã hội dịa phương Tuy nhiên có thực tế việc xuất lao động thời gian qua địa bàn huyện nhiều bất cập chưa khắc phục, biết lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, quy trình nghiệp vụ lại có nhiều đặc thù phức tạp, song nhận thức rõ vai trò trách nhiệm cấp Uỷ Đảng, quyền nhân dân huyện Lập Thạch 70 sức nỗ lực đẩy mạnh công tác xuất lao động nhiều giải pháp khác nhau, cụ thể có tầm nhìn chiến lược cho tương lai Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp tham vọng việc góp phần nhỏ cho phát triển hoạt động địa phương PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục Nghề công việc cấm làm việc nước (Ban hành kèm theo Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 Chính Phủ) Nghề vũ công, ca sỹ, massage làm việc nhà hàng, khách sạn trung tâm giải trí Công việc phải tiếp xúc thường xuyên với chất nổ, chất độc hại luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thuỷ ngân, bạc, kẽm), tiếp xúc thường xuyên với mangan, điôxits thuỷ ngân Công việc phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng xạ loại Công việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với hoá chất axit nitơric, natri sunfat, disunfua cacbon, loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, sát trùng, chống mối mọt có độc tính mạnh 71 Công việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập Công việc thường xuyên nơi thiếu không khí, áp suất lớn (dưới lòng đất, lòng đại dương) Công việc liệm, mai táng tử thi, thiêu xác chết, bốc mồ mả Công việc mà nước tiếp nhận lao động Việt Nam cấm./ -Phụ lục LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở MALAYSIA: NỖI ÁM ẢNH MỚI Bộ Lao động-TB&XH thức lên tiếng trường hợp người lao động Việt Nam tử vong bị ngược đãi nước Theo ông Nguyễn Ngọc Quỳnh Cục trưởng cục QLLĐNN từ năm 2002 đến có gần 400 lao động Việt Nam bị chết Malaysia, riêng năm 2007 có 107 người bị chết, vấn đề ông Nguyễn Thanh Hoà Thứ trưởng Bộ Lao động-TB&XH cho vấn đề lại nhạy cảm Năm 2005 Bộ Lao động –TB&XH cử đoàn công tác đặc biệt chuyên gia Bộ Bộ Y tế sang Malaysia để tìm hiểu nguyên nhân chết, môi trương ăn người lao động Việt Nam… nguyên nhân mà người lao động Việt Nam chết đột tử, tai nạn giao thông bị sát hại …Vì việc người lao động chết làm việc nước mà Bộ Lao động –TB&XH không đưa báo cáo tổng kết? Bộ có báo cáo với Chính phủ không báo cáo lần? ông Hoà khẳng định Bộ có báo cáo báo cáo lần không nhớ hết, riêng số người lao động chết làm việc nước 10 năm Bộ báo cáo lần Riêng với thị trương Malaysia số người chết so với thị trường khác nhiều 72 so với số người chết nước lớn! …Và nỗi ám ảnh mới: vấn đề dư luận đặc biệt quan tâm Malaysia có số nhóm tội phạm sát hại người lao động Việt Nam để cướp tiền của, điện thoại di động tài sản khác Ông Hoà cho vấn đề nhức nhối, việc băng nhóm tội phạm có người Việt Nam tham gia sát hại người lao động Việt Nam có thật Bộ cảnh báo doanh nghiệp có lao động làm việc Malaysia có biện pháp giải quyết… (Theo Trần Hưng Báo Bảo vệ pháp luật số 10 ngày 8-3-2008) Phụ lục ĐI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở ARAB SAUDI CƠ HỘI MỚI CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN Có nhu cầu tiếp nhận tới 50.000 lao động giúp việc gia đình/tháng Arab Saudi trở thành thị trường đầy hứa hẹn cho người lao động muốn xuất lao động với chi phí thấp Khác với thị trường Đài Loan người giúp việc nhà phải làm việc, Arab Saudi gia đình thường thuê từ – người giúp việc phân công người làm việc họ hiếu khách tôn trọng người … Theo ông Saad N.Al Baddah giám đốc hiệp hội tuyển dụng lao động Arab Saudi ông sang Việt Nam mở rộng đối tác cho biết: tiêu chuẩn tuyển chọn lao động giúp việc gia đình đơn giản cần họ biết đọc, biết viết chữ mẹ đẻ, đào tạo công việc giúp việc nhà sử dụng số thiết bị gia đình số từ ngữ đơn giản để họ giao tiếp hàng ngày, độ tuổi từ 20 – 40 tuổi, hợp đồng năm, tiền lương 160 USD/tháng chi phí trọn gói 73 500 USD… …Để đảm bảo cho quyền lợi người lao động luật pháp Arab Saudi quy định rõ gia đình muốn thuê người giúp việc phải có việc làm ổn định, có tài khoản riêng ngân hàng, có nhà riêng, có gia đình họ quyền cấp phép thuê lao động nước để dảm bảo an toàn cho phụ nữ tránh bị xâm hại tình dục gia đình quản lý chặt chẽ luật pháp bảo vệ Vì người lao động yên tâm sang Arab Saudi để làm việc… (Theo Nguyễn Thiêm Báo Công an nhân dân số 896 ngày 9-1-2008) - Phụ lục MỘT SỐ THỦ ĐOẠN LỪA ĐẢO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC TẠI HÀN QUỐC Chương trình cấp phép lao động (EPS) triển khai từ năm 2004 đến mang lại nhiều lợi ích cho người lao động Tuy nhiên thời gian gần có số đối tượng lợi dụng chương trình để lừa đảo người lao động có nguyện vọng làm việc Hàn Quốc Các thủ đoạn bọn chúng thường sử dụng là: Làm giả hợp đồng làm việc Hàn Quốc, làm giả giấy thông báo học giáo dục định hướng, làm giả phiếu thu giả mạo dấu Trung tâm lao động nước Làm giả danh sách lao động chủ sử dụng lao động Hàn Quốc chấp nhận 74 Tổ chức cho người lao động kiểm tra tiếng Hàn trái pháp luật trùng với ngày kiểm tra thức (kỳ kiểm tra Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động Hàn Quốc tổ thống toàn quốc) Tổ chức khoá giáo dục định hướng trái pháp luật cho người lao động có nguyện vọng làm việc Hàn Quốc người chưa tham dự kỳ kiểm tra tiếng Han theo quy định Để tránh bị mắc phải hành vi lừa đảo người lao động cần lưu ý số điểm sau đây: Thứ nhất: người lao động cần nắm rõ quy trình đăng ký dự tuyển làm việc Hàn Quốc theo chương trình EPS qua bước: học tiếng Hàn; đăng ký kiểm tra tiếng Hàn; làm hồ sơ đăng ký dự tuyển (nếu có điểm đạt yêu cấu); chờ chủ sử dụng Hàn Quốc lựa chọn; tham dự khoá đào tạo, giáo dục định hướng (nếu chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn); làm thủ tục xin cấp visa xuất cảnh Thứ hai: người lao động không tham gia kiểm tra tiếng Han có kiểm tra không đạt yêu cầu làm việc Hàn Quốc được, cá nhân tổ chức đưa người lao động chưa đạt yêu cầu tiếng hàn làm việc Hàn Quốc theo chương trình EPS Thứ 3: người lao động phải nộp tiền theo mức quy định Thứ tư: Trung tâm lao động nước có văn thông báo cho đơn vị nơi người lao động nộp hồ sơ để đơn vị thông báo cho người lao động họ chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn Chú ý: nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo người lao động liên hệ vơi Trung tâm lao động nước để giải đáp (số 85 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội) 75 (Theo Tạp chí Lao động-Xã hội số 324 từ 1-15/12/2007) - Phụ lục BẮT ĐỐI TƯỢNG MẠO DANH CON CÁN BỘ CẤP CAO LỪA ĐẢO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG …Chiều ngày 8-1-2008 VKSND tối cao phê chuẩn định gia hạn tạm giữ Lê Đăng Lưu (Sn 1964) quê Hà Tĩnh hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tên Lưu thường mạo danh cán cấp cao giải trường hợp có nhu cầu xuất lao động sang Hàn Quốc tháng, từ tháng 4/2007 đến tháng 12/2007 tên Lưu đồng bọn nhận 180 hồ sơ số tiền 400 ngàn USD người bị hại khắp tỉnh thành toàn quốc… (Theo Minh Khoa Báo Công an nhân dân số 896 ngày 9-1-2008) 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002) Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ Lao động – TB&XH hướng dẫn chi tiết số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/ NĐ- CP ngày 01/08/2007 Chíh phủ Thuật ngữ Lao động-TBXH tập I H_1999 NXB Lao động xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Lập Thạch lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005 – 2010 Tạp chí Lao động xã hội số 324 (từ 1-15/12/2007) Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2002 đến 2007 77 Website Bộ LĐ-TB&XH (www Molisa.gov.vn/xuất lao động) 10 Báo Bảo vệ pháp luật cuối tuần số 10 ngày 8-3-2008 11 Báo Công an nhân dân số 896 ngày 9-1-2008 12 Công văn 2408/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 25/7/2000 Cục Quản lý lao động nước Bộ Lao động-TB&XH 13 Chỉ thị số 41/CT-TƯ ngày 22/9/1999 Bộ Chính trị công tác xuất lao động 14 UBND huyện Lập Thạch: Báo cáo tổng kết năm công tác xuất lao động giai đoạn 2002 – 2007 15 Thông tin địa chí Phòng Tài nguyên-môi trưòng huyện Lập Thạch điều kiện tự nhiên đặc điểm địa lý huyện Lập Thạch 16 Quyết định số 4117/QĐ-CT ngày 11/01/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc thành lập máy xuất lao động 17 Quyết định 790/QĐ-CT ngày 06/02/2002 Chủ tịch UBND huyện Lập Thạch việc thành lập BCĐ xuất lao động huyện 18 Quyết định số 4117/QĐ-CT ngày 11/01/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc sách khuyến khích xuất lao động 19 Báo cáo số 23/BC-UBND ngày 24/12/2007 UBND huyện Lập Thạch tình hình xuất lao động huyện Lập Thạch 2002- 2007 20.Tổng hợp báo cáo Phòng Nội vụ - Lao động TBXH huyện Lập Thạch từ năm 2002 – 2007 liên quan đến công tác xuất lao động 21 Báo cáo Ngân hàng NN&PTNT tháng 12/2007 gửi UBND huyện số tiền cho vay xuất lao động 78

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan