SKKN sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học địa lý tự nhiên lớp 10 và lớp 12

67 1.2K 0
SKKN sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học địa lý tự nhiên lớp 10 và lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HƯNG YÊN “KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12” Lĩnh vực/ Mơn: Địa lí Tên tác giả : Trần Thị Huấn Giáo viên môn : Địa lí NĂM HỌC: 2015 - 2016 Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 I Cơ sở lí luận .7 Thơ, ca dao, tục ngữ Địa lí tự nhiên II Cơ sở thực tiễn Giá trị khoa học ca dao, tục ngữ .8 Dạy học liên môn CHƯƠNG 2: BIÊN SOẠN HỆ THỐNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 10 I Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 11 Bài 11 Bài 12 Bài 15 Bài 11 16 Bài 12 17 Bài 13 18 Giáo viên đọc cho em nghe thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa mô tả thiên nhiên trước trận mưa rào sinh động 23 Bài 15 24 Bài 16 25 Ví dụ 1: 25 Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng gió Ngồi cịn số ngun nhân khác động đất, núi lửa đáy biển, đại dương, 25 Bài 18 27 10 Bài 20 27 11 Bài 21 29 II Lớp 12 .30 Bài 30 Bài 6, 30 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Bài 32 Bài 9, 10 34 Bài 11, 12 41 Bài 14 44 Bài 15 45 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC NỘI DUNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 50 I Cách khai thác khía cạnh nội dung địa lí thơ, ca dao, tục ngữ 50 Phần mở 50 Dạy 51 a Tư liệu hình thành kiến thức 51 b Phương tiện minh họa kiến thức cho học 52 c Mở rộng, nâng cao kiến thức cho dạy .52 Củng cố .53 Dặn dò - Giao tập nhà, chuẩn bị 54 Kiểm tra, đánh giá .54 II Những hạn chế giá trị khoa học ca dao tục ngữ hướng khắc phục 55 Tính địa phương 56 Phân tích vật tượng Địa lí phiến diện, chưa tổng hợp 56 Một số nội dung chưa hồn tồn xác khoa học 57 Sử dụng âm dương lịch .57 III Hạn chế thơ cách khắc phục 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 Đối với giáo viên 59 Đối với học sinh 61 PHẦN KẾT LUẬN .62 Kết luận .62 Kiến nghị .63 - Giáo viên Địa lí cần tự học, tự nghiên cứu mơn học khác có liên quan đến Địa lí để nâng cao kiến thức, đáp ứng yêu cầu giáo dục tương lai 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ, ca dao, tục ngữ sáng tác văn học có vần, nhạc điệu, giàu hình ảnh, kết cấu ngắn gọn dễ nhớ phản ánh nhận thức tâm tư người trước GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 tượng đời sống có tượng tự nhiên Nhiều nhạc sĩ phổ nhạc cho thơ sử dụng ca dao tục ngữ sáng tác Ta khơng thể quên âm hưởng trữ tình, ngào hát “Sợi nhớ, sợi thương” mà nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ thành nhạc từ thơ “Sợi nhớ, sợi thương” mà tác giả nữ nhà thơ Thúy Bắc Tương tự vậy, nhiều họa sĩ vẽ nên tranh kiệt tác đời lấy cảm hứng từ thơ câu ca dao, tục ngữ Đã có 17 tác phẩm tranh họa sĩ Nguyễn Lai Võ Trịnh Biện lấy cảm hứng từ thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng Với nét vẽ phóng khống mà tinh tế, cách phối màu điêu luyện, tác phẩm gợi nhắc khơng khí hào hùng, bi tráng đoàn quân Tây Tiến năm xưa (http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/tranh-truutuong-lay-cam-hung-tu-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung/358003.html) Đối với - giáo viên Địa lí, việc sử dụng thơ – ca dao – tục ngữ vào dạy công cụ để tạo hứng thú cho học sinh, để minh họa cho học, để củng cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể, phù hợp với quan điểm “học đôi với hành” lý thuyết gắn với thực tiễn sống Việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên hồn tồn có sở lí luận thực tiễn Điểm giao hòa thơ, ca dao tục ngữ Địa lí tự nhiên phản ánh đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, ảnh hưởng tự nhiên đến đời sống kinh tế xã hội So với Địa lí thơ, ca dao, tục ngữ mô tả tự nhiên mang tính chất hình ảnh, nghệ thuật làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ Việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên mang nhiều ý nghĩa tích cực với việc học môn Ngữ văn, làm cho em hiểu phần thực sống phản ánh thơ, ca dao tục ngữ Hơn nữa, việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên hồn tồn phù hợp với quan điểm tích hợp liên môn Bộ giáo dục Đào tạo GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Câu hỏi đặt là: sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên cho hiệu quả? Để trả lời câu hỏi xin đưa kinh nghiệm chia sẻ với bạn đồng nghiệp thơng qua đề tài: “Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12” Lịch sử vấn đề Tích hợp liên mơn Địa lí với mơn học khác có vai trị quan trọng Vì đề tài số giáo viên tìm hiểu nghiên cứu Trong trình viết đề tài “Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12”, tham khảo số tài liệu từ vấn đề nghiên cứu trước Bên cạnh tơi bổ sung thêm nhiều nội dung, quan điểm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phuc vụ dạy học Địa lí Tự nhiên Học sinh trường THPT chuyên Hưng n Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Địa lí Tự nhiên đại cương (lớp 10) Địa lí Tự nhiên Việt Nam (lớp 12) Mục đích nghiên cứu - Cung cấp cho Giáo viên tư liệu thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến dạy học Địa lí tự nhiên, giải thích nội dung Địa lí chứa đựng câu thơ, câu ca dao tục ngữ Tơi phân tích tác dụng, hướng dẫn cách thức sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí - Sáng kiến dùng làm tư liệu tham khảo cho em học sinh Phương pháp nghiên cứu GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan tác giả khác Internet Dựa vào kết điều tra, khảo sát thực tế Giáo viên Học sinh việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 PHẦN NỘI DUNG GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 I Cơ sở lí luận Thơ, ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ sáng tác nhân dân thơ sáng tác gắn với tác giả cụ thể Điểm chung thơ ca dao tục ngữ có vần, nhạc điệu, giàu hình ảnh, kết cấu ngắn gọn dễ nhớ phản ánh nhận thức tâm tư người trước tượng đời sống có tượng tự nhiên Ví dụ phản ánh tượng tự nhiên tháng năm (âm dương lịch) ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày (âm dương lịch) ngắn đêm dài ca dao có câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối’ Trong chương trình ngữ văn phổ thơng em học sinh học nhiều tác phẩm thơ, học nhiều ca dao tục ngữ tượng, qui luật tự nhiên, ảnh hưởng thiên nhiên đến đời sống sản xuất người Địa lí tự nhiên Hệ thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Trong chương trình lớp 10 em học Địa lí tự nhiên đại cương từ đến 21 Trong chương trình lớp 12 em học Địa lí tự nhiên Việt Nam từ đến 15 Địa lí tự nhiên nghiên cứu tượng, q trình tự nhiên, kết hợp có qui luật thành phần địa lí tự nhiên địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, đất nằm mối quan hệ phụ thuộc lẫn phức tạp tạo thành hệ thống chia cắt Như thơ, ca dao tục ngữ Địa lí tự nhiên có giao hịa nội dung: phản ánh nhận thức người đặc điểm vật tượng tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên mối quan hệ tự nhiên với người So với Địa lí thơ, ca dao, tục ngữ mơ tả tự nhiên mang tính chất GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 hình ảnh, nghệ thuật làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ Ví dụ để mơ tả tượng ngày ngắn vào tháng mười (âm dương lịch) ca dao sử dùng hình ảnh “chưa cười tối”, đêm ngắn vào tháng mười (âm dương lịch) hình ảnh “chưa nằm sáng” Việc sử dụng thơ – ca dao – tục ngữ vào dạy công cụ để tạo hứng thú cho học sinh, để củng cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể phù hợp với quan điểm “học đôi với hành” lý thuyết gắn với thực tiễn sống Ngược lại vận dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên mang nhiều ý nghĩa tích cực với việc học mơn Ngữ văn, làm cho em hiểu phần thực sống phản ánh thơ, ca dao tục ngữ II Cơ sở thực tiễn Giá trị khoa học ca dao, tục ngữ Ca dao tục ngữ nhân dân ta thơ có giá trị định mặt khoa học Trong thực tiễn lao động sản xuất đấu tranh gian khổ với thiên nhiên, dân tộc ta có nhận thức tương đối vững vàng tượng qui luật tự nhiên có liên quan trực tiếp đến đời sống hoạt động sản xuất hàng ngày Nhờ có tác dụng định việc đấu tranh với thiên nhiên lợi dụng mặt thuận lợi thiên nhiên để bảo vệ đời sống phát triển sản xuất điều kiện khoa học địa lí tự nhiên chưa hình thành Ca dao tục ngữ biểu thực tế khả nhận thức qui luật tự nhiên trình lao động sản xuất Đây vốn khoa học quí báu dân tộc cần lưu giữ phát triển thêm hệ trẻ có học sinh phổ thơng Dạy học liên môn Việc vận dụng thơ, ca dao tục ngữ dạy học Địa lí Tự nhiên chất việc dạy học liên môn Hiện việc dạy học liên môn Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích triển khai xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với q trình dạy học mơn liên quan Với học sinh, chủ đề liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Dạy học theo GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên CHƯƠNG 2: BIÊN SOẠN HỆ THỐNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 Để thuận tiện cho việc sử dụng tài liệu cho giáo viên học sinh câu ca dao, tục ngữ trích đoạn thơ tơi nội dung địa lí GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Ví dụ 1: Khi dạy 10, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) giáo viên mở rộng kiến thức ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến đời sống sản xuất - Hoạt động gió mùa ảnh hưởng đến kiến trúc xây dựng nhà “Nhà hướng Bắc Không giặc hùm Nhà hướng nam Khơng làm ăn” Giáo viên hỏi: Giải thích nên xây nhà hướng Nam, không nên xây nhà hướng Bắc? Câu thơ có với địa phương nước khơng? - Ảnh hưởng khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp: “Mùa sướng cao, chiêm ao lấp” “Mạ chiêm cấy cho sâu Mạ mùa phải gửi cành dâu vừa” Giáo viên yêu cầu em giải thích dựa vào kiến thức học phần khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Ví dụ 2: Khi dạy 13, lớp 10 (Sự ngưng đọng nước khí Mưa) giáo viên mở rộng cho em học sinh câu ca dao tục ngữ dự báo thời tiết có mưa yêu cầu em giải thích sở học như: “Dày nắng, vắng mưa” “Mây xanh nắng, mây trắng mưa” Củng cố Trong tiến trình dạy học phần củng cố thường tiến hành sau em học xong nội dung Để kiểm tra xem học sinh hiểu hay chưa giáo viên dùng câu hỏi liên quan đến thơ, ca dao, tục ngữ Ví dụ 1: Khi dạy 5, lớp 10 (Vũ trụ Hệ Mặt trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất) giáo viên đọc câu ca dao: “Thời ngựa chạy, tên bay, GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Hết trưa lại tối, hết ngày lại đêm” Cụm từ “hết ngày lại đêm” phản ánh tượng địa lí nào? Giải thích ngun nhân tượng đó? Ví dụ 2: Khi dạy 6, Địa lí 10 (Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất) giáo viên củng cố kiến thức cho em câu hỏi Đọc câu ca dao sau: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Hãy cho biết ý nghĩa câu ca dao trên? Câu ca dao không nơi Trái Đất? Giải thích nguyên nhân? Dặn dò - Giao tập nhà, chuẩn bị GV yêu cầu em học sinh sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ mà em biết có nội dung liên quan đến học cũ chuẩn bị Muốn sưu tầm đòi hỏi em phải học lại cũ, đọc nhà, từ giúp em hiểu tốt Không việc sưu tầm tăng khả tự học, tự nghiên cứu em Đối với câu hỏi sưu tầm thơ, ca dao tục ngữ liên quan đến học cũ giáo viên u cầu em cao hơn, ngồi việc sưu tầm cần biết lí giải tượng tự nhiên mà đoạn thơ hay câu ca dao tục ngữ phản ánh Ví dụ 1: dạy 13, lớp 10 (Ngưng đọng nước khí Mưa) giáo viên yêu cầu em nhà tìm câu ca dao, tục ngữ dự báo tượng mưa lí giải sở khoa học câu dự báo đó? Ví dụ 2: Trước tiết học 9, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) giáo viên dặn dị em học sinh nhà tìm câu thơ, ca dao tục ngữ nói đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, mưa, gió) Việt Nam? Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có hai hình thức nói, viết Cả hai cách giáo viên hỏi câu hỏi liên quan đến thơ, ca dao, tục ngữ GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Thơng thường câu hỏi lí giải tượng địa lí trích đoạn thơ hay ca dao tục ngữ câu hỏi vận dụng tương đối khó, gắn với giải tượng thực tế, bên cạnh việc hiểu kiến thức địa em cần có kiến thức định văn tố chất thơng minh Vì vậy, theo tơi giáo viên sử dụng câu hỏi liên quan đến thơ, ca dao tục ngữ vào phần nâng cao để phân hóa học sinh giỏi với học sinh trung bình yếu, thang điểm khoảng từ 1-2/10 điểm, không nên cho nhiều điểm Ví dụ: Những câu thơ nói khác biệt mùa miền Nam miền Bắc nước ta nào? Giải thích nguyên nhân khác biệt “Anh chưa thấy mùa đông … Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày, thợ cấy…” (Trích: “Gửi nắng cho em” – Bùi Văn Dung) Đáp án: - Miền Nam: nóng quanh năm, miền Bắc: có mùa đơng lạnh - Ngun nhân: Do giảm sút ảnh hưởng khối khí lạnh phía nam vào thời kì mùa đơng (do ma sát bề mặt đệm chắn dãy núi chạy ngang theo hướng đơng – tây Hồnh Sơn, Bạch Mã…) kết hợp với tăng lượng xạ Mặt Trời từ Bắc vào Nam (do góc nhập xạ tăng) II Những hạn chế giá trị khoa học ca dao tục ngữ hướng khắc phục Ca dao tục ngữ biểu thực tế khả nhận thức qui luật tự nhiên q trình lao động sản xuất Đó vốn khoa học quí báu dân tộc Việc khai thác vận dụng vốn sẵn có nên thực với tinh thần ‘gạn đục khơi trong’ giữ lấy phần loại bỏ hay chỉnh lí lại phần sai sở khoa học để phát huy đầy đủ vốn cũ dân tộc GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Tính địa phương Một đặc điểm cần ý ca dao tục ngữ nói tự nhiên có tính địa phương có qui luật theo mùa thiên nhiên ln thay đổi theo thời gian khơng gian Cho nên có tượng với vùng hay mùa không với vùng khác mùa khác Mỗi câu ca dao tục ngữ có phần khơng tồn diện Ví dụ: Khi dạy lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) mục gió mùa giáo viên có sử dụng câu tục ngữ câu tục ngữ ‘Mưa tháng Bảy, gãy cành trám’ để nêu hoạt động dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cần lưu ý với em câu tục ngữ với Bắc Bộ không với Trung Bộ (bởi Trung Bộ chịu tác động gió phơn khơ nên mưa) Tương tự vậy, giáo viên có sử dụng câu tục ngữ ‘Mùa đơng mưa dầm gió bấc’ để nêu đặc điểm thời tiết mùa đơng cần phải lưu ý cho em ‘mưa dầm’ mưa phùn với Bắc Bộ không với Nam Bộ, Tây Nguyên Khi sử dụng ca dao tục ngữ cần phải ý tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ (miền núi hay đồng bằng, ) thời gian xuất hiện tượng thơng qua kiểm nghiệm nhiều lần nâng cao mức độ tin cậy Chú ý đến tính địa phương tính qui luật theo mùa tránh vận dụng cách máy móc tràn lan Phân tích vật tượng Địa lí phiến diện, chưa tổng hợp Các thành phần yếu tố tự nhiên tác động qua lại lẫn phức tạp theo qui luật thống hồn chỉnh lớp vỏ Địa lí Nhưng nhiều kinh nghiệm dân gian ca dao tục ngữ phân tích vật tượng Địa lí phiến diện, chưa tổng hợp Ví dụ: dự đốn thời tiết địa phương xem có mưa hay khơng tục ngữ có câu “Mặt trăng má đỏ Trời mưa”, khơng có nghĩa trăng có màu đỏ định có mưa Mưa hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Do đó, cần phải phân tích tổng hợp nhiều nguyên nhân gây nên tượng tự nhiên GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Một số nội dung chưa hoàn toàn xác khoa học Kinh nghiệm dân gian vốn đáng q trình độ hạn chế nên bên cạnh giá trị khoa học có nội dung chưa xác Ví dụ: dạy 9, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) giáo viên sử dụng câu tục ngữ ‘Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân’ giáo viên lưu ý với em khơng nên giải thích rét nàng Bân giống dân gian mà cần phải dựa sở khoa học Chính vận dụng cần có phân tích dựa sở khoa học, lựa chọn kinh nghiệm đúng, loại bỏ kinh nghiệm sai Sử dụng âm dương lịch Khi sử dụng ca dao tục ngữ để giảng dạy phần khí hậu thời tiết cần lưu ý : nhược điểm ca dao tục ngữ sử dụng âm dương lịch loại lịch không phản ánh xác diễn biến qui luật thời tiết khí hậu dương lịch Ví dụ: Khi dạy 6, lớp 10 (Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất) giáo viên dùng câu ca dao ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối’ nên gợi ý cho em tháng năm, tháng mười theo âm dương lịch để em dễ giải thích Cho nên đặc biệt ý vận dụng cần phải đối chiếu với dương lịch phân tích sở dương lịch III Hạn chế thơ cách khắc phục Trong thơ hay số trích đoạn thơ, có tượng tự nhiên phản ánh, nhiên cảm nhận riêng tác giả đứng trước tượng tự nhiên ấy, câu thơ nêu lên tượng địa lí cách tương đối Hơn nữa, nhà thơ thường sử dụng biện pháp tu từ để diễn tả ý đồ nghệ thuật, diễn tả tâm trạng mình, có lí giải tượng tự nhiên khơng xác Ví dụ 1: Hàn Mặc Tử viết “Một nửa trăng”: “Hơm có nửa trăng Một nửa trăng cắn vỡ rồi” GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Nội dung Địa lí phản ánh câu thơ: đứng Trái Đất vào ban đêm ta nhìn thấy Trăng có hình bán nguyệt trăng thượng huyền trăng hạ huyền (ngày 7, ngày 22 tháng âm dương lịch) Tuy nhiên lí giải nguyên nhân tượng trăng bán nguyệt tác giả viết câu thơ khơng xác “Một nửa trăng cắn vỡ rồi” Ví dụ 2: Tản Đà viết ”Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè.” Nội dung Địa lí phản ánh câu thơ: Đèo Hải Vân nằm dãy Bạch Mã ranh giới tự nhiên hai miền Bắc – Nam Cuối mùa đơng, phía Bắc đèo Hải Vân mưa phùn độc đáo (mưa xuân) Phía Nam đèo Hải Vân từ Đà Nẵng trở vào Nam thời tiết nắng, nóng Nhưng “ai” đổi thời tiết mưa xuân nắng hè mà ảnh hưởng chắn địa hình dãy Bạch Mã gió Đơng Bắc xuất phát từ áp cao Xibia kết hợp với suy yếu gió di chuyển quãng đường dài Ví dụ 3: Xuân Quỳnh viết sóng “Sóng gió” Nội dung địa lí phản ánh câu thơ: nguyên nhân sinh sóng gió Nhưng nguyên nhân sinh sóng khơng phải gió mà cịn nhiều ngun nhân khác như: động đất, sức hút Mặt Trăng Mặt Trời với lớp nước Trái Đất (sóng triều) Vì vậy, sử dụng thơ phục vụ dạy học Địa lí Tự nhiên khơng nên tuyệt đối hóa nội dung Địa lí câu thơ Muốn giải thích tượng Tự nhiên cách khoa học cần phải sử dụng kiến thức địa lí GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để khảo nghiệm tính hiệu thực tiễn việc khai thác thơ, ca dao tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên 10 12, xây dựng phiếu điều tra 05 giáo viên giảng dạy môn Địa lí 130 học sinh khối lớp 10 (10 sử địa, 10 toán 1) 12 (12 anh 1, 12 Hóa) trường THPT chuyên Hưng Yên Đối với giáo viên Phiếu điều tra gồm 06 câu hỏi, đề nghị giáo viên đánh dấu X vào trước ô trống mà giáo viên cho Câu 1: Trong dạy học Địa lí tự nhiên nói riêng Địa lí nói chung trường THPT thầy (cơ) có sử dụng thơ, ca dao tục ngữ mà nội dung liên quan đến học không? ⃞ a Không sử dụng ⃞ b Có sử dụng ⃞ c Sử dụng thường xuyên Câu 2: Khi sử dụng thơ, ca dao tục ngữ có liên quan lồng ghép vào dạy Địa lí, thầy (cơ) thấy thái độ em học sinh sao? ⃞ a Phần lớn em hứng thú với học ⃞ b Chỉ số học sinh hứng thú với học ⃞ c Tất em không hưởng ứng Chỉ trả lời câu câu thầy (cô) đánh dấu X vào đáp án b, c Câu 3: Khi sử dụng thơ, ca dao tục ngữ có liên quan lồng ghép vào dạy Địa lí, thầy (cơ) thấy hiệu việc tiếp thu kiến thức em không? ⃞ a Không hiệu ⃞ b Chỉ hiệu với số em ⃞ c Hiệu với đa phần học sinh Chỉ trả lời câu câu thầy (cô) đánh dấu X vào đáp án b, c Câu 4: Khi vận dụng thơ, ca dao, tục ngữ có liên quan đến học Địa lí thầy (cô) dùng vào lúc tiết học? GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 ⃞ a Mở ⃞ b Dạy (tư liệu để minh họa, nguồn tri thức ) ⃞ c Củng cố, tổng kết ⃞ d Kiểm tra ⃞ e Tất phương án Chỉ trả lời câu câu thầy (cô) đánh dấu X vào đáp án b, c Câu 5: Việc sử dụng ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí cần quan điểm “gạn đục, khơi trong” (giữ lấy phần loại bỏ hay chỉnh lí lại phần sai sở khoa học) thầy (cơ) có đồng ý khơng? ⃞ a Không đồng ý ⃞ b Đồng ý Câu 6: Khi sử dụng thơ, ca dao tục ngữ có liên quan lồng ghép vào dạy Địa lí, thầy (cơ) thấy khó khăn khơng? ⃞ a Khơng khó khăn ⃞ b Thiếu tư liệu ⃞ c Mất nhiều thời gian dẫn đến cháy giáo án ⃞ d Khó khăn khác BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Câu hỏi Số GV Câu 05 Tỉ Câu 05 Tỉ Câu 05 Tỉ Câu 05 Tỉ Câu 05 Tỉ Câu 05 Tỉ điều tra lệ lệ lệ lệ lệ lệ Số GV tích % % 80 % 0 % 0 % 0 % vào ô ý a Số GV tích 80 20 20 20 05 100 80 vào ô ý b Số GV tích 20 0 80 0 0 0 vào ô ý c Số GV tích 0 20 vào ý d Số GV tích 100 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 vào ô ý e Đối với học sinh Phiếu điều tra gồm 03 câu hỏi, yêu cầu học sinh đánh dấu X vào trước ô mà học sinh cho Câu 1: Em thấy thầy (cơ) có sử dụng thơ, ca dao tục ngữ (liên quan đến học) lồng ghép vào tiết dạy Địa lí khơng? ⃞ a Khơng ⃞ b Thỉnh thoảng ⃞ c Thường xuyên Câu 2: Khi thầy (cô) lồng ghép thơ, ca dao tục ngữ vào dạy Địa lí, em có hứng thú với tiết học không? ⃞ a Không hứng thú ⃞ b Bình thường ⃞ c Hứng thú Chỉ trả lời câu câu em đánh dấu X vào đáp án b, c Câu 3: Khi thầy (cô) lồng ghép thơ, ca dao tục ngữ vào dạy Địa lí, em thấy việc tiếp thu nhớ kiến thức có hiệu khơng? ⃞ a Khơng ⃞ b Bình thường ⃞ c Hiệu Chỉ trả lời câu câu em đánh dấu X vào đáp án b, c BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Câu hỏi Số HS điều Câu 130 Tỉ lệ % Câu 130 Tỉ lệ % Câu 130 Tỉ lệ % tra Số HS tích vào ô 0 0 0 ýa Số HS tích vào 98 75,4 21 16,2 18 13,8 ơýb Số HS tích vào 32 26,4 109 83,8 112 86,2 ýc GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Qua kết bảng điều tra, nhận thấy tất giáo viên dạy Địa lí trường THPT chuyên Hưng Yên có sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học địa lí nhận thấy hiệu việc sử dụng học sinh (làm em hứng thú hơn, hiểu hơn) Các thầy cô đồng ý với quan điểm sử thơ, ca dao tục ngữ vào tất khâu tiến trình dạy học từ mở đến dạy mới, củng cố đánh giá kiểm tra sử dụng ca dao, tục ngữ tinh thần gạn đục khơi Khi tích hợp thơ, ca dao tục ngữ để phục vụ dạy học phần lớn thầy gặp khó khăn thiếu tư liệu Qua kết bảng điều tra, nhận thấy phần lớn học sinh trả lời thầy có sử dụng thơ, ca dao tục ngữ trình dạy học với tần suất không nhiều Kết phần đông em thấy hứng thú hơn, hiệu tiếp thu kiến thức cao Xuất phát từ thực tiễn điều tra giáo viên học sinh biên soạn hệ thống trích đoạn thơ, ca dao tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí Tự nhiên hướng dẫn cách khai thác, sử dụng tư liệu hiệu PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Việc khai thác thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên hồn tồn có sở Điểm giao hòa thơ, ca dao tục ngữ Địa lí tự nhiên GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 phản ánh đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, ảnh hưởng tự nhiên đến đời sống kinh tế xã hội Sử dụng thơ – ca dao – tục ngữ vào dạy Địa lí Tự nhiên công cụ giúp giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, giúp em dễ dàng lĩnh hội tri thức Địa lí Tự nhiên “khơ” khó học Giáo viên sử dụng thơ, ca dao tục ngữ để tạo mở hút với em, để khai thác kiến thức địa lí, để minh họa, mở rộng kiến thức cho học, để củng cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể Việc tích hợp phù hợp với quan điểm “học đôi với hành” lý thuyết gắn với thực tiễn sống, phù hợp với quan điểm tích hợp liên mơn Bộ giáo dục Đào tạo Ca dao tục ngữ biểu thực tế khả nhận thức qui luật tự nhiên trình lao động sản xuất Đó vốn khoa học q báu dân tộc nhiên trình độ hạn chế nên bên cạnh giá trị khoa học cịn có nội dung chưa xác Việc khai thác vận dụng vốn sẵn có nên thực với tinh thần ‘gạn đục khơi trong’ giữ lấy phần loại bỏ hay chỉnh lí lại phần sai sở khoa học để phát huy đầy đủ vốn cũ dân tộc Kiến nghị - Sở Giáo dục Đào tạo: tổ chức hội thảo cho giáo viên bàn chủ dạy học tích hợp mơn Địa lí khoa học Địa lí tương đối rộng gồm khoa học Tự nhiên xã hội có mối liên hệ mật thiết với môn học khác Hơn tài liệu hướng dẫn giáo viên thực vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học Địa lí khơng nhiều - Ở trường THPT sinh hoạt tổ nhóm chuyên mơn giáo viên phối hợp xây dựng nội dung tích hợp Địa lí với mơn học khác theo cụ thể GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 - Giáo viên Địa lí cần tự học, tự nghiên cứu mơn học khác có liên quan đến Địa lí để nâng cao kiến thức, đáp ứng yêu cầu giáo dục tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bước đầu tìm hiểu khí tượng dân gian Việt Nam Hoàng Hữu Triết HGV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Giáo dục (1973) Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, Nguyễn Tam Phù Xa, NXb Thanh Niên, 2008 Ca dao Địa lí Tự nhiên đại cương Tập (Giáo trình) Hồng Thiếu Sơn H- Giáo dục, 1963 Địa lí Tự nhiên Việt Nam Vũ Tự Lập NXB Đại học Sư phạm Tái lần năm 2006 Hỏi đáp khí tượng Hồng Hữu Triết NXB Khoa học kĩ thuật 1972 Khí hậu Việt Nam Phạm Ngọc Tồn – Phan Tất Đắc NXB Khoa học kĩ thuật 1978 Internet Sách giáo khoa Địa lí 10 10 Sách giáo khoa Địa lí 12 11 Sách giáo viên Địa lí 10 12 Sách giáo viên Địa lí 12 Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, từ kinh nghiệm dạy học thực tế thân tham khảo từ tài liệu, không chép nội dung người khác GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Hưng Yên, tháng năm 2016 Người viết Trần Thị Huấn XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN Tổng điểm: Xếp loại: GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1:

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12

  • I. Cơ sở lí luận

    • 1. Thơ, ca dao, tục ngữ.

    • 2. Địa lí tự nhiên

    • II. Cơ sở thực tiễn

      • 1. Giá trị khoa học của ca dao, tục ngữ.

      • 2. Dạy học liên môn

      • CHƯƠNG 2: BIÊN SOẠN HỆ THỐNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12

      • I. Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10

        • 1. Bài 5

        • 2. Bài 6

        • 3. Bài 9

        • 4. Bài 11

        • 5. Bài 12

        • 6. Bài 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan